1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tính toán động học và mô phỏng hoạt động robot hàn di động trong chế tạo vỏ tàu thủy

96 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGUYỄN QUANG PHÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUANG PHÚC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC PHỎNG HOẠT ĐỘNG ROBOT HÀN DI ĐỘNG TRONG CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY KHÓA 2009 Hà Nội – Năm 2012 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy” tự thực hướng dẫn tận tình PGS.TS Phan Bùi Khôi Các số liệu kết trình bày luận văn phát triển, chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 Học viên thực Nguyễn Quang Phúc Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………………………… ………………………………………1 MỤC LỤC…………………………………………………………….…………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.……….……………………4 DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………….…5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………………………… ….… MỞ ĐẦU………………………………………………………………….…………8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ROBOT ….……………….………………… 11 1.1 Giới thiệu Robot … ………………………………………………… 11 1.1.1 Sơ lượt lịch sử phát triển Robot ………………………… …….11 1.1.2 Một số định nghĩa Robot công nghiệp ….…………….… …….12 1.1.3 Phân loại Robot ………………….……………………….… …….15 1.2 Robot hàn tự động ………………………………………….…………….18 1.2.1 Hệ thống hàn hồ quang tự động …………………………………….18 1.2.2 Đặc tính kỹ thuật Robot hàn tự động ……….….……………….21 1.3 Ứng dụng Robot hàn tự động ngành công nghiệp đóng tàu thủy ……………………………………………… …………………… 22 1.3.1 Nghiên cứu ứng dụng Việt Nam ……………….…………….22 1.3.2 Nghiên cứu ứng dụng giới ………………… ………….26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC ROBOT HÀN DI ĐỘNG TRONG CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY.………….………….…28 2.1 Cơ sở lý thuyết khảo sát động học Robot ……………………… … … 28 2.1.1 Tọa độ nhất, ma trận biến đổi tọa độ …… …… 28 2.1.2 Phương pháp Denavit – Hartenberg ………………………… … 30 2.1.3 Phương pháp thiết lập phương trình động học Robot.………….… 32 2.2 Thiết lập phương trình động học Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy …………………………………………………………….……… 36 2.2.1 Cấu trúc động học Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy… 36 Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  2.2.2 Tính toán ma trận Denavit-Hartenberg.……………….……… 39 2.2.3 Thiết lập phương trình động học Robot.………………….…………47 2.3 Khảo sát toán động học Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy…………………………………………………………………….… 50 2.3.1 Bài toán động học thuận.……………………………………… … 50 2.3.2 Bài toán động học ngược.………………………………………… 54 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, PHỎNG ĐỘNG HỌC ROBOT HÀN DI ĐỘNG TRONG CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY ………… ……….…………… 57 3.1 Tính toán biên dạng đường hàn ……………………….…… ………… 57 3.2 Tính toán động học Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy …… 62 3.2.1 Xác định vị trí mỏ hàn biết chuyển động khâu … 62 3.2.2 Xác định quy luật chuyển động khâu theo quỹ đạo hàn … 63 3.2.3 Giải thuật tính toán lập trình ngôn ngữ Maple.……….……69 3.3 hoạt động Robot.………………………………………… 77 3.3.1 Xây dựng hình 3D Solidwork.……………………… … 77 3.3.2 Các bước cụ thể việc Robot……………………… 88 3.3.3 Cấu trúc chương trình hoạt động ……………………… 91 3.3.4 Giao diện phỏng…………………………… ……………….….91 3.3.5 quỹ đạo chuyển động Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy.………………………….……………………….… 92 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT…………………………………………….……….…93 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… ….……… …94 Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT f Số bậc tự robot n Số khâu robot λ Số bậc tự vật rắn không chịu liên kết không gian làm việc robot fi Số bậc tự khớp thứ i k Tổng số khớp cấu fc Số liên kết thừa fp Số bậc tự thừa σ Hệ số tỷ lệ Ai Ma trận tả vị trí hướng khâu i khâu i-1 Ai−1 Ma trận nghịch đảo ma trận i −1 i −1 i −1 Ai Ci Ma trận cosin hướng i −1 C iT Ma trận chuyển vị Rot(x,φ) Ma trận cosin hướng có quay hệ tọa độ quanh trục tọa i −1 độ x góc φ Rot(y,ψ) Ma trận cosin hướng có quay hệ tọa độ quanh trục tọa độ y góc ψ Rot(z,θ) Ma trận cosin hướng có quay hệ tọa độ quanh trục tọa độ z góc θ D-H Denavit-Hartenberg Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng tham số động học D-H 45 Bảng 3.1 Toạ độ mối hàn Pi quỹ đạo hàn hệ tọa độ OGXGYGZG 60 Bảng 3.2 Kết tính toán qui luật chuyển động khâu 65 Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Qui tắc bàn tay phải 14 Hình 1.2: Biểu diễn trường công tác Robot 14 Hình 1.3: Robot kiểu tọa độ Decart 15 Hình 1.4: Robot kiểu tọa độ trụ 15 Hình 1.5: Robot kiểu tọa độ cầu 15 Hình 1.6: Robot kiểu SCARA 16 Hình 1.7: Các cánh tay Robot hàn 18 Hình 1.8: Nguồn hàn cho hàn hồ quang 19 Hình 1.9: Súng hàn 19 Hình 1.10: Bộ cấp dây hàn 19 Hình 1.11: Khung giữ vật hàn 20 Hình 1.12: Bộ làm súng hàn 20 Hình 1.13: Hàn tự động với phân đoạn thẳng nằm ngang 23 Hình 1.14: Hàn mạn tàu 23 Hình 1.15: Hàn tự động với ray dẫn hướng 24 Hình 1.16: Cắt tự động vỏ tàu với ray dẫn hướng 25 Hình 1.17: Robot hàn hồ quang 25 Hình 1.18: Robot hàn tự động 26 Hình 1.19: giải pháp Dockwelder 27 Hình 2.1: Chuyển đổi hệ tọa độ 29 Hình 2.2: Biểu diển thông số DH khớp quay 31 Hình 2.3: hình Robot hàn di động ray dầm 38 Hình 2.4: Bố trí Robot hàn di động mạn tàu 38 Hình 2.5: Cấu trúc động học Robot hàn vỏ tàu thủy 39 Hình 2.6: Các hệ tọa độ qui chiếu khảo sát 40 Hình 2.7: Sơ đồ động học Robot 41 Hình 2.8: Khâu đế 42 Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Hình 2.9: Khâu 43 Hình 2.10: Khâu 43 Hình 2.11: Khâu 44 Hình 2.12: Khâu 44 Hình 2.13: Hệ tọa độ thao tác mỏ hàn 49 Hình 3.1: hình mối hàn hàn vỏ tàu 57 Hình 3.2: Mặt cắt ngang tàu 58 Hình 3.3: tả mỏ hàn tiếp cận mối hàn 59 Hình 3.4: tả vị trí đế Robot gắn thành tàu 62 Hình 3.5: Đồ thị hình hóa mối hàn 64 Hình 3.6: tả tam diện mối hàn 63 Hình 3.7: Bố trí khâu đế lên thành tàu 65 Hình 3.8: Đồ thị tả qui luật chuyển động khâu 67 Hình 3.9: Màn hình giao diện chương trình tính toán Maple 71 Hình 3.10: hình 3D khâu đế 78 Hình 3.11: hình 3D khâu 80 Hình 3.12: hình 3D khâu 82 Hình 3.13: hình 3D khâu 84 Hình 3.14: hình 3D khâu 86 Hình 3.15: hình 3D tổng thể Robot 87 Hình 3.16: Chọn hệ trục tọa độ Solidwork 88 Hình 3.17: Chức chuyển hệ tọa độ solidWorks 89 Hình 3.18: Tùy chọn hiệu chỉnh file định dạng *.STL 90 Hình 3.19: Giao diện robot hàn di động 92 Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  MỞ ĐẦU Hiện nay, việc ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất ngành công nghiệp nhu cầu cấp bách, đặc biệt ứng dụng kỹ thuật tự động hóa nhà máy công nghiệp Nhiều ứng dụng đem lại hiệu to lớn, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Công nghệ tự động hóa người máy hóa áp dụng rộng rãi ngành công nghiệp chế tạo hàng loạt lớn chế tạo ô tô hàng tiêu dùng do: • Phần lớn nguyên công lặp lại hàng nghìn chu kỳ hệt khoảng thời gian giới hạn, tải giới hạn • Việc lập kế hoạch tối ưu hóa công đoạn phức tạp thực không qua mà qua thử sửa • Các thao tác tự động tự điều chỉnh qua kinh nghiệm thực • Độ xác thực nhờ dùng chi tiết kẹp giữ, định vị cứng • Không có yêu cầu đặc biệt an toàn độ tin cậy Ngược lại ngành công nghiệp đóng tàu phần lớn công đoạn đóng tàu chưa tự động hóa mà nguyên nhân nằm chất việc đóng tàu sản xuất đơn với: • Các nguyên công nói chung không giống nhau, lặp lại • Lập kế hoạch tối ưu hoá thực qua • Tải (thời gian, trọng lượng, chi phí) lớn • Các thiết bị máy tự động điều kiện tự học hỏi rút kinh nghiệm • Thường có yêu cầu cao an toàn độ tin cậy chi tiết, cấu kiện có kích thước trọng lượng lớn giá thành thiết bị cao Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Ngày nay, số công đoạn đầu trình đóng vỏ thép tàu vạch dấu, cắt, chế tạo cụm chi tiết phẳng,… tự động hóa Trong việc hàn đấu nối tổng đoạn tàu lắp ráp đấu đà ụ triền, đà, phía bên tàu phải hàn thủ công, chưa tự động hóa Trong năm gần đây, việc nghiên cứu ứng dụng Robot hàn tự động để tự động hóa công đoạn nhà nghiên cứu nước giới quan tâm số ưu điểm sau: • Tăng suất lên 3,6 lần • Giảm 10% thời gian lắp ráp triền ụ, tăng lượng thông qua ụ • Chất lượng mối hàn tốt nhờ tự động hóa, giảm 10 – 20% mối hàn khuyết tật • Tránh cho công nhân khỏi công việc nhàm chán, độc hại, nguy hiểm Qua phân tích công đoạn công nghệ đóng tàu thực trạng tự động hoá công nghệ đóng tàu nhà máy Việt Nam, nghiên cứu Robot hàn công nghệ đóng tàu giới nhận thấy là: Ở Việt Nam việc sử dụng Robot hàn, hay nói cách khác hàn tự động công đoạn đóng tàu nhiều hạn chế Hiện sử dụng hàn bán tự động mối hàn giáp mối công đoạn chế tạo phân đoạn phẳng tổng đoạn chế tạo phân đoạn bệ chuyên dùng phân xưởng Mặt khác lắp ráp hàn nối phân đoạn tổng đoạn triền đà chủ yếu thủ công, người công nhân thực Do suất lao động chưa cao, chất lượng chưa Đây nhu cầu cần thiết phải nghiên cứu để làm chủ tiến khoa học giới nhằm hoàn thiện việc tự động hoá công đoạn đóng tàu Việt Nam Đặc biệt công đoạn hàn nối tổng đoạn, công việc đòi hỏi nhiều nổ lực người công nhân hàn mối hàn giáp mối tổng đoạn Với nhận xét đây, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Tính toán động học hoạt động Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy” nhằm đề cập Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  c) Thiết kế khâu Bước Bước Bước Bước Bước Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Bước Trang 81 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Hình 3.12 hình 3D khâu d) Thiết kế khâu Bước Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Bước Trang 82 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Bước Bước Bước Bước Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 83 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Hình 3.13 hình 3D khâu e) Thiết kế khâu Bước Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Bước Trang 84 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Bước Bước Bước Bước Bước Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Bước Trang 85 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Bước 10 Bước Hình 3.14 hình 3D khâu Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 86 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  f) Hình vẽ hình 3D tổng thể Robot sau ghép nối khâu Hình 3.15 hình 3D tổng thể Robot Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 87 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  3.3.2 Các bước cụ thể việc robot a Chọn hệ trục tọa độ SolidWorks Trong môi trường phần mềm SolidWorks ta cố gắng vẽ đối tượng có gốc tọa độ trùng với gốc tọa độ vật chọn theo bảng Denavit-Hartenberg Hình 3.16 Chọn hệ trục tọa độ Solidwork Ngoài SolidWorks cung cấp cho chức chuyển dịch hệ tọa độ vị trí mong muốn chi tiết Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 88 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Hình 3.17 Chức chuyển hệ tọa độ solidWorks b Xuất đối tượng SolidWorks sang file định dạng *.STL Sau hoàn thành vẽ chi tiết khâu, đặt hệ tọa độ Oxy khớp chi tiết ta save chi tiết sang file định dạng *.STL Trong có số tùy chọn sau: Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 89 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Hình 3.18 Tùy chọn hiệu chỉnh file định dạng *.STL - Mục Output as phải để dạng file ASCII - Mục Unit: để đơn vị trùng với đơn vị thiết kế vẽ chi tiết khâu Robot - Mục Resolution: để tùy chọn Custom để chỉnh độ mịn file *.STL - Kiểm tra ô “Do not translate STL output data to positive space” không việc xuất định dạng file không thực c Biên dịch file *.STL sang dạng file lưu trữ tọa độ đỉnh Trong file *.STL bên sau chuyển từ định dạng *.SLDPRT chứa phần tọa độ đỉnh cấu thành lên điểm hình vẽ chi tiết phần chữ biên dịch chương trình SolidWorks, mà phần chữ ta không cần đến cho việc đọc file liệu cần cho việc phỏng, chí giảm hiệu chương trình Để giảm bớt thời gian tính toán nhớ cho việc chạy chương trình ta loại bỏ phần chữ chương trình tiện ích khác nhằm chuyển đổi file *.STL sang định dạng file không chứa phần chữ, chứa Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 90 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  tọa độ cần thiết cho việc lấy liệu Như luận văn này, chương trình tiện ích chuyển đổi có tên XConvertSTL.exe 3.3.3 Cấu trúc chương trình hoạt động Chương trình thực môi trường Visual C++ với ứng dụng thư viện hàm chuẩn MFC với ứng dụng Single Document Interface – giao diện tài liệu đơn (SDI) Ứng dụng SDI ứng dụng tài liệu làm việc với kiểu tài liệu thời điểm Khi tạo ứng dụng SDI, lớp tạo cho ứng dụng SDI gồm lớp bản: ¾ Lớp dẫn xuất CwinApp: Tạo tất thành phần khác ứng dung, lớp nhận thông báo kiện sau truyền thông báo tới lớp Cview CframeView ¾ Lớp dẫn xuất CframeView: lớp khung cửa sổ, chứa công cụ, menu, cuộn đối tượng nhìn thấy thời điểm ¾ Lớp dẫn xuất CDocument: chứa tài liệu, xây dựng liệu lớp nhận tài liệu vào từ Cview truyền thông tin hiển thị sang CView ¾ Lớp dẫn xuất Cview trình bày hiển thị tài liệu Dựa vào lớp sở ta xây dựng ứng dụng cho chuyển động, ta xây dựng hàm phục vụ mục đích cụ thể 3.3.4 Giao diện Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 91 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  Hình 3.19 Giao diện robot hàn di động 3.3.5 quỹ đạo chuyển động Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy Các thao tác thực giao diện sau: Mở file liệu cấu trúc Robot Ấn nút dử liệu cấu trúc Robot Chọn file cấu trúc Robot theo cửa sổ mở Mở file liệu hoạt động Ấn nút liệu Robot Chạy chương trình ấn nút “Run” Robot hoạt động thực thao tác hàn Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 92 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc tác giả hoàn thành nội dung với kết đạt sau : Đã đưa giải pháp công nghệ sử dụng Robot di động để hàn đấu nối tổng đoạn vỏ tàu thủy, từ xây dựng hình Robot, cấu trúc động học robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy Tìm hiểu sở lý thuyết động học để từ thiết lập hệ phương trình động học cho Robot hàn xây dựng thuật toán để tính toán động học Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy Tìm hiểu ứng dụng phần mềm Solidwork xây dựng hình Robot, sử dụng phần mềm ngôn ngữ Maple để lập trình giải toán động học robot hàn Sử dụng phần mềm đồ họa Visual C++ để lập trình chuyển động Robot hàn Đưa thuật toán lập trình chuyển động Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy Đề xuất hướng đề tài cần nghiên cứu tiếp theo: Cần tiếp tục nghiên cứu hình Robot hàn di động với nhiều bậc tự để tăng tính linh hoạt cho Robot hàn để không hàn đấu nối bên mạn tàuhàn bên không gian hẹp (hàn nối kết cấu với quỹ đạo hàn phức tạp) Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 93 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thiện Phúc: Robot công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002 [2] Phan Bùi Khôi: Bài giảng Robot công nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2009 [3] Phan Bùi Khôi, Trần Minh Thúy, Bùi Văn Hạnh: Tính toán động học robot hàndi động Tuyển tập công trình hội nghị học toàn quốc lần thứ VIII, 2007, tr 280-293 [4] Phan Bùi Khôi: Tính toán động học robot mini di động Đề tài KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo robot hàn tự hành phục vụ cho ngành đóng tàu Việt Nam” (TS Bùi Văn Hạnh chủ nhiệm) 2008-2009 [5] Nguyễn Mạnh Tiến: Điều khiển Robot công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2007 [6] Lê Hoài Quốc, Chung Tấn Lâm: Nhập môn Robot công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [7] Đào Văn Hiệp: Kỹ thuật Robot, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2004 [8] Trần Thế San: Cơ sở nghiên cứu sáng tạo Robot, NXB Thống kê, 2003 [9] Phạm Đăng Phước: Robot công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2007 [10] Phạm Huy Điển: Tính toán, lập trình giảng dạy toán học MAPLE, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002 [11] Phạm Việt Hùng, Đào Hồng Bách: Hướng dẫn sử dụng Solidworks thiết kế chiều, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2009 [12] Phạm Công Ngô: Tự học lập trình Visual C++ 6.0, NXB Thống kê, 2002 TIẾNG ANH [13] R J Schilling: Fundamentals of Robotics, Frentice-Hall, Englewood Cliffs, New Jersey, 1990 Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 94 Tính toán động học hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy  [14] J Angeles, Fundamentals of Robotic Mechanical Systems, Springer-Verlag, New York, 2003 [15] J J Craig, Introdution to Robotics/Mechanical and control, New Jersey, 2005 Luận văn thạc sĩ khoa học –Chế tạo máy Trang 95 .. .Tính toán động học mô hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Tính toán động học mô hoạt động robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy ... 3: TÍNH TOÁN, MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC ROBOT HÀN DI ĐỘNG TRONG CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY ………… ……….…………… 57 3.1 Tính toán biên dạng đường hàn ……………………….…… ………… 57 3.2 Tính toán động học Robot hàn di động chế. .. Chương 1: Tổng quan Robot • Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính toán động học Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy • Chương 3: Tính toán, mô động học Robot hàn di động chế tạo vỏ tàu thủy Tuy nhiên,

Ngày đăng: 24/07/2017, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thiện Phúc: Robot công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robot công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
[2]. Phan Bùi Khôi: Bài giảng Robot công nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Robot công nghiệp
[3]. Phan Bùi Khôi, Trần Minh Thúy, Bùi Văn Hạnh: Tính toán động học robot hàn có nền di động. Tuyển tập công trình hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ VIII, 2007, tr. 280-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán động học robot hàn có nền di động
[5]. Nguyễn Mạnh Tiến: Điều khiển Robot công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển Robot công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
[6]. Lê Hoài Quốc, Chung Tấn Lâm: Nhập môn Robot công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Robot công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[7]. Đào Văn Hiệp: Kỹ thuật Robot, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Robot
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
[8]. Trần Thế San: Cơ sở nghiên cứu và sáng tạo Robot, NXB Thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở nghiên cứu và sáng tạo Robot
Nhà XB: NXB Thống kê
[9]. Phạm Đăng Phước: Robot công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robot công nghiệp
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[10]. Phạm Huy Điển: Tính toán, lập trình và giảng dạy toán học trên MAPLE, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán, lập trình và giảng dạy toán học trên MAPLE
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
[11]. Phạm Việt Hùng, Đào Hồng Bách: Hướng dẫn sử dụng Solidworks trong thiết kế 3 chiều, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng Solidworks trong thiết kế 3 chiều
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[12]. Phạm Công Ngô: Tự học lập trình Visual C ++ 6.0, NXB Thống kê, 2002. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học lập trình Visual C++ 6.0
Nhà XB: NXB Thống kê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN