1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng của trẻ khuyết tật tại trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh hải dương quý ii năm 2015

51 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 695,9 KB

Nội dung

ĐBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG QUÝ II NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG QUÝ II NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ NHUYÊN HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nêu báo cáo trung thực, chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hải Dương, ngày tháng 07 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân khơng thể thiếu hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Phạm Thị Nhuyên - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận cách tốt Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, phòng Đào tạo, khoa Phục hồi chức tạo hội điều kiện giúp tơi hồn thành nghiên cứu Ban lãnh đạo, nhân viên toàn thể trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Gia đình người thân - người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Các anh em, bạn bè khuyến khích đường học tập tập thể lớp Phục hồi chức học tập, chia sẻ kinh nghiệm năm qua Trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng 07 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất PHCN Phục hồi chức Pp Pages TKT Trẻ khuyết tật Tr Trang MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa người khuyết tật 1.2 Quá trình bệnh tàn tật 1.2.1 Quá trình bệnh 1.2.2 Quá trình tàn tật 1.3 Phân loại tàn tật 1.3.1 Phân loại tàn tật theo quan tổn thương 1.3.2 Phân loại Tổ chức Y tế giới 1.4 Nguyên nhân gây tàn tật 1.4.1 Những nguyên nhân môi trường sống 1.4.2 Do nguyên nhân trước, sau sinh 1.4.3 Do thân tàn tật 1.4.4 Do thái độ xã hội 1.4.5 Do y học 1.5 Dịch tễ học 1.6 Hậu tàn tật 1.6.1 Hậu tàn tật thân người tàn tật 1.6.2 Hậu người tàn tật gia đình 1.6.3 Hậu tàn tật xã hội 1.7 Nhu cầu người tàn tật 1.8 Nhu cầu chung trẻ khuyết tật 1.8.1 Nhu cầu thể chất 1.8.2 Nhu cầu tinh thần 1.9 Các biện pháp phòng ngừa tàn tật 1.9.1 Phòng ngừa bước I 1.9.2 Phòng ngừa bước II 10 1.9.3 Phòng ngừa bước III 10 1.10 Phục hồi chức 10 1.10.1 Định nghĩa 10 1.10.2 Mục đích phục hồi chức 10 1.11 Các nghiên cứu liên quan 11 1.11.1 Các nghiên cứu nước 11 1.11.2 Các nghiên cứu nước 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 15 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 15 2.2.3 Phân loại theo mức độ 15 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 16 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 18 2.2.6 Xử lý số liệu 18 2.2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số 19 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đánh giá thực trạng trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 20 3.2 Nhu cầu cần phục hồi chức trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 22 Bảng 3.7: Phân bố nhu cầu PHCN sinh hoạt 22 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 24 4.1 Đánh giá thực trạng trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 24 4.2 Nhu cầu cần phục hồi chức trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 26 KẾT LUẬN 30 Đánh giá thực trạng trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 30 Nhu cầu cần phục hồi chức trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 30 KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố TKT theo tuổi 20 Bảng 3.2: Phân bố TKT theo giới 20 Bảng 3.3: Phân bố TKT theo trình độ học vấn 20 Bảng 3.4: Phân bố TKT theo nguyên nhân tàn tật 21 Bảng 3.5: Phân bố TKT theo nhóm tàn tật 21 Bảng 3.6: Phân bố TKT theo phối hợp tàn tật 21 Bảng 3.7: Phân bố nhu cầu PHCN sinh hoạt 22 Bảng 3.8: Phân bố nhu cầu PHCN giao tiếp 22 Bảng 3.9: Phân bố nhu cầu PHCN vận động 23 Bảng 3.10: Phân bố nhu cầu PHCN hòa nhập cộng đồng 23 ĐẶT VẤN ĐỀ "Trẻ em hơm nay, giới ngày mai", hiệu mà quốc gia cộng đồng quốc tế hướng tới nhằm mục đích chăm sóc, bảo vệ phát triển tương lai quốc gia nhân loại Thế nhưng, nhiều trẻ sinh phải chịu thiệt thịi mang dị tật bẩm sinh, vĩnh viễn không thấy ánh sáng, hay không nghe âm sống [29] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, 10 trẻ em có trẻ phải đối mặt với khuyết tật Theo tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc, 90% trẻ khuyết tật nước phát triển không đến trường Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc cho biết 30% số niên đường phố trẻ khuyết tật (TKT) [30] Ở Việt Nam, có gần 269.000 em chiếm 24,22% số TKT học Trong số TKT học, có tới 32,49% số trẻ bỏ học Trong nước, có khoảng 2,57% số trẻ chưa có hội đến trường khuyết tật (2008) [12] Theo số liệu điều tra dân số năm 2009, 66,5% TKT độ tuổi tiểu học đến trường, so với mức bình quân trẻ em toàn quốc 97% Tỷ lệ biết chữ TKT độ tuổi từ 15 đến 24 69,1%, thấp nhiều so với tỷ lệ biết chữ người không bị khuyết tật (97,1%) [30] TKT phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Các em bị kì thị, phân biệt đối xử thường có hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, giáo dục dịch vụ công cộng khác [30] Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương với nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng dạy nghề cho trẻ em thuộc đối tượng bảo trợ xã hội gồm: Trẻ em khuyết tật, mồ côi, trẻ em nhiễm chất độc da cam, giúp em hịa nhập cộng đồng có nghị lực tự lập sống Trong nhiều năm trở lại đây, năm trung tâm nuôi dạy khoảng 600 trẻ em Năm - Nhu cầu phục hồi chức hòa nhập cộng đồng Nghiên cứu cho kết quả, tỷ lệ TKT nhóm nghiên cứu khơng tự học chiếm tỷ lệ cao (54,43%), TKT tự học độc lập 0% Điều do, có đến 69,18% trẻ khuyết tật trí tuệ khối văn hóa có nhu cầu phục hồi chức học Cịn lại 30,82% khối văn hóa khó khăn nghe nói, trẻ có khó khăn giao tiếp, để học hiểu điều xung quanh, trẻ cần có loại ngơn ngữ riêng, nên trẻ có nhu cầu phục hồi chức lớn học Với giới hạn mình, đặc biệt TKT trí tuệ quan thu nhận cảm giác (Khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức khó khăn, khuyết tật vận động bị ảnh hưởng TKT cần hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết - điều đơi yêu cầu đầu tư sở vật chất nhiều so với giáo dục thơng thường, hỗ trợ từ phía quyền, quan giáo dục thân gia đình khơng tốt, việc trì học tập bất khả thi Đa số TKT cần trợ giúp tham gia hoạt động gia đình (chiếm 54,43%) khơng có TKT khơng tự làm Kết giải thích thời gian trơi qua, cha mẹ TKT có xu hướng chấp nhận tình trạng em muốn làm điều để giúp trẻ từ chối thật, nên họ coi việc chăm sóc trẻ nghĩa vụ cần thiết [19] Sự thay đổi tích cực giúp hình thành nên mối quan hệ gần gũi cha mẹ TKT Nhưng TKT trí tuệ nặng với trẻ có khó khăn nghe, nói, khả hiểu giao tiếp khiến trẻ cần trợ giúp để tham gia hoạt động gia đình Tất TKT nhóm nghiên cứu cần trợ giúp khơng tự tham gia vào hoạt động xã hội Kết trẻ thường có suy nghĩ tự ti, mặc cảm với bệnh tật mình, điều làm trẻ không dám tham gia hoạt động xã hội Đối với TKT, tự phân biệt (nhận thức cho chúng khơng chăm 28 sóc bị tụt hậu) chí cịn nghiêm trọng mang tính hủy hoại trẻ bị lấy hội tiếp cận với giáo dục hòa nhập, hoạt động cộng đồng [19] Ngoài ra, TKT học tập có hội hịa nhập với trẻ khơng bị khuyết tật, xung quanh em TKT Bên cạnh đó, phân biệt đối xử trêu chọc TKT tồn tỷ lệ nhỏ TKT [19] Do đó, TKT có nhu cầu hòa nhập cộng đồng lớn 29 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 305 TKT Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015, người nghiên cứu rút số kết luận sau: Đánh giá thực trạng trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 - Tuổi: Từ - 11 tuổi (31,48%) thấp từ 12 - 15 tuổi (68,52%) - Giới: Tỷ lệ TKT nam (57,38%) cao tỷ lệ TKT nữ (42,62%) - Trình độ học vấn: Khối văn hóa chiếm 45,57%, khối văn hóa chiếm 23,61%, khối văn hóa chiếm 30,82% - Nguyên nhân tàn tật: Bẩm sinh chiếm 96,07%, bệnh chiếm 3,93% - TKT có khó khăn học chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 69,18% Tỷ lệ thấp hành vi xa lạ: 1,64% - TKT mắc loại tàn tật chiếm tỷ lệ cao (84,59%), tỷ lệ mắc ba loại tàn tật trở lên thấp (2,3%) Nhu cầu cần phục hồi chức trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 - Tỷ lệ TKT có nhu cầu PHCN sinh hoạt là: 5,25% - Tỷ lệ TKT có nhu cầu PHCN giao tiếp là: 35,74% - Tỷ lệ TKT có nhu cầu PHCN vận động là: 6,23% - Tỷ lệ TKT có nhu cầu PHCN hòa nhập cộng đồng 100% 30 KIẾN NGHỊ - Hầu hết TKT có nguyên nhân bẩm sinh chiếm 96,07%, cần có phương pháp sàng lọc trước sinh để giảm tỷ lệ TKT - Nhu cầu PHCN hòa nhập cộng đồng chiếm tỷ lệ cao, kiến nghị Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương tổ chức thêm hoạt động giao lưu với trường trẻ không khuyết tật để TKT trung tâm có hội hịa nhập cộng đồng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - UNICEF (2004), Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Hồng Khánh Chi (2006), Tìm hiểu nhận thức cộng đồng nhu cầu khả quyền trẻ khuyết tật chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Hà Nội Trần Văn Chương cộng (1996), Kết bước đầu điều tra tàn tật liệt nửa người quận Đống Đa, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội Đặng Đức Định (1996), Kết điều tra tình hình tàn tật đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội, tr 173-175 Đỗ Xuân Hùng (1995), Tình hình trẻ em tàn tật huyện miền núi, vùng đồng trung du Bắc Bộ, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội Phạm Đình Hùng (2000), Mơ hình nhu cầu phục hồi chức cho trẻ tàn tật cộng đồng miền núi huyện Lương Sơn - Hịa Bình, Luận văn Tiến sỹ y tế công cộng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học công tác xã hội - kết nối chia sẻ (2011), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Phương Linh (2006), Nghiên cứu mơ hình tàn tật nhu cầu phục hồi chức trẻ khuyết tật huyện Từ Liêm - Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Hà Nội 32 Đoàn Minh Lộc (2012), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ số giới tính sinh số địa phương đề xuất giải pháp kiểm sốt cân giới tính, Bộ Y tế 10 Luật người khuyết tật Việt Nam, Dự thảo lần II năm 2009 11 Nguyễn Xuân Nghiên cộng (2003), "Q trình tàn tật biện pháp phịng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr 12 Nguyễn Xuân Nghiên (2010), "Các khái niệm tàn tật cách phòng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr 83-86 13 Phạm Thị Nhuyên (2004), "Khái niệm phục hồi chức dựa vào cộng đồng", Vật lý trị liệu phục hồi chức - Tập V, NXB Y học, Hà Nội, tr 9-20 14 Trần Thị Hồng Thanh (2002), Tìm hiểu tỷ lệ trẻ em tàn tật tỷ lệ đến trường trẻ em tàn tật huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Hà Nội 15 Bùi Thị Thao (2000), Tìm hiểu tỷ lệ trẻ em tàn tật, nhu cầu phục hồi chức nhận thức thái độ cộng đồng số xã tỉnh Thái Bình, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội, tr 43-45 16 Trịnh Thắng cộng (2011), Nghiên cứu định tính trẻ khuyết tật An Giang Đồng Nai kiến thức, thái độ thực hành", Bộ lao động thương binh xã hội 17 Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành trung ương khóa IX 18 Hồng Hải Yến (2004), "Các khái niệm tàn tật, phân loại tàn tật cách phòng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 33 Tiếng Anh 19 Alison Dexter (2009), Research report on children with disabilities and their families in Da Nang: Knowledge - Attitudes- Practices, pp 26 20 Einar Helander (1992), ''Definition and basic concepts, interregional program for disable people united nation development programmes'', Prejudice dignity, pp 11-17 21 Einar Helander (1993), ''An introduction to community based rehabilitation interregional program for disable people united'', Prejudice and dignity, Nation development programes, pp 14-31 22 Einar Helander (1994), Training in the community for people with disabilities, pp 50-52 23 Hozumi Araki (2011), "Research at the needs of families with disabled children in East Asian countries: Japan, China and Vietnam", International Research report on developing educational programs and treatment for children with disabilities development, University Rutsumeican, Japan 24 Molsa (1993), Statis ticaldata on labor and social ciffairs, Ha Noi, pp 91 25 Paul Eunson (1997), ''Learning about disability'', child health dialogue, Issus 7/ CBR New Issue, pp 26 UNICEF (2013), ''Children with Disabilities'', The state of the World's Children 2013, Da Nang 27 Walter.G.Daniel (1988), ''Some essential in gredients in education program for socially disadwantaged'', Home - School - Community relations, Washington, pp 217-218 34 Website 28.http://btxh.gov.vn/trung-tam-bao-tro-xa-hoi-tinh-hai-duong-don-nhan-tinhcam-cua-chuong-trinh-nhung-tam-long-cao-ca_t326c189n701tn.aspx 19.http://giaoducthoidai.vn/kinh-te-xa-hoi/tre-khuyet-tat-va-van-de-doi-voixa-hoi-hien-tai-36138-u.html 30.http://hspb.net/tin-tuc/xa-hoi/ba-o-da-m-quye-n-bi-nh-da-ng-cho-trekhuye-t-ta-t/454583.html 31.http://www.hcm.edu.vn/chuyenmon/mamnon/trektvanhucau.htm?id=2 32.http://thuvienykhoa.vn/chi-tiet-tai-lieu/nghien-cuu-sang-loc-phat-hienmot-so-dang-khuyet-tat-va-cac-yeu-to-lien-quan-o-tre-0-12-thangtuoi/3117.yhoc 33.http://www.tinhnguyentre.net/diendan/index.php?showtopic=7085 35 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Các bước phát người có khó khăn vận động Hãy bảo người kiểm tra làm việc sau đây: 1.1 Đưa tay lên đầu, sau đưa đằng sau lưng 1.2 Đặt vật nhỏ cốc, đĩa, bàn, sau yêu cầu người kiểm tra cầm vật lên 1.3 Đặt vật nhỏ đất yêu cầu người kiểm tra ngồi xổm cúi xuống để nhặt vật lên 1.4 Hãy bảo người kiểm tra 10m trước mặt bạn hỏi họ xem có lại quanh làng không? 1.5 Yêu cầu người kiểm tra chạy 5m Ghi chú: Nếu người kiểm tra làm tất điều kể họ có khả hoạt động bình thường Nếu người kiểm tra không làm vài việc kể người có khó khăn vận động [13] Cách kiểm tra người có khó khăn nhìn Cách kiểm tra trẻ em tuổi người lớn: Đứng cách người kiểm tra 3m giơ ngón tay bàn tay lên Nói họ làm bạn làm Ghi chú: Nếu người giơ ngón bạn làm nghĩa người khơng bị giảm khả nhìn Cách kiểm tra người có khó khăn nghe, nói Cách kiểm tra trẻ 36 tháng tuổi người lớn: Người kiểm tra ngồi đối diện với bạn cách 3m Ví dụ: Bạn nói Lặp lại lần để khẳng định kết [13] Cách nhận biết người có khó khăn học Hỏi chủ hộ gia đình câu hỏi sau: Qua câu trả lời bạn biết gia đình có người có khó khăn học hay khơng? - Trong nhà ta có cháu khơng tập làm việc mà cháu khác tuổi làm không? - Trong nhà ta có cháu chậm ngồi, chậm đứng, chậm đi, chậm nói, chậm ăn khơng biết mặc quần áo so với cháu tuổi không? - Trong nhà ta có cháu so với cháu tuổi lại chậm lớn, ngốc nghếch chậm chạp khơng? - Trong nhà ta có người lớn tuổi không làm việc mà người thường làm khơng? Nếu qua câu trả lời bạn tìm thấy gia đình có người có khó khăn học tiếp xúc với họ để đảm bảo chắn câu trả lời gia đình đúng, nghĩa người có khó khăn học Nếu người có khó khăn học chưa khám điều trị, giới thiệu họ đến sở y tế để khám điều trị [13] Cách phát người bị động kinh - Hỏi chủ hộ gia đình xem có người nhà bị động kinh khơng? - Hãy mơ tả xảy động kinh để gia đình hiểu loại tàn tật - Những người bị động kinh thường dễ bị bỏng họ ngã lúc lên động kinh Nếu bạn thấy họ có nhiều vết sẹo hay dấu hiệu bị thương, bị bỏng, hỏi xem họ có bị động kinh khơng - Khi bạn xác định người bị động kinh, hỏi xem họ khám điều trị chưa Nếu chưa, gửi họ đến khám sở y tế [13] Cách phát người có hành vi xa lạ Hỏi chủ hộ gia đình câu hỏi sau: Qua câu trả lời bạn biết gia đình có người có hành vi xa lạ hay khơng? - Trong nhà ta có có hành vi (cách cư xử) thay đổi nhiều đến mức trở thành người khác hẳn không? - Trong nhà ta có khơng nói chuyện với người khác hay lại nói nhiều so với thời gian trước khơng? - Có người gia đình hay bị xúc động cáu giận lý khơng đâu làm cho người khác gia đình xung quanh sợ hãi khơng? - Có người trở nên thờ với viêc giữ vệ sinh cá nhân khơng? - Có người vận động theo kiểu khác với bình thường khơng? Nếu qua câu trả lời bạn tìm thấy có người có hành vi bất thường tiếp xúc với họ để đảm bảo chắn câu trả lời gia đình đúng, nghĩa người có hành vi xa lạ Nếu người có hành vi xa lạ chưa khám điều trị, giới thiệu họ đến sở y tế để khám điều trị [13] Cách phát người bị cảm giác Cách kiểm tra người bị cảm giác: - Đầu tiên kiểm tra tay người tàn tật - Dùng mảnh giấy, mảnh vải, cọng rơm, bút chì để kiểm tra - Trong lúc kiểm tra người kiểm tra phải nhắm mắt Dùng đồ vật chạm vào phần bàn tay người kiểm tra - Hãy bảo người kiểm tra dùng ngón tay chạm vào chỗ mà họ cảm thấy bạn vừa chạm vào xác định xem vật mảnh giấy, mảnh vải, cọng rơm, bút chì - Nếu người kiểm tra chỗ người khơng bị cảm giác phần bàn tay - Nếu ngược lại, người bị cảm giác phần vừa thử nghiệm - Theo cách bạn kiểm tra phần bàn tay liệu xem người kiểm tra có bị cảm giác tay hay khơng - Kiểm tra cảm giác chân cách tương tự - Khi tìm thấy người bị cảm giác tay, chân hỏi họ gia đình xem họ khám dùng thuốc chưa Nếu chưa gửi họ đến khám sở y tế [13] PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG Số phiếu:… KHOA PHCN PHIẾU ĐIỀU TRA I HÀNH CHÍNH Họ tên :……………………………… Tuổi:………… Địa gia đình:………………………………………………… … II PHIẾU ĐIỀU TRA STT Câu hỏi Giới Trả lời Nam Nữ Trình độ học vấn Ngun nhân Văn hóa Văn hóa Văn hóa Bẩm sinh Bệnh Khác Khó khăn vận động Khó khăn nhìn Nhóm tàn tật Khó khăn học Khó khăn nghe, nói Hành vi xa lạ Động kinh Mất cảm giác Phối hợp tàn tật Một loại tật Hai loại tật Ba loại tật trở lên BỐN NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT STT Nhu cầu PHCN Vấn đề - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm Ra hiệu để thể - Cần trợ giúp ý muốn - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm Ăn, uống Làm vệ sinh Trong cá nhân sinh hoạt Đi đại, tiểu tiện Thay quần áo Hiểu điều người khác nói Trong giao tiếp Nói Trong vận động Trả lời Ngồi Vận động tay - Tự làm sử dụng bàn - Cần trợ giúp tay - Không tự làm - Tự làm Vận động chân - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm Di chuyển nhà Di chuyển làng Học tập Trong Tham gia - Tự làm hòa nhập hoạt động - Cần trợ giúp cộng đồng gia đình - Khơng tự làm - Tự làm - Cần trợ giúp - Không tự làm Tham gia hoạt động xã hội Ngày……Tháng… Năm 2015 Người điều tra (Ghi rõ họ, tên) ... Đánh giá thực trạng trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 30 Nhu cầu cần phục hồi chức trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II. .. II năm 2015'' '' Nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 Xác định nhu cầu cần phục hồi chức trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội. .. thuật Y tế Hải Dương Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương 19 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng trẻ khuyết tật Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương quý II năm 2015 Bảng

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - UNICEF (2004), Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - UNICEF
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
2. Hoàng Khánh Chi (2006), Tìm hiểu nhận thức cộng đồng về nhu cầu khả năng và quyền của trẻ khuyết tật trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nhận thức cộng đồng về nhu cầu khả năng và quyền của trẻ khuyết tật trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Hoàng Khánh Chi
Năm: 2006
3. Trần Văn Chương và cộng sự (1996), Kết quả bước đầu điều tra tàn tật và liệt nửa người tại quận Đống Đa, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu điều tra tàn tật và liệt nửa người tại quận Đống Đa
Tác giả: Trần Văn Chương và cộng sự
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1996
4. Đặng Đức Định (1996), Kết quả điều tra tình hình tàn tật của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội, tr. 173-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình tàn tật của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc
Tác giả: Đặng Đức Định
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1996
5. Đỗ Xuân Hùng (1995), Tình hình trẻ em tàn tật của huyện miền núi, vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình trẻ em tàn tật của huyện miền núi, vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ
Tác giả: Đỗ Xuân Hùng
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1995
6. Phạm Đình Hùng (2000), Mô hình và nhu cầu phục hồi chức năng cho trẻ tàn tật tại cộng đồng miền núi huyện Lương Sơn - Hòa Bình, Luận văn Tiến sỹ y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình và nhu cầu phục hồi chức năng cho trẻ tàn tật tại cộng đồng miền núi huyện Lương Sơn - Hòa Bình
Tác giả: Phạm Đình Hùng
Năm: 2000
8. Lê Phương Linh (2006), Nghiên cứu mô hình tàn tật và nhu cầu phục hồi chức năng trẻ khuyết tật tại huyện Từ Liêm - Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình tàn tật và nhu cầu phục hồi chức năng trẻ khuyết tật tại huyện Từ Liêm - Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa
Tác giả: Lê Phương Linh
Năm: 2006
9. Đoàn Minh Lộc (2012), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ số giới tính khi sinh ở một số địa phương và đề xuất các giải pháp kiểm soát mất cân bằng giới tính, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ số giới tính khi sinh ở một số địa phương và đề xuất các giải pháp kiểm soát mất cân bằng giới tính
Tác giả: Đoàn Minh Lộc
Năm: 2012
11. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2003), "Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
12. Nguyễn Xuân Nghiên (2010), "Các khái niệm về tàn tật và cách phòng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr. 83-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm về tàn tật và cách phòng ngừa
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
13. Phạm Thị Nhuyên (2004), "Khái niệm cơ bản về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng - Tập V, NXB Y học, Hà Nội, tr. 9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm cơ bản về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: Phạm Thị Nhuyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
14. Trần Thị Hồng Thanh (2002), Tìm hiểu tỷ lệ trẻ em tàn tật và tỷ lệ đến trường của trẻ em tàn tật tại huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tỷ lệ trẻ em tàn tật và tỷ lệ đến trường của trẻ em tàn tật tại huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa
Tác giả: Trần Thị Hồng Thanh
Năm: 2002
15. Bùi Thị Thao (2000), Tìm hiểu tỷ lệ trẻ em tàn tật, nhu cầu phục hồi chức năng và nhận thức thái độ của cộng đồng ở một số xã tỉnh Thái Bình, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB y học, Hà Nội, tr. 43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tỷ lệ trẻ em tàn tật, nhu cầu phục hồi chức năng và nhận thức thái độ của cộng đồng ở một số xã tỉnh Thái Bình, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Bùi Thị Thao
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2000
18. Hoàng Hải Yến (2004), "Các khái niệm về tàn tật, phân loại tàn tật và cách phòng ngừa", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm về tàn tật, phân loại tàn tật và cách phòng ngừa
Tác giả: Hoàng Hải Yến
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
19. Alison Dexter (2009), Research report on children with disabilities and their families in Da Nang: Knowledge - Attitudes- Practices, pp. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research report on children with disabilities and their families in Da Nang: Knowledge - Attitudes- Practices
Tác giả: Alison Dexter
Năm: 2009
20. Einar Helander (1992), ''Definition and basic concepts, interregional program for disable people united nation development programmes'', Prejudice dignity, pp. 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prejudice dignity
Tác giả: Einar Helander
Năm: 1992
21. Einar Helander (1993), ''An introduction to community based rehabilitation interregional program for disable people united'', Prejudice and dignity, Nation development programes, pp. 14-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prejudice and dignity
Tác giả: Einar Helander
Năm: 1993
22. Einar Helander (1994), Training in the community for people with disabilities, pp. 50-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Training in the community for people with disabilities
Tác giả: Einar Helander
Năm: 1994
23. Hozumi Araki (2011), "Research at the needs of families with disabled children in East Asian countries: Japan, China and Vietnam", International Research report on developing educational programs and treatment for children with disabilities development, University Rutsumeican, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research at the needs of families with disabled children in East Asian countries: Japan, China and Vietnam
Tác giả: Hozumi Araki
Năm: 2011
24. Molsa (1993), Statis ticaldata on labor and social ciffairs, Ha Noi, pp. 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Statis ticaldata on labor and social ciffairs
Tác giả: Molsa
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w