đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp vi sinh kết hợp hóa học

71 1K 3
đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp vi sinh kết hợp hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp vi sinh kết hợp hóa học

đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊUCỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 1.1 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường ảnh hưởng lớn đến sống người tác động không nhỏ đến môi trường xung quanh Trong lịch sử phát triển loài người, chưa Môi Trường điều kiện sống lại quan tâm năm gần Khi vấn đề Môi Trường trở thành thách thức trình phát triển kinh tế - hội nói riêng hay trình tiến hóa nhân loại nói chung lúc người ta khẩn trương tìm kiếm giải pháp nhằm giải vấn đề Môi Trường bách đặt ra.Tùy theo tình hình cụ thể nơi, lúc, màu sắc giải pháp đa dạng Đây vấn đề hàng đầu mà hầu giới quan tâm tập trung giải quyết, nhằm cân hệ sinh thái, bảo vệ Môi Trường sống lành cho người giới Với tình nay, ngày Thành phố Hồ Chí Minh thải khoảng 7.000 rác Lượng rác khổng lồ hầu hết đem đến công trường chôn xuống lòng đất với số tiền ngân sách chi để vận chuyển, xử lý khoảng 300 tỉ đồng/năm Thử hình dung, ngày có hàng ngàn rác đổ bãi chôn lấp, không xử lý, tình trạng môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực xung quanh Tất thứ gom lại chôn lấp, bãi chôn lấp rác trở thành nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng lượng nước rỉ rác khổng lồ có hàm lượng ô nhiễm hữu cao vùng đất trở thành vùng đất chết Vì vậy, để góp phần xử lý lượng nước rỉ rác cần phải có phương pháp xử lý mang lại hiệu cao tốn Chính lý luận văn đề cập phân tích chặt chẽ ưu, lợi phương pháp mà sử dụng quy trình kết hợp chặt chẽ biện pháp sinh học hóa học, lấy biện pháp sinh học làm chủ đạo, biện pháp hóa học mang tính bổ trợ tích cực để xử lý nước rỉ rác vừa thay bổ sung công nghệ xử lý hóa SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH học mang tính công nghệ cao lại tốn mà khả xử lý không cao Hệ thống xử lý ô nhiễm phương pháp vi sinh kết hợp hóa học vừa chi phí mà mang lại hiệu cao 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài “đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác phương pháp vi sinh kết hợp hóa học khu xử lý nước rỉ rác Tam Tân ” nhằm đánh giá hiệu xử lý nước rỉ rác phương pháp vi sinh kết hợp hóa học trạm xử lý hoạt động, nhằm rút tỉa kinh nghiệm nhận định để vận dụng cho nơi khác 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu bãi rác Tam Tân nguồn gốc nước rỉ rác Tổng quan trạng tự nhiên, kinh tế – xã hội môi trường quanh khu vực bãi rác Phân tích thông số đầu vào đầu nước rỉ rác sau qua hệ thống thí nghiệm dùng thực vật xử lý ô nhiễm là: pH, Eh, EC, TDS, DO, TS, COD, BOD5, tổng Nitơ, N-NO3-, N-NH4+, N-NO2-, tổng Photpho, P-PO4-, Fe2+, Fe3+ 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp luận Từ vấn đề xúc môi trường Thành phố nói chung môi trường bãi rác nói riêng, đến việc tìm hiểu công nghệ xử lý hoá lý chưa thể giải hiểm hoạ nước rỉ rác gây Đề tài đưa công nghệ không chưa xem phổ biến tối ưu  Ứng dụng khả xử lý nước rỉ rác kết hợp chặt chẽ phương pháp vi sinh hóa hoc  Ứng dụng số thực vật có khả xử lý ô nhiễm để xử lý nước rỉ rác 1.4.2 Phương pháp thực tế SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH  Phương pháp thu thập khảo sát thực tế  Phương pháp tổng hợp tài liệu  Phương pháp kế thừa  Phương pháp thí nghiệm  Phương pháp phân tích tính chất lý, hóa, sinh  Phương pháp thống kê phân loại  Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề tài khu xử lý nước rỉ rác Tam Tân, gồm có hoạt động:  Khảo sát khả xử lý nươc rỉ rác khu vực Tam Tân phương pháp vi sinh – hóa học  Phân tích tiêu xử lý đánh giá chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ – Xà HỘI CỦA TAM TÂM – CỦ CHI 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.2 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ Xà HỘI SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Củ Chi có tọa độ địa lí từ 10o53’00” đđến 10o10’00” vĩ đđộ Bắc từ 106o22’00” đđến 106o40’00” kinh đđộ Đông, nằm phía Tâây Bắc TP.Hồ Chí Minh, gồm 20 xã thị trấn với 43.450,2 diện tích tự nhiên, 20,74% diện tích toàn Thành Phố  Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tâây Ninh  Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương  Phía Nam giáp huyện Hóc Môn, TP.Hồ Chí Minh  Phía Tây giáp tỉnh Long An Thị trấn Củ Chi trung tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện, cách trung tâm Thành phố 50Km phía Tâây Bắc theo đường xuyên Á Bãi chôn lấp số nằm vùng ngoại thành, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 40 km Đây vùng nông thôn xa vùng dân cư, xa thành thị Phạm vi thuộc địa điểm xử lý giải toả từ năm 2004 Diện tích xử lý cánh đồng trũng, đồng thời nơi tập trung bùn vét từ ô chứa rác xây dựng Nền đất khu diện tích xây khu xử lý yếu, độ sụt lún lớn, xây dựng công trình kiên cố thời gian thi công ngắn Để phục vụ cho công tác xử lý chôn lấp rác, nơi có nguồn điện lưới Quốc gia Xung quanh Bãi chôn lấp bao bọc hệ thống kênh mương với bờ vùng, đường giao thông thuỷ – Kênh dẫn nước qua vùng nằm nguồn nùc phục vụ tưới tiêu cho vùng hạ lưu Vì vậy, chất lượng nước chảy qua vùng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sản xuất nông nghiệp nhân dân vùng hạ lưu SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH 2.1.2 Địa hình Địa hình huyện Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây nam miền sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo hướng Tây bắc – Đông nam Đông bắc – Tây nam Độ cao trung bình so với mặt biển từ 8m – 10m Ngoài địa bàn huyện tương đối nhiều ruộng , đất đai thuận lợi để pháp triển nông nghiệp so với huyện Thành phố 2.1.3 Thủy văn Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch đa dạng, với đặc điểm chính: Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều với mực nước triều bình quân thấp 1,2m cac 2,0 m Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn sông Sài Gòn Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông Vàm Cỏ Đông Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn huyện nét bậc dòng chảy xâm nhập thủy triều 2.1.4 Khí hậu Huyện Củ Chi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa , mang tính chất cận xích đạo Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng đến tháng 11 , mùa khô từ thang 12 đến tháng năm sau , với đặc trưng chủ yếu :  Nhiệt độ tương đối ổn định cao năm thay đổi , trung bình năm khoảng 26,6oC Nhiệt độ trung bình tháng cao 28.8 oC (tháng 4) , nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,8 oC (tháng 12) Tuy nhiên biên độ nhiệt độ gữa ngày đêm chênh lệch lớn vào mùa khô vào mùa khô có trị số – 10oC SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH  Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình , mưa phân bổ không tháng năm ,mưa tập trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12 , tháng lượng mưa không đáng kể  Độ ẩm không khí trung bình năm cao 79,5% , cao vào tháng 7,8,9 80 – 90%, thấp vào tháng 12,1 70%  Tổng số trung bình năm 2.100 – 2920 Huyện nằm vùng chịu ảnh hưởng hai hướng gió mùa chủ yếu phân bổ vào tháng năm sau:  Từ tháng đến tháng gió Tín phong có hướng Đông Nam Nam với vận tốc trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s;  Tháng đến tháng thịnh hành gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5 – 3,0 m/s  Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng năm sau có gió Đông Bắc, vận tốc trung bình từ – 1,5 m/s 2.2 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.2.1 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Củ Chi 43.450,2 nguồn gốc phát sinh có nhóm đất sau:  Nhóm đất phù sa: Đất phù hình thành trầm tích Alluvi tuổi haloxen muộn ven sông, kênh, rạch Đất có thành phần giới từ trung bình đến nặng Thành phần cấp hạt sét chủ yếu(45 – 55 %), cấp hạt sét cao gấp lần cấp hạt limon; tỉ lệ hạt tầng không đồng hậu thời kỳ bồi đắp phù sa; Trị số pH xấp xỉ 4; Cation trao đổi tương đối cao kể Ca2+, Mg2+,Na2+, riêng K+ thấp CEC tương đối cao,đạt tró số lí tưởng cho việc SVTH : Lê Trang Mỹ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH trồng lúa; Độ no bazơ cao; Các tính chất mùn, đạm, lân kali giàu Đây loại đất q , cần thiết phải cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước đến vụ sử dụng phần diện tích nhỏ cho việc trồng ăn trái  Nhóm đất xám : Đất xám hình thành chủ yếu mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn) Tầng đất thường dày, thành phần giới nhẹ, cấp hạt trung bình mịn chiếm tỉ lệ cao (40 - 55%),cấp hạt sét chiếm 21 – 27% có gia tăng sét rõ tạo thành tầng tích sắt Đất có phản ứng chua, pH (H2O) xấp xỉ pH (KCl) xấp xỉ ; Các Cation trao đổi tầng đất thấp ; hàm lượng mùn, đạm tầng đất mặt nghèo Kali sản xuất phải đầu tư thích hợp phân bón Loại đất dễ thoát nước , thuận lợi cho giới hóa thích hợp với loại công nghiệp hàng năm, công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng cao su ,điều khả bảo vệ cải tạo đất tốt Trong sử dụng phải ý biện pháp chống xói mòn rửa trôi, tăng cường phân bón bổ sung dinh dưỡng phân hữu  Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất hình thành sản phẩm phong hóa loại đá mẹ mẫu chất khác Đặc điểm nhóm đất chua , độ no bazơ thấp , khả hấp thụ không cao, khoáng sắt phổ biến la Kaolinit, axit mùn chủ yếu fuvic,chất hòa tan dễ bị rửa trôi 2.2.2 Tài nguyên nước Nguồn nước huyện chủ yếu nước sông , kênh, rạch,hồ, ao Tuy nhiên phân bố không đồng tập trung phía Đông huyện (Sông Sài Gòn) vùng trũng phía Nam Tây Nam với chiều gần 300 km hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Theo kết điều tra SVTH : Lê Trang Myõ Dung đĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 2007 TS NGUYỄN NGỌC BÍCH khảo sát nước ngầm địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước ngầm dồi giữ vị trí quan trọng việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt người dân Chất lượng nhìn chung tốt trừ khu vực vùng trũng : Tam Tân, Thai Mỹ Ngoài ra, tác dụng hệ thống kênh Đông Củ Chi bổ sung lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ – 4m 2.2.3 Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê 2003 diện tích đất lâm nghiệp có rừng huyện 319,24 ha, rừng tự nhiên 139,27 chiếm 43,63% diện tích đất có rừng; rừng trồng 179,97 ha, chiếm 56,37% diện tích đất có rừng Rừng tự nhiên chủ yếu khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế 2.2.4 Tài nguyên khoáng sản Tài nguồn khoáng sản địa bàn Củ Chi so với Thành phố phong phú gồm có loại chủ yếu sau:  Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng triệu phân bố chủ yếu Rạch Sơn  Than bùn Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu  Sạn sỏi Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu  Ngoài ra,còn có mỏ đất sét làm gạch ngói đá xây dựng với trữ lượng không đáng kể 2.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ – Xà HỘI 2.3.1 Kinh tế xã hội Sản xuất nông nghiệp Trong năm 2006 trị giá sản xuất nông nghiệp ước thực 612 tỷ 875 triệu đạt 99,81% kế hoạch tăng 3,39% so kỳ Trong giá trị trồng trọt 340 tỷ 103 triệu đồng đạt 99,31% KH, giá trị chăn nuôi 181 tỷ 869 triệu đồng SVTH : Lê Trang Mỹ Dung 10 ... xử lý nước rỉ rác phương pháp vi sinh kết hợp hóa học khu xử lý nước rỉ rác Tam Tân ” nhằm đánh giá hiệu xử lý nước rỉ rác phương pháp vi sinh kết hợp hóa học trạm xử lý hoạt động, nhằm rút tỉa... khả xử lý không cao Hệ thống xử lý ô nhiễm phương pháp vi sinh kết hợp hóa học vừa chi phí mà mang lại hiệu cao 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài ? ?đánh giá chất lượng xử lý nước rỉ rác phương. .. phương pháp xử lý mang lại hiệu cao tốn Chính lý luận văn đề cập phân tích chặt chẽ ưu, lợi phương pháp mà sử dụng quy trình kết hợp chặt chẽ biện pháp sinh học hóa học, lấy biện pháp sinh học làm

Ngày đăng: 27/04/2013, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan