1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cấu trúc vải dệt kim đến tính đàn hồi của nó

81 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THỊ THỦY TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN TÍNH ĐÀN HỒI CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY KHOÁ 2009 HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN TÍNH ĐÀN HỒI CỦA Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI – 2012 Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – TS Nguyễn Minh Tuấn, người tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo viện Dệt may – Da giày thời trang - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối lòng biết ơn chân thành xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp khoa Công nghệ May - Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex động viên sẻ chia tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Thuỷ Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu trình bày Luận văn tác giả đồng nghiệp nghiên cứu, tác giả tự trình bày, không chép từ tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Nam Định, ngày 25 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Thuỷ Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU I Giới thiệu: II Tính thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài: .9 III Mục tiêu nghiên cứu đề tài: .9 IV Phạm vi nghiên cứu: 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu lược vải sản phẩm dệt kim 11 1.1.1 Vải dệt kim 11 1.1.2 Sản phẩm dệt kim 16 1.1.3 Các loại vải sản phẩm dệt kim Việt Nam 19 1.1.3.1 Vải Single 19 1.1.3.2 Vải Rib 20 1.1.3.3 Vải Interlock 21 1.1.4 Các đặc trưng học vải dệt kim 27 1.1.4.1 Khái niệm chung: 27 1.1.4.2 Phương pháp xác định đặc trưng học vải 35 1.2 Tổng quan độ đàn hồi vải 38 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng độ đàn hồi vải 38 1.2.2 Ý nghĩa độ đàn hồi vải sử dụng vải dệt kim 39 1.2.3 Độ đàn hồi vải dệt kim 40 1.2.4 Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến độ đàn hồi vải dệt kim 47 1.2.5 Các thông số cấu trúc vải ảnh hưởng đến độ đàn hồi vải dệt kim 47 1.2.5.1 Ảnh hưởng mô đun vòng sợi 47 Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học 1.2.5.2 Ảnh hưởng độ dài vòng sợi 49 1.2.5.3 Ảnh hưởng mật độ vòng sợi 49 1.3 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Nội dung đối tượng nghiên cứu 53 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 53 2.1.1.1 Vải Single 53 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 54 2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Phương pháp xác định độ đàn hồi vải dệt kim 54 2.2.4 Thiết kế phương án mẫu thí nghiệm 58 2.2.4.1 Giới thiệu mô hình hoá thực nghiệm 58 2.2.4.2 Thiết kế thí nghiệm theo phương pháp quy hoạch tổ hợp trung tâm 60 2.2.4.3 Xử lý kết thí nghiệm 63 2.3 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 70 3.1 Kết nghiên cứu 70 3.2 Bàn luận 73 3.2.1 Ảnh hưởng chiều dài vòng sợi đến độ đàn hồi 73 3.2.2 Ảnh hưởng khối lượng vòng sợi đến độ đàn hồi 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thông số đặc trưng học vải 38 Bảng 1.2 Thông số mẫu vải Interlock 1x1-Kentaro Kawasaki Takayukiono [14] 48 Bảng 1.3 Giá trị mô đun vòng sợi thích hợp cho số loại vải đan ngang [2] 49 Bảng 2.1 Thông số nhóm vải S1 53 Bảng 2.2 Thông số nhóm vải R1 54 Hình 2.1 Mô tả cách cắt mẫu thí nghiệm 55 Bảng 2.3 Thông số độ dài vòng sợi khối lượng g/m2 vải dệt kim 58 Bảng 2.2: Bảng số liệu thiết kế mô hình thí nghiệm Box-Wilson 63 Bảng 2.3: Bảng số liệu tính toán phương trình hồi quy 64 Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình vẽ cấu trúc loại vải dệt kim đan ngang 12 Hình 1.2 Cấu trúc vòng sợi vải dệt kim 12 Hình 1.3 Vải dệt kim đan ngang 14 Hình 1.4 Vải dệt kim đan dọc 14 Hình 1.5 Vải dệt kim đan ngang đơn (Single) 15 Hình 1.6 Vải dệt kim đan ngang kép (Rib 1x1) 15 Hình 1.7 Hình ảnh minh họa sản phẩm vải dệt kim 17 Hình 1.8 Mặt trái vải Single 19 Hình 1.9 Mặt phải vải Single 19 Hình 1.10 Hình vẽ cấu trúc vải Rib 1x1 20 Hình 1.11 Hình vẽ cấu trúc vải Interlock 1x1 21 Hình 1.12 Đồ thị quan hệ số chu trình kéo giãn - nghỉ với biến dạng lại sợi [7] 23 Hình 1.13 Sợi bị uốn kéo căng giai đoạn thành vòng trình tạo vòng 24 Hình 1.14 Đường cong kéo giãn chu trình vải dệt kim [9] 25 Hình 1.15 Đường cong biến dạng vải dệt kim chịu kéo nhiều chu trình [1] 26 Hình 1.16 Các dạng mẫu cách kẹp 27 Hình 1.17 Các đặc trưng hình học vải dệt kim 40 Hình1.18 Sự thay đổi cấu trúc vải dệt kim kéo giãn 41 Hình 1.19 Lực kế Instron đo biến dạng mẫu vải dệt kim (dài 50mm, rộng 10 vòng) 41 Hình 1.20 Biểu đồ tải trọng- biến dạng sợi, vải 42 Hình 1.21 Năng lượng biến dạng vải dệt kim 43 Hình 1.22 Biểu đồ biến dạng uốn vải 43 Hình 1.23 Biểu đồ biến dạng uốn- nén vải 43 Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Hình 1.24 Biểu đồ biến dạng đàn hồi chậm vải dệt kim qua chu trình 44 Hình 1.25 Biểu đồ kéo giãn bỏ tải vải dệt kim 44 Hình 1.26 Biểu đồ kéo giãn vải 45 Hình 1.27 Mẫu đo vải dệt kim 45 Hình 1.28 đồ trình kéo giãn 46 Hình 1.29 Đường cong ứng suất- độ giãn vải Interlock 1x1 48 Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học LỜI MỞ ĐẦU I Giới thiệu: Trong năm gần đây, ngành Dệt - May nước ta không ngừng phát triển có vai trò quan trọng trình công nghiệp hoá đất nước Việt nam nước phát triển, có nguồn nhân công nhiều rẻ, với quan tâm Đảng Nhà nước ta, ngành Dệt- May có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển lên Ngày nay, nhu cầu sản phẩm dệt kim ngày lớn Tính tới năm 2006, năm 17 tỷ sản phẩm dệt kim sản xuất, chiếm khoảng phần ba tổng sản phẩm may mặc toàn giới Chủng loại sản phẩm dệt kim đa dạng, gồm: quần áo mặc ngoài, quần áo mặc lót, quần áo thể thao, khăn, mũ, găng tay, tất, Vải sản phẩm dệt kim thể nhiều ưu điểm so với loại vật liệu dệt khác Trong đó, bật tính co giãn, đàn hồi, xốp, mềm thoáng khí Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, vải sản phẩm dệt kim tồn nhược điểm lớn không ổn định kích thước khả đàn hồi Nhiều sản phẩm bị thay đổi kích thước biến dạng sau thời gian sử dụng ngắn Ở Việt Nam, sản phẩm từ vải dệt kim đóng góp tỷ trọng đáng kể tổng sản lượng hàng dệt may nước, đáp ứng nhu cầu nội địa nhu cầu xuất ngày cao Việc làm chủ công nghệ sản xuất, mặt hàng nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao bị biến dạng, đặc biệt công đoạn dệt hoàn tất gặp nhiều khó khăn Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cÊu tróc vải dệt kim ®Õn tÝnh ®µn håi cña nã” tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ tới độ ổn định kích thước vải dệt kim với mong muốn đóng góp sở lý thuyết, giúp làm chủ tốt trình thiết kế công nghệ dệt vải dệt kim nước, góp phần tạo sản phẩm dệt kim chất lượng cao Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học [Y] =  Y1   Y2     Y3     Y4   Y5     Y6   Y7     Y8   Y9     Y10     Y11   Y12     Y13   Y14     Y15   Y16     Y17     Y18   Y19     Y20  Trong đó, ma trận [b] ma trận cột với số hạng hệ số hàm mục tiêu cần tìm, ma trận [y] ma trận cột với số hạng giá trí thí nghiệm thu hàm mục tiêu Ta gọi [F] T ma trận chuyển vị ma trận [F] Gọi ma trận [M]= [F] [F T] Khi [a]=[M]-1 [F T].[y] Từ đó, ta xác định hệ số hàm mục tiêu hay phương trình hồi quy b Kiểm tra tương hợp phương trình hồi quy Giả sử S2dư > S2ts Khi đó, Ft = S du tuân theo phân phối Fisher – Snedekor S ts2 Nguyễn Thị Thuỷ 65 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Trong đó, S2dư phương sai dư tính công thức: S2dư = n  (Yido  Yitinh ) n  m  i 1 [2.4] Với n: số thí nghiệm thực m: số hệ số phương trình hồi quy không tính hệ số tự Yitính: giá trị Yi tính theo phương trình hồi quy tìm Yido: giá trị đo thí nghiệm hàm Yi S2ts phương sai tái sinh tính công thức sau: S2ts = r (Yido  Yitb )  n(r  1) i 1 [2.5] Với n: số thí nghiệm thực r : số lần lặp lại thí nghiệm Yido: giá trị đo thí nghiệm hàm Yi Yitb: giá trị trung bình giá trị Yi đo thí nghiệm Với phương pháp quy hoạch thực nghiệm hợp trung tâm Box-Wilson, tiến hành thí nghiệm lặp trung tâm nên tính phương sai tái sinh cần tính tâm thí nghiệm Trong trường hợp với hai nhân tố khảo sát luận văn số thí nghiệm tâm n=1, số lần lặp lại r = 5, phương sai tái sinh tính sau: S2ts = r (Yido  Yitb )  i 1 [2.6] Nếu Ft  F(n – m - 1; n(r - 1); 1- ) bác bỏ tương hợp phương trình hồi quy với mức ý nghĩa  Ngược lại, Ft < F(n – m - 1; n(r - 1); 1- ) chập nhận phương trình hồi quy nghĩa phương trình hồi quy tương hợp với mức ý nghĩa  Trong đó, F(n – m - 1; n(r - 1); 1- ) giá trị tra bảng phân vị phân bố Fisher với bậc tự n – m – 1, n(r – 1) mức ý nghĩa  c Xác định hệ số tương quan Hệ số tương quan tính theo công thức: Nguyễn Thị Thuỷ 66 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học R = Y  tinh Y  ( Ytinh ) n ( Ydo ) [2.7] n Trong đó, R2: hệ số tương quan Ytinh: giá trị hàm Y tính theo phương trình hồi quy tìm Ydo: giá trị Y đo thực nghiệm n: tổng số thí nghiệm thực theo thiết kế Hệ số tương quan R2 có giá trị từ đến thể mức độ tương quan hàm mục tiêu với hàm thực Khi R2 = nghĩa tương quan phương trình hồi quy tìm hàm thực Khi R2 = thể hàm mục tiêu sát với hàm thực Khi số thí nghiệm nhỏ, thay hệ số tương quan R2 hệ số tương quan hiệu chỉnh R2hc tính theo công thức sau: R2hc = 1-(1- R2) n 1 nm [2.8] Trong đó, m: số hệ số phương trình hồi quy tìm n: tổng số thí nghiệm thực Khi hệ số tương quan hệ số tương quan hiệu chỉnh có giá trị nhỏ (thường nhỏ 0,5) cần phải thực kiểm tra mức ý nghĩa chúng có nghĩa kiểm tra xem R có thực khác không Khi đó, ta sử dụng chuẩn Student (T-test) để thực kiểm tra: ttính = R nm  R2 [2.9] Nếu ttính > t, R có nghĩa với độ tin cậy (1- ) Nếu ttính < t, coi R = d Kiểm tra ý nghĩa hệ số phương trình hồi quy Nguyễn Thị Thuỷ 67 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khi hệ số ai, aij, aj nhỏ, ta có quyền nghi ngờ giá trị không , tức không tồn số hạng tương ứng với hệ số phương trình hồi quy thu Trong trường hợp này, hệ số khác không sai số ngẫu nhiên gây Ta cần kiểm định xem hệ số không hay khác không Nếu biểu thức sau tồn tại, tức thực khác 0: S du m ii  t (n  m  1,1   ) Trong đó, ai: hệ số tìm Sdu= S du2 Với Sdu2 phương sai dư đề cập mii: số hạng thứ ii ma trận M-1 ma trận nghịch đảo ma trận M=FTF n: số thí nghiệm m: số hệ số không tính hệ số tự a0 t(n-m-1,1-  ) hệ số tra bảng phân vị phân bố Student với bậc tự n-m-1 độ tin cậy 1-  Trong trường hợp hệ số không đáng độ tin cậy, biến số đưa vào chưa hợp lý, không độc lập so với biến số khác Khi ta phải loại bỏ ảnh hưởng biến khỏi phương trình, thực thí nghiệm tính toán lại, với biến lại, thêm biến khác đủ số biến muốn xét 2.3 Kết luận chương Các đặc trưng cấu trúc lý loại vải dệt kim; ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố mật độ dọc mật độ ngang, ảnh hưởng kiểu dệt, ảnh hưởng nguyên liệu tới độ đàn hồi vải dệt kim; mối liên hệ độ đàn đặc trưng tính chất vải dệt kim nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài Nguyễn Thị Thuỷ 68 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Các thiết bị đo độ đàn hồi, đo độ dày, cân điện tử với độ xác tới bốn chữ số thập phân, máy kéo đứt đa năng, tủ hoá mẫu điều kiện tiêu chuẩn sử dụng để thí nghiệm cung cấp số liệu thực nghiệm cho đề tài Mô hình thiết kế thí nghiệm trực giao sử dụng để tìm qui luật ảnh hưởng đồng thời biến nghiên cứu, ảnh hưởng kiểu dệt, ảnh hưởng nguyên liệu, ảnh hưởng thông số cấu trúc tới độ đàn hồi vải dệt kim Phần mềm Design- Expert sử dụng để thiết kế thí nghiệm, biểu diễn hình ảnh không gian kết nghiên cứu lập phương trình hồi qui thực nghiệm Phần mềm Microsoft Excel 2003 sử dụng để trợ giúp trình tính toán thể trực quan kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thuỷ 69 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu - Các mẫu vải thiết kế theo quy hoạch thực nghiệm mẫu từ S1 đến S9 hồi ẩm 24h phòng thí nghiệm Viện Dệt – May sau mẫu vải xác định biểu đồ tải trọng biến dang kéo giãảntên máy đo độ bền kéo đứt M350 lấy giá trị trung bình sau ba lần thí nghiệm - Mô hình thiết kế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài khối lượng tới độ đàn hồi vải dệt kim Single thể bảng 2.3 chương Bảng 3.1 Kết thí nghiệm xác định độ đàn hồi nhóm vải dệt kim STT X0 X1 X2 yi (mm) 1 - 91,0 + 100,2 - 99,9 - + 67,3 - - 68,4 + - 46,1 + + 50,1 0 48,1 + 46,2 - Sử dụng thuật toán qui hoạch thực nghiệm trực giao phần mềm Design Expert Microsoft Excel phiên 2003 với công cụ Solver, Regression để giải toán tìm mối quan hệ biến Xác định qui luật ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố khối lượng chiều dài độ đàn hồi nhóm vải dệt kim nghiên cứu Phương trình hồi qui thực nghiệm biểu diễn qui luật ảnh hưởng đồng thời chiều dài khối lượng tới độ đàn hồi ba nhóm vải dệt kim nghiên cứu sau: Y = 63,78 + 4,67 X1 + 4,00 X2 – 2,67X12 – 16,67X22 + 3,50X1 X2 Nguyễn Thị Thuỷ 70 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Với hệ số tương quan cao R2 = 0,935 Các phương trình hồi qui thực nghiệm cho thấy: - Các hệ số số hạng X1 , X2 ảnh hưởng tới chiều dài khối lượng tới độ đàn hồi vải Các hệ số mang dấu dương ảnh hưởng đồng biến với độ đàn hồi vải, mang dấu âm ảnh hưởng tỉ lệ nghịch với độ đàn hồi vải Tuy nhiên, ảnh hưởngtính chất tương đối xét riêng cấu tử - Các hệ số số hạng X1X2 thể ảnh hưởng phối hợp hai yếu tố với đến độ đàn hồi vải Các hệ số mang dấu dương tức chúng ảnh hưởng chiều với đến độ đàn hồi vải hệ số mang dấu âm nghĩa chúng ảnh hưởng ngược chiều đến độ đàn hồi vải Nguyễn Thị Thuỷ X1 X2 0.78 0.73 -0.50 -0.66 0.29 0.25 0.25 0.75 0.36 -0.55 -0.24 -0.93 0.40 -0.46 0.86 -0.69 -0.06 -0.40 0.64 0.44 71 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học DESIGN-EXPERT Plot Y X = A: X1 Y = B: X2 66 6111 59 7778 52 9444 Y 46 1111 39 2778 00 00 50 50 00 B: X2 00 -0 50 -0 50 -1 00 A: X1 -1.00 - Đây miền giá trị cực đại đồng nghĩa với vải dệt kim Single có độ đàn hồi lớn điểm cực đại Nhưng sau đạt giá trị định độ đàn hồi thay đổi độ đàn hồi giảm dần Trong trình thiết kế sản xuất vải dệt kim có độ đàn hồi lớn để sử may sản phẩm quần áo trẻ em có độ đàn hồi cao ta sử dụng phương án tối ưu: X1 = 0,78 x ∆X1 + 270 mm Trong ∆X1 = 270 – 240 = 30mm Nên X1 = 293,4mm X2 = 0,73 x ∆X2 + 125 mm Trong ∆X2 = 125 – 100 = 25mm Nên X2 = 143,25mm Vậy với chiều dài 100 vòng sợi = 293,4mm khối lượng m2 vải dệt kim = 143,25g/m2 Thì độ đàn hồi vải dệt kim sử dụng làm quần áo trẻ em lớn Nguyễn Thị Thuỷ 72 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học 3.2 Bàn luận 3.2.1 Ảnh hưởng chiều dài vòng sợi đến độ đàn hồi - Độ dài vòng sợi 100mm tương quan tỷ lệ thuận với độ đàn hồi mẫu vải dệt kim nghiên cứu, quan hệ bậc hai - Khi độ dài 100 vòng sợi tăng dần từ 240 đến 300mm độ đàn hồi tăng dần - Khi độ dài 100 vòng sợi giảm dần từ 300 đến 240mm độ đàn hồi giảm dần 3.2.2 Ảnh hưởng khối lượng vòng sợi đến độ đàn hồi - Khối lượng m2 vải tương quan tỷ lệ thuận với độ đàn hồi mẫu vải dệt kim nghiên cứu - Khi khối lượng m2 vải tăng dần từ 100 đến 150g/m2 độ đàn hồi tăng dần mật độ tăng - Khi khối lượng m2 vải giảm dần từ 150 đến 100g/m2 độ đàn hồi giảm dần mật độ giảm Từ hai đại lượng xác định hàm bậc hai: Y = 63,78 + 4,67 X1 + 4,00 X2 – 2,67X12 – 16,67X22 + 3,50X1 X2 3.3 Kết luận chương Kết thực nghiệm cho hàm số tương quan bậc hai Trong giải giá trị độ dài 100 vòng sợi khối lượng m2 vải (tức x1 x2 từ -1; 0; +1) nghiên cứu độ đàn hồi mẫu vải dệt kim Single thiết kế theo qui hoạch thực nghiệm nêu luận văn tăng dần x1 x2 tăng dần đến giá trị định để đạt giá trị lớn sau lại giảm dần thông số x1, x2 tiếp tục tăng Như hàm số hồi quy có dạng bậc hai bảng kết thực nghiệm (theo chiều dọc chiều ngang có xu hướng dạng tương tự với mức độ lớn theo phương ngang) đạt giá trị tối ưu (giá trị lớn nhất) giá trị x1 x2 xác định kết thực nghiệm cho kèm theo Rõ ràng với giá trị x1 x2 tăng lên (vải nặng lên) có nghĩa mật độ hàng vòng cần phải tăng lên Nguyễn Thị Thuỷ 73 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học KẾT LUẬN CHUNG Vải dệt kim thể nhiều ưu điểm lĩnh vực may mặc có tính co giãn, đàn hồi tốt, xốp thoáng khí Tuy nhiên, vải dệt kim có nhược điểm lớn không ổn định kích thước Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cÊu tróc vải dệt kim ®Õn tÝnh ®µn håi cña nã” tiến hành với mong muốn đóng góp sở lý thuyết, giúp làm chủ tốt trình thiết kế công nghệ dệt vải đan ngang nước Tiến hành nghiên cứu hai loại vải Single Rib 1x1 dệt từ sợi chi số Ne30 với mức chiều dài vòng sợi khác Luận văn thu kết sau: Vải dệt kim với tính chất chủ yếu đàn hồi tốt, vải xốp nên mềm mại, thoáng, sử dụng sản phẩm từ vải dệt kim thoải mái đặc biệt bám sát thể người mặc Chính sản phẩm làm từ vải dệt kim ngày nhiều người tiêu dùng quan tâm nhà sản xuất Và khẳng định độ đàn hồi vải dệt kim có ý nghĩa quan trọng việc thiết kế tạo dáng sản phẩm Đề tài thực hai mẫu vải dệt kim Single Rib 1x1 Quá trình dệt vải tiến hành Nhà máy Dệt kim Haprosimex (Khu công nghiệp Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội) máy đan ngang tròn loại Single Rib hãng Stoll (Đức) với trợ giúp dụng cụ kiểm tra chiều dài vòng sợi có độ xác 0,05 mm/vòng sợi, loại sợi với chi số Ne30/1 nguyên liệu thay đổi độ dài 100 vòng sợi từ 240 đến 300mm khối lượng m2 vải từ 100 đến 150g/m2 ( xem bảng 2.3) Ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố độ dài 100 vòng sợi khối lượng m2 vải thể qua phương trình hồi quy thực nghiệm tạo mẫu vải, ảnh hưởng kiểu dệt nguyên liệu tới độ đàn hồi củ vải Các phương án dệt thí nghiệm độ dài 100 vòng sợi khối lượng m2 vải nhóm vải thiết kế sử dụng thuật toán Quy hoạch thực nghiệm trực giao tìm phương trình hồi quy thực nghiệm bậc hai Nguyễn Thị Thuỷ 74 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Với kết nêu trên, để lý giải sâu ảnh hưởng thông số cấu trúc vải dệt kim đến tính đàn hồi, cần tiến hành số hướng nghiên cứu sau: Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng thông số cấu trúc vải dệt kim đến tính đàn hồi loại vải dệt kim đan ngang đan dọc dệt từ loại sợi khác Khảo sát ảnh hưởng thông số cấu trúc dệt tới tốc độ hồi phục vải sau trình dệt Khảo sát ảnh hưởng thông số cấu trúc dệt tới độ giãn vải trình sử dụng Nguyễn Thị Thuỷ 75 Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Phương Diễm (1978), Thiết kế nhà máy dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương (1988), Công nghệ dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Văn Giáp Diễm (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MSExcel, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Anh Kiệt Kiều (2006), “Xác định đặc trưng động học trình mài mòn thông số cấu trúc vải đến khả chịu mài mòncủa vải dệt kim”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2004 - 2006, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Thị Công Kiều (2008), “Nghiên cứu tượng co vải dệt thoi vải dệt kim sau giặt sở số phương pháp thử tiêu chuẩn”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2006 - 2008, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đào Thị chinh Thuỳ (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ dệt tới độ ổn định kích thước vải dệt kim đan ngang”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2009 - 2011, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thuỷ 76 Luận văn thạc sĩ Luận văn cao học Tiếng Anh K Kothari (1999), Testing and quality management, Vol.1, IAFL Publications, New Delhi, India C.M Pastore and P Kiekens (2001), Surface characteristics of fibers and textiles, Marcel Dekker Inc., Newyork, USA P J Doyle (1953), “Fundamental aspects of the design of knitted fabrics”, Journal of the Textile Institute, 44, 561-578 J F Knapton, F J Ahrens, W W Ingenthron and W Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric Part I: The plain - Knitted Structure”, Textile Research Journal, 38(10), pp 999-1012 J J F Knapton, F J Ahrens, W W Ingenthron and W Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric Part II: 1x1, 2x2 Rib, Half – Cardigan Structures”, Textile Research Journal, 38(10), pp 1013-1026 J J F Knapton, W Fong (1971), “The dimensional properties of knitted wool fabric Part V: Interlock and Swiss Double - Pique Structure Fully – Relaxed and in Machine - Washing and Tumble - Drying”, Textile Research Journal, 41(2), pp 158-166 J J F Knapton, E V Truter and A K M A Aziz (1975), “The geometry, dimensional properties and stabilization of the cotton plain - jersey structure”, Journal of the Textile Institue, 66(12), pp 413-419 Kentaro Kawasaki and Takayuki Ono (1966), “Stretch properties of Weft Knitted Fabric”, Journal of the Textile Machinery Society of Japan, 19(4), pp 112117 Daiva Mikučionienė, Ginta Laureckienė (2009), “The Influnce of Drying Conditions on Dimensional Stability of Cotton Weft Knitted Fabrics”, Materials Science, 15(1), pp 64-68 10 D L Munden (1959), “The geometry and dimensional properties of plain - knit fabric”, Journal of the Textile Institue, 50(7), pp 448-471 Nguyễn Thị Thuỷ 77 Luận văn thạc sĩ Luận văn cao học 11 R Postle (1968), “Dimensional stability of plain - knitted fabric”, Journal of the Textile Institue, 59(2), pp 65-77 12 J A Smirfitt (1965), “Wosted 1x1 Rib Fabrics Part I: Dimensional properties”, Journal of the Textile Institute, 56 , pp 248-259 Nguyễn Thị Thuỷ 78 Luận văn thạc sĩ Luận văn cao học PHỤ LỤC Nguyễn Thị Thuỷ 79 Luận văn thạc sĩ ... Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Xác định mức độ ảnh hưởng đồng thời thông số cấu trúc vải dệt kim đến độ đàn hồi vải dệt kim - Xác định thông số cấu trúc tối ưu để đạt độ đàn hồi vải dệt kim cần... trọng độ đàn hồi vải 38 1.2.2 Ý nghĩa độ đàn hồi vải sử dụng vải dệt kim 39 1.2.3 Độ đàn hồi vải dệt kim 40 1.2.4 Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến độ đàn hồi vải dệt kim 47... NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN TÍNH ĐÀN HỒI CỦA NÓ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phương Diễm (1978), Thiết kế nhà máy dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế nhà máy dệt kim
Tác giả: Nguyễn Phương Diễm
Năm: 1978
3. Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương (1988), Công nghệ dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dệt kim
Tác giả: Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương
Năm: 1988
4. Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
5. Đặng Văn Giáp Diễm (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS- Excel, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS- Excel
Tác giả: Đặng Văn Giáp Diễm
Năm: 1997
6. Nguyễn Anh Kiệt Kiều (2006), “Xác định đặc trưng động học quá trình mài mòn của các thông số cấu trúc vải đến khả năng chịu mài mòncủa vải dệt kim”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2004 - 2006, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc trưng động học quá trình mài mòn của các thông số cấu trúc vải đến khả năng chịu mài mòncủa vải dệt kim”, "Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2004 - 2006
Tác giả: Nguyễn Anh Kiệt Kiều
Năm: 2006
7. Lương Thị Công Kiều (2008), “Nghiên cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải dệt kim sau giặt trên cơ sở một số phương pháp thử tiêu chuẩn”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2006 - 2008, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải dệt kim sau giặt trên cơ sở một số phương pháp thử tiêu chuẩn”, "Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2006 - 2008
Tác giả: Lương Thị Công Kiều
Năm: 2008
8. Đào Thị chinh Thuỳ (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ dệt tới độ ổn định kích thước vải dệt kim đan ngang”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2009 - 2011, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ dệt tới độ ổn định kích thước vải dệt kim đan ngang”, "Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2009 - 2011
Tác giả: Đào Thị chinh Thuỳ
Năm: 2011
1. Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN