1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu hàm lượng hiđrô trong mối hàn khi chế tạo thuốc hàn thiêu kết

90 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 11 Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HÀM LƢỢNG CỦA HIĐRÔ 13 TRONG KIM LOẠI MỐI HÀN KHI CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THUỐC HÀN THIÊU KẾT TƢƠNG ĐƢƠNG VỚI LOẠI F7A(P)4 THEO AWS A5.17-80 1.1 Tổng quan hàn tự động dƣới lớp thuốc 1.2 Ảnh hƣởng hiđrô kim loại mối hàn hàn dƣới lớp 16 13 thuốc bảo vệ 1.3 Tổng quan nghiên cứu hàm lƣợng hiđrô kim loại 17 mối hàn chế tạo sử dụng thuốc hàn bazơ giới 1.4 Việc nghiên cứu hàm lƣợng hiđrô kim loại mối hàn 20 chế tạo sử dụng thuốc hàn bazơ trung bình Việt Nam 1.5 Việc nghiên cứu hàm lƣợng hiđrô kim loại mối hàn 21 chế tạo sử dụng thuốc hàn thiêu kết tƣơng đƣơng với loại F7A(P)4 theo AWS A5.17-80 Chƣơng NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HIĐRÔ TRONG KIM 23 LOẠI MỐI HÀN GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.1 Nguồn gốc hiđrô 23 2.1.1 Nguồn hiđrô từ môi trƣờng xung quanh 23 2.1.2 Nguồn hiđrô từ vật hàn vật liệu hàn 23 2.1.3 Nguồn hiđrô tồn thuốc hàn 23 2.2 Cơ chế ảnh hƣởng 2.3 Nghiên cứu giải pháp chủ yếu giảm hàm lƣợng hiđrô 30 24 kim loại mối hàn chế tạo thuốc hàn 2.3.1 Chuẩn bị vật liệu hàn 30 2.3.2 Sử dụng CaF2 thành phần thuốc hàn 31 2.3.3 Chế độ sấy sơ thiêu kết chế tạo thuốc hàn 31 2.3.4 Chế độ sấy trƣớc sử dụng thuốc hàn 32 Chƣơng GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHẦN THUỐC HÀN THIÊU KẾT 33 VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA HUỲNH THẠCH ĐẾN HÀM LƢỢNG HIĐRÔ TRONG KIM LOẠI MỐI HÀN 3.1 Giới thiệu thành phần mẻ liệu thuốc hàn bazơ trung bình 33 3.1.1 Nhóm tạo khí 33 3.1.2 Nhóm tạo xỉ 33 3.1.3 Nhóm chất khử, hợp kim hóa biến tính kim loại mối hàn 33 3.1.4 Nhóm ổn định hồ quang 34 3.1.5 Nhóm chất tạo hình 34 3.1.6 Nhóm chất dính kết 34 3.2 Ảnh hƣởng huỳnh thạch đến hàm lƣợng hiđrô kim 34 loại mối hàn với tạo xỉ 3.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng hiđrô kim loại 34 mối hàn 3.2.2 Ảnh hƣởng huỳnh thạch 35 GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chƣơng TOÁN SƠ BỘ THÀNH PHẦN MẺ LIỆU THUỐC HÀN 36 BAZƠ TRUNG BÌNH Giới thiệu sơ lƣợc xỉ hàn lựa chọn tạo xỉ hàn 4.1 36 4.1.1 Khái niệm xỉ hàn 36 4.1.2 Đặc tính xỉ hàn 36 4.1.2.1 Tính axit( bazơ) xỉ hàn 36 4.1.2.2 Hoạt tính hóa học xỉ hàn 37 4.1.2.3 Độ nhớt 38 4.1.3 Một số đặc tính khác xỉ hàn 40 4.1.3.1 Sức căng bề mặt phân pha kim loại - xỉ hàn 40 4.1.3.2 Độ thẩm thấu khí xỉ hàn 40 4.1.4 Phân loại xỉ hàn 40 4.1.4.1 Phân theo tính axit hay bazơ 40 4.1.4.2 Phân loại theo độ hoạt tính 41 4.1.4.3 Phân loại theo thay đổi độ nhớt 41 4.2 Cơ sở lựa chọn tạo xỉ cho mẻ liệu thuốc hàn bazơ trung 41 bình 4.2.1 Yêu cầu tạo xỉ 41 4.2.2 Một số tạo xỉ thụng dụng 41 4.2.3 Chọn tạo xỉ cho thuốc hàn bazơ trung bình 42 Lựa chọn nguyên liệu cho mẻ liệu thuốc hàn 42 4.3.1 Sơ lƣợc nguồn nguyên liệu khoáng chất nƣớc 42 4.3 4.3.2 4.4 Lựa chọn sơ thành phần mẻ liệu thuốc hàn bazơ trung bình 44 Tính toán thành phần mẻ liệu thuốc hàn 45 4.4.1 Giới thiệu thành phần hoá học tính thép làm dây hàn H- 45 08A GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4.4.2 Tính toán lƣợng ôxy sinh 45 4.4.3 Tính toán lƣợng chất khử cần dùng 46 4.4.4 Tính toán hàm lƣợng chất hợp kim hoá 47 4.4.5 Tính toán chất xỉ hàn 49 4.4.5.1 Hàm lượng TiO2 49 4.4.5.2 Từ Đá vôi (98% CaCO3, 1% SiO2, 1% Al2O3) 49 4.4.5.3 Từ quặng Bôxit (52% Al2O3, 5% SiO2) 50 4.4.5.4 Từ cao lanh (52% SiO2, 35% Al2O3, 1,25% Fe2O3) 50 4.4.5.5 Từ Fero – Si (75% Si ) 50 4.4.5.6 Từ Fero – Mn (80% Mn) 51 4.4.5.7 Từ trường thạch (Fenspat) (51,1%SiO2, 31%Al2O3, 51 4,3%K2O+Na2O) 4.4.5.8 Từ Huỳnh thạch (96% CaF2, 2% SiO2, 2%CaCO3) 51 4.4.5.9 Từ nước thủy tinh (25% SiO2, 11% K2O) 51 Chƣơng QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THUỐC HÀN BAZƠ 54 TRUNG BÌNH 5.1 5.2 Sơ đồ nguyên lý quy trình công nghệ chế tạo thuốc hàn bazơ 54 trung bình Các bƣớc chế tạo thuốc hàn hệ bazơ trung bình 55 5.2.1 Tuyển chọn nguyên vật liệu 55 5.2.2 Nghiền, sàng, chuẩn bị nguyên liệu 55 5.2.3 Xử lý nguyên liệu 56 5.2.4 Phối liệu thành phần mẻ liệu thuốc hàn 56 5.2.5 Trộn nguyên liệu 59 GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5.2.5.1 Trộn khô 59 5.2.5.2 Trộn ướt 59 5.2.6 Tạo hạt 59 5.2.7 Sấy thuốc hàn (sấy sơ bộ, thiêu kết) 59 5.2.8 Sàng tuyển hạt, kiểm tra kích thích thƣớc hạt, độ ẩm 59 5.2.9 Bao gói, kiểm tra thành phẩm nhập kho 60 Chƣơng XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM, TIẾN HÀNH 61 THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 6.1 Lựa chọn mô hình lập trình 61 6.1.1 Lựa chọn mô hình biến đầu vào, hàm mục tiêu 61 6.1.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm phƣơng pháp giải 64 6.1.2.1 Loại kế hoạch thực nghiệm 65 6.1.2.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm cho trường hợp 65 nghiên cứu 6.1.3 Lập trình phần mềm xác định hệ số phƣơng trình hồi quy 6.2 66 6.1.3.1 Phương pháp xác định hệ số mô hình 66 6.1.3.2 Phần mềm lập trình xác định hệ số mô hình 70 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm tiến hành thí nghiệm 70 6.2.1 Mô tả phƣơng pháp thí nghiệm 70 6.2.2 Tiến hành thí nghiệm kết 74 6.3 Xử lý kết thực nghiệm 75 6.3.1 Kết xử lý số liệu 75 6.3.2 Biểu diễn đƣờng đặc tính kết luận khoa học 75 6.3.3 Xác định giá trị biến đầu vào đảm bảo hàm lƣợng hiđrô yêu 75 cầu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân 80 Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu Đơn vị ý nghĩa H2 - Hiđrô PH Mpa Áp suất hyđrô phân tử pha khí KH2 , H - Hằng số cân hỗn hợp hyđrô phân tử nguyên tử m [g] Khối lƣợng Tncxi o C Nhiệt độ nóng chảy xỉ Tnc o C Nhiệt độ nóng chảy kim loại kimloai H - Hoạt tính hóa học Ha - Hoạt tính hóa học của ôxit axit Hb - Hoạt tính hoá học ôxit bazơ  kl - Độ nhớt kim loại nóng chảy  xi - Độ nhớt xỉ R - Hệ số tƣơng quan mô hình [R] - Hệ số tƣơng quan cho phép GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số Tên Bảng Trang 2.1 Hàm lƣợng giới hạn hiđrô kim loại đắp kim loại mối hàn 28 4.1 Thành phần hóa học chủ yếu xỉ hàn sử dụng thuốc hàn ESAB 42 4.2 Thành phần hóa học vật liệu dùng để sản xuất thuốc hàn 43 4.3 Thành phần hóa học dây hàn H-08A 45 4.4 Cơ tính dây hàn H-08A 44 4.5 Thành phần sơ mẻ liệu thuốc hàn bazơ 48 4.6 Quy đổi thành phần mẻ liệu kể phần khô nƣớc thủy tinh 49 4.7 Hàm lƣợng % chất mẻ liệu thuốc hàn 52 5.1 Danh mục quạng, sa khoáng, fero hợp kim đƣợc lựa chọn 55 5.2 Tỷ lệ chất mẻ liệu qui đổi 57 5.3 Tỷ lệ chất mẻ liệu khô 57 6.1 Kế hoạch thực nghiệm bậc trực giao 64 6.2 Giá trị khoảng biến thiên yếu tố 65 6.3 Kế hoạch thực nghiệm kết thí nghiệm 65 6.4 Giá trị tổng quát 66 6.5 Kích thƣớc đệm mẫu kiểm tra 71 6.6 Kế hoạch thực nghiệm kết thí nghiệm 74 6.7 Kết tối ƣu biến đầu vào hàm lƣợng hiđrô 78 GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình số Tên hình Trang 1.1 Hàn dƣới lớp thuốc bảo vệ 13 1.2 Hình dạng phận cấu hàn máy hàn tự động dƣới lớp thuốc 14 1.3 Hàn dầm chữ I phƣơng pháp hàn tự động dƣới lớp thuốc bảo vệ 16 1.4 Phân bố hiđrô thép 18 1.5 Các trƣờng hợp nứt kim loại mối hàn 19 2.1 Mức độ phân ly hiđrô phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ 25 2.2 Độ hòa tan hiđrô sắt phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất pha khí ≤ 1kg/cm2 26 2.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ, áp suất hiđrô pha khí đến độ hòa tan sắt lỏng 27 2.4 Hàm lƣợng hiđrô kim loại mối hàn phụ thuộc vào hàm lƣợng thuốc hàn 29 2.5 Máy sấy sơ 32 4.1 Sự phụ thuộc độ nhớt xỉ hàn vào nhiệt độ 39 6.1 Sơ đồ thuật toán tính hệ số phƣơng trình hồi quy 69 6.2 Hình ảnh cân sai số 70 6.3 Hình dạng kích thƣớc mẫu hàn thí nghiệm 71 6.4 Hình ảnh mẫu thử hiđrô máy điều nhiệt 72 6.5 Hình ảnh máy điều nhiệt 72 6.6 Ảnh thí nghiệm đo hiđrô theo phƣơng pháp glixerin 73 GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6.7 Mẫu thử hiđrô ngâm glixerin 74 6.8 Hàm lƣợng hiđrô mối hàn phụ thuộc vào hàm lƣợng huỳnh thạch CaF2 thành phần thuốc hàn 75 6.9 Hàm lƣợng hiđrô mối hàn phụ thuộc vào nhiệt độ sấy thiêu kết 76 6.10 Hàm lƣợng hiđrô mối hàn phụ thuộc vào thời gian sấy thiêu kết 76 GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào văn Phong, học viên lớp Cao học Công nghệ hàn – Khoá 2011B, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trong thời gian học tập nghiên cứu, đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo, công ty Que hàn điện Việt Đức đặc biệt giúp đỡ thầy TS VŨ HUY LÂN tham gia đề tài Khoa học Công nghệ Trọng điểm cấp nhà nƣớc mã số KC.02.04/11-15 TS Vũ Huy Lân làm chủ nhiệm đề tài hoàn thành luận văn với đề tài: “Tổng quan nghiên cứu hàm lượng hiđô kim loại mối hàn chế tạo thuốc hàn thiêu kết tương đương với loại f7a(p)4 theo aws a5.17-80” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn TS VŨ HUY LÂN tham khảo tài liệu đ đƣợc liệt kê, ngoại trừ số liệu, bảng biểu, đồ thị, công thức đƣợc trích dẫn tài liệu tham khảo, nội dung công bố lại luận văn tác giả đƣa Nếu sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Học viên ĐÀO VĂN PHONG GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 6.9 Hàm lƣợng hiđrô mối hàn phụ thuộc vào nhiệt độ sấy thiêu kết Hình 6.10 Hàm lƣợng hiđrô mối hàn phụ thuộc vào thời gian sấy thiêu kết Nhận xét: Trên sở quan hệ đƣờng đặc tính cho phép rút số kết luận quan dƣới đây: GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Từ phƣơng trình hồi quy cho phép xây dựng đƣờng đặc tính phản ánh phụ thuộc hàm lƣợng hiđrô mối hàn vào hàm lƣợng huỳnh thạch (CaF2) mẻ liệu thuốc hàn, nhiệt độ sấy thiêu kết thời gian thiêu kết - Đặc tính đƣờng biểu diễn phản ánh rõ ảnh hƣởng yếu tố đến hàm lƣợng hiđrô kim loại mối hàn vùng ảnh hƣởng nhiệt, cho thấy tác dụng yếu tố - Mức độ ảnh hƣởng yếu tố có khác nhau, hàm lƣợng huỳnh thạch (CaF2) mẻ liệu thuốc hàn nhiệt độ sấy thiêu kết ảnh hƣởng mạnh đến hàm lƣợng hiđrô mối hàn Cũn mức độ ảnh hƣởng thời gian thiêu kết yếu yếu tố - Khi yếu tố đạt đến giá trị tới hạn, mức độ ảnh hƣởng thay đổi Các kết phù hợp với lý thuyết 6.3.3 Xác định giá trị biến đầu vào đảm bảo hàm lƣợng hiđrô yêu cầu Nguyên tắc xác định giá trị yếu tố hợp lý: Xác định giá trị yếu tố hợp lý (tối ƣu) từ mô hình đảm bảo hàm lƣợng hiđrô theo yêu cầu – tức đảm bảo tiêu chí kinh tế - kỹ thuật Do vậy, việc giải toán phải đáp ứng điều kiện ràng buộc Bài toán quy hoạch đa mục tiêu trƣờng hợp tổng quỏt với n biến, m buộc, p mục tiêu là: Max(min) j k ( x1 , x2 , , x n ), k  1,2, , p  g ( x1 , x2 , ,xn )  bi  x j  i = 1,2,…,m; j = 1,2,…,n Ta ký hiệu miền buộc miền D Trong toán tối ƣu mục tiêu, việc giải toán tìm đƣợc giá trị biến đầu vào thỏa mãn giá trị hàm mục tiêu cho trƣớc 1) Các ràng buộc biến đầu vào: Là giới hạn dƣới biến đầu vào: ≤ X1≤ 14; GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 500 ≤ X2 ≤700; 40 ≤ X3≤ 80 2) Xác định hàm mục tiêu cần tối ƣu: Trong trƣờng hợp hàm mục tiêu hàm lƣợng hiđrô mối hàn, nhiên phụ thuộc vào tiêu tính, mà chủ yếu tiêu độ dai va đập độ giãn dài tƣơng đối kim loại mối hàn mà lựa chọn hàm lƣợng hiđrô thấp đến mức độ yêu cầu (rất thấp, thấp, trung bình,…) theo giới hạn Trong trƣờng hợp nguyên tắc tối ƣu vừa đảm bảo tính kỹ thuật (hàm lƣợng hiđrô thấp ≤ cm3/100g) tính kinh tế: Y ≤ cm3/100g; Và nhiệt độ thiêu kết thời gian sấy thiêu kết tối thiểu Sau chạy chƣơng trình tối ƣu xác định kết nhƣ sau: Bảng 6.7 Kết tối ưu biến đầu vào hàm lượng hiđrô Thời gian sấy thiêu kết, (phút) X3 60 Hàm lƣợng huỳnh Nhiệt độ sấy, (°C) thạch, (%) X1 X2 10 700 Hàm lƣợng hiđrô mối hàn, cm3/100g 2,93 Với giá trị yếu tố đầu vào tìm đƣợc tiến hành thí nghiệm kiểm tra, kết kiểm tra cho thấy giá trị tính toán hàm lƣợng hiđrô mối hàn so với thực nghiệm đủ xác, sai lệch dƣới 5% GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 78 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố gồm có thành phần thuốc hàn chế độ sấy thiêu kết đến hàm lƣợng hiđrô mối hàn vùng ảnh hƣởng nhiệt chế tạo thuốc hàn thiêu kết hệ bazơ để hàn tự động dƣới lớp thuốc kết cấu thép cacbon thấp Trên sở kết tính toán thí nghiệm tiên nghiệm chọn đƣợc cấu tử chủ yếu thành phần mẻ liệu thuốc hàn Sau đó giữ cố định cấu tử chuyển sang nghiên cứu thay đổi huỳnh thạch thông số chế độ thiêu kết ảnh hƣởng đến hàm lƣợng hiđrô mối hàn Trong trình nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm để xây dựng mô hình, xác lập mối quan hệ yếu tố đầu vào hàm lƣợng hiđrô mối hàn Từ phƣơng trình hồi quy xây dựng đƣợc, cho phép xác định giá trị tối ƣu biến đầu vào đảm bảo hàm lƣợng hiđrô theo yêu cầu có xét đến tiêu kinh tế Kết chủ yếu đề tài gồm nội dung sau đây: - Đề tài nêu rõ đƣợc nguồn gốc hiđrô mối hàn dạng tồn nƣớc chứa vật liệu hàn điều kiện nhiệt độ sấy, nhiệt độ thiêu kết cần thiết khử nƣớc (độ ẩm) trong loại thuốc hàn khác Trên sở lựa chọn đƣợc khoảng nhiệt độ đầu vào cần thiết công đoạn sấy thiêu kết chế tạo thuốc hàn hệ bazơ trung bình - Đề tài tính toán lựa chọn đƣợc tạo xỉ hợp lý cho thuốc hàn tƣơng đƣơng với loại OK Flux10.80 theo tiêu chuẩn hãng ESAB 1904-2004 (Thụy Điển) với hệ số bazơ B = 1,1 - Đề tài ứng dụng quy hoạch thực nghiệm, xác lập đƣợc quan hệ hàm lƣợng hiđrô mối hàn phụ thuộc vào hàm lƣợng huỳnh thạch mẻ liệu thuốc hàn chế độ sấy thiêu kết Kết ý nghĩa khoa học cao tính mới, mà có giá trị thực tiễn việc sản xuất thuốc hàn vật liệu nƣớc - Các biểu đồ đƣợc xây dựng từ phƣơng trình toán học, phản ánh rõ ảnh hƣởng huỳnh thạch thành phần thuốc hàn chế độ sấy thiêu kết đến hàm GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP lƣợng hiđrô, đồng thời giúp cho chuyên gia kỹ thuật ứng dụng thuận tiện vào việc tính toán điều chỉnh thành phần huỳnh thạch chế độ thiêu kết yêu cầu hàm lƣợng hiđrô thay đổi Kết nghiên cứu đề tài áp dụng với hệ xỉ bazơ B = 1,1, có điều kiện nên nghiên cứu mở rộng cho số loại thuốc hàn với hệ số bazơ phổ biến, để giúp cho sở sản xuất vật liệu hàn có đầy đủ tài liệu tham khảo GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 80 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] - TS.Vũ Huy Lân, TS Bùi Văn Hạnh, Giáo trình Vật liệu hàn, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2010 [2] - TS Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1&2), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2004 [3] - TCVN 3223 : 2000, Que hàn thép cacbon thép hợp kim thấp [4] - Петров Г Л Сварочные материалы Машиностроение, Ленинград 1972 [5] - Пoтaпова Н Н Сварочные материалы для дуговой сварки Машиностроение, Москва 1989 [6] - Cпецэлектрод Covered electrodes for manual arc welding, depositing and cutting (Catalụ que hàn hãng Spetselektrode, 2000) [7] - AWS Welding Handbook, 9th Edition, 2001 [8] - Kobelco Welding Handbook , Kobe Steel LTD., Japan 2004 [9] - Huyndai Welding Consumables, Huyndai Welding Co., LTD., Korea 2004 GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Phần mềm xác địch hệ số hệ phƣơng trình hồi quy PROGRAM TTQHTN; uses crt; type matran = array[1 25,1 25] of real; var mt:matran; a:matran; b:matran; X: matran; Y: matran; cv1:matran; d:matran; d1:matran; d2:matran; yi:matran; ytb:matran; c,max:real; t:boolean; ck:char; m,n,i,j,k,q,l,a1,b1,k1: integer; f:file of matran; procedure matranX_Y;{ lap ma tran Y va X_ma tran thong tin } begin writeln(' Ma tran Y '); writeln; for i:=1 to m begin Y[i,1]:=mt[i,n]; write(Y[i,1]:8:2);writeln; end; writeln; Writeln(' Ma tran thong tin X'); writeln; for i:=1 to m d[i,1]:=1; for i:=1 to m for j:=1 to n d[i,j+1]:=mt[i,j]; for i:=1 to m GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP begin for j:=1 to n write(d[i,j]:8:2); writeln; end; end; (*******************************************************) Procedure matran_chuyenvi;{thanh lap ma tran chuyen vi X' } begin for i:=1 to n for j:=1 to m cv1[i,j]:=d[j,i]; writeln(' Ma tran chuyen vi '); writeln; for i:=1 to n begin for j:=1 to m write(cv1[i,j]:8:2); writeln; end; end; (*******************************************************) procedure tinh_tich_hai_ma_tran(a1,b1,b2:matran; var d1,d2:matran); { nhan ma tran A=X'.X va B=X'.Y } begin for i:=1 to n for k:=1 to begin d1[i,j]:=0; for j:=1 to m d1[i,k]:=d1[i,k]+a1[i,j]*b1[j,k]; end; writeln; Writeln(' Ma tran B '); writeln; for i:=1 to n begin for k:=1 to write(d1[i,k]:8:4); writeln; end; writeln; for i:=1 to n for k:=1 to n GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 83 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP begin d2[i,j]:=0; for j:=1 to m d2[i,k]:=d2[i,k]+a1[i,j]*b2[j,k]; end; writeln; writeln(' Ma tran A '); writeln; for i:=1 to n begin for k:=1 to n write(d2[i,k]:10:4); writeln; end; writeln; end; (******************************************************) procedure Gauss(a,b:matran;var x:matran);{ giai pt chinh tac =pp Gauss } begin t:=true; i:=1; while t begin if a[i,i]=0 then begin max:=0; m:=i ; for k:=i+1 to n if max< abs(a[k,i]) then begin m:=k; max:=abs(a[k,i]); end; if mi then begin for j:=i to n for l:=1 to begin c:=a[i,j]; a[i,j]:=a[m,j]; a[m,j]:=c; end; c:=b[i,l]; GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 84 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP b[i,l]:=b[m,l]; b[m,l]:=c; end; if m=i then begin t:=false; writeln(' Ma tran A suy bien '); exit; end; end; if a[i,i]0 then begin c:=1/a[i,i]; for j:=i+1 to n for l:=1 to a[i,j]:=a[i,j]*c; b[i,l]:=b[i,l]*c; for k:=i+1 to n begin for j:=i+1 to n for l:=1 to a[k,j]:=a[k,j]-a[i,j]*a[k,i]; b[k,l]:=b[k,l]-b[i,l]*a[k,i]; end; writeln; i:=i+1; if i=n+1 then t:=false; end; if i=n+1 then begin for i:=n-1 downto for j:=i+1 to n for l:= to b[i,l]:=b[i,l]-a[i,j]*b[j,l]; writeln(' Ma tran nghiem X '); writeln; GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 85 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP for i:=1 to n for l:=1 to begin x[i,l]:=b[i,l]; writeln(x[i,l]:8:4);writeln; end; end; end; end; (**********************************************************) procedure tinh_tich_ma_tran(ai,bi:matran; var yi:matran); {tinh gia tri cua ham so theo cong thuc thuc nghiem } begin for i:=1 to m for k:=1 to n begin yi[i,j]:=0; for j:=1 to n yi[i,k]:=yi[i,k]+ai[i,j]*bi[j,k]; end; writeln; Writeln(' Gia tri cua ham so theo cong thuc thuc nghiem '); writeln; for i:=1 to m begin for k:=1 to writeln(yi[i,k]:8:4); writeln end; writeln; end; procedure he_so_tuong_quan_R; var R1,s1,s2,s3:real; begin s1:=0; for i:=1 to m for j:=1 to s1:=s1+Y[i,j]; ytb[i,j]:=s1/m; writeln( 'Ytb=',ytb[i,j]:8:4); writeln; s2:=0; s3:=0; GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 86 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP for i:=1 to m for j:=1 to begin s2:= s2+ sqr(yi[i,j]- ytb[i,j]); s3:= s3+ sqr(Y[i,j]-ytb[i,j]); R1:=sqrt(s2/s3); end; Writeln('R=',R1:8:4); writeln; if (R1>=0) and(1>=R1) then Writeln('==> Thoa man ') else Writeln ( '==> Khong thoa man '); end; Begin {Chuong trinh chinh} clrscr; assign(f,'matran.dat'); rewrite(f); Write('Cho so hang cua bang so lieu:');readln(m); t:=true; while t begin Write('Cho bac k cua da thuc:'); readln(k1); if k1=1 then begin n:=4 ; write(' So cot cua bang so lieu:',n); t:=false; end; if k1=2 then begin n:=10; write('So cot cua bang so lieu:',n); t:=false; end; if k1=3 then begin n:=20; write('So cot cua bang so lieu:',n); t:=false; end; if (k11) and(k12) and(k13) then GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 87 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP begin t:=false; Write('So cot cua bang so lieu :');readln(n); end; end; writeln; for i:=1 to m for j:=1 to n begin write('a[',i,',',j,']='); readln(mt[i,j]); end; repeat begin writeln('Ban co muon sua bang so lieu vua nhap ko?'); writeln; Writeln('Co thi nhan y or Y, Ko thi nhan phim bat ki'); readln(ck); if ((ck='y')or(ck='Y')) then begin write(' Can sua hang:');readln(a1); write(' Can sua cot:' );readln(b1); write('a[',a1,',',b1,']='); readln(mt[a1,b1]); end; end; until (ck'y')and(ck'Y'); write(f,mt); close(f); assign(f,'matran.dat'); reset (f); read(f,mt); writeln('*********** Bang so lieu ************'); writeln; for i:=1 to m begin for j:=1 to n write(mt[i,j]:8:2); writeln; end; writeln; matranX_Y;readln; GV hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Lân Học viên: Đào Văn Phong 88 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP writeln; matran_chuyenvi; readln; writeln; tinh_tich_hai_ma_tran(cv1,Y,d,d1,d2);readln; writeln; Gauss(d2,d1,x);readln; writeln; tinh_tich_ma_tran(d,x,yi);readln; writeln; he_so_tuong_quan_R; close(f); readln; end Phần mềm tối ƣu hoá program toiuu; var i,j,k:integer; Y,x1,x2,x3,x1kq,x2kq,x3kq:real; Ykq:real; begin Y:=6; for i:=1 to 100 for j:=1 to 100 for k:=1 to 100 begin x1:=6+0.1*i; x2:=500+0.1*j; x3:=40+0.1*k; if (x1

Ngày đăng: 23/07/2017, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] - TS.Vũ Huy Lân, TS. Bùi Văn Hạnh, Giáo trình Vật liệu hàn, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vật liệu hàn
Nhà XB: NXB Bách Khoa Hà Nội
[2] - TS. Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1&amp;2), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1&2
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[4] - Петров Г. Л. Сварочные материалы. Машиностроение, Ленинград 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Сварочные материалы
[5] - Пoтaпова Н. Н. Сварочные материалы для дуговой сварки. Машиностроение, Москва 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Сварочные материалы для дуговой сварки
[6] - Cпецэлектрод. Covered electrodes for manual arc welding, depositing and cutting.(Catalụ que hàn của hãng Spetselektrode, 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Covered electrodes for manual arc welding, depositing and cutting
[7] - AWS Welding Handbook, 9th Edition, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AWS Welding Handbook
[8] - Kobelco Welding Handbook , Kobe Steel LTD., Japan 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kobelco Welding Handbook
[9] - Huyndai Welding Consumables, Huyndai Welding Co., LTD., Korea 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyndai Welding Consumables
[3] - TCVN 3223 : 2000, Que hàn thép cacbon và thép hợp kim thấp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w