Đánh giá chất lượng chế phẩm máu điều chế bằng phương pháp buffy coat trên hệ thống tách máu tự động tại viện huyết học truyền máu trung ương

70 495 0
Đánh giá chất lượng chế phẩm máu điều chế bằng phương pháp buffy coat trên hệ thống tách máu tự động tại viện huyết học   truyền máu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Thủy ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHẾ PHẨM MÁU ĐIỀU CHẾ BẰNG PHƢƠNG PHÁP BUFFY COAT TRÊN HỆ THỐNG MÁY TÁCH MÁU TỰ ĐỘNG TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Thủy ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHẾ PHẨM MÁU ĐIỀU CHẾ BẰNG PHƢƠNG PHÁP BUFFY COAT TRÊN HỆ THỐNG MÁY TÁCH MÁU TỰ ĐỘNG TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Xuân Hải PGS.TS Hoàng Thị Mỹ Nhung HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Lê Xuân Hải, PGS TS Hoàng Thị Mỹ Nhung - người thầy, cô tận tình giúp đỡ dẫn cho suốt thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ - GS TS AHLĐ Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng; BSCKII Phạm Tuấn Dương, Phó Viện trưởng, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, người thầy tận tâm định hướng, tạo điều kiện thuận lợi, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu cho trình làm việc thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn đến tập thể cá nhân: - Ban giám hiệu Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường cung cấp tài liệu cần thiết giúp hoàn thành luận văn - Ban Quản lý chất lượng, Phòng Vật -Thiết bị Y tế, Khoa Hiến máu thành phần máu, Khoa Tế bào -Tổ chức học, Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương cung cấp vật thực thiết bị tự động, phối hợp tiếp nhận đơn vị máu từ người hiến máu đạt tiêu chuẩn xét nghiệm kiểm tra chất lượng chế phẩm máu - Đặc biệt, ThS Võ Thị Diễm Hà, CN Đỗ Thị Hiền, KTV Mẫn Thị Anh Kim, KTV Nguyễn Thị Hồng bạn đồng nghiệp Khoa Điều chế thành phần máu, nơi làm việc thực nghiên cứu, hỗ trợ nhiệt tình để hoàn thiện quy trình nghiên cứu ứng dụng công việc hàng ngày Xin cảm ơn bố mẹ, gia đình, chồng hai trai - người bên cạnh động viên giúp vững bước sống phấn đấu học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 08 năm 2016 Học viên Trần Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MÁU VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU 1.1.1 Máu 1.1.2 Các thành phần máu 1.2.CHẾ PHẨM MÁUĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN 1.2.1 Khối hồng cầu 1.2.2 Khối tiểu cầu 1.2.3 Khối bạch cầu hạt trung tính 1.2.4 Huyết tƣơng tƣơi đông lạnh 1.2.5 Tủa lạnh giàu yếu tố VIII 10 1.3.Tình hình điều chế thành phần máu Việt Nam 10 1.4.Tự động hóa truyền máu 12 1.5.Thiết bị ép tách chế phẩm máu tự động từ túi máu toàn phần 14 1.6.Nguyên lý điều chế chế phẩm máu phƣơng pháp buffy coat (tách lớp bạch cầu - tiểu cầu) 19 1.7.Hệ thống túi lấy máu đỉnh - đỉnh (hay gọi hệ thống túi TOP & TOP) 21 1.8.Hệ thống túi lấy máu đỉnh - đáy (hay gọi hệ thống túi TOP - BOTTOM) 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 27 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 27 2.1.2 Chọn lựa mẫu nghiên cứu: 27 2.2.ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 27 2.3.VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU: 28 2.4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.4.2 Thống kê, xử lý số liệu: 28 2.4.3 Thiết bị, máy móc: 28 2.4.4 Sơ đồ nghiên cứu, lấy mẫu để kiểm tra tiêu: 27 2.4.5 Phƣơng pháp điều chế, lấy mẫu: 28 2.4.6 Kiểm tra chất lƣợng 29 2.4.6.1 Thể tích túi máu 29 2.4.6.2 Kiểm tra số huyết học 29 2.4.6.3 Đánh giá kết 30 2.4.6.4 Thực so sánh: 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU BẰNG MÁY TÁCH TỰ ĐỘNG 33 3.1.1 Đánh giá số tiêu chất lƣợng MTP trƣớc điều chế 33 3.1.2 Hiệu suất điều chế khối hồng cầu tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trình điều chế 35 3.1.3 Đánh giá số thông số đo đơn vị máu thực điều chế máy ép máu tự động 40 3.2.ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦA CHẾ PHẨM MÁU SAU KHI ĐIỀU CHẾ BẰNG HỆ THỐNG TÚI ĐỈNH - ĐÁY TRÊN MÁY TÁCH TỰ ĐỘNG 43 3.2.1 Chất lƣợng chế phẩm máu đƣợc điều chế từ MTP thể tích 350 ml 43 3.2.2 Đánh giá số tiêu chất lƣợng chế phẩm máu sau điều chế túi máu thể tích 450 ml 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu Buffy coat : Lớp giàu bạch cầu - tiểu cầu KHC : Khối hồng cầu KTC : Khối tiểu cầu HC : Hồng cầu HTT : Huyết tƣơng tƣơi MTP : Máu toàn phần SLBC : Số lƣợng bạch cầu SLHC : Số lƣợng hồng cầu SLTC : Số lƣợng tiểu cầu TC : Tiểu cầu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các chế phẩm máu đƣợc tách từ máu toàn phần Hình 1.2 Tổng số lƣợng máu toàn phần tiếp nhận chế phẩm máu điều chế từ năm 2004 - 2015 11 Hình 1.3 Tỷ lệ số đơn vị chế phẩm máu đƣợc điều chế từ đơn vị máu toàn phần tiếp nhận từ năm 2004 - 2015 11 Hình 1.4 Mô hình túi máu toàn phần sau ly tâm 15 Hình 1.5 Hoạt động đèn cảm quang bên máy ép tách máu tự động 16 Hình 1.6 Mô tả phận máy ép tách máu tự động 18 Hình 1.7 Mô tả điều chế thành phần máu phƣơng pháp buffy coat 20 Hình 1.8 Các bƣớc điều chế chế phẩm máu phƣơng pháp buffy coat thực tay với hệ thống túi đỉnh - đỉnh 22 Hình 1.9 Các bƣớc điều chế chế phẩm máu phƣơng pháp buffy coat thực máy tách máu tự động với hệ thống túi đỉnh - đáy 25 Hình 3.10 Hiệu điều chế khối hồng cầu máy tách máu tự động với hệ thống túi đỉnh - đáy 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tiêu chất lƣợng số chế phẩm máu 31 Bảng 3.1 Kết kiểm tra chất lƣợng MTP thể tích 350 trƣớc điều chế 33 Bảng 3.2 Kết kiểm tra chất lƣợng MTP trƣớc điều chế thể tích 450 ml 34 Bảng 3.3 Kết hiệu suất điều chế khối hồng cầu với loại túi máu thể tích 350 ml 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trình điều chế loại túi máu 350 ml 36 Bảng 3.5 Kết hiệu suất điều chế khối hồng cầu với loại túi máu thể tích 450 ml 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trình điều chế loại túi máu 450 ml 38 Bảng 3.7 Kết số thông số đo đơn vị máu thực điều chế hệ thống túi đỉnh - đáy thể tích 350 ml máy ép tách máu tự động 40 Bảng 3.8 Kết số thông số đo đơn vị máu thực điều chế hệ thống túi đỉnh - đáy thể tích 450 ml máy ép tách máu tự động 41 Bảng 3.9 Kết số tiêu chất lƣợng chế phẩm máu sau điều chế túi máu thể tích 350 ml 43 Bảng 3.10 Kết so sánh số tiêu chất lƣợng KHC 350 ml giƣ̃a hai ̣ thố ng túi má.u 45 Bảng 3.11 Kết kiểm tra chất lƣợng chế phẩm máu sau điều chế từ MTP 450 ml 46 Bảng 3.12 Kết so sánh số tiêu chất lƣợng KHC 450 ml hai hệ thống túi máu 47 Bảng 3.13 So sánh số tiêu chất lƣợng KHC đƣợc điều chế với nghiên cứu khác 49 MỞ ĐẦU Máu chế phẩm máu đƣợc sử dụng rộng rãi việc điều trị, cứu sống ngƣời bệnh thiếu máu nhiều nhƣ chấn thƣơng tai nạn, chiến tranh, phụ nữ chửa con, tai biến sinh đẻ, bệnh gây thiếu máu, phẫu thuật,… Nguyên lý thực điều chế thành phần máu dựa vào khả lắng, tỷ trọng, kích thƣớc thành phần máu, sử dụng phƣơng pháp ly tâm với tốc độ khác để tách đƣợc chế phẩm máu khác [7] Hiện có hai phƣơng pháp điều chế chế phẩm máu tách lớp bạch cầu - tiểu cầu (buffy coat) huyết tƣơng giàu tiểu cầu Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng máu khả điều chếTrung tâm Truyền máu lựa chọn phƣơng pháp điều chế phù hợp nhằm đảm bảo nguyên tắc truyền máu an toàn, tiết kiệm, hiệu tăng thêm chủng loại chế phẩm máu truyền [12] Cùng với phƣơng pháp điều chế hệ thống túi lấy máu kép để điều chế đƣợc chế phẩm máu theo yêu cầu Có hai ̣ thố ng túi lấ y máu Top & Top (đỉnh - đỉnh) hay Top & Bottom (đỉnh - đáy) đƣợc áp dụng để điều chế thành phần máu phù hợp theo phƣơng pháp tách l ớp bạch cầu - tiểu cầu huyết tƣơng giàu tiểu cầu, sử dụng máy ép tự động bàn ép thủ công Hệ thống túi đỉnh - đáy đƣợc thiết kế để sử dụng riêng cho máy tách máu tự động Từ đầu năm 2000, quốc gia phát triển lĩnh vực truyền máu nhƣ Thái Lan, Nhật Bản, Hà Lan, Canada,… sử dụng phổ biến túi đỉnh - đáy để điều chế thành phần máu thiết bị tự động hệ thống túi máu chƣa đƣợc nghiên cứu sử dụng Việt Nam Hệ thống túi máu đỉnh - đáy thƣờng đƣợc áp dụng Trung tâm Truyền máu lớn, số lƣợng máu điều chế nhiều ngày, đòi hỏi đầu tƣ lớn trang thiết bị, máy móc, ngƣời thực đƣơ ̣c với chất lƣợng, hiệu cao Tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng, áp dụng phƣơng pháp buffy coat hệ thống túi đỉnh - đỉnh để điều chế chế phẩm máu, với phƣơng pháp loại bỏ 70% bạch cầu túi máu toàn phần ban đầu mà không dùng lọc bạch cầu đến điều chế đƣợc loại chế phẩm máu từ máu toàn phần đạt chất lƣợng phục vụ cho nhu cầu điều trị bệnh máu, gồm chế phẩm nhƣ khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tƣơng tƣơi đông lạnh, huyết tƣơng đông lạnh, tủa lạnh giàu yếu tố VIII, khối bạch cầu, khối hồng cầu rửa, chế phẩm máu tách thể tích nhỏ [5],… Các trình điều chế chủ yếu kỹ thuật viên thực Trƣớc tình hình số lƣợng máu điều chế hàng năm tăng từ 10 đến 15%/năm với phát triển công nghệ điều chế đầu tƣ Viện, bƣớc đầu nghiên cứu, thay đổi hệ thống túi lấy máu để điều chế đƣợc chế phẩm máu thiết bị tự động Nhằm hiệu chuẩn hệ thống máy ép tách máu tự động Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng hƣớng tới áp dụng điều chế thành phần máu thiết bị tự động, thay phƣơng pháp thủ công, tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lƣợng chế phẩm máu điều chế phƣơng pháp buffy coat hệ thống máy tách máu tự động Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng” với mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: Đánh giá hiệu điều chế khối hồng cầu máy tách máu tự động Đánh giá số tiêu chất lượng chế phẩm máu sau điều chế hệ thống túi đỉnh - đáy máy tách tự động Viện Huyết học Truyền máu Trung ương ý nghĩa thống kê với p > 0,05 so với túi đ ỉnh - đỉnh (tƣơng ƣ́ng 0,58; 46,81; 0,71; 90,14% 72,78%) Kết cho thấy, hiệu điều chế hai loại túi máu thể tích 350 ml nhƣ nhau, khác biệt 3.2.2 Đánh giá số tiêu chất lƣợng chế phẩm máu sau điều chế túi máu thể tích 450 ml Bảng 3.11 Kết kiểm tra chất lƣợng chế phẩm máu sau điều chế từ MTP 450 ml Loại CPM ĐV Tiêu chuẩn Kết đo SL Tỷ lệ tính BYT[1] ( X ± SD) đạt đạt (*) ml ≥ 270 307,07 ± 16,8 100 100% Hemoglobin g/túi ≥ 44 59,78 ± 5,52 100 100% Hematocrit L/L 0,5 - 0,7 0,59 ± 0,02 100 100% 109/túi < 1,2 0,62 ± 0,55 90 90% ml 250 ± 37,5 281,01 ± 11,00 100 100% SLHC 109/túi < 1,5 0,00 ± 0,00 45 100% SLTC 109/túi < 12,5 7,14 ± 3,89 45 100% SLBC 109/túi < 0,025 0,01 ± 0,00 45 100% ml 150 - 200 175,98 ± 9,7 26 100% SLTC 109/túi > 140 195,43 ± 36,9 26 100% SLBC 109/túi < 1,0 0,073 ± 0,08 26 100% Chỉ số Thể tích Khối hồng cầu (n = 100) SLBC Thể tích Huyết tƣơng tƣơi (n = 45) Thể tích Khối tiểu cầu pool (n = 26) (*) Tối thiểu 75% tổng số đơn vị máu đƣợc kiểm tra đạt tiêu chuẩn Kết bảng 3.11 cho thấy: 46 - Giá trị trung bình SLBC t ồn dƣ KHC sau điều chế 0,62 G/túi thấp so với quy định cần đạt (≤ 1,2 G/túi) - Trên 90% số lƣợng túi KHC kiể m tra đ ạt tỷ lệ tiêu chất lƣợng theo quy định (> 75% tổng số đơn vị máu đƣợc kiểm tra đạt tiêu chuẩn) về thể tić h , hematocrit, hemoglobin, SLBC KHC sau điều chế từ đơn vị MTP 450 ml - 100% đơn vị huyết tƣơng tƣơi, khối tiểu cầu sau điều chếgiá trị trung bình SLBC tồn dƣ lần lƣợt 0,01; 0,073 thấp so với yêu cầu quy định [1], [17] - 100% khối tiểu cầu pool sau điều chế có SLTC/túi (195,43 G/túi) đáp ứng tiêu chuẩn (> 140 G/túi) [1] So sánh số tiêu chất lƣợng KHC thể tích 450 ml sau điều chế hai hệ thống túi lấy máu đỉnh - đáy (túi nghiên cứu) túi đỉnh - đỉnh (hiện sử dụng) thể qua bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết so sánh số tiêu chất lƣợng KHC 450 ml hai hệ thống túi máu Thông số đánh giá Túi đỉnh - đỉnh (n = 92) Túi đỉnh - đáy (n = 100) p X (SD) CI (p = 0,05) X (SD) CI (p = 0,05) Thể tích (ml) 300,2 (15,2) 294 - 306 307,07 (16,80) 298,57- 315,57 > 0,05 Hematocrit (%) 0,6 (0,02) 0,60 - 0,61 0,59 (0,02) 0,58 - 0,59 > 0,05 Hemoglobin/túi (g) 61,4 (5,0) 59,32 - 63,41 59,78 (5,52) 56,98 - 62,57 > 0,05 SLTC/túi (×109) 7,8 (3,8) 6,27 - 9,38 2,83 (1,0) 2,32 - 3,34 < 0,05 SLBC/túi (×109) 0,92 (0,44) 0,74 - 1,1 0,62 (0,55) 0,34 - 0,90 < 0,05 Hiệu suấ t điều chế KHC (%) 88,36 (7,5) 85,29 - 91,42 89,22 (3,6) 87,17 - 89,81 > 0,05 47 Thông số đánh giá Túi đỉnh - đỉnh (n = 92) Túi đỉnh - đáy (n = 100) p X (SD) CI (p = 0,05) X (SD) CI (p = 0,05) Tỷ lệ loại bỏ bạch cầu (%) 72,34 (11,37) 67,7 - 77,0 79,87 (13,25) 77,07 - 85,06 < 0,05 Thể tích túi cặn BC (ml) 29,0 (7,06) 26,6 - 31,36 42,9 (9,18) 39,3 - 46,5 < 0,05 Kế t quả bảng 3.12 cho thấ y: - Với túi máu đ ỉnh - đáy, KHC sau điều chế có khác biệt với p < 0,05 so với túi đỉnh - đỉnh tiêu SLTC, SLBC tồn dƣ thấp lần lƣợt 2,83; 0,62 so với túi đỉnh - đỉnh (7,8 0,92) Ngoài ra, tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trình điều chế nhiều (79,87% so với 72,34%), lƣợng cặn bạch cầu nhiều 13,9 ml (42,9 ml so với 29,0 ml) chiếm tỷ lệ 9,5 % thể tích túi máu ban đầu (p < 0,05) - Các số thể tích, hematocrit, hemoglobin, hiệu suất điều chế khối hồng cầu lần lƣợt 307,07; 0,59; 59,78; 88,65% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 so với túi đ ỉnh - đỉnh (tƣơng ƣ́ng 300,2; 0,60; 61,4 88,36%) Kết cho thấy, hiệu điều chế loại túi đỉnh - đáy thể tích 450 ml thực ép tách thiết bị tự động có khác biệt có ƣu điểm vƣợt trội việc loại bỏ đƣợc nhiều bạch cầu trình điều chế Trong trình điều chế hệ thống túi đỉnh - đáy, huyết tƣơng đƣợc ép tách sang túi chuyển qua van phía đỉnh túi máu, đồng thời hồng cầu đƣợc chuyển sang túi chứa dung dịch nuôi dƣỡng SAGM qua van phía dƣới túi máu Điều giữ đƣợc nhiều tiểu cầu bạch cầu túi MTP ban đầu, ép tách máu không làm xáo động đến lớp bạch cầu - tiểu cầu, nên tăng chất lƣợng việc làm giảm bạch cầu tồn dƣ tiểu cầu tồn dƣ khối hồng cầu Kết nghiên cứu tƣơng tự với tác giả Eugenio Cerelli (Italia - 2015) thực hệ thống túi đỉnh - đáy 450 ml hãng 48 Fresenius [20], V.Kretschmer (Thụy Điển - 2010) nghiên cứu túi hãng Biopack U ®, Biotest [31] C Hurtado (Hà Lan - 2000) nghiên cƣ́u túi của hãng Optipac ® Baxter [24] qua bảng 3.13 Bảng 3.13 So sánh số tiêu chất lƣợng KHC đƣợc điều chế với nghiên cứu khác Tác giả Eugenio Cerelli (2015) [20] V.Kretschmer (2010) [31] C Hurtado (2000)[24] Nhóm nghiên cứu (2016) Thể tích (ml) Hematocrit (L/L) Hemoglobin SLBC tồn dƣ (g/đv) (109/đv) ( X ± SD) ( X ± SD) ( X ± SD) ( X ± SD) 294 ± 11,7 59,8 ± 1,6 60,2 ± 4,2 0,78 ± 0,26 284 ± 22 63,5 ± 3,2 - 0,83 ± 0,5 279 ± 20 - 54,92 ± 4,2 < 1,2 (96%) 307 ± 17 59,0 ± 0,2 59,78 ± 5,52 49 0,62 ± 0,55 (90%) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sử dụng máy tách máu tự động để điều chế thành phần máu từ 145 đơn vị máu toàn phần thể tích 350 ml, 450 ml với hệ thống túi đỉnh - đáy, nghiên cứu xin đƣa số kết luận nhƣ sau: Hiệu điều chế khối hồng cầu máy tách máu tự động: - Hiệu suất điều chế khối hồng cầu đạt tỷ lệ đến 87,04 % 89,22% loại túi thể tích 350 ml 450 ml - Hiệu loại bỏ bạch cầu trình điều chế đến 72,38 % 79,87% loại túi thể tích 350 ml 450 ml - Rút ngắn đƣợc thời gian điều chế so với phƣơng pháp thủ công từ 1,3 đến phút cho loại thể tích túi máu 350 ml 450 ml (giảm 50% thời gian), lƣu trữ đƣợc thông tin túi máu nhƣ thể tích, thời gian tra cứu lại cần Chất lƣợng chế phẩm máu sau điều chế máy tách máu tự động - Số lƣợng bạch cầu tồn dƣ chế phẩm máu gồm: khối hồng cầu, khối tiểu cầu huyết tƣơng tƣơi đáp ứng quy định Bộ Y tế tiêu chuẩn châu Âu - Chất lƣợng khối hồng cầu đƣợc điều chế từ loại túi đỉnh - đáy thể tích 450 ml có nhiều ƣu điểm so với túi đỉnh - đỉnh số lƣợng tiểu cầu, bạch cầu tồn dƣ thấp; tỷ lệ hồng cầu bị trình điều chế hơn, tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trình điều chế cao 50 KIẾN NGHỊ Các Trung tâm máu lớn toàn quốc nên sớm đầu tƣ máy ép máu tự động, sử dụng hệ thống túi đỉnh - đáy để sản xuất chế phẩm máu có hiệu cao giảm dần sức lao động ngƣời Nên sớm xem xét nâng dần tỷ lệ sử dụng loại túi máu tích 450 ml cấu trúc đỉnh - đáy để nâng cao hiệu chất lƣợng máu chế phẩm máu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bộ Y tế (2013), Thông tƣ 26/2013/TT-BYT việc Hƣớng dẫn Hoạt động Truyền máu, tr 17 - 27 Bộ Y tế (2011), Máu sản phẩm máu an toàn, 1, cho máu an toàn, tr.30 - 32 Ban Chỉ đạo quốc gia vận động hiến máu tình nguyện (2015) Báo cáo kết công tác vận động hiến máu tình nguyện toàn quốc năm 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2016 Phạm Tuấn Dƣơng (2014), “Nghiên cứu nồng độ yếu tố VIII số chế phẩm huyết tương Viện Huyết học - Truyền máu TW giai đoạn 2012 – 2013”, luận án bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, tr.36 Phạm Tuấn Dƣơng, Võ Thị Diễm Hà, Đỗ Thị Hiền cộng (2014),“Tình hình điều chế chế phẩm máu Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương 10 năm (2003 - 2013)”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 423, tr.56 - 63 Mẫn Thị Anh Kim, Võ Thị Diễm Hà, Đỗ Thị Hiền cộng (2014), “Đánh giá chất lƣợng khối tiểu cầu điều chế phƣơng pháp buffy coat Viện Huyết học - Truyền máu TW (5/214 - 12/214)”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học điều dƣỡng - kỹ thuật viên lần thứ năm 2015 Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học - Truyền máu, NXB Y học, tr.287 - 395 Đỗ Trung Phấn (2012), Truyền máu đại cập nhật ứng dụng điều trị bệnh, NXB Giáo dục Việt Nam tr.532 - 540 Đỗ Trung Phấn (2013), Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu, NXB Y học, tr.300 - 301 52 10 Nguyễn Thị Nữ (2005), Cấu trúc, chức tiểu cầu, Chuyên đề nghiên cứu sinh, tr 6-11] 11 Nguyễn Anh Trí (2008), Đông máu ứng dụng lâm sàng, NXB Y học, tr.11 - 22 12 Viện Huyết học - Truyền máu (2003), “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chuẩn hóa số sản phẩm máu sử dụng điều trị bệnh”, báo cáo tổng kết dự án khoa học - công nghệ cấp nhà nƣớc, mã số: KHCN 11 - DA5 13 Viện Huyết học - Truyền máu TW (2015) Tài liệu hội nghị giao ban Tổng kết hoạt động Truyền máu năm 2015 kế hoạch năm 2016 14 Hƣớng dẫn sử dụng máy tách máu tự động GIOTTO - Italia (2009), trang 16 - 23 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 15 AABB (2013), Preparation of Platelets from Whole Blood, Technical Manual, 18th, 815-817 16 Algora M, Torres P, Rodriguez MA and et al (1995), “Blood fractionation based on the extraction of the buffy - coat layer Analysis of our results”, PudMed NCBI, Sanger (Barc), 1995 Apr; vol 40 (2), pp 91-96 17 Council of Europe Publishing (2012), Paragraph Component Separation, Guide to the preparation, use and quality assurance of blood components,16th, 119-120 18 Cherie Mastronardi, Peter Schubert, Elena Levin and et al (2013), “Process improvement by Eliminating mixing of whole blood units after and overnight hold prior to component production using the buffy coat method”, Jounal of blood transfusion, 154838, published online 2013 June Doi: 10.1155/2013/154838 53 19 De Korte D, Kleine M, Korsten HG, Verhoeven AJ (2008), “Prolonged maintenance of 2,3-diphosphoglycerate acid and adenosine triphosphate in red cells during storage”, Transfusion, 48 (6), pp.1081 - 1089 20 Eugenio Cerelli, Martina Nocera, Erminia Di Bartolomeo and et al (2015) “Effect of adhesive properties of buffy coat on the quality of blood components produced with Top & Top and Top & Bottom bags”, Blood Transfusion, 2015, Volume 13(2), pp 265 - 273 21 E.Brodhemin (2010), “The role of automatic identification methods and techniques in blood transfusion”, Automation in blood transfusion, Kluwer Academic Publishers, USA, pp.9-19 22 Francis R Rodwig M, jr.MD.MPH, apheresis, modern blood banking trans fusion practice, pp: 362 - 369 23 Hutado C, Bonanad S, Soler MA and et al (1999), “Analysis of the quality of hemoderivatives obtained using a buffy coat extraction system with a top and bottom technique (Opipress II)”, Sanger (Barc), 44 (5), pp 319- 326 24 Hurtado C, Bonanad S, Soler M and et al (2000), “Quality analysis of blood components obtained by automated buffy - coat layer removal with a top & bottom system (Optipress (R) II)”, Haematological, Volume 85, pp 390-395; 25 John R Hess (2010) “Conventional blood banking and blood component storage regulation: opportunities for improvement”, Blood Transfusion, Volume (suppl.3), pp.S9 - S15 26 J Hardwick (2008), Section 11, Blood processing, ISBT Science Series, Vox Sanguinis, Volume (2), pp 148-176 27 Marisa Jurado, Manuel Algora, Felix Garcia-Sanchez and et al (2012), “Automated processing of whole blood units: operational value and in 54 vitro quality of final blood components”, Blood transfusion, Vol 10, pp.63 - 71 28 P.F.van der Meer, Ruby NI Pietersz, B.Hinloopen and et al (1999), “Automated Separation of Whole Blood in Top and Bottom Bags into Components Using the Compomat G4”, Vox Sanguinis, Volume 76, pp 90-99 29 Seifried E, Henschler D, Mueller M (2008), “S7, Leukocyte Depletion/Reduction”, Vox Sanguinis, Volume 95 (sup.1), pp.16 30 Ruby NI Pietersz, Pieter F van der Meer (2015), “Processing and storage of blood components: strategies to improve patient safety”, International Journal of Clinical Transfusion Medicine, Volume 3, pp.55-64 31 V.Kretschmer, K.Khan-Bluoki, E.Biermann et al (2010), “Automatic separation of blood component in a new bag system”, Automation in blood transfusion, Kluwer Academic Publishers, USA, pp.109-119 55 PHỤ LỤC 1: Hình ảnh thiết bị, máy móc thực điều chế thành phần máu Máy ly tâm lạnh SORVALL RC 12RC (Mỹ) Máy ép tách máu tự động GIOTTO (Italia) 56 Máy hàn dây Terumo (Nhật Bản) Máy nối vô trùng Terumo (Nhật Bản) 57 Máy đếm tế bào máu tự động SYSMEX 2000-iXT Dụng cụ điều chế thành phần máu kỹ thuật viên thực 58 Hình ảnh điều chế thành phần máu kỹ thuật viên thực Hình ảnh điều chế thành phần máu hệ thống ép tách máu tự động 59 PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRÊN HỆ THỐNG MÁY ÉP MÁU TỰ ĐỘNG GIOTTO PHỤ LỤC QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG MÁU TOÀN PHẦN VÀ CÁC CHẾ PHẨM MÁU 60 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Thủy ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHẾ PHẨM MÁU ĐIỀU CHẾ BẰNG PHƢƠNG PHÁP BUFFY COAT TRÊN HỆ THỐNG MÁY TÁCH MÁU TỰ ĐỘNG TẠI VIỆN... động Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng” với mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: Đánh giá hiệu điều chế khối hồng cầu máy tách máu tự động Đánh giá số tiêu chất lượng chế phẩm máu sau điều chế hệ thống. .. đầu tƣ Viện, bƣớc đầu nghiên cứu, thay đổi hệ thống túi lấy máu để điều chế đƣợc chế phẩm máu thiết bị tự động Nhằm hiệu chuẩn hệ thống máy ép tách máu tự động Viện Huyết học - Truyền máu Trung

Ngày đăng: 25/07/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan