IV. Phạm vi nghiờ nc ứu:
2.3. Kết luận chương 2
1. Cỏc đặc trưng cấu trỳc và cơ lý của cỏc loại vải dệt kim; ảnh hưởng đồng
thời của hai yếu tố mật độ dọc và mật độ ngang, ảnh hưởng của kiểu dệt, ảnh hưởng của nguyờn liệu tới độ đàn hồi của vải dệt kim; mối liờn hệ giữa độ đàn và cỏc đặc trưng tớnh chất của vải dệt kim là những nội dung nghiờn cứu quan trọng
2. Cỏc thiết bị đo độ đàn hồi, đo độ dày, cõn điện tử với độ chớnh xỏc tới bốn
chữ số thập phõn, mỏy kộo đứt đa năng, tủ thuần hoỏ mẫu ở điều kiện tiờu chuẩn
được sử dụng để thớ nghiệm cung cấp bộ số liệu thực nghiệm cho đề tài.
3. Mụ hỡnh thiết kế thớ nghiệm trực giao được sử dụng để tỡm qui luật ảnh hưởng đồng thời của cỏc biến nghiờn cứu, ảnh hưởng của kiểu dệt, ảnh hưởng của
nguyờn liệu, ảnh hưởng của cỏc thụng số cấu trỳc tới độđàn hồi của vải dệt kim . 4. Phần mềm Design- Expert được sử dụng để thiết kế thớ nghiệm, biểu diễn
hỡnh ảnh khụng gian cỏc kết quả nghiờn cứu và lập phương trỡnh hồi qui thực
nghiệm. 5. Phần mềm Microsoft Excel 2003 được sử dụng để trợ giỳp quỏ
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết quả nghiờn cứu
- Cỏc mẫu vải thiết kế theo quy hoạch thực nghiệm 9 mẫu từ S1 đến S9 được hồi ẩm 24h trong phũng thớ nghiệm Viện Dệt – May sau đú 9 mẫu vảiđược xỏc định
biểu đồ tải trọng biến dang kộo gióảntờn mỏy đo độ bền kộo đứt M350 và lấy giỏ trị
trung bỡnh sau ba lần thớ nghiệm.
- Mụ hỡnh thiết kế thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hưởng chiều dài và khối lượng tới độ đàn hồi vải dệt kim Single được thể hiện trờn bảng 2.3 chương 2 Bảng 3.1. Kết
quả thớ nghiệm xỏc định độ đàn hồi nhúm vải dệt kim.
STT X0 X1 X2 yi (mm) 1 1 - 0 91,0 2 1 + 0 100,2 3 1 0 - 99,9 4 1 - + 67,3 5 1 - - 68,4 6 1 + - 46,1 7 1 + + 50,1 8 1 0 0 48,1 9 1 0 + 46,2
- Sử dụng thuật toỏn qui hoạch thực nghiệm trực giao trờn phần mềm Design Expert và Microsoft Excel phiờn bản 2003 với cỏc cụng cụ Solver, Regression để
giải bài toỏn tỡm mối quan hệ giữa cỏc biến. Xỏc định được qui luật ảnh hưởng đồng
thời của hai yếu tố khối lượng và chiều dài độ đàn hồi của nhúm vải dệt kim nghiờn cứu.
Phương trỡnh hồi qui thực nghiệm biểu diễn qui luật ảnh hưởng đồng thời
của chiều dài và khối lượng tới độđàn hồi của ba nhúm vải dệt kim nghiờn cứu như
sau:
Với hệ số tương quan khỏ cao là R2 = 0,935.
Cỏc phương trỡnh hồi qui thực nghiệm cho thấy:
- Cỏc hệ số của số hạng X1 , X2 chỉ ra sự ảnh hưởng tới chiều dài và khối lượng tới độ đàn hồi của vải. Cỏc hệ số mang dấu dương chỉ sự ảnh hưởng đồng
biến với độ đàn hồi của vải, mang dấu õm chỉ sự ảnh hưởng tỉ lệ nghịch với độ đàn hồi của vải. Tuy nhiờn, cỏc ảnh hưởng trờn cú tớnh chất tương đối và chỉ đỳng khi xột riờng từng cấu tử.
- Cỏc hệ số của cỏc số hạng X1X2 thể hiện ảnh hưởng phối hợp hai yếu tố với nhau đến độ đàn hồi của vải. Cỏc hệ số này mang dấu dương tức là chỳng ảnh hưởng cựng chiều với nhau đến độ đàn hồi của vải và hệ số mang dấu õm nghĩa là chỳng ảnh hưởng ngược chiều nhau đến độ đàn hồi của vải.
X1 X2 0.78 0.73 -0.50 -0.66 0.29 0.25 0.25 0.75 0.36 -0.55 -0.24 -0.93 0.40 -0.46 0.86 -0.69 -0.06 -0.40 0.64 0.44
DESIGN-EXPERT Plot Y X = A : X1 Y = B: X2 39. 2778 46. 1111 52. 9444 59. 7778 66. 6111 Y -1.00 -0. 50 0. 00 0. 50 1. 00 -1. 00 -0. 50 0. 00 0. 50 1. 00 A: X1 B: X 2
- Đõy là miền giỏ trị cực đại nhất đồng nghĩa với vải dệt kim Single cú độ đàn hồi lớn nhất tại điểm cực đạiđú. Nhưng sau khi đạt một giỏ trị nhất định thỡ độ đàn hồi thay đổi và độ đàn hồi giảm dần. Trong quỏ trỡnh thiết kế sản xuất vải dệt
kim cú độ đàn hồi lớn nhất để sử may cỏc sản phẩm quần ỏo trẻ em cú độ đàn hồi
cao ta sử dụng phương ỏn tốiưu: X1 = 0,78 x ∆X1 + 270 mm Trong đú ∆X1 = 270 – 240 = 30mm Nờn X1 = 293,4mm X2 = 0,73 x ∆X2 + 125 mm Trong đú ∆X2 = 125 – 100 = 25mm Nờn X2 = 143,25mm
Vậy với chiều dài 100 vũng sợi = 293,4mm và khối lượng m2 vải dệt kim = 143,25g/m2
3.2. Bàn luận
3.2.1. Ảnh hưởng của chiều dài vũng sợiđếnđộđàn hồi
- Độ dài vũng sợi 100mm tương quan tỷ lệ thuận vớiđộ đàn hồi của 9 mẫu
vải dệt kim nghiờn cứu, đõy là quan hệ bậc hai.
- Khi độ dài 100 vũng sợi tăng dần từ 240 đến 300mm thỡ độđàn hồi tăng dần.
- Khi độ dài 100 vũng sợi giảm dần từ 300 đến 240mm thỡ độ đàn hồi giảm
dần.
3.2.2. Ảnh hưởng của khối lượng vũng sợi đếnđộđàn hồi
- Khối lượng m2 vải tương quan tỷ lệ thuận vớiđộ đàn hồi của 9 mẫu vải dệt
kim nghiờn cứu.
- Khi khối lượng m2 vải tăng dần từ 100 đến 150g/m2 thỡ độ đàn hồi tăng dần
và mậtđộ cũng tăng.
- Khi khối lượng m2 vải giảm dần từ 150 đến 100g/m2 thỡ độđàn hồi giảm
dần và mậtđộ cũng giảm.
Từ hai đại lượng trờn xỏc địnhđược hàm bậc hai:
Y = 63,78 + 4,67 X1 + 4,00 X2 – 2,67X12 – 16,67X22 + 3,50X1 . X2
3.3. Kết luận chương 3
Kết quả thực nghiệm cho hàm số tương quan bậc hai . Trong giải giỏ trịđộ dài 100 vũng sợi và khối lượng m2 vải (tức là x1 và x2 từ -1; 0; +1) chỳng ta nghiờn cứu
thỡ độ đàn hồi của mẫu vải dệt kim Single được thiết kế theo qui hoạch thực nghiệm đó nờu trong luận văn sẽ tăng dần khi x1 hoặc x2 tăng dần đến một giỏ trị nhất định để đạt giỏ trị lớn nhất sau đú lại giảm dần khi cỏc thụng số x1, x2 tiếp tục tăng. Như
vậy hàm số hồi quy sẽ cú dạng bậc hai như bảng kết quả thực nghiệm trờn (theo chiều dọc và chiều ngang cú xu hướng và dạng tương tự nhưng với mức độ lớn hơn theo phương ngang) và sẽ đạt giỏ trị tối ưu (giỏ trị lớn nhất) tại giỏ trị x1 và x2 xỏc
định như kết quả thực nghiệm đó cho kốm theo. Rừ ràng với cựng một giỏ trị x1 thỡ x2 tăng lờn (vải nặnghơn lờn) cú nghĩa là mật độ hàng vũng cần phải tăng lờn.
KẾT LUẬN CHUNG
Vải dệt kim thể hiện nhiều ưu điểm trong lĩnh vực may mặc như cú tớnh co
gión, đàn hồi tốt, khỏ xốp và thoỏng khớ. Tuy nhiờn, vải dệt kim cú nhược điểm lớn
là khụng ổn định kớch thước. Đề tài “Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc thụng số cấu trúc vải dệt kim đến tính đàn hồi của nó” được tiến hành với mong muốn đúng gúp cơ sở lý thuyết, giỳp làm chủ tốt hơn quỏ trỡnh thiết kế cụng nghệ dệt vải đan ngang trong nước. Tiến hành nghiờn cứu trờn hai loại vải Single và Rib 1x1 dệt từ
sợi bụng chi số Ne30 với cỏc mức chiều dài vũng sợi khỏc nhau. Luận văn đó thu
được những kết quả như sau:.
1. Vải dệt kim với cỏc tớnh chất chủ yếu là đàn hồi tốt, vải xốp nờn mềm mại, thoỏng, sử dụng sản phẩm từ vải dệt kim thoải mỏi đặc biệt bỏm sỏt cơ thể người
mặc. Chớnh vỡ thế sản phẩm làm từ vải dệt kim ngày càng được nhiều người tiờu dựng quan tõm cũng như của cỏc nhà sản xuất. Và khẳngđịnh rằngđộ đàn hồi của
vải dệt kim cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết kế và tạo dỏng của sản phẩm. 2. Đề tài được thực hiện trờn hai mẫu vải dệt kim Single và Rib 1x1. Quỏ trỡnh dệt vải được tiến hành tại Nhà mỏy Dệt kim Haprosimex (Khu cụng nghiệp
Ninh Hiệp, huyện Gia Lõm, Hà Nội) trờn cỏc mỏy đan ngang trũn loại Single và Rib của hóng Stoll (Đức) với sự trợ giỳp của dụng cụ kiểm tra chiều dài vũng sợi cú độ
chớnh xỏc 0,05 mm/vũng sợi, cựng một loại sợi với chi số Ne30/1 cựng một nguyờn liệu nhưng thay đổiđộ dài 100 vũng sợi từ 240 đến 300mm và khối lượng m2 vải từ
100 đến 150g/m2 ( xem bảng 2.3). Ảnh hưởngđồng thời của hai yếu tố độ dài 100 vũng sợi và khối lượng m2 vảiđược thể hiện qua phương trỡnh hồi quy thực nghiệm
tạo ra 9 mẫu vải, ảnh hưởng của kiểu dệt và nguyờn liệu tớiđộ đàn hồi củ vải. Cỏc phương ỏn dệt thớ nghiệm độ dài 100 vũng sợi và khối lượng m2 vải trong mỗi
nhúm vải được thiết kế sử dụng thuật toỏn Quy hoạch thực nghiệm trực giao và tỡm ra phương trỡnh hồi quy thực nghiệm bậc hai.
HƯỚNG NGHIấN CỨU TIẾP THEO
Với những kết quả nờu trờn, để lý giải sõu hơn sự ảnh hưởng của cỏc thụng
số cấu trỳc vải dệt kim đến tớnh đàn hồi, cần tiến hành một số hướng nghiờn cứu
tiếp theo như sau:
1. Tiếp tục khảo sỏt sự ảnh hưởng của cỏc thụng số cấu trỳc vải dệt kim đến tớnh
đàn hồi của cỏc loại vải dệt kim đan ngang và đan dọc dệt từ cỏc loại sợi khỏc.
2. Khảo sỏt sự ảnh hưởng của cỏc thụng số cấu trỳc dệt tới tốc độ hồi phục của
vải sau quỏ trỡnh dệt.
3. Khảo sỏt sự ảnh hưởng của cỏc thụng số cấu trỳc dệt tới độ gión của vải trong
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lờ Hữu Chiến (2003), Cấu trỳc vải dệt kim, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật.
2. Nguyễn Phương Diễm (1978), Thiết kế nhà mỏy dệt kim, Trường Đại học Bỏch
Khoa Hà Nội.
3. Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương (1988), Cụng nghệ dệt kim, Trường
Đại học Bỏch Khoa Hà Nội.
4. Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội.
5. Đặng Văn Giỏp Diễm (1997), Phõn tớch dữ liệu khoa học bằng chương trỡnh MS-
Excel, Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội.
6. Nguyễn Anh Kiệt Kiều (2006), “Xỏc địnhđặc trưng động học quỏ trỡnh mài mũn của cỏc thụng số cấu trỳc vảiđến khả năng chịu mài mũncủa vải dệt kim”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Cụng nghệ Vật liệu Dệt may Khúa 2004 - 2006, Trường
Đại học Bỏch Khoa Hà Nội.
7. Lương Thị Cụng Kiều (2008), “Nghiờn cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải
dệt kim sau giặt trờn cơ sở một số phương phỏp thử tiờu chuẩn”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Cụng nghệ Vật liệu Dệt may Khúa 2006 - 2008, Trường Đại học
Bỏch Khoa Hà Nội.
8. Đào Thị chinh Thuỳ (2011), “Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc thụng số cụng nghệ
dệt tới độ ổn định kớch thước vải dệt kim đan ngang”, Luận văn Thạc sỹ khoa học
ngành Cụng nghệ Vật liệu Dệt may Khúa 2009 - 2011, Trường Đại học Bỏch Khoa
Tiếng Anh
1. K. Kothari (1999), Testing and quality management, Vol.1, IAFL Publications, New Delhi, India.
2. C.M. Pastore and P. Kiekens (2001), Surface characteristics of fibers and textiles, Marcel Dekker Inc., Newyork, USA.
3. P. J .Doyle (1953), “Fundamental aspects of the design of knitted fabrics”,
Journal of the Textile Institute, 44, 561-578.
4. J. F. Knapton, F. J. Ahrens, W. W. Ingenthron and W. Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric. Part I: The plain - Knitted Structure”, Textile Research Journal, 38(10), pp. 999-1012.
5. J. J. F. Knapton, F. J. Ahrens, W. W. Ingenthron and W. Fong (1968), “The dimensional properties of knitted wool fabric. Part II: 1x1, 2x2 Rib, Half – Cardigan Structures”, Textile Research Journal, 38(10), pp. 1013-1026.
6. J. J. F. Knapton, W. Fong (1971), “The dimensional properties of knitted wool fabric. Part V: Interlock and Swiss Double - Pique Structure Fully – Relaxed and in Machine - Washing and Tumble - Drying”, Textile Research Journal, 41(2), pp. 158-166.
7. J. J. F. Knapton, E. V. Truter and A. K. M. A. Aziz (1975), “The geometry, dimensional properties and stabilization of the cotton plain - jersey structure”,
Journal of the Textile Institue, 66(12), pp. 413-419.
8. Kentaro Kawasaki and Takayuki Ono (1966), “Stretch properties of Weft Knitted Fabric”, Journal of the Textile Machinery Society of Japan, 19(4), pp. 112- 117.
9. Daiva Mikučionienė, Ginta Laureckienė (2009), “The Influnce of Drying
Conditions on Dimensional Stability of Cotton Weft Knitted Fabrics”,
Materials Science, 15(1), pp. 64-68.
10. D. L. Munden (1959), “The geometry and dimensional properties of plain - knit fabric”, Journal of the Textile Institue, 50(7), pp. 448-471.
11. R. Postle (1968), “Dimensional stability of plain - knitted fabric”, Journal of the Textile Institue, 59(2), pp. 65-77.
12. J. A. Smirfitt (1965), “Wosted 1x1 Rib Fabrics. Part I: Dimensional properties”, Journal of the Textile Institute, 56 , pp. 248-259.