xạ khuẩn sinh cellulase

40 300 1
xạ khuẩn sinh cellulase

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xạ khuẩn sinh cellulase được phân lập từ đất đồi, phường Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phường Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên là 423,9 ha, trong đó đất diện tích đất nông nghiệp là 175,47 ha chiếm 41,4%. Diện tích đất đồi là 97,23 ha. Đất này có thành phần cơ giới nhẹ, thường có kết cấu kém hoặc không có kết cấu, tầng đất mỏng do dễ bị rửa trôi, hàm lượng mùn thấp 11. Do vậy, việc khảo sát các chủng xạ khuẩn trong đất đồi có khả năng phân hủy cellulose cao là việc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc cải tạo đất và bảo vệ môi trường

Ngươi thưc hiên: Nguyên Thi Minh Nguyêt Ngươi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thi Kim Nhung CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần Phần Phần MỞ ĐẦU NỘI DUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phường Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên là 423,9 ha, đất diện tích đất đồi là 22,3 Đất này có thành phần giới nhẹ, thường có kết cấu kết cấu, tầng đất mỏng dễ bị rửa trôi, hàm lượng mùn thấp Do vậy, việc khảo sát các chủng xạ khuẩn đất đồi có khả phân hủy cellulose cao là việc có ý nghĩa hết sức quan trọng việc cải tạo đất và bảo vệ môi trường Lý chọn đề tài Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu số chủng xạ khuẩn có khả sinh cellulase đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose góp phần tăng độ phì nhiêu đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.2 Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn từ đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.3 Đặc điểm hình thái cuống sinh bào tử, bào tử và tính chất nuôi cấy chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 3.4 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường và điều kiện nuôi cấy đến khả sinh cellulase chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Một số chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose từ đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lấy mẫu 5.2 Phương pháp phân lập xạ khuẩn theo Vinogradski 5.3 Phương pháp bảo quản chủng giống 5.4 Phương pháp quan sát hình thái xạ khuẩn 5.5 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa xạ khuẩn 5.6 Phương pháp xác định hoạt tính cellulase xạ khuẩn 5.7 Phương pháp thống kê và xử lý kết Những đóng góp đề tài Đây là kết nghiên cứu khảo sát có mặt số chủng xạ khuẩn có khả sinh enzyme cellulase đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.3.1 Cuống sinh bào tử và bào tử Hình dạng cuống sinh bào tử bề mặt bào tử của chủng Đ12 Chủng Đ12: cuống sinh bào tử có dạng thẳngxoắn có móc (RA), bề mặt bào tử nhẵn (Sm) 3.3.2.1 Khả đồng hóa nguồn cacbon Bảng 3.8 Khả đồng hóa nguồn cacbon chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 Mức độ sinh trưởng Nguồn cacbon Chủng Đ4 Chủng Đ12 Glucose + ++ Lactose + +++ Mantose +++ _ Fructose +++ +++ Không có đường - - (đối chứng âm) Ghi chú: +++ Sinh trưởng tốt ++ Sinh trưởng trung bình + Sinh trưởng yếu - Không sinh trưởng 3.3.2.2 Khả sinh enzyme ngoại bào Bảng 3.9 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 Enzyme Cellulase Protease Amylase Chủng Đ4 + + + Đ12 + + + Ghi chú: + : có hoạt tính ; - : hoạt tính Hình 3.6 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng Đ4 Cơ chất CMC- cellulase Cơ chất bột sữa- protease Cơ chất tinh bột tan - amylase 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường và điều kiện nuôi cấy đến khả sinh cellulase chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 3.4.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon tự nhiên 3.4.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian 3.4.4 Ảnh hưởng pH 3.4.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon tự nhiên 3.4.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian Bảng 3.12 Khả sinh enzyme xạ khuẩn theo thời gian Chủng Thời gian 24 48 72 96 120 144 CMC BG CMC BG CMC BG CMC BG CMC BG CMC BG Đ4 (D-d,mm) 8,21 ± 0,17 8,22 ± 0,19 15,67 ± 0,17 12,22 ± 0,13 18,21 ± 0,43 22,34 ± 0,49 25,76 ± 0,15 20,42 ± 0,33 22,18 ± 0,74 19,22 ± 0,37 21,79 ± 0,29 15,34 ± 0,16 Đ12 (D-d,mm) 5,24 ± 0,11 10,12 ± 0,31 10,56 ± 0,16 10,02 ± 0,12 20,82 ± 0,35 21,98 ± 0,74 23,21 ± 0,46 19,23 ± 0,62 20,24 ± 0,19 18,52 ± 0,23 20,28 ± 0,14 16,22 ± 0,11 3.4.4 Ảnh hưởng pH Bảng 3.13 Ảnh hưởng pH đến hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 Thang pH 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 Đ4 - - + ++ ++ +++ +++ +++ ++ + + - Đ12 - - + + ++ +++ +++ ++ + + - - Chủng Ghi chú: +++ Sinh trưởng tốt + Sinh trưởng yếu ++ Sinh trưởng trung bình - Không sinh trưởng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Kết luận 1.1 Đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc có thành phần giới nhẹ, thường có kết cấu kết cấu, tầng đất mỏng dễ bị rửa trôi, hàm lượng mùn thấp 1.2 Nghiên cứu đặc điểm khuẩn lạc, hệ sợi, khả sinh cellulase 17 chủng xạ khuẩn phân lập, lựa chọn được chủng Đ4, Đ12 có khả sinh cellulase mạnh Kết luận 1.3 Đã nghiên cứu đặc điểm hình thái cuống sinh bào tử, bào tử và tính chất nuôi cấy chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12: Chủng Đ4: HSKS màu đỏ, HSCC màu đỏ gạch, sắc tố tan màu hồng, thời gian xuất hiện khuẩn lạc 48 giờ, cuống sinh bào tử có dạng thẳng lượn sóng (RF), bề mặt bào tử nhẵn (Sm); Chủng Đ12: HSKS màu xanh, HSCC màu xanh nhạt, sắc tố tan màu xanh nhạt, thời gian xuất hiện khuẩn lạc 48 giờ, cuống sinh bào tử có dạng thẳng xoắn có móc (RA), bề mặt bào tử nhẵn (Sm) Cả chủng xạ khuẩn đều có khả đồng hóa tốt các nguồn cacbon và có khả sinh enzyme ngoại bào Kết luận 1.4 Chủng Đ4 và chủng Đ12 đều có khả sinh trưởng và phát triển đồng đều các môi trường chứa nguồn cacbon tự nhiên; Nguồn hữu bột đậu tương và cao nấm men có ảnh hưởng ưu nguồn nitơ vô đến khả hình thành enzyme cellulase ngoại bào các chủng xạ khuẩn; Hoạt tính enzyme cellulase chủng Đ4, Đ12 mạnh sau72 - 96 nuôi cấy; chủng Đ4 sinh trưởng tốt môi trường có pH là 6,5 - 7,5 và chủng Đ12 sinh trưởng tốt môi trường có pH là 6,5 – Kiến nghị 2.1 Tiếp tục nghiên cứu nhằm định loại phương pháp PCR hai chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 2.2 Tiếp tục nghiên cứu khả sinh cellulase các chủng xạ khuẩn phân lập nhằm ứng dụng vào sản xuất phân bón vi sinh, và đặc biệt là ứng dụng xử lý rác thải XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN !

Ngày đăng: 23/07/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • Slide 4

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • Chương 1. Tổng quan tài liệu

  • Chương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • 3.1. Sơ lược đặc điểm tự nhiên khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

  • Slide 18

  • 3.2. Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn từ đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

  • 3.2.1. Đặc điểm khuẩn lạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan