Nghiên cứu định lượng isoniazid trong dịch sinh học bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao tạo dẫn chất hoá trước cột

77 164 0
Nghiên cứu định lượng isoniazid trong dịch sinh học bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao tạo dẫn chất hoá trước cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đào thị cẩm minh giáo dục & đào tạo y tế trường đại học dược hà nội ĐàO THị CẩM MINH KIểM NGHIệM THUốC - ĐộC CHấT NGHIÊN CứU ĐịNH LƯợNG ISONIAZID TRONG DịCH SINH HọC BằNG PHƯƠNG PHáP SắC Ký LỏNG HIệU NĂNG CAO TạO DẫN CHấT HóA TRƯớC CộT luận văn thạc sĩ dược học  Hµ néi - 2009 Hµ Néi - 2009 bé giáo dục & đào tạo y tế trường đại học dược hà nội ĐàO THị CẩM MINH NGHIÊN CứU ĐịNH LƯợNG ISONIAZID TRONG DịCH SINH HọC BằNG PHƯƠNG PHáP SắC Ký LỏNG HIệU NĂNG CAO TạO DẫN CHấT HóA TRƯớC CộT luận văn thạc sĩ dược học Chuyên ngành: KiĨm nghiƯm THC - ®éc chÊt M· sè: 607315 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: ts ngun thÞ kiỊu anh ts PHạM THị THANH Hà Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Kiều Anh – phòng thí nghiệm trung tâm trường Đại học Dược Hà Nội TS.Phạm Thị Thanh Hà – mơn Hóa phân tích-Kiểm nghiệm trường Đại học Dược Hà Nội, tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Hóa phân tích-Kiểm nghiệm, Phòng thí nghiệm trung tâm trường Đại học Dược Hà Nội, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Dược trường Đại học Y Dược Huế tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi nhiều để tơi có thêm nhiệt tình say mê nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Học viên Đào Thị Cẩm Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chuơng 1.TỔNG QUAN 1.1.TÌNH HÌNH BỆNH LAO THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1.Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam 1.1.3.Phác đồ điều trị lao 1.2.TỔNG QUAN VỀ ISONIAZID 1.2.1.Tác dụng sinh học 1.2.2.Tính chất hóa lý 1.2.3.Các phương pháp định lượng Isoniazid 10 1.3.VÀI NÉT VỀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO 12 1.3.1.Khái niệm 12 1.3.2.Một số thông số đặc trưng 13 1.3.3.Các phương pháp định lượng HPLC 16 1.4.VÀI NÉT VỀ TỐI ƯU HÓA PHƯƠNG PHÁP 17 1.4.1.Một số khái niệm 17 1.4.2.Các phương pháp tối ưu hoá 18 1.5.THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG DỊCH SINH HỌC 19 1.5.1.Khái niệm 19 1.5.2.Nội dung thẩm định 20 Chương 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.NGUYÊN – VẬT LIỆU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 22 2.1.1.Hoá chất 22 2.1.2.Thiết bị 22 2.2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2.1.Trong nghiên cứu xây dựng thẩm định phương pháp phân tích 22 2.2.2.Trong xác định nồng độ INH dịch sinh học bệnh nhân lao uống thuốc có chứa INH 23 2.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.4.1.Xây dựng tối ưu hóa trình tạo dẫn chất phương pháp phân tích 24 2.4.2.Thẩm định phương pháp 25 2.4.3.Định lượng INH dịch sinh học 27 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 29 3.1.KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH TẠO DẪN CHẤT TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 29 3.1.1.Khảo sát điều kiện sắc ký 29 3.1.2.Xây dựng qui trình dẫn chất hóa 31 3.2.THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 38 3.2.1.Tính chọn lọc 38 3.2.2.Khoảng nồng độ tuyến tính 40 3.2.3.Độ xác 41 3.2.4.Độ 43 3.2.5.Độ tìm lại 43 3.2.6.Giới hạn định lượng 45 3.2.7.Độ ổn định 45 3.3.ĐỊNH LƯỢNG ISONIAZID TRONG DỊCH SINH HỌC CỦA BỆNH NHÂN LAO 47 3.3.1.Nồng độ INH huyết tương bệnh nhân 51 3.3.2.Nồng độ INH dịch màng phổi bệnh nhân 52 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1.VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ISONIAZID TRONG DỊCH SINH HỌC 53 4.1.1.Về trình tạo dẫn chất hóa 53 4.1.2.Về xây dựng điều kiện sắc ký 54 4.1.3.Thẩm định phương pháp phân tích 56 4.2.VỀ ỨNG DỤNG 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB : Trực khuẩn kháng cồn kháng acid CA : Cinamaldehyd CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia DOTS : Điều trị liệu ngắn ngày có kiểm sát FDA : Cục quản lý thuốc & thực phẩm Mỹ The United States Food and Drug Administration H20 : Nước HPLC : INH : Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Isoniazid LOQ : Giới hạn định lượng (Limit of Quantification) MeCN : Acetonitril MeOH : Methanol PA : Tinh khiết phân tích PZA : Pyrazinamid RMP : Rifampicin Rs : Độ phân giải RSD : S : Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) Diện tích TCA : Acid tricloroacetic UV : Tử ngoại (Ultra Violet) WHO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc tử vong lao giới Bảng 1.2: Một số nghiên cứu định lượng INH dịch sinh học 12 Bảng 2.1: Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn 26 Bảng 3.1: Các biến đầu vào mức 33 Bảng 3.2: Các biến đầu 33 Bảng 3.3: Mơ hình thiết kế thí nghiệm kết 33 Bảng 3.4: Các hệ số hồi quy Y1 34 Bảng 3.5: Các hệ số hồi quy Y2 34 Bảng 3.6: Phân tích phương sai cho Y1 35 Bảng 3.7: Phân tích phương sai cho Y2 35 Bảng 3.8: Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính INH 40 Bảng 3.9: Kết khảo sát độ xác phương pháp phân tích 42 Bảng 3.10: Kết khảo sát độ phương pháp 43 Bảng 3.11: Kết khảo sát độ tìm lại phương pháp 44 Bảng 3.12: Kết khảo sát giới hạn định lượng 45 Bảng 3.13: Kết khảo sát độ ổn định INH thời gian bảo quản 46 Bảng 3.14: Kết nồng độ INH (µg/ml) dịch màng phổi bệnh nhân 49 Bảng 3.15: Kết nồng độ INH (µg/ml) huyết tương bệnh nhân 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Sắc đồ dịch sinh học trắng (a), dịch sinh học có INH (b), phổ UV pic ứng với INH (c) 30 Hình 3.2: Sắc đồ mẫu định lượng với nồng độ TCA 20 % 32 Hình 3.3a: Các đường đồng mức Rs với nồng độ CA 1% 36 Hình 3.3b: Các đường đồng mức S với nồng độ CA 1% 36 Hình 3.4: Các đường đồng mức diện tích S pic INH (a) độ phân giải Rs (b) với nồng độ CA 1% 37 Hình 3.5: Sắc đồ mẫu huyết tương trắng (a) dịch màng phổi trắng (b) 38 Hình 3.6: Sắc đồ mẫu thêm INH vào huyết tương trắng (a), dịch màng phổi trắng (b) 39 Hình 3.7: Sắc đồ mẫu thêm INH, PZA, RMP vào huyết tương trắng(a), dịch màng phổi trắng (b) 39 Hình 3.8: Phổ hấp thụ cực đại thời gian lưu ứng với pic INH mẫu huyết tương (a), dịch màng phổi (b) 39 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ INH huyết tương 41 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ INH dịch màng phổi 41 Hình 3.11: Biểu đồ minh họa giá trị RSD % nồng độ INH so với yêu cầu phân tích thuốc 42 Hình 3.12: Biểu đồ minh họa độ ổn định INH huyết tương 46 Hình 3.13: Biểu đồ minh họa độ ổn định INH dịch màng phổi 47 Hình 3.14: Sắc đồ huyết tương bệnh nhân 2VL87 (a), dịch màng phổi bệnh nhân T5 (b) 48 Hình 3.15: Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nồng độ INH huyết tương 51 Hình 3.16: Tỷ lệ % bệnh nhân (có nồng độ INH huyết tương) khoảng điều trị 51 Hình 3.17: Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nồng độ INH dịch màng phổi 52 Hình 3.18: Tỷ lệ % bệnh nhân (có nồng độ INH dịch màng phổi) khoảng điều trị 52 Hình 4.1: Sắc đồ mẫu dịch sinh học trắng thêm INH nồng độ 10 µg/ml 55 Hình 4.2: Sắc đồ mẫu dịch sinh học trắng thêm INH nồng độ 10 µg/ml 55 53 Chương BÀN LUẬN 4.1.VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ISONIAZID TRONG DỊCH SINH HỌC 4.1.1.Về q trình tạo dẫn chất hóa Định lượng trực tiếp INH dịch sinh học gặp khó khăn độ nhạy chưa cao, phương pháp tác giả Nguyễn Thị Hương [11], xác định nồng độ INH tương đối cao, với tỷ lệ 12/87 mẫu thử không xác định nồng độ INH, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế theo dõi nồng độ INH dịch sinh học Dựa vào đặc tính INH tham khảo tài liệu cho thấy để xác định INH dịch sinh học HPLC với detector UVVis nên tạo dẫn chất hóa để tăng độ nhạy Các thuốc thử tạo dẫn chất với INH 2-fluor-carboxaldehyd [22], 4-hydroxybenzaldehyde [23], mfluorobenzoyl chloride [26], cinnamaldehyd [27], salicylaldehyd [30] …Qua sàng lọc, cho thấy dùng thuốc thử cinnamaldehyd phù hợp để tạo dẫn chất INH Kết khảo sát, khả tạo dẫn chất INH với thuốc thử chịu ảnh hưởng yếu tố: -Nồng độ thuốc thử: cinnamaldehyd -Chất xúc tác: nồng độ acid tricloroacetic -Thời gian phản ứng Để đánh giá mức độ ảnh hưởng tìm điều kiện tối ưu yếu tố ảnh hưởng lên kết phân tích độ lớn đáp ứng phân tích khả tách riêng pic INH với pic liền kề), ứng dụng phương pháp tối ưu hóa theo phần mềm Umetrics Modde 5.0 Từ đó, lựa chọn yếu tố đầu vào (X1: thời gian phản ứng, X2: nồng độ TCA, X3: nồng độ CA) đầu (Y1: diện tích pic, Y2: độ phân giải) phù hợp Dùng thuật tối ưu đánh giá đồng thời mức độ ảnh hưởng yếu tố đầu vào, cần làm 17 thí nghiệm xác định điều kiện tối ưu biến số 54 Với điều kiện lựa chọn Y1 đạt giá trị cao nhất, Y2 hợp lý (Y2 lớn 1,5) vào đường đồng mức, chồng đường đồng mức để tìm vùng tối ưu, chọn cơng thức tối ưu.Từ đó, lựa chọn điểm vùng tối ưu cho kết hợp lý là: thời gian 15 phút, nồng độ TCA 15%, nồng độ CA 1% Từ q trình tối ưu hóa, đưa phương trình hồi quy có dạng sau: Y = b0 + b0X1 + b2X2 + b3X3 + b12X1X2 + b13X1X3 + b23X2X3 + b11X21 + b22X22 + b33X23 Y1 = 2,45027.106 - 66740X1 + 77834,9X2 – 2417,06X3 – 61316,1X1X2 – 44091,2X1X3 - 126444X2X3 - 49247,5X21 - 172923X22 – 30712,6 X23 Y2 = 1,84113 - 0,012X1 + 0,0529999X2 + 0,016X3 + 0,0462501X1X2 – 0,0662499X1X3 – 0,10125X2X3 – 0,0519718X21 – 0,0469719X22 – 0,051972X23 Như vậy, trình tối ưu hóa đưa giá trị tối ưu, giúp kiểm sốt chặt chẽ q trình tạo dẫn chất, tăng độ nhạy phương pháp 4.1.2.Về xây dựng điều kiện sắc ký Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp sắc kí lỏng pha đảo tiến hành khảo sát điều kiện sắc kí như: cột sắc kí, dung mơi pha động, tốc độ dòng, thể tích tiêm mẫu, bước sóng phát hiện, qui trình xử lí mẫu, qui trình dẫn chất hố để tìm chương trình sắc kí hiệu có tính khả thi cao Qui trình dẫn chất hoá tương đối phức tạp cho đáp ứng INH cao (Hình 4.1) Khả tạo dẫn chất INH với CA làm cho phép định lượng có tính chọn lọc cao, loại bỏ tạp chất khơng có khả phản ứng với CA Phép định lượng khắc phục nhược điểm nghiên cứu trước định lượng INH cho đáp ứng thấp (Hình 4.2) [11], [14] 55 Hình 4.1: Sắc đồ mẫu dịch sinh học trắng thêm INH nồng độ 10 µg/ml Hình 4.2: Sắc đồ mẫu dịch sinh học trắng thêm INH nồng độ 10 µg/ml tài liệu [11] Nhận xét: Ở nồng độ phương pháp định lượng cho đáp ứng diện tích pic chênh lệch lớn Mẫu dịch sinh học trắng thêm INH nồng độ 10 µg/ml định lượng trực tiếp [11], [14] có diện tích pic 38247 (mAU.s) Mẫu dịch sinh học nồng độ 10 µg/ml tiến hành theo phương pháp dẫn xuất hố trước cột có diện tích pic 2112673 (mAU.s), cao gấp khoảng 50 lần Chứng tỏ phương pháp đưa có độ nhạy cao 56 Trong tài liệu tham khảo [11], [14], tiến hành định lượng INH huyết tương bệnh nhân lao Mặt khác, nồng độ INH dịch màng phổi 45% so với nồng độ INH huyết tương người Do đó, áp dụng phương pháp tài liệu [11], [14] định lượng đồng thời rifampicin, pyrazinamid khó định lượng INH dịch màng phổi người Như vậy, phương pháp định lượng isoniazid sắc ký lỏng hiệu cao tạo dẫn chất trước cột đáp ứng yêu cầu định lượng INH dịch màng phổi huyết tương Tuy nhiên, phương pháp phân tích phức tạp so với phương pháp tác giả [11] để định lượng thành phần INH, RPM, PZA cần chương trình sắc ký khác nhau; quy trình tạo dẫn chất hóa INH với thuốc thử cinnamaldehyd đòi hỏi hóa chất, thời gian nhiều 4.1.3.Thẩm định phương pháp phân tích Để đảm bảo phương pháp phân tích định lượng INH huyết tương hay dịch màng phổi đạt yêu cầu quy định phép định lượng cần thẩm định theo qui định chung thẩm định phương pháp phân tích dịch sinh học với tiêu sau:  Tính chọn lọc: Tại vị trí ứng với thời gian lưu pic INH sắc kí đồ huyết tương trắng hay dịch màng phổi không xuất pic lạ Pic INH gọn, cân đối, tách tốt Kết cho thấy phương pháp có tính chọn lọc cao  Khoảng nồng độ tuyến tính: Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính INH từ 0,125 µg/ml đến 10 µg/ml cho thấy đường hồi qui có hệ số tương quan r lớn 0,99, đáp ứng yêu cầu phân tích thuốc dịch sinh học Đường chuẩn xây dựng từ 0,125 µg/ml đến 10 µg/ml hồn tồn phù hợp với u cầu thực tế định lượng INH dịch sinh học bệnh nhân lao (sau uống liều 300mg tương ứng 57 viên Tuberzid nồng độ tối đa INH dịch sinh học đạt tới 36µg/ml) So sánh với tài liệu tham khảo [11], [14], khoảng nồng độ tuyến tính mở rộng, nồng độ định lượng thấp [11],[14] μg/ml cao nhiều so với nồng độ định lượng thấp (0,125 μg/ml) nghiên cứu  Độ xác Kết khảo sát cho giá trị RSD từ 3,39-9,12 (30 %) đáp ứng u cầu độ tìm lại phân tích thuốc dịch sinh học Độ tìm lại thấp so với độ tìm lại [11], [14] Vì phương pháp định lương phức tạp tạo dẫn chất hóa trước cột tiến hành sắc ký nên độ tìm lại thấp so với việc tiến hành sắc ký sau loại protein mà khơng tạo dẫn chất Như vậy, độ tìm lại phụ thuộc vào phương pháp xử lý, tạo dẫn chất  Giới hạn định lượng Giới hạn định lượng INH 0,040 µg/ml (huyết tương), 0,033 µg/ml (dịch màng phổi) hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phân tích mẫu dịch sinh học bệnh nhân lao nghiên cứu (sau uống liều 300mg khoảng viên Tuberzid) 58 Giới hạn định lượng phương pháp định lượng INH tạo dẫn chất hoá trước cột (0,040 µg/ml huyết tương; 0,033 µg/ml dịch màng phổi) thấp nhiều lần giới hạn định lượng theo phương pháp định lượng trực tiếp INH, không tạo dẫn chất (2 µg/ml) nghiên cứu [11] 48 mẫu dịch màng phổi, 72 mẫu huyết tương định lượng nồng độ INH, nồng độ INH thấp dịch màng phổi 0,426 µg/ml, nồng độ INH thấp huyết tương 0,579 µg/ml Giới hạn định lượng phương pháp tương đương với nghiên cứu tác giả khác [18], [24], [26], [30] So với phương pháp định lượng INH sắc ký lỏng khối phổ [21], giới hạn định lượng nghiên cứu cao Mặt khác, nghiên cứu trước tiến hành định lượng chủ yếu huyết tương chuột, người, nước tiểu tế bào phổi mà chưa có nghiên cứu đối tượng dịch màng phổi Nghiên cứu ứng dụng phân tích INH huyết tương dịch màng phổi, nồng độ INH dịch màng phổi thường 45% nồng độ INH huyết tương người Do đó, phương pháp có độ nhạy cao  Độ ổn định Việc tiến hành khảo sát độ ổn định INH thời gian bảo quản cho phép đưa kết luận độ ổn định mẫu Điều có ý nghĩa thực tế mẫu huyết tương hay dịch màng phổi khơng thể phân tích hết sau lấy mẫu Vì người phân tích phải biết rõ độ ổn định chất phân tích huyết tương hay dịch màng phổi để đảm bảo kết phân tích khơng bị sai lệch nhiều Kết cho thấy INH dịch sinh học có độ ổn định vòng 10 ngày Thực tế, mẫu thử sau lấy phân tích vòng tuần nên kết thu khách quan đáng tin cậy 59 4.2.VỀ ỨNG DỤNG Phương pháp tiến hành định lượng hiệu nồng độ INH dịch sinh học mà phương pháp khác [11], [14], [22], [27] trước khó thực nên tiến hành định lượng 120 mẫu dịch sinh học 120 bệnh nhân từ bệnh viện lao bệnh phổi trung ương, bệnh viện lao bệnh phổi Hải Phòng Định lượng INH dịch màng phổi 48 bệnh nhân huyết tương 72 bệnh nhân lao, kết cho thấy nồng độ INH dịch sinh học nằm khoảng khảo sát, dịch màng phổi nồng độ INH thấp 0,426 µg/ml, huyết tương nồng độ INH thấp 0,579 µg/ml Nồng độ INH huyết tương dịch màng phổi bệnh nhân lao uống thuốc thuốc với liều khác cho thấy tính chất cá thể hóa điều trị lao cần thiết Trong 120 bệnh nhân nghiên cứu, có 29/48 (60,42%) bệnh nhân có nồng độ INH dịch màng phổi không đạt nồng độ điều trị 41/72 (56,94%) bệnh nhân có nồng độ INH huyết tương khơng đạt nồng độ điều trị Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng khơng đạt hiệu điều trị mong muốn Do đó, cần kết hợp theo dõi triệu chứng lâm sang bệnh nhân, đặc biệt với bệnh nhân mà hiệu điều trị thấp, với kiểm soát nồng độ INH dịch sinh học để kịp thời điều chỉnh liều phù hợp giúp thu hiệu điều trị 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài, chúng tơi có kết luận sau: Đã xây dựng chương trình sắc ký phù hợp để định lượng Isoniazid dịch sinh học với điều kiện sau : - Cột sắc ký: Zorbax SB-CN (4,6 x 150 mm; µm) - Pha động: MeOH – Đệm acetate pH 4,5 (45:55, tt/tt) Cách pha lít pha động: cân 0,25 g CH3COONa, thêm 450 ml MeOH, 10 ml acid acetic băng, thêm nước cất vừa đủ 1000 ml - Tốc độ dòng: 1,2 ml/ph - Thể tích tiêm mẫu: 20 µl - Bước sóng phát hiện: 325 nm - Nhiệt độ phân tích: nhiệt độ phòng (25oC) Đã xây dựng quy trình xử lý mẫu kết hợp với dẫn chất hóa phù hợp để định lượng INH nồng độ thấp INH dịch sinh học (huyết tương, dịch màng phổi) tách cách cho kết tủa protein với acetonitril, sau dẫn chất hóa thuốc thử cinnamaldehyd Điều kiện dẫn chất hóa xác định dựa vào thuật tối ưu Đã tiến hành thẩm định phương pháp phân tích theo quy định FDA với tiêu là: tính chọn lọc, khoảng nồng độ tuyến tính, độ xác, độ đúng, độ tìm lại, giới hạn định lượng, độ ổn định Kết cho thấy phương pháp đạt yêu cầu phép phân tích thuốc dịch sinh học 61 Đã áp dụng phương pháp xây dựng để định lượng INH 72 mẫu huyết tương 48 mẫu dịch màng phổi bệnh nhân lao uống đồng thời thuốc chống lao INH, PZA, RMP Kết cho thấy nồng độ INH dịch sinh học bệnh nhân uống thuốc liều dao động; 50% bệnh nhân có nồng độ INH không nằm khoảng điều trị Kiến nghị Phương pháp định lượng nồng độ isoniazid dịch sinh học bệnh nhân uống thuốc với tỷ lệ cao bệnh nhân không đạt nồng độ điều trị Do đó, cần kết hợp theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân, đặc biệt với bệnh nhân mà hiệu điều trị thấp, với kiểm soát nồng độ INH dịch sinh học để kịp thời điều chỉnh liều phù hợp giúp thu hiệu điều trị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2007), Hóa phân tích II, Nhà xuất Y học Tr 132-142, 168-180, 182-186 Trần Tử An (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học Tr 84-98, 104-110 Nguyễn Văn Ba (2007), Cẩm nang phòng ngừa điều trị bệnh phổi, Nhà xuất Hà Nội Tr 202-224 Bộ môn Dược Lý, Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học Bộ môn Lao, Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Tr 203-223 Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học Tr 145-146 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất thứ nhất, Nhà xuất Y học Tr 590-592 Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất Y học Tr 187-188 Trần Đức Hậu, Nguyễn Đình Hiển, Thái Duy Thìn (2007), Hóa Dược tập 2, Nhà xuất Y học Tr 179-181 10 Nguyễn Thị Huyền (2004), Nghiên cứu định tính định lượng đồng thời ethambutol isoniazid, rifampicin isoniazid thuốc chống lao hỗn hợp phương pháp HPLC, Luận văn thạc sĩ dược học 11 Nguyễn Thị Hương (2008), Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lựong isoniazid, rifampicin, pyrazinamid huyết tương, Luận văn thạc sĩ dược học 63 12 Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), Khoa Hóa học-Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 13 Nguyễn Trần Linh (2008), Một số phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa ứng dụng bào chế, trường Đại học Dược Hà Nội 14 Cao Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Kiều Anh, Lê Thị Luyến (2008), Xây dựng phương pháp định lượng đồng thời Rifampicin, Pyrazinamid, Isoniazid huyết tương sắc ký lỏng hiệu cao, Thông tin Khoa học công nghệ dược - Trường Đại học Dược Hà Nội, Hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ lần thứ XIV năm 2008 Tr 266-274 15 Tổ chức Y tế giới, Chương trình chống lao tồn cầu (1997), Hướng dẫn điều trị lao chương trình chống lao quốc gia, Tr 20 Tài liệu Tiếng Anh 16 Defilippi A., Piancone G., Laia R C., Balla S., Tibaldi G P (1994), High-performance liquid chromatography with UV detection and diodearray UV confirmation of isonicotinic acid hydrazide in cattle milk, Journal of chromatography B, 656, pp 466-471 17 Delahunty T., Lee B., Conte J E (1998), Sensitive liquid chromatographic technique to measure isoniazid in alveolar cells, bronchoalveolar lavage and plasma in HIV-infected patients, Journal of Chromatography B, 705, pp 323-329 18 Eugene B Hansen Jr.r, Dooley K L., Harold C Thompson Jr (1995), High-performance antituberculosis liquid drugs chromatographic aconiazide Chromatography B, 670, pp 259-266 and analysis isoniazid, of Journal the of 64 19 Japan pharmacopoeia 14 (2001), pp 553-555 20 Jutte P.C et al, Penetration of isoniazid, rifampicin and pyrazinamide in tuberculosis pleural effusion and psoas abscess, The international journal of tuberculosis and lung disease (11), pp 1368-1372 21 Ka-yun Ng et al (2006), Quantification of isoniazid and acetylisoniazid in rat plasma and alveolar macrophages by liquid chromatographytandem mass spectrometry with on-line extraction, Journal of Chromatography B 22 Khuhawar M.Y, determination of Rind F.M.A isoniazid, (2002), pyrazinamide Liquid and chromatographic rifampicin from pharmaceutical preparations and blood, Journal of Chromatography B, 766, pp 357-363 23 Kirchherr H (1993), Determination of hydrazine in human phasma by high-performance liquid chromatography, Journal of Chromatography, 617, pp 157-162 24 Moussa L AÏt, Khassounani C.E., Soulaymani R., Janab M., Cassanas G., Alricd R., HÜe B (2001), Therapeutic isoniazid monitoring using a simple high-performance liquid chromatography method with ultraviolet detection, Journal of Chromatography B, 766, pp 181-187 25 Safavi A., Karimi M A., Nezhad M R H (2003), Flow injection determination of isoniazid using N-bromosuccinimide- and NChlorosuccinimide-liminol chemiluminescence systems, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 30, pp 1499-1506 26 Sassen W.Von, Castro-Parra M., Musch E and Eichelbaum M (1985), Determination of isoniazid, acetylisoniazid, acetylhydrazine and 65 diacetylhydrazine in biological fluids by high-performance liquid chromatography, Journal of Chromatography, 338, pp 113-122 27 Seifart H.I et al (1995), High performance liquid chromatography dertermination of isoniazid, acetylisoniazid and hydrazine in biological fluids, Journal of Chromatography B, 764, pp 269-275 28 The United States Pharmacopoeia 29 (2006), pp 1189-1190 29 U.S Departement of health and human services FDA, Center for evaluation and research; Center for Veterinary medicine (2001)Guidance for industry Bioanalytical method validation 30 Walubo A., Smith P., Folb P.I (1994), Comprehensive assay for pyrazinamide, rifampicin and isoniazid with its hydrazine metabolites in human plasma by column liquid chromatography, Journal of Chromatography B, 658, pp 391-396 Tài liệu từ INTERNET 31 http://www.ykhoanet.com/yhocphothong/nhiem/NHIEM/86-05.html 32 http://www.ykhoanet.com/yhocphothong/nhiem/12_0067.htm 33 http://www.bvlaobp.org/default.asp?tabid=53&M_ID=45&N_ID=497 PHỤ LỤC Sắc đồ huyết tương bệnh nhân 1VL23 Sắc đồ huyết tương bệnh nhân 2VL25 Sắc đồ dịch màng phổi bệnh nhân T27 Sắc đồ dịch màng phổi bệnh nhân T32 ... sắc ký lỏng hiệu cao tạo dẫn chất hóa trước cột ” nhằm : -Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng isoniazid dịch sinh học sắc ký lỏng hiệu cao tạo dẫn chất hóa trước cột -Ứng dụng phương pháp. .. dục & đào tạo y tế trường đại học dược hà nội ĐàO THị CẩM MINH NGHIÊN CứU ĐịNH LƯợNG ISONIAZID TRONG DịCH SINH HọC BằNG PHƯƠNG PHáP SắC Ký LỏNG HIệU NĂNG CAO TạO DẫN CHấT HóA TRƯớC CộT luận văn... hạn định lượng INH với độ nhạy cao để xác định nồng độ isoniazid dịch sinh học bệnh nhân lao cần thiết Xuất phát từ thực tế, tiến hành đề tài Nghiên cứu định lượng Isoniazid dịch sinh học sắc ký

Ngày đăng: 14/04/2019, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    • 1.1.TÌNH HÌNH BỆNH LAO THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 1.1.1.Tình hình bệnh lao trên thế giới

        • Lao hiện nay là vấn đề khẩn cấp của sức khỏe toàn cầu

        • 1.1.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam

        • 1.1.3.Phác đồ điều trị lao

        • 1.2.TỔNG QUAN VỀ ISONIAZID

          • 1.2.1.Tác dụng sinh học

            • 1.2.1.1.Dược động học

            • 1.2.1.2.Cơ chế tác dụng

            • 1.2.1.3.Chỉ định, liều lượng, cách dùng

            • 1.2.2.Tính chất hóa lý

              • 1.2.2.1.Công thức hóa học

              • 1.2.2.2.Tính chất vật lý

              • 1.2.2.3.Tính chất hóa học và khả năng tạo dẫn chất

              • 1.2.3.Các phương pháp định lượng Isoniazid

              • 1.3.VÀI NÉT VỀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

                • 1.3.1.Khái niệm

                • 1.3.2.Một số thông số đặc trưng

                  • 1.3.2.1.Hệ số dung lượng k’

                  • 1.3.2.2.Thời gian lưu (tR)

                  • 1.3.2.3.Số đĩa lý thuyết

                  • 1.3.2.4.Độ phân giải RS

                  • 1.3.3.Các phương pháp định lượng bằng HPLC

                  • 1.4.VÀI NÉT VỀ TỐI ƯU HÓA PHƯƠNG PHÁP

                    • 1.4.1.Một số khái niệm

                      • 1.4.1.1.Biến đầu vào và biến đầu ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan