1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cấu trúc vải dệt kim đến độ rủ của nó

88 799 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HUY TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN ĐỘ RỦ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI – 2012 Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ .6 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu lược vải sản phẩm dệt kim 1.1.1 Vải dệt kim .3 1.1.2 Sản phẩm dệt kim 1.1.3 Các loại vải sản phẩm dệt kim Việt Nam 10 1.1.3.1 Vải Single 10 1.1.3.2 Vải Rib .11 1.1.3.3 Vải Interlock 12 1.1.4 Các đặc trưng học vải dệt kim 13 1.1.4.1 Khái niệm chung 13 1.1.4.2 Phương pháp xác định đặc trưng học vải 19 1.2 Tổng quan độ rủ vải 23 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng độ rủ vải .23 1.2.2 Ý nghĩa độ rủ sử dụng vải dệt kim 24 1.2.3 Các phương pháp đo độ rủ vải 26 1.2.4 Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến độ rủ vải dệt kim .34 1.2.5 Các thông số cấu trúc vải ảnh hưởng đến độ rủ vải dệt kim 34 1.2.5.1 Sự ảnh hưởng mô đun vòng sợi 34 1.2.5.2 Sự ảnh hưởng độ dài vòng sợi 36 1.2.5.3 Sự ảnh hưởng mật độ vòng sợi .36 Kết luận chương .38 Bùi Huy Tùng Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nội dung đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1.1 Vải Single 40 2.1.1.2 Vải Rib 1x1 41 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp xác định độ rủ vải dệt kim 42 2.2.2 Phương pháp xác định mô đun vòng sợi 51 2.2.3 Phương pháp xác định chiều dài vòng sợi 51 2.2.4 Phương pháp xác định khối lượng g/m2 vải 52 2.2.5 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 52 2.2.6 Phương pháp hồi quy toán học 56 Kết luận Chương 62 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 63 3.1 Kết nghiên cứu 63 3.2 Bàn luận .64 Kết luận Chương 67 KẾT LUẬN CHUNG .68 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Bùi Huy Tùng Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Minh Tuấn, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Viện Dệt May & Da giầy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị Trung tâm thí nghiệm Dệt May -Viện Dệt May Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực tốt thí nghiệm đề tài Cuối cùng, quan trọng lòng biết ơn chân tình tác giả gửi tới gia đình, người thân yêu gần gũi đồng nghiệp san sẻ gánh vác công việc, tạo điều kiện cho tác giả yên tâm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực Bùi Huy Tùng Bùi Huy Tùng Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu trình bày Luận văn tác giả đồng nghiệp nghiên cứu, tác giả tự trình bày, không chép từ tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2012 Người thực Bùi Huy Tùng Bùi Huy Tùng Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các thông số đặc trưng học vải Bảng 1.2: Thông số mẫu vải Interlock 1x1 nghiên cứu Kentaro Kawasaki Takayukiono Bảng 1.3: Giá trị mô đun vòng sợi thích hợp cho số loại vải dệt kim đan ngang Bảng 1.4: Hệ số tương quan mật độ trạng thái cân số kiểu dệt đan ngang Bảng 2.1: Thông số nhóm vải S Bảng 2.2: Thông số nhóm vải R Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm Bảng 3.1: Kết thí nghiệm xác định hệ số độ rủ nhóm vải dệt kim Bảng 3.2: Hệ số độ rủ nhóm vải Bùi Huy Tùng Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Hình vẽ cấu trúc loại vải dệt kim đan ngang Hình 1.2: Cấu trúc vòng sợi vải dệt kim Hình 1.3: Vải dệt kim đan ngang Hình 1.4: Vải dệt kim đan dọc Hình 1.5: Vải dệt kim đan ngang đơn (Single) Hình 1.6: Vải dệt kim đan ngang kép (Rib 1x1) Hình 1.7: Hình ảnh minh họa sản phẩm dệt kim Hình 1.8: Mặt trái vải Single Hình 1.9: Mặt phải vải Single Hình 1.10: Hình vẽ cấu trúc vải Rib 1x1 Hình 1.11: Hình vẽ cấu trúc vải Interlock 1x1 Hình 1.12: Các dạng mẫu cách kẹp Hình 1.13: Đo độ rủ vải theo hai hướng sợi dọc sợi ngang Hình 1.14: Đo độ rủ vải theo phương pháp dung đĩa Hình 1.15: Dụng cụ đo độ cứng uốn Cantilever Hình 1.16: Phương pháp vòng treo Hình 1.17: Máy đo độ rủ Cusick Hình 1.18: Hình dạng nếp gấp máy Cusick Hình 1.19: Đo hệ số độ rủ vải Hình 1.20: Cấu tạo máy đo độ rủ quét 3D Hình 1.21: Xử lý liệu dạng đám mây từ lần quét phần mềm Geomagic Hình 1.22: Các bước tính toán hệ số độ rủ vải máy quét xử lý phần mềm Geomagic TM Hình 1.23: Đường cong ứng suất - độ giãn vải Interlock 1x1 Hình 2.1: Kích thước mẫu thí nghiệm Hình 3.1: Hệ số độ rủ vải theo mặt phải Hình 3-1:Hệ số độ rủ vải theo mặt trái Bùi Huy Tùng Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu sản phẩm dệt kim ngày lớn Tính tới năm 2008, năm, 19 tỷ sản phẩm dệt kim sản xuất, chiếm khoảng phần ba tổng sản phẩm may mặc toàn giới Chủng loại sản phẩm dệt kim đa dạng, gồm: quần áo mặc ngoài, quần áo mặc lót, quần áo thể thao, khăn, mũ, găng tay, tất, v.v Vải sản phẩm dệt kim thể nhiều ưu điểm so với loại vật liệu dệt khác Trong đó, bật tính co giãn, đàn hồi, xốp, mềm thoáng khí đặc biệt độ rủ liên quan trực tiếp tới hình dáng cho sản phẩm Ở Việt Nam, sản phẩm dệt kim đóng góp tỷ trọng đáng kể tổng sản lượng hàng dệt may nước, đáp ứng nhu cầu nội địa nhu cầu xuất ngày cao Sản phẩm dệt kim lĩnh vực may mặc chủ yếu mặt hàng cắt may từ vải dệt kim đan ngang, việc làm chủ công nghệ sản xuất mặt hàng nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao bị biến dạng, đặc biệt công nghệ dệt gặp nhiều khó khăn Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc vải dệt kim đến độ rủ nó” tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ tới độ ổn định kích thước vải đan ngang với mong muốn đóng góp sở lý thuyết, giúp làm chủ tốt trình thiết kế công nghệ dệt vải đan ngang nước, góp phần tạo sản phẩm dệt kim đan ngang chất lượng cao Những nội dung Luận văn bao gồm: Chương 1: Tổng quan Chương giới thiệu lược vải sản phẩm dệt kim tổng quan tình hình nghiên cứu độ rủ vải dệt kim Những nghiên cứu tổng quan có đề cập đến thông số công nghệ cấu trúc vải ảnh hưởng tới độ rủ vải dệt kim Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn hai loại vải dệt kim Single Rib 1x1 dệt từ sợi Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn bao gồm: Bùi Huy Tùng -1- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Phương pháp xác định độ rủ vải dệt kim Phương pháp xác định mô đun vòng sợi Phương pháp xác định mật độ vòng sợi Phương pháp xác định chiều dài vòng sợi vải Phương pháp xác định khối lượng m2 vải dệt kim Phương pháp quy hoạch thực nghiệm Phương pháp hồi quy toán học Nội dung nghiên cứu: - Xác định giải giá trị sử dụng thông thường, mức độ trung tâm giá trị biên hai thông số cấu trúc vải độ dài 100 vòng sợi khối lượng g/m2 vải - Thiết kế phương án thực nghiệm sản xuất mẫu vải dệt kim theo hai thông số cấu trúc vải độ dài 100 vòng sợi khối lượng g/m2 vải - Xác định hệ số độ rủ mẫu vải thực nghiệm - Xác định hàm số hồi quy thực nghiệm rõ ảnh hưởng đồng thời hai thông số cấu trúc vải dệt kim tới dộ rủ vải - Xác định thông số cấu trúc vải tối ưu giải giá trị sản xuất thông dụng quan điểm độ rủ cao Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận Trong chương này, kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Luận văn trình bày giải thích dựa sở khoa học, đồng thời bàn luận so sánh với kết công trình nghiên cứu mà phần Tổng quan đưa Bùi Huy Tùng -2- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu lược vải sản phẩm dệt kim 1.1.1 Vải dệt kim Vải dệt kim tạo liên kết vòng sợi với theo quy luật định Quá trình dệt kim trình đem sợi gia công máy dệt kim thành loại vải dệt kim Do tạo thành vòng sợi nên vải dệt kim thường có tính đàn hồi, xốp, thoáng khí nhiều đặc tính khác hẳn so với vải dệt thoi vải không dệt Hình 1.1: Hình vẽ cấu trúc loại vải dệt kim đan ngang Vòng sợi đơn vị cấu trúc nhỏ vải dệt kim Cung kim Trụ vòng Cung platin (đoạn liên hệ) Hình 1:2: Cấu trúc vòng sợi vải dệt kim Bùi Huy Tùng -3- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Bảng 3.2: Hệ số độ rủ nhóm vải Hệ số độ rủ phải (%) Q L -1 -1 46,2 48,3 +1 54,3 42,9 46,1 50,1 +1 40,6 38,0 48,1 - Các loại vải có chiều dài khối lượng tăng hệ số độ rủ vải tăng, tức vải tăng độ mềm Như vậy, độ mềm vải tăng tỷ lệ thuận với việc tăng chiều dài khối lượng Kết luận Chương Độ dài 100 vòng sợi tương quan tỉ lệ nghịch với hệ số độ rủ mặt trái mặt phải mẫu vải nghiên cứu - Khi độ dài 100 vòng sợi tăng dần từ 240 đến 300 mm hệ số độ rủ giảm dần, tức độ mềm rủ vải tăng dần tương ứng - Khi độ dài 100 vòng sợi giảm dần từ 300 đến 240 mm hệ số độ rủ tăng dần, tức độ mềm rủ vải giảm dần tương ứng Khối lượng m2 vải tương quan tỉ lệ thuận với hệ số độ rủ mặt trái mặt phải mẫu vải nghiên cứu - Khi khối lượng m2 vải tăng dần từ 100 đến 150 g/ m2 hệ số độ rủ tăng dần, tức độ mềm rủ vải giảm dần tương ứng - Khi khối lượng m2 vải giảm dần từ 150 đến 100 g/ m2 hệ số độ rủ giảm dần, tức độ mềm rủ vải tăng dần tương ứng Hệ độ rủ có mối tương quan tuyến tính đồng thời với hai thông số cấu trúc vải nghiên cứu độ dài 100 vòng sợi khối lượng m2 vải theo phương trình hồi quy thực nghiệm nêu với hệ số tương quan cao R2 = 0,91 Bùi Huy Tùng - 67 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 KẾT LUẬN CHUNG Vải dệt kim với đặc điểm chủ yếu đàn hồi, co giãn tốt, thoáng, nhàu, dễ giặt, mau khô, mềm mại, hợp thời trang, giá thành không cao tiện lợi sử dụng ngày thu hút nhiều quan tâm người tiêu dùng doanh nghiệp Độ rủ vải có ý nghĩa quan trọng việc tạo dáng sản phẩm từ vải dệt kim Đề tài thực bốn nhóm vải dệt kim sản xuất Công ty Dệt Hùng Cường Hà Tây Mỗi nhóm vải dệt từ kiểu dệt, loại sợi chi số Ne30/1, nguyên liệu, thay đổi độ dài 100 vòng sợi từ 240 đến 300m khối lượng m2 vải từ 100 đến 150 g/m2 (xem bảng 2.2) Ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố độ dài 100 vòng sợi khối lượng m2 vải thể qua phương trình hồi quy thực nghiệm tạo mẫu vải thực nghiệm, ảnh hưởng kiểu dệt nguyên liệu tới độ rủ vải, mối tương quan hệ số độ rủ tính chất lý nhóm vải tiếp tục khảo sát Các phương án dệt thí nghiệm độ dài 100 vòng sợi khối lượng m2 vải nhóm vải thiết kế sử dụng thuật toán Quy hoạch thực nghiệm trực giao tìm phương trình hồi quy thực nghiệm Các kết khảo sát cho thấy: a Độ dài 100 vòng sợi tương quan tỉ lệ nghịch với hệ số độ rủ mặt trái mặt phải mẫu vải nghiên cứu - Khi độ dài 100 vòng sợi tăng dần từ 240 đến 300 mm hệ số độ rủ giảm dần, tức độ mềm rủ vải tăng dần tương ứng - Khi độ dài 100 vòng sợi giảm dần từ 300 đến 240 mm hệ số độ rủ tăng dần, tức độ mềm rủ vải giảm dần tương ứng b Khối lượng m2 vải tương quan tỉ lệ thuận với hệ số độ rủ mặt trái mặt phải mẫu vải nghiên cứu - Khi khối lượng m2 vải tăng dần từ 100 đến 150 g/ m2 hệ số độ rủ tăng dần, tức độ mềm rủ vải giảm dần tương ứng Bùi Huy Tùng - 68 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 - Khi khối lượng m2 vải giảm dần từ 150 đến 100 g/ m2 hệ số độ rủ giảm dần, tức độ mềm rủ vải tăng dần tương ứng c Hệ độ rủ có mối tương quan tuyến tính đồng thời với hai thông số cấu trúc vải nghiên cứu độ dài 100 vòng sợi khối lượng m2 vải theo phương trình hồi quy thực nghiệm nêu với hệ số tương quan cao R2 = 0,91 Với kết khảo sát tạo điều kiện phát triển nghiên cứu độ rủ vải dệt kim Việt nam dựa thông số cấu trúc vải thiết kế Bùi Huy Tùng - 69 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ kết nêu nhận thấy, để lý giải sâu ảnh hưởng đặc trưng cấu trúc vải đến độ rủ vải dệt kim cần tiến hành số hướng nghiên cứu sau: Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng thông số cấu trúc vải đến độ rủ vải dệt kim loại vải dệt kim đan ngang đan dọc dệt từ loại sợi khác Khảo sát ảnh hưởng thông số cấu trúc vải đến độ rủ vải dệt kim tới mật độ dệt Khảo sát ảnh hưởng thông số cấu trúc vải đến độ rủ vải dệt kim tới độ giữ nếp sản phẩm Bùi Huy Tùng - 70 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Phương Diễm (1978), Thiết kế nhà máy dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương (1988), Công nghệ dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chu Diệu Hương (1996), “Nghiên cứu tính ổn định kích thước vải dệt kim Việt Nam”,Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 1994 - 1996, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Thị Công Kiều (2008), “Nghiên cứu tượng co vải dệt thoi vải dệt kim sau giặt sở số phương pháp thử tiêu chuẩn”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2006 - 2008, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thốngsố liệu thực nghiệm ứng dụng ngành dệt may, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí minh Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh S C Anand, K.S M Brown, L G Higgins, D A Holmes, M E Hall and D Conrad (2002), “Effect of laundring on the dimensional stability and distortion of knitted fabrics”, AUTEX Research Journal, 2(2), pp 85-99 P J Doyle (1953), “Fundamental aspects of the design of knitted fabrics”, Journal of the Textile Institute, 44, 561-578 10 J F Knapton, F J Ahrens, W W Ingenthron and W Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric Part I: The plain - Knitted Structure”, Textile Research Journal, 38(10), pp 999-1012 Bùi Huy Tùng - 71 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 11 J J F Knapton, F J Ahrens, W W Ingenthron and W Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric Part II: 1x1, 2x2 Rib, Half – Cardigan Structures”, Textile Research Journal, 38(10), pp 1013-1026 12 J J F Knapton, W Fong (1971), “The dimensional properties of knitted wool fabric Part V: Interlock and Swiss Double - Pique Structure Fully – Relaxed and in Machine - Washing and Tumble - Drying”, Textile Research Journal, 41(2), pp 158166 13 J J F Knapton, E V Truter and A K M A Aziz (1975), “The geometry, dimensional properties and stabilization of the cotton plain - jersey structure”, Journal of the Textile Institue, 66(12), pp 413-419 14 Kentaro Kawasaki and Takayuki Ono (1966), “Stretch properties of Weft Knitted Fabric”, Journal of the Textile Machinery Society of Japan, 19(4), pp 112-117 15 Daiva Mikučionienė, Ginta Laureckienė (2009), “The Influnce of Drying Conditions on Dimensional Stability of Cotton Weft Knitted Fabrics”, Materials Science, 15(1), pp 64-68 16 A R Moghassem and M R Bakhshi (2009), “Dimensional Stabilizationof Cotton Plain Weft Knitted Fabirc Using Mercerization Treatment”, Fibers and Polymers, 10(6), pp 847-854 17 D L Munden (1959), “The geometry and dimensional properties of plain - knit fabric”, Journal of the Textile Institue, 50(7), pp 448-471 18 R Postle (1968), “Dimensional stability of plain - knitted fabric”, Journal of the Textile Institue, 59(2), pp 65-77 19 J A Smirfitt (1965), “Wosted 1x1 Rib Fabrics Part I: Dimensional properties”, Journal of the Textile Institute, 56 , pp 248-259 Bùi Huy Tùng - 72 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 PHỤ LỤC Bùi Huy Tùng - 73 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Bùi Huy Tùng Khoá 2009 - 2011 - 74 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Bùi Huy Tùng Khoá 2009 - 2011 - 75 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Kết thí nghiệm : STT X0 1 9 1 X1 X2 + - + + - - - + 0 + - 0 + - Block Block Block Block Block Block Block Block Block 0.00 -1.00 0.00 -1.00 0.00 1.00 1.00 1.00 -1.00 yi (%) 40.6 48.1 46.2 54.3 46.1 38.0 48.3 50.1 42.9 -1.00 0.00 1.00 1.00 0.00 1.00 0.00 -1.00 -1.00 42.9 48.3 50.1 54.3 46.1 48.1 38 40.6 46.2 FIT SUMMARY Response: Y *** WARNING: The Cubic Model is Aliased! *** Sequential Model Sum of Squares Sum of Source Squares DF Mean 19099.24 Linear 168.04 2FI 0.090 Quadratic 17.23 Cubic 6.57 Mean F Square Value 19099.24 84.02 16.73 0.090 0.015 8.61 2.01 3.29 0.53 Bùi Huy Tùng - 76 - Prob > F 0.0035 0.9074 0.2788 0.6981 Suggested Aliased Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Residual 6.25 Total 19297.42 Khoá 2009 - 2011 6.25 2144.16 "Sequential Model Sum of Squares": Select the highest order polynomial where the additional terms are significant and the model is not aliased Model Summary Statistics Std Source Dev R-Squared Linear 2.24 0.8479 2FI 2.45 0.8484 Quadratic 2.07 0.9353 Cubic 2.50 0.9685 Adjusted R-Squared 0.7972 0.7574 0.8275 0.7477 Predicted R-Squared 0.6526 0.3421 0.3610 -4.7476 PRESS 68.85 130.38 126.63 1139.06 Suggested Aliased "Model Summary Statistics": Focus on the model maximizing the "Adjusted R-Squared" and the "Predicted R-Squared" ANOVA Use your mouse to right click on individual cells for definitions Response: Y ANOVA for Response Surface Linear Model Analysis of variance table [Partial sum of squares] Sum of Mean F Source Squares DF Square Value Prob > F Model 168.04 84.02 16.73 0.0035 significant A 81.40 81.40 16.21 0.0069 B 86.64 86.64 17.25 0.0060 Residual 30.14 5.02 Cor Total 198.18 The Model F-value of 16.73 implies the model is significant There is only a 0.35% chance that a "Model F-Value" this large could occur due to noise Values of "Prob > F" less than 0.0500 indicate model terms are significant In this case A, B are significant model terms Values greater than 0.1000 indicate the model terms are not significant If there are many insignificant model terms (not counting those required to support hierarchy), model reduction may improve your model Bùi Huy Tùng - 77 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Std Dev Mean C.V PRESS Khoá 2009 - 2011 2.24 46.07 4.87 68.85 R-Squared Adj R-Squared Pred R-Squared Adeq Precision 0.8479 0.7972 0.6526 11.566 The "Pred R-Squared" of 0.6526 is in reasonable agreement with the "Adj R-Squared" of 0.7972 "Adeq Precision" measures the signal to noise ratio A ratio greater than is desirable Your ratio of 11.566 indicates an adequate signal This model can be used to navigate the design space Factor Intercept A-X1 B-X2 Coefficient Estimate 46.07 -3.68 3.80 DF 1 Standard Error 0.75 0.91 0.91 95% CI Low 44.24 -5.92 1.56 95% CI High 47.89 -1.44 6.04 VIF 1.00 1.00 Final Equation in Terms of Coded Factors: Y +46.07 -3.68 +3.80 = *A *B Final Equation in Terms of Actual Factors: Hệ số rủ (%) Y +46.06667 -3.68333 +3.80000 = * X1 * X2 Diagnostics Case Statistics StandardActual Predicted Student Cook's Order Value Value Residual LeverageResidualDistance 46.20 45.95 0.25 0.444 0.150 0.006 Bùi Huy Tùng - 78 - Outlier Run t Order 0.137 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 40.60 38.58 2.02 54.30 53.55 0.75 48.10 46.18 1.92 48.30 49.75 -1.45 38.00 42.38 -4.38 42.90 42.27 0.63 50.10 49.87 0.23 46.10 46.07 0.033 * Case(s) with |Outlier T| > 3.50 0.444 0.444 0.444 0.278 0.278 0.278 0.278 0.111 1.207 0.449 1.147 -0.761 -2.301 0.333 0.123 0.016 0.389 0.054 0.351 0.074 0.679 0.014 0.002 0.000 1.267 0.417 1.185 -0.731 -6.134 * 0.306 0.112 0.014 Proceed to Diagnostic Plots (the next icon in progression) Be sure to look at the: 1) Normal probability plot of the studentized residuals to check for normality of residuals 2) Studentized residuals versus predicted values to check for constant error 3) Outlier t versus run order to look for outliers, i.e., influential values 4) Box-Cox plot for power transformations If all the model statistics and diagnostic plots are OK, finish up with the Model Graphs icon DESIGN-EXPERT Plot Y X = A: X1 Y = B: X2 53.55 49.8083 46.0667 Y 42.325 38.5833 1.00 1.00 0.50 0.50 0.00 B: X2 0.00 -0.50 -0.50 -1.00 Bùi Huy Tùng - 79 - A: X1 -1.00 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 OPTIMAZATION Constraints Name Importance X1 X2 Solutions Number 10 Goal Lower Limit Upper Limit Lower Weight Upper Weight maximize is in range -1 -1 1 1 1 X1 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 X2* 0.17 0.67 0.18 0.23 -0.06 -0.01 0.39 0.81 0.40 0.24 Desirability 1.000 Selected 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 *Has no effect on optimization results 10 Solutions found Number of Starting Points 10 X1 X2 0.68 0.72 -0.22 -0.25 -0.64 -0.09 -0.61 0.97 0.95 -0.63 0.44 -0.89 -0.22 -0.37 -0.22 -0.60 0.02 -0.29 0.92 0.55 Bùi Huy Tùng - 80 - Ngành CN vật liệu Dệt - May 3 Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 GRAPHS DESIGN-EXPERT Plot Y X = A: X1 Y = B: X2 53.55 49.8083 46.0667 Y 42.325 38.5833 1.00 1.00 0.50 0.50 0.00 B: X2 0.00 -0.50 -0.50 -1.00 Bùi Huy Tùng - 81 - A: X1 -1.00 Ngành CN vật liệu Dệt - May ... 1.2.4 Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến độ rủ vải dệt kim .34 1.2.5 Các thông số cấu trúc vải ảnh hưởng đến độ rủ vải dệt kim 34 1.2.5.1 Sự ảnh hưởng mô đun vòng sợi 34 1.2.5.2 Sự ảnh hưởng. .. hình nghiên cứu độ rủ vải dệt kim Những nghiên cứu tổng quan có đề cập đến thông số công nghệ cấu trúc vải ảnh hưởng tới độ rủ vải dệt kim Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên. .. công nghệ dệt gặp nhiều khó khăn Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc vải dệt kim đến độ rủ nó tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ tới độ ổn định kích thước vải đan

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phương Diễm (1978), Thiết kế nhà máy dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế nhà máy dệt kim
Tác giả: Nguyễn Phương Diễm
Năm: 1978
3. Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương (1988), Công nghệ dệt kim, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dệt kim
Tác giả: Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương
Năm: 1988
4. Chu Diệu Hương (1996), “Nghiên cứu tính ổn định kích thước của vải dệt kim ở Việt Nam”,Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 1994 - 1996, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính ổn định kích thước của vải dệt kim ở Việt Nam”,"Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 1994 - 1996
Tác giả: Chu Diệu Hương
Năm: 1996
5. Lương Thị Công Kiều (2008), “Nghiên cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải dệt kim sau giặt trên cơ sở một số phương pháp thử tiêu chuẩn”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2006 - 2008, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải dệt kim sau giặt trên cơ sở một số phương pháp thử tiêu chuẩn”, "Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa 2006 - 2008
Tác giả: Lương Thị Công Kiều
Năm: 2008
6. Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ứng dụng trong ngành dệt may, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ứng dụng trong ngành dệt may
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí minh
Năm: 2003
7. Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
9. P. J .Doyle (1953), “Fundamental aspects of the design of knitted fabrics”, Journal of the Textile Institute, 44, 561-578 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamental aspects of the design of knitted fabrics”, "Journal of the Textile Institute
Tác giả: P. J .Doyle
Năm: 1953
10. J. F. Knapton, F. J. Ahrens, W. W. Ingenthron and W. Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric. Part I: The plain - Knitted Structure”, Textile Research Journal, 38(10), pp. 999-1012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The dimensional properties of knitted wool fabric. Part I: The plain - Knitted Structure”, "Textile Research Journal
Tác giả: J. F. Knapton, F. J. Ahrens, W. W. Ingenthron and W. Fong
Năm: 1968
11. J. J. F. Knapton, F. J. Ahrens, W. W. Ingenthron and W. Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric. Part II: 1x1, 2x2 Rib, Half – Cardigan Structures”, Textile Research Journal, 38(10), pp. 1013-1026 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The dimensional properties of knitted wool fabric. Part II: 1x1, 2x2 Rib, Half – Cardigan Structures”, "Textile Research Journal
Tác giả: J. J. F. Knapton, F. J. Ahrens, W. W. Ingenthron and W. Fong
Năm: 1968
12. J. J. F. Knapton, W. Fong (1971), “The dimensional properties of knitted wool fabric. Part V: Interlock and Swiss Double - Pique Structure Fully – Relaxed and in Machine - Washing and Tumble - Drying”, Textile Research Journal, 41(2), pp. 158- 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The dimensional properties of knitted wool fabric. Part V: Interlock and Swiss Double - Pique Structure Fully – Relaxed and in Machine - Washing and Tumble - Drying”, "Textile Research Journal
Tác giả: J. J. F. Knapton, W. Fong
Năm: 1971
13. J. J. F. Knapton, E. V. Truter and A. K. M. A. Aziz (1975), “The geometry, dimensional properties and stabilization of the cotton plain - jersey structure”, Journal of the Textile Institue, 66(12), pp. 413-419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The geometry, dimensional properties and stabilization of the cotton plain - jersey structure”, "Journal of the Textile Institue
Tác giả: J. J. F. Knapton, E. V. Truter and A. K. M. A. Aziz
Năm: 1975
14. Kentaro Kawasaki and Takayuki Ono (1966), “Stretch properties of Weft Knitted Fabric”, Journal of the Textile Machinery Society of Japan, 19(4), pp. 112-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stretch properties of Weft Knitted Fabric”, "Journal of the Textile Machinery Society of Japan
Tác giả: Kentaro Kawasaki and Takayuki Ono
Năm: 1966
15. Daiva Mikučionienė, Ginta Laureckienė (2009), “The Influnce of Drying Conditions on Dimensional Stability of Cotton Weft Knitted Fabrics”, Materials Science, 15(1), pp. 64-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Influnce of Drying Conditions on Dimensional Stability of Cotton Weft Knitted Fabrics”, "Materials Science
Tác giả: Daiva Mikučionienė, Ginta Laureckienė
Năm: 2009
16. A. R. Moghassem and M. R. Bakhshi (2009), “Dimensional Stabilizationof Cotton Plain Weft Knitted Fabirc Using Mercerization Treatment”, Fibers and Polymers, 10(6), pp. 847-854 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dimensional Stabilizationof Cotton Plain Weft Knitted Fabirc Using Mercerization Treatment”, "Fibers and Polymers
Tác giả: A. R. Moghassem and M. R. Bakhshi
Năm: 2009
17. D. L. Munden (1959), “The geometry and dimensional properties of plain - knit fabric”, Journal of the Textile Institue, 50(7), pp. 448-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The geometry and dimensional properties of plain - knit fabric”, "Journal of the Textile Institue
Tác giả: D. L. Munden
Năm: 1959
18. R. Postle (1968), “Dimensional stability of plain - knitted fabric”, Journal of the Textile Institue, 59(2), pp. 65-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dimensional stability of plain - knitted fabric”, "Journal of the Textile Institue
Tác giả: R. Postle
Năm: 1968
19. J. A. Smirfitt (1965), “Wosted 1x1 Rib Fabrics. Part I: Dimensional properties”, Journal of the Textile Institute, 56 , pp. 248-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wosted 1x1 Rib Fabrics. Part I: Dimensional properties
Tác giả: J. A. Smirfitt
Năm: 1965
1. Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
8. S. C. Anand, K.S. M. Brown, L. G. Higgins, D. A. Holmes, M. E. Hall and D Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w