1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ xã hội hải dương tháng 6 năm 2016

61 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

g/BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG HOÀNG THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG HOÀNG THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ NHUYÊN HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nêu báo cáo trung thực, chưa có công bố công trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hải Dương, ngày 25 tháng 07 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực, cố gắng thân phải kể đến giúp đỡ, hỗ trợ người xung quanh Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Phạm Thị Nhuyên – người tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp cách tốt Ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa Phục hồi chức trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tạo hội điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu Ban lãnh đạo, nhân viên toàn thể người khuyết tật trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương người tận tâm giảng dạy, giúp đỡ hỗ trợ thời gian qua để hoàn thành chương trình học tập trường Gia đình, người thân - người khuyến khích, động viên khoảng thời gian học tập nghiên cứu Và thiếu người bạn tập thể lớp Phục hồi chức học tập, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm suốt năm học Trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày 25 tháng 07 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT Khuyết tật NKT Người khuyết tật NXB Nhà xuất PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Bệnh trình khuyết tật: .3 1.2.1 Bệnh .3 1.2.2 Quá trình khuyết tật .3 1.3 Phân loại khuyết tật 1.4 Nguyên nhân gây khuyết tật 1.4.1 Nhóm nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết thể: .4 1.4.2 Nhóm nguyên nhân thái độ sai lệch xã hội 1.4.3 Nhóm nguyên nhân môi trường sống không phù hợp 1.4.4 Nhóm nguyên nhân dịch vụ PHCN phát triển 1.5 Dịch tễ học .5 1.6 Hậu khuyết tật 1.6.1 Ảnh hướng cá nhân người khuyết tật 1.6.2 Ảnh hưởng gia đình người khuyết tật 1.7 Nhu cầu người khuyết tật .8 1.8 Các biện pháp phòng ngừa khuyết tật 1.9 Phục hồi chức .10 1.9.1 Định nghĩa 10 1.9.2 Mục đích phục hồi chức .11 1.9.3 Các hình thức phục hồi chức .11 1.10 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 12 1.10.1 Mục tiêu chung 12 1.10.2 Mục tiêu cụ thể 13 1.10.3 Các phạm vi chương trình PHCN dựa vào cộng đồng 15 1.11 Các nghiên cứu liên quan 15 1.11.1 Các nghiên cứu nước 15 1.11.2 Các nghiên cứu nước .19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu .22 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Đánh giá nhu cầu PHCN NKT 22 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 25 2.2.6 Xử lý số liệu 25 2.2.7 Sai số biện pháp hạn chế sai số 26 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đánh giá thực trạng 27 3.2 Nhu cầu PHCN 30 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 34 4.1 Thực trạng NKT Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ xã hội Hải Dương 34 4.1.1 Tỷ lệ NKT theo giới .34 4.1.2 Tỷ lệ NKT theo nhóm tuổi 34 4.1.3 Tỷ lệ NKT theo trình độ học vấn 34 4.1.4 Tỷ lệ NKT theo nguyên nhân 35 4.1.5 Tỷ lệ NKT theo nhóm khuyết tật 35 4.16 Tỷ lệ NKT theo phối hợp khuyết tật .36 4.2 Nhu cầu phục hồi chức người khuyết tật 36 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ NKT số nước giới Bảng 1.2: Cơ cấu NKT theo giới tính, nhóm tuổi khu vực sinh sống 17 Bảng 2.1: Nội dung nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Phân bố nhu cầu NKT theo bốn lĩnh vực 30 Bảng 3.2: Nhu cầu PHCN sinh hoạt NKT 30 Bảng 3.3: Nhu cầu PHCN giao tiếp NKT 31 Bảng 3.4: Nhu cầu PHCN vận động NKT 32 Bảng 3.5: Nhu cầu PHCN hòa nhập xã hội NKT .33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố NKT theo giới tính 27 Biểu đồ 3.2: Phân bố NKT theo nhóm tuổi .27 Biểu đồ 3.3: Phân bố NKT theo trình độ học vấn 28 Biểu đồ 3.4: Phân bố NKT theo nguyên nhân 28 Biểu đồ 3.5: Phân bố NKT theo nhóm khuyết tật 29 Biểu đồ 3.6: Phân bố NKT theo phối hợp khuyết tật .29 thấy nhu cầu PHCN vận động khoảng 22,5% - 56,6% [3] Có thể giải thích nhóm NKT có khó khăn vận động nhóm nghiên cứu đứng thứ chiếm 22,31% nhu cầu PHCN vận động thấp nhu cầu khác - Hòa nhập cộng đồng: Trong nhóm nghiên cứu trẻ KT có người lớn KT Hòa nhập xã hội với người lớn KT gồm: tham gia hoạt động gia đình, tham gia hoạt động xã hội, làm công việc nội trợ, tham gia lao động sản xuất làm việc Tỷ lệ NKT có nhu cầu PHCN hòa nhập xã hội cao 94,47% Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Nhuyên, nhu cầu hòa nhập xã hội 96,2% [13] phù hợp với nghiên cứu Phạm Dũng: Nhu cầu hòa nhập xã hội người lớn KT chiếm tỷ lệ cao [3] Mọi người có nhu cầu tham gia hoạt động gia đình xã hội để tạo thêm thoải mái tinh thần, nâng cao sức khỏe, tạo gần gũi người với hòa nhập xã hội Tuy nhiên, NKT thường bị phân biệt đối xử, sống tách biệt gây mặc cảm NKT hầu hết NKT thường sinh hoạt trung tâm nên tiếp xúc với người xung quanh Vì vậy, tỷ lệ NKT có nhu cầu PHCN tham gia hoạt động xã hội, làm công việc nội trợ, tham gia lao động xản suất cao >89% Một số NKT có sức khỏe tham gia buổi lao động định kì trung tâm chương trình giao lưu văn nghệ kỷ niệm mà trung tâm tổ chức Có đến 94,47% NKT tham gia hoạt động xã hội lao động sản xuất Do NKT độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao khiến khả tham gia lao động, sản xuất họ bị hạn chế 37 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 95 NKT Trung tâm nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương tháng năm 2016, người nghiên cứu rút số kết luận sau: Thực trạng NKT Trung tâm Bảo trợ xã hội Hải Dương − Giới: Tỷ lệ NKT nữ 61,05% cao nam 38,95% − Tuổi:

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), Báo cáo Quốc gia lần thứba và thứ tư Việt Nam thực hiện Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật, quyền của trẻ em giai đoạn 2002-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quốc gia lần thứ
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
3. Phạm Dũng (2003), “Thực trạng tàn tật và Phục hồi chức năng tàn tật tại gia đình tại hai xã, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng tàn tật và Phục hồi chức năng tàn tật tạigia đình tại hai xã, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Phạm Dũng
Năm: 2003
4. Lê Văn Hải (2009), “ Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây cũ”, Luận văn thạc sỹ Luật học, khoa luật- Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếutố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây cũ”
Tác giả: Lê Văn Hải
Năm: 2009
5. Trần Trọng Hải (2010), “Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”, NXB giáo dục Việt Nam, tr. 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”
Tác giả: Trần Trọng Hải
Nhà XB: NXBgiáo dục Việt Nam
Năm: 2010
6. Kết quả khảo sát người tàn tâ ât năm 2005 (2006), NXB Lao đô êng – xã hô êi Hà Nô êi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát người tàn tâ ât năm 2005
Tác giả: Kết quả khảo sát người tàn tâ ât năm 2005
Nhà XB: NXB Lao đô êng – xã hô êiHà Nô êi
Năm: 2006
7. Lê Thị Liễu (2010), “Nghiên cứu tình hình người khuyết tật tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình hình người khuyết tật tại huyệnVĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị năm 2011
Tác giả: Lê Thị Liễu
Năm: 2010
8. Bùi Đức Long (2004), “Khảo sát tình hình người tàn tật tại 263 xã phường, thị trấn tỉnh Hải Dương và giải pháp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”, Hải Dương, tháng 3 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình người tàn tật tại 263 xã phường,thị trấn tỉnh Hải Dương và giải pháp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: Bùi Đức Long
Năm: 2004
10. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2003), "Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học Hà Nội, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2003
11. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2011), “Quá trình tàn tật, phòng ngừa và phục hồi chức năng”, Phục hồi chức năng, NXB Y học Hà Nội tr. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình tàn tật, phòng ngừa vàphục hồi chức năng”, "Phục hồi chức năng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội tr. 13
Năm: 2011
12. Nguyễn Thu Nhạn (1994), “Huấn luyện người tàn tật tại cộng đồng”, NXB y học Hà Nội, tr. 50-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện người tàn tật tại cộng đồng”
Tác giả: Nguyễn Thu Nhạn
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 1994
13. Phạm Thị Nhuyên (2013), “Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành của gia đình người tàn tật trong PHCNDVCĐ tại tỉnh Hải Dương”. Luận văn tiến sĩ Y học khoa Phục hồi chức năng – Trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương, tr 110-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành củagia đình người tàn tật trong PHCNDVCĐ tại tỉnh Hải Dương”
Tác giả: Phạm Thị Nhuyên
Năm: 2013
14. Phạm Thị Nhuyên (2004), "Khái niệm cơ bản về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng - Tập V , NXB Y học Hà Nội, tr. 9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm cơ bản về phục hồi chức năng dựavào cộng đồng
Tác giả: Phạm Thị Nhuyên
Nhà XB: NXB Y học HàNội
Năm: 2004
15. Quỹ dân số liên hợp quốc tại Viê êt Nam, 2011 , “Người khuyết tâ ât ở Việt Nam: Mô ât số kết quả từ tổng điều tra dân số và nhà ở ở Viê ât Nam năm 2009”, NXB Hà Nô êi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người khuyết tâ ât ở ViệtNam: Mô ât số kết quả từ tổng điều tra dân số và nhà ở ở Viê ât Nam năm 2009”
Nhà XB: NXB Hà Nô êi
16. Trương Thanh và cộng sự (2005), “ Nghiên cứu thực trạng người khuyết tật để phục vụ cho chương trình phục hồi chức năng tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, tr. 16- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng người khuyếttật để phục vụ cho chương trình phục hồi chức năng tại tỉnh Bà Rịa VũngTàu
Tác giả: Trương Thanh và cộng sự
Năm: 2005
17. Trung tâm Tư liệu Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư-Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2006), “Kết quả tóm tắt mức sống hô â gia đình năm 2006” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tóm tắt mức sống hô â gia đình năm 2006
Tác giả: Trung tâm Tư liệu Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư-Tổng Cục Thống kê Việt Nam
Năm: 2006
18. Nguyễn Văn Tường (2006), "Khái niệm chung về đạo đức và đạo đức trong nghiên cứu y sinh học", Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, NXB Y học, Hà Nội, tr. 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm chung về đạo đức và đạo đứctrong nghiên cứu y sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Tường
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Tường và cộng sự (2006), "Tuyên ngôn Helsinki của hiệp hội y học thế giới", Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, NXB Y học, Hà Nội, tr. 127-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Helsinki của hiệphội y học thế giới
Tác giả: Nguyễn Văn Tường và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Xuyên và cộng sự (2008), “Hướng dẫn thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”, NXB y học Hà Nội ,tr. 9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện phục hồichức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên và cộng sự
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 2008
21. Hoàng Hải Yến (2004), "Các khái niệm về tàn tật, phân loại tàn tật và cách phòng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm về tàn tật, phân loại tàn tật vàcách phòng ngừa
Tác giả: Hoàng Hải Yến
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
23. Einar Helander (1994), Training in the community for people with disabilities, pp 50-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Training in the community for people withdisabilities
Tác giả: Einar Helander
Năm: 1994

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w