1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận diện tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ lên các biến số vĩ mô tại việt nam

77 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  VƯƠNG HOÀI NAM NHẬN DIỆN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  VƯƠNG HOÀI NAM NHẬN DIỆN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ XUÂN VINH TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Nhận diện tác động sách tài khóa, sách tiền tệ lên biến số vĩ mô Việt Nam” đề tài nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn giảng viên hƣớng dẫn khoa học Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi cam đoan điều nói thật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Vƣơng Hoài Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu tác động sách tài khóa, sách tiền tệ lên biến số vĩ mô kinh tế 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ 2.1 Cơ sở lý thuyết sách tài khóa, sách tiền tệ 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 2.1.2 Các công cụ CSTT 2.1.3 Khái niệm sách tài khóa 2.2 Cơ sở lý thuyết biến số vĩ mô kinh tế 10 2.2.1 Sản lượng kinh tế 10 2.2.2 Lạm phát 11 2.3 Cơ sở lý thuyết tác động sách tài khóa, sách tiền tệ lên biến số vĩ mô kinh tế 12 2.3.2 Tác động sách tài khóa đến kinh tế 19 2.4 Lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 20 2.5 Đóng góp đề tài 23 Tóm tắt chƣơng 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM 24 3.1 Giới thiệu chƣơng 24 3.2 Thực trạng điều hành sách tài khóa, sách tiền tệ 24 3.3 Phân tích tác động sách tài khóa, sách tiền tệ lên biến số vĩ mô Việt Nam 26 Tóm tắt chƣơng 32 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Giới thiệu chƣơng 34 4.2 Mô hình nghiên cứu 34 4.2.1 Tổng quan mô hình SVAR 34 4.2.3 Các ràng buộc cho ma trận SVAR 37 4.3.Quy trình thực nghiên cứu 38 4.4 Kết kiểm định ban đầu 39 4.4.1 Thống kê mô tả 39 4.5.2 Kiểm định tính dừng (Stationary) 39 4.5.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu 40 4.6 Kết kiểm định giả thuyết 43 4.6.1 Kết ước lượng ma trận A0, ma trận B 43 4.6.2 Hàm phản ứng xung 45 4.6.3 Phân rã phương sai 49 Tóm tắt chƣơng 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị sách 55 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt SVAR Từ tiếng Anh Từ Tiếng Việt Structural Vector Autoregressive NHNN NHNN CPI Consumer price index Chỉ số giá tiêu dùng IIP Index-Industry Products Chỉ số sản xuất công nghiệp CSTK Chính sách tài khoá CSTT Chính sách tiền tệ ADF Augemented Dickey-Fuller GSO General Statistics Office Tổng cục Thống kê IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Cung tiền M2 giai đoạn 2006-2008 26 Bảng 4.1: Mô tả biến sử dụng mô hình 36 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến mô hình 39 Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng 40 Bảng 4.4: Lựa chọn độ trễ tối ƣu mô hình với cung tiền M2 đại diện cho CSTT 40 Bảng 4.5: Lựa chọn độ trễ tối ƣu mô hình với lãi suất cho vay đại diện cho CSTT 42 Bảng 4.6 Kết ƣớc lƣợng ma trận A0, ma trận B với cung tiền M2 đại diện CSTT 43 Bảng 4.7 Kết ƣớc lƣợng ma trận A0, ma trận B với lãi suất cho vay đại diện CSTT 44 Bảng 4.8 Bảng phân rã phƣơng sai số sản xuất công nghiệp 49 Bảng 4.9 Bảng phân rã phƣơng sai CPI 50 Bảng 4.10: Phân rã phƣơng sai số sản xuất công nghiệp 51 Bảng 4.11 Bảng phân rã phƣơng sai CPI 52 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 4.1 Hàm phản ứng xung biến số vĩ mô trƣớc cú sốc thu ngân sách cung tiền đại diện CSTT 45 Hình 4.2 Hàm phản ứng xung biến số vĩ mô trƣớc cú sốc chi ngân sách cung tiền đại diện CSTT 46 Hình 4.3 Hàm phản ứng xung biến số vĩ mô trƣớc cú sốc thu ngân sáchkhi lãi suất cho vay đại diện CSTT 46 Hình 4.4 Hàm phản ứng xung biến số vĩ mô trƣớc cú sốc chi ngân sách lãi suất cho vay đại diện CSTT 47 Hình 4.5Hàm phản ứng xung biến số vĩ mô trƣớc cú sốc cung tiền cung tiền đại diện CSTT 48 Hình 4.6 Hàm phản ứng xung biến số vĩ mô trƣớc cú sốc lãi suất lãi suất cho vay đại diện CSTT 49 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu CSTK CSTT hai sách điều hành kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia Trong CSTT NHNN thực (có thể quan trực thuộc độc lập với Chính phủ) CSTK Chính phủ định Mặc dù sách theo đuổi mục tiêu cụ thể tuân thủ quy luật riêng nhƣng hƣớng tới mục đích chung ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Mỗi sách tác động đến kinh tế theo phƣơng thức, kênh truyền dẫn riêng có độ trễ định Trong thực tế, khó có CSTK hay CSTT có hiệu toàn diện Một sách hiệu đƣợc hiểu sách đem đến ảnh hƣởng nhƣ mong muốn nhà điều hành kinh tế gây tác động tiêu cực nhỏ đến biến số vĩ mô khác kinh tế Vì vậy, trƣớc thực CSTK, CSTT với mục tiêu cải thiện tình hình biến số vĩ mô kinh tế, nhà điều hành kinh tế phải cân nhắc kỹ dựa đánh giá đầy đủ tác động sách kinh tế Nếu sử dụng sách không hợp lý không đạt đƣợc mục tiêu mong muốn mà gây tác động tiêu cực lớn đến biến số vĩ mô khác kinh tế Để đánh giá tác động sách điều hành kinh tế, nhiều lý thuyết, mô hình đƣợc xây dựng để trả lời cho vấn đề này, kể đến nhƣ mô hình vector tự hồi quy VAR túy hay biến thể VAR nhƣ mô hình vector tự hồi quy cấu trúc SVAR, sign resticted VAR, mô hình thƣờng đƣợc nhà nghiên cứu sử dụng Bài nghiên cứu sử dụng mô hình SVAR để đánh giá tác động CSTK CSTT đến biến số vĩ mô kinh tế 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu tác động sách tài khóa, sách tiền tệ lên biến số vĩ mô kinh tế CSTK, CSTT hai công cụ quan trọng điều hành, quản lý kinh tế, tồn song song kinh tế Tuy nhiên, thực mục 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu sử dụng mô hình SVAR với liệu biến số vĩ mô từ tháng 1/2004 đến 12/2015 để đánh giá tác động CSTT CSTK đến kinh tế, đó, thu, chi ngân sách đại diện cho CSTK, lãi suất đại diện cho CSTTvà sử dụng biến số sản xuất công nghiệp, số giá tiêu dùng đại diện cho mục tiêu điều tiết vĩ mô phủ tăng trƣởng kinh tế kiểm soát lạm phát Phƣơng pháp SVAR giúp nghiên cứu tác động đến kinh tế điều kiện có tác động đồng thời CSTK, CSTT, qua đó, phù hợp với tình hình thực tiễn quốc gia Kết từ kiểm định thực nghiệm cho thấy hai CSTT CSTK có tác động định đến kinh tế dù nhân tố cung tiền hay lãi suất cho vay đại diện cho CSTT nhƣng với mức độ, đối tƣợng tác động khác nhau.Tuy nhiên, với lãi suất cho vay đại diện CSTT có mức giải thích tốt hơn, cụ thể: Dù biến đại diện cho sách tiền tệ CSTK có tác động đến sản lƣợng dù chƣa thể rõ chiều hƣớng tác động: mô hình với cung tiền đại diện CSTT thu, chi ngân sách có mức độ giải thích từ 8.1% đến 9.3% cònmô hình với lãi suất cho vay đại diện CSTT mức độ giải thích từ 10.7%(chi ngân sách) đến 14% (thu ngân sách) biến động sản lƣợng Đối với số giá kinh tế,CSTT có tác động đến số giá kinh tế nhƣng mô hình với lãi suất cho vay đại diện CSTT, cụ thể cú sốc lãi suất có ảnh hƣởng đáng kể tháng thứ 1, giải thích đến 14.3% biến động, tăng dần đến 18.4% tháng thứ 12 Trong đó, với nhân tố cung tiền đại diện CSTKthì giải thích đƣợc tối đa gần 5% biến động số giá Nhƣ Việt Nam sử dụng công cụ cung tiền nhằm tác động số giá kinh tế chƣa đạt hiệu mà sử dụng công cụ khác nhƣ dự trữ bắt buộc, lãi suất khấu để điều chỉnh lãi suất cho vay thị trƣờng từ có tác động đến số giá kinh tế 55 Trong thời gian qua chịu ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế nhƣng việc sử dụng sách vĩ mô, kinh tế có hồi phục, tăng trƣởng trở lại Tuy nhiên, quy mô chi ngân sách cao, nợ công ngày tăng; tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển mức cao, thể mức độ chi phối phủ vào khu vực sản xuất hiệu sử dụng vốn (ICOR) đơn vị chƣa cao phần làm giảm hiệu tính cạnh tranh khu vực này; chi tiêu dàn trải cho nhiều đối tƣợng, thiếu quy hoạch chiến lƣợc chi tiêu trung dài hạn; sử dụng nguồn vốn ngân sách lãng phí, hiệu thấp, tham nhũng; vấn đề quản lý giám sát chi tiêu chƣa hợp lý, vấn đề phân cấp quản lý ngân sách cấp Đồng thời, kể từ năm 2008 đến nay, CSTK CSTT đƣợc vận dụng tối đa cho yêu cầu ổn định vĩ mô, khôi phục hệ thống doanh nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội Tuy vậy, yêu cầu đƣợc thực cách bị động vấn đề nảy sinh sách đƣợc sử dụng để giảm nhẹ hậu Vì thế, trình triển khai, sách thƣờng sử dụng công cụ riêng theo đuổi mục tiêu sách riêng CSTT mặt nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát nhƣng vừa phải trì ổn định hệ thống ngân hàng, mục tiêu lại mâu thuẫn với yêu cầu tăng trƣởng tháo gỡ khó khăn cho hệ thống doanh nghiệp CSTK vừa phải thực yêu cầu kiểm soát cắt giảm chi tiêu, vừa thực chức hỗ trợ doanh nghiệp, tập đoàn nhà nƣớc, đảm bảo an sinh xã hội Vì mà khó thực yêu cầu cắt giảm chi tiêu nhƣ yêu cầu đảm bảo phân bổ chi tiêu đối tƣợng có hiệu (bởi đối tƣợng tiếp nhận vốn ngân sách lại thƣờng sử dụng không hiệu quả) Tình trạng dẫn tới mâu thuẫn khó khăn việc phối hợp hai sách Việt Nam 5.2 Kiến nghị sách Nghiên cứu đánh giá tác động hai sách vĩ mô CSTK CSTT đến kinh tế Mỗi sách có phƣơng thức, mức độ, thời gian tác động riêng đến tăng trƣởng lạm phát kinh tế Hiểu đƣợc kết sở để có nhìn toàn diện để đƣa sách phù hợp nhƣ 56 có phối hợp CSTT CSTK đạt đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trƣởng, thời kỳ diễn biến kinh tế đầy biến động nhƣ nay, tác giả đƣa số khuyến nghị sách sau: + Kết nghiên cứu cho thấycú sốc lãi suất có ảnh hƣởng đáng kể đến số giá tiêu dùngtrong cung tiền không, gia tăng lãi suất làm tăng số giá tiêu dùng có ảnh hƣởng liên tục 12 tháng tiếp theo, tiền đề bất ổn kinh tế vĩ mô Do trình điều hành sách, quan chức cần tính đến liều lƣợng mức độ tác động hợp lý đồng thời, tránh tƣợng tác động liều nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn nhƣng có tác động tiêu cực tƣơng lai Cần cân nhắc trƣớc hành động điều chỉnh sách, tác động lâu dài có giải pháp dự phòng Theo kết nghiên cứu cho thấy, lãi suất cho vay có tác động đến giá kinh tế nên NHNN cần thực tốt công tác phân tích dự báo để lựa chọn CSTT hợp lý, tránh đƣa sách chạy theo biến động kinh tế dẫn đến liên tục điều chỉnh sách kinh tế thay đổi Thực tế việc định lƣợng mục tiêu kinh tế vĩ mô thƣờng dựa vào mức đạt đƣợc năm trƣớc mà có dự báo biến động kỳ kế hoạch độ trễ sách thời kỳ trƣớc Ðặc biệt, từ năm 2008, tiêu vĩ mô phản ánh mục tiêu sách thƣờng xuyên bị điều chỉnh vào lực đạt đƣợc mục tiêu kinh tế Ðiều thể việc xây dựng mục tiêu sách hình thức, giảm lòng tin thị trƣờng ảnh hƣởng đến phối hợp sách cách chủ động Nhƣ công tác phân tích dự báo quan trọng đó, tảng dự báo biến động vĩ mô sở nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng nƣớc quan trọng cho việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn công cụ sách vạch lộ trình thực sách Các thông tin kết dự báo xác giúp để kiểm soát độ trễ tác dụng sách, tạo nên bình tĩnh sách,tránh phản ứng tức thời gây hệ lụy sửa chữa sau Do đó, cần quan tâm đến tảng liệu, hệ thống thông tin, kỹ thuật dự báo, đội ngũ chuyên gia, tƣ vấn dự báotránh 57 tình trạng kết dự báo mâu thuẫn, độ tin cậy không đƣợc thẩm định Ngày 23/2/2016, Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Chỉ thị số 01/CT/NHNN tổ chức thực CSTT bảo đảm hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2016, theo đó, yêu cầu đơn vị trực thuộc NHNN tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc thực tốt giải pháp điều hành CSTT hoạt động ngân hàng năm 2016 nhằm mục tiêu kiểm soát lạm pháp theo mục tiêu đề (dƣới 5%), ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế mức hợp lý (khoảng 6,7%), bảo đảm khoản tổ chức tín dụng kinh tế, trì ổn định thị trƣờng tiền tệ Nhƣ vậy, CSTT thời gian tới đƣợc thực thận trọng để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô + CSTK có ảnh hƣởng đến sản lƣợng kinh tế cần đạt cân đối ngân sách lành mạnh tích cực để đảm bảo tính bền vững ngân sách CSTK cần thực liệt hơn, đặc biệt vấn đề giảm chi tiêu công Tránh tình trạng CSTK trì theo hƣớng “bảo thủ” CSTT liên tục đảo chiều mức độ cao theo biến động kinh tế Yếu tố định khả nằm mức độ lành mạnh bền vững cân đối ngân sách thể trƣớc hết quy mô, cấu nguồn thu, sở thuế, phí, mức thuế, phívà kỷ luật thu, công minh bạch sách thuế áp dụng với đối tƣợng chịu thuế, phí, sách khai thác nguồn thu nuôi dƣỡng nguồn thu Cần tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất tài nguyên, giảm bớt tình trạng sử dụng sách thuế cho yêu cầu sách xã hội, tăng tỷ trọng thuế trực thu so với thuế gián thu yêu cầu thiết cho cấu trúc thu ngân sách bền vững Tất tiêu sách thu ngân sách bền vững thiếu xem xét biến động nguồn thu ngân sách Việt Nam Ngoài ra, quy mô, cấu chi tiêu ngân sách, hiệu chi tiêu, đầu tƣ, chế phân bổ vốn ngân sách, đối tƣợng, mục tiêu sử dụng vốn ngân sách cần có cải cách cách hệ thống thời gian tới Cần có hƣớng tiếp cận tích cực đối 58 với việc xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm xuất phát từ nguồn thu mà không xuất phát từ nhu cầu chi tiêu ngân sách nhƣ Ðiều hạn chế tình trạng bội chi ngân sách đảm bảo nguồn bù đắp cho mức bội chi Một ngân sách bền vững trở thành bệ đỡ công cụ sách linh hoạt, có sức mạnh chống đỡ cú sốc vĩ mô trƣờng hợp Theo Nghị số 98/2015/QH13 ngày 10/11/2015 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016, tăng trƣởng kinh tế đƣợc Nghị đặt 6,7% lạm phát dƣới mức 5% Để đạt đƣợc mục tiêu hàng loạt giải pháp đƣợc Nghị đƣa ra, đó, CSTT CSTK đƣợc yêu cầu điều hành linh hoạt, hiệu để đạt vƣợt tiêu Quốc hội thông qua nhƣ kiểm soát chặt chẽ nợ công, nợ Chính phủ, nợ nƣớc quốc gia, nâng cao hiệu sử dụng, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc vay, sử dụng vốn vay trả nợ, khoản vay mới, vay có bảo lãnh Chính phủ, tiếp tục cấu lại khoản vay theo hƣớng tăng tỷ trọng vay trung, dài hạn với lãi suất phù hợp, kiên xử lý thu hồi nợ đọng thuế, quản lý chặt chẽ việc ứng trƣớc dự toán chi chuyển nguồn, triệt để thực tiết kiệm chi thƣờng xuyên, bảo đảm kỷ luật, kỷ cƣơng tài chính, huy động, thu hút sử dụng hiệu nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, tập trung thu hút dự án đầu tƣ nƣớc sử dụng công nghệ cao + Tăng cƣờng phối hợp đồng CSTK CSTT Trong thời gian từ năm 2008 đến nay, CSTK CSTT đƣợc vận dụng tối đa cho yêu cầu ổn định vĩ mô, khôi phục hệ thống doanh nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội Tuy vậy, yêu cầu đƣợc thực cách bị động vấn đề nảy sinh sách đƣợc sử dụng để giảm nhẹ hậu Vì thế, trình triển khai, sách thƣờng sử dụng công cụ riêng theo đuổi mục tiêu sách riêng CSTT mặt nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát nhƣng vừa phải trì ổn định hệ thống ngân hàng, mục tiêu lại mâu thuẫn với yêu cầu tăng trƣởng tháo gỡ khó khăn cho hệ thống doanh nghiệp CSTK vừa phải thực yêu cầu kiểm soát cắt giảm chi tiêu, vừa thực chức hỗ trợ doanh 59 nghiệp, tập đoàn nhà nƣớc, đảm bảo an sinh xã hội Vì mà khó thực yêu cầu cắt giảm chi tiêu nhƣ yêu cầu đảm bảo phân bổ chi tiêu đối tƣợng có hiệu (bởi đối tƣợng tiếp nhận vốn ngân sách lại thƣờng sử dụng không hiệu quả) Tình trạng dẫn tới mâu thuẫn khó khăn việc phối hợp hai sách Việt Nam Bộ Tài NHNN cần phải thiết kế mối quan hệ liên tục thƣờng xuyên việc đƣa thực CSTK CSTT nhằm kiểm soát kinh tế NHNN Bộ tài phối hợp với thiết kế thực CSTK CSTT hàng năm dựa mục tiêu lạm phát, GDP dự báo cán cân toán đồng thời phối hợp việc thực dự toán ngân sách nhà nƣớc, xác định quy mô nhu cầu, thâm hụt ngân sách, vay nợ nƣớc nƣớc Thực tế nay, Bộ Tài NHNN ký Quy chế phối hợp công tác trao đổi thông tin (29/02/2013) quan Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, NHNN, Bộ Tài Bộ Công Thƣơng ký Quy chế Phối hợp quản lý Điều hành kinh tế vĩ mô (01/12/2014) nhiên mức độ phối hợp Bộ Tài NHNN điều hành mức thấp, chƣa đạt hiệu quản lý kinh tế Trong thời gian tới, Chính phủ nên tăng cƣờng áp dụng chế phối hợp đồng thời xem xét đến việc chuyển đổi khung mục tiêu sách theo hƣớng thực sách mục tiêu lạm phát linh hoạt - Flexible Inflation Targeting (FIT) nhằm hƣớng hai sách vào mục tiêu chung Theo đuổi sách này, NHNN Bộ Tài tham gia xác định khung mục tiêu sách cho giai đoạn trung hạn, tạo chủ động linh hoạt trình phối hợp để đạt mục tiêu Mặt khác, sách FIT cho phép quan tâm mục tiêu kiểm soát lạm phát mục tiêu tăng trƣởng thông qua số độ lệch sản lƣợng Ðiều chỉnh tƣơng thích với việc lựa chọn mục tiêu nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Chủ trƣơng nhƣ tâm theo đuổi mục tiêu ổn định vĩ mô Chính phủ thời gian qua bƣớc dấu hiệu quan trọng cho phép triển khai sách FIT Việt Nam thời gian tới 60 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Mặc dù có cố gắng để hoàn thiện nghiên cứu nhƣng hạn chế nguồn số liệu nên số lƣợng biến đƣa vào mô hình đại diện cho sách hạn chế dẫn đến đề tài chƣa bao quát đƣợc công cụ, kênh truyền dẫn CSTK, CSTT chƣa đƣa vào biến đại diện cho tác động cú sốc bên chƣa đánh giá đƣợc hết tác động đến kinh tế Ngoài ra, việc sếp trật tự mô hình có hạn chế định chƣa bao quát hết trƣờng hợp thực tiễn; sử dụng số sản xuất công nghiệp đại diện cho sản lƣợng kinh tế số phản ánh đƣợc toàn sản lƣợng kinh tế nên chƣa đánh giá đƣợc hết phản ứng sản lƣợng kinh tế Căn hạn chế đề tài, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu là: + Đƣa thêm vào biến đại diện cho công cụ, kênh truyền dẫn sách nhƣ tỷ giá, hoạt động thị trƣờng mở, kênh giá tài sản, để nghiên cứu đầy đủ tác động sách kinh tế + Bổ sung yếu tố bên để kết hợp phân tích cú sốc bên nƣớc để đánh giá toàn diện tác động sách đến kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt 1.Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), “Tính hiệu phối hợp CSTT CSTK:, Tạp chí Tài chính, số 581-03/2013; Phạm Thế Anh (2008), Ứng dụng mô hình SVAR việc xác định hiệu ứng CSTT dự báo lạm phát Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2/2009 Phạm Thế Anh (2009), “Kích cầu tác động có đến kinh tế”, Tạp chí Tài chính, Số (531); Tô Ngọc Hƣng (2012), “Bàn CSTT thời gian qua”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp CSTK CSTT điều tiết kinh tế vĩ mô, tr 248261; Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (2012), “Đánh giá thực trạng phối hợp CSTT CSTK Việt Nam từ 2008 đến – đề đặt học kinh nghiệm Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp CSTK CSTT điều tiết kinh tế vĩ mô Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, 2011, Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 - 2013 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Burriel, P., De Castro, F., Garrote, D., Gordo, E., Paredes, J., & Pérez, J J (2010) Fiscal Policy Shocks in the Euro Area and the US: An Empirical Assessment Fiscal Studies, 31(2), 251-285; Dixit, A., & Lambertini, L (2001) Monetary–fiscal policy interactions and commitment versus discretion in a monetary union European Economic Review, 45(4), 977-987; Dungey, M., & Fry, R (2009) Identifying fiscal and monetary policy in a small open economy VAR Economic Modelling, 26(1), 147-60 Dungey, M., & Fry, R (2009) The identification of fiscal and monetary policy in a structural VAR Economic Modelling, 26(6), 1147-1160; Dungey, M., & Fry, R (2010) Fiscal and monetary policy in australia: an svar model (pp 1-30) working paper Fredric S Mishkin (2004), The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, the seventh edition, Pearson - Addison Wesley Rossi, B., & Zubairy, S (2011) What is the importance of monetary and fiscal shocks in explaining US macroeconomic fluctuations? Journal of Money, Credit and Banking, 43(6), 1247-1270; Senbet, D (2011) The relative impact of fiscal versus monetary actions on output: A vector autoregressive (VAR) approach Business and Economic Journal, 25, 1-11; Van Aarle, B., Garretsen, H., & Gobbin, N (2003) Monetary and fiscal policy transmission in the Euro-area: evidence from a structural VAR analysis Journal of Economics and Business, 55(5), 609-638; PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết ƣớc lƣợng ma trận A0, ma trận B Trƣờng hợp lãi suất cho vay đại diện CSTT Structural VAR Estimates Date: 08/05/16 Time: 09:13 Sample (adjusted): 2008M07 2015M12 Included observations: 90 after adjustments Estimation method: method of scoring (analytic derivatives) Convergence achieved after iterations Structural VAR is just-identified Model: Ae = Bu where E[uu']=I Restriction Type: short-run pattern matrix A= 0 C(1) C(2) C(5) C(3) C(6) C(8) C(4) C(7) C(9) B= C(11) 0 C(12) 0 C(13) 0 0 0 0 C(10) 0 0 0 C(14) 0 0 C(15) Coefficient Std Error z-Statistic Prob C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) C(8) C(9) C(10) C(11) C(12) C(13) C(14) C(15) 0.005098 0.001545 0.011782 0.024837 -0.786939 -0.142659 -0.154283 0.017768 0.194806 -0.406055 5.123125 0.244440 0.190635 0.589831 0.564860 0.005029 0.003945 0.012215 0.011758 0.082207 0.361337 0.346339 0.326139 0.312337 0.100947 0.381855 0.018219 0.014209 0.043963 0.042102 1.013645 0.391577 0.964493 2.112238 -9.572624 -0.394808 -0.445468 0.054480 0.623703 -4.022470 13.41641 13.41641 13.41641 13.41641 13.41641 0.3108 0.6954 0.3348 0.0347 0.0000 0.6930 0.6560 0.9566 0.5328 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Log likelihood -410.6862 0.000000 1.000000 -0.786939 -0.142659 -0.154283 0.000000 0.000000 1.000000 0.017768 0.194806 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 -0.406055 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 0.000000 0.244440 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.190635 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.589831 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.564860 Estimated A matrix: 1.000000 0.005098 0.001545 0.011782 0.024837 Estimated B matrix: 5.123125 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Phụ lục 2: Kết phân rã phƣơng sai Trƣờng hợp lãi suất cho vay đại diện CSTT Variance Decomposition of DIIP: DREVENUE DSPENDING Period S.E DIIP 10 11 12 5.123125 8.298964 9.314877 9.595285 9.774338 10.03723 10.33976 10.47930 10.50582 10.56521 10.59628 10.63992 100.0000 88.79642 76.35332 71.96308 69.35071 65.83790 62.07167 60.47054 60.35387 59.79348 59.92188 60.01187 Period S.E 10 11 12 0.245831 0.348557 0.354895 0.355293 0.363549 0.375599 0.388608 0.396243 0.397670 0.399179 0.402058 0.406258 Period S.E 10 11 12 0.272313 0.364176 0.376751 0.383301 0.392041 0.401712 0.410547 0.415639 0.416970 0.419499 0.423789 0.425800 1.092781 0.806566 0.781999 0.757247 2.199232 6.192218 7.868241 7.818132 8.028263 8.119446 8.025156 8.066311 Period S.E DIIP 0.594090 0.664080 0.716638 0.736699 0.757690 0.761299 0.765757 0.774803 1.145303 1.443002 1.241438 1.202065 2.359844 2.456193 2.430203 2.684884 0.000000 0.848045 5.528389 7.745674 8.329464 7.914770 11.40918 13.24506 13.32570 14.03061 13.98534 13.99141 0.000000 6.850999 13.09680 12.46049 12.27495 11.64963 10.98785 10.70500 10.72391 10.75123 10.74573 10.76142 Variance Decomposition of DREVENUE: DIIP DREVENUE DSPENDING 1.128754 0.786877 1.222663 1.250777 3.234481 5.265675 5.310131 5.218273 5.299519 5.482657 5.409646 5.329398 98.87125 98.71406 96.80643 96.66043 92.48335 87.25214 84.19115 83.14192 82.54650 81.94783 81.37322 80.48628 0.000000 0.297964 0.635164 0.707028 1.598144 4.143530 6.942359 7.810501 7.756648 7.767178 7.986446 8.957681 Variance Decomposition of DSPENDING: DIIP DREVENUE DSPENDING 49.89880 49.76431 47.34177 47.17761 45.34943 43.20078 43.07813 43.44618 43.17211 42.66872 42.62117 42.82429 49.00842 42.43804 39.73987 39.54581 37.92514 36.20949 35.04529 34.45643 34.26198 33.91391 33.39249 33.23292 Variance Decomposition of DIR: DREVENUE DSPENDING 0.280309 0.251767 0.235169 2.313126 3.404487 3.534067 3.496445 3.432123 0.003251 4.905488 6.358919 6.163555 5.912563 5.859253 6.048846 5.918472 DIR DCPI 0.000000 1.248795 1.056803 3.427845 4.397147 4.188384 4.367074 4.427324 4.499891 4.449728 4.435593 4.399346 0.000000 2.255740 3.964687 4.402916 5.647734 10.40931 11.16423 11.15207 11.09663 10.97496 10.91145 10.83596 DIR DCPI 0.000000 0.182375 0.973034 1.004327 1.617410 2.317644 2.584468 2.773414 2.898351 2.916671 3.013905 3.026594 0.000000 0.018720 0.362711 0.377441 1.066617 1.021013 0.971890 1.055889 1.498979 1.885660 2.216787 2.200046 DIR DCPI 0.000000 6.976440 11.61312 11.94124 13.88195 13.61897 13.22701 12.90625 13.10746 13.55121 13.53707 13.42056 0.000000 0.014639 0.523236 0.578089 0.644253 0.778547 0.781328 1.373008 1.430197 1.746722 2.424113 2.455915 DIR DCPI 98.57114 91.39733 83.18391 81.63763 79.94963 79.82516 79.10774 77.61876 0.000000 2.002409 8.980564 8.683626 8.373474 8.325327 8.916764 10.34576 10 11 12 0.788461 0.794733 0.797224 0.799305 Period S.E 10 11 12 0.633282 0.750484 0.816373 0.841892 0.865297 0.875944 0.879953 0.884190 0.885240 0.885628 0.886434 0.886582 2.638362 2.820202 2.803209 2.969876 3.538300 3.568934 3.546720 3.625304 5.866718 5.997720 6.015970 5.989702 Variance Decomposition of DCPI: DIIP DREVENUE DSPENDING 5.726300 5.326950 5.444421 6.075937 6.661298 6.905876 6.877748 6.816687 6.894123 6.894172 6.891877 6.889598 0.042219 1.248921 1.950269 1.834894 3.356629 3.510348 3.685298 3.652056 3.643403 3.641739 3.781972 3.802988 0.369830 0.567016 1.652458 1.634577 2.361253 2.715053 2.819184 2.802659 2.806237 2.861614 2.868885 2.875767 75.72991 74.91904 74.58850 74.38077 12.22671 12.69410 13.04560 13.03435 DIR DCPI 14.30310 15.57082 15.70765 17.24879 17.62716 17.56989 17.67727 18.37671 18.46511 18.46760 18.44578 18.43977 79.55856 77.28629 75.24520 73.20581 69.99366 69.29883 68.94050 68.35189 68.19113 68.13488 68.01149 67.99187 Cholesky Ordering: DIIP DREVENUE DSPENDING DIR DCPI Phụ lục 3: Kết ƣớc lƣợng ma trận A0, ma trận B Trƣờng hợp cung tiền đại diện CSTT Structural VAR Estimates Date: 08/05/16 Time: 09:13 Sample (adjusted): 2008M07 2015M12 Included observations: 90 after adjustments Estimation method: method of scoring (analytic derivatives) Convergence achieved after iterations Structural VAR is just-identified Model: Ae = Bu where E[uu']=I Restriction Type: short-run pattern matrix A= 0 C(1) C(2) C(5) C(3) C(6) C(8) C(4) C(7) C(9) B= C(11) 0 C(12) 0 C(13) 0 0 0 0 C(10) 0 0 0 C(14) 0 0 C(15) Coefficient Std Error z-Statistic Prob C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) C(8) C(9) C(10) C(11) C(12) C(13) C(14) C(15) 0.005098 0.001545 0.011782 0.024837 -0.786939 -0.142659 -0.154283 0.017768 0.194806 -0.406055 5.123125 0.244440 0.190635 0.589831 0.564860 0.005029 0.003945 0.012215 0.011758 0.082207 0.361337 0.346339 0.326139 0.312337 0.100947 0.381855 0.018219 0.014209 0.043963 0.042102 1.013645 0.391577 0.964493 2.112238 -9.572624 -0.394808 -0.445468 0.054480 0.623703 -4.022470 13.41641 13.41641 13.41641 13.41641 13.41641 0.3108 0.6954 0.3348 0.0347 0.0000 0.6930 0.6560 0.9566 0.5328 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Log likelihood -410.6862 0.000000 1.000000 -0.786939 -0.142659 -0.154283 0.000000 0.000000 1.000000 0.017768 0.194806 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 -0.406055 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 0.000000 0.244440 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.190635 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.589831 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.564860 Estimated A matrix: 1.000000 0.005098 0.001545 0.011782 0.024837 Estimated B matrix: 5.123125 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Phụ lục 4: Kết phân rã phƣơng sai Trƣờng hợp cung tiền đại diện CSTT Variance Decomposition of DIIP: DREVENUE DSPENDING Period S.E DIIP 10 11 12 5.123125 8.298964 9.314877 9.595285 9.774338 10.03723 10.33976 10.47930 10.50582 10.56521 10.59628 10.63992 100.0000 88.79642 76.35332 71.96308 69.35071 65.83790 62.07167 60.47054 60.35387 59.79348 59.92188 60.01187 Period S.E 10 11 12 0.245831 0.348557 0.354895 0.355293 0.363549 0.375599 0.388608 0.396243 0.397670 0.399179 0.402058 0.406258 Period S.E 10 11 12 0.272313 0.364176 0.376751 0.383301 0.392041 0.401712 0.410547 0.415639 0.416970 0.419499 0.423789 0.425800 1.092781 0.806566 0.781999 0.757247 2.199232 6.192218 7.868241 7.818132 8.028263 8.119446 8.025156 8.066311 Period S.E DIIP 0.594090 0.664080 0.716638 0.736699 0.757690 0.761299 1.145303 1.443002 1.241438 1.202065 2.359844 2.456193 0.000000 0.848045 5.528389 7.745674 8.329464 7.914770 11.40918 13.24506 13.32570 14.03061 13.98534 13.99141 0.000000 6.850999 13.09680 12.46049 12.27495 11.64963 10.98785 10.70500 10.72391 10.75123 10.74573 10.76142 Variance Decomposition of DREVENUE: DIIP DREVENUE DSPENDING 1.128754 0.786877 1.222663 1.250777 3.234481 5.265675 5.310131 5.218273 5.299519 5.482657 5.409646 5.329398 98.87125 98.71406 96.80643 96.66043 92.48335 87.25214 84.19115 83.14192 82.54650 81.94783 81.37322 80.48628 0.000000 0.297964 0.635164 0.707028 1.598144 4.143530 6.942359 7.810501 7.756648 7.767178 7.986446 8.957681 Variance Decomposition of DSPENDING: DIIP DREVENUE DSPENDING 49.89880 49.76431 47.34177 47.17761 45.34943 43.20078 43.07813 43.44618 43.17211 42.66872 42.62117 42.82429 49.00842 42.43804 39.73987 39.54581 37.92514 36.20949 35.04529 34.45643 34.26198 33.91391 33.39249 33.23292 Variance Decomposition of DIR: DREVENUE DSPENDING 0.280309 0.251767 0.235169 2.313126 3.404487 3.534067 0.003251 4.905488 6.358919 6.163555 5.912563 5.859253 DIR DCPI 0.000000 1.248795 1.056803 3.427845 4.397147 4.188384 4.367074 4.427324 4.499891 4.449728 4.435593 4.399346 0.000000 2.255740 3.964687 4.402916 5.647734 10.40931 11.16423 11.15207 11.09663 10.97496 10.91145 10.83596 DIR DCPI 0.000000 0.182375 0.973034 1.004327 1.617410 2.317644 2.584468 2.773414 2.898351 2.916671 3.013905 3.026594 0.000000 0.018720 0.362711 0.377441 1.066617 1.021013 0.971890 1.055889 1.498979 1.885660 2.216787 2.200046 DIR DCPI 0.000000 6.976440 11.61312 11.94124 13.88195 13.61897 13.22701 12.90625 13.10746 13.55121 13.53707 13.42056 0.000000 0.014639 0.523236 0.578089 0.644253 0.778547 0.781328 1.373008 1.430197 1.746722 2.424113 2.455915 DIR DCPI 98.57114 91.39733 83.18391 81.63763 79.94963 79.82516 0.000000 2.002409 8.980564 8.683626 8.373474 8.325327 10 11 12 0.765757 0.774803 0.788461 0.794733 0.797224 0.799305 Period S.E 10 11 12 0.633282 0.750484 0.816373 0.841892 0.865297 0.875944 0.879953 0.884190 0.885240 0.885628 0.886434 0.886582 2.430203 2.684884 2.638362 2.820202 2.803209 2.969876 3.496445 3.432123 3.538300 3.568934 3.546720 3.625304 6.048846 5.918472 5.866718 5.997720 6.015970 5.989702 Variance Decomposition of DCPI: DIIP DREVENUE DSPENDING 5.726300 5.326950 5.444421 6.075937 6.661298 6.905876 6.877748 6.816687 6.894123 6.894172 6.891877 6.889598 0.042219 1.248921 1.950269 1.834894 3.356629 3.510348 3.685298 3.652056 3.643403 3.641739 3.781972 3.802988 0.369830 0.567016 1.652458 1.634577 2.361253 2.715053 2.819184 2.802659 2.806237 2.861614 2.868885 2.875767 79.10774 77.61876 75.72991 74.91904 74.58850 74.38077 8.916764 10.34576 12.22671 12.69410 13.04560 13.03435 DIR DCPI 14.30310 15.57082 15.70765 17.24879 17.62716 17.56989 17.67727 18.37671 18.46511 18.46760 18.44578 18.43977 79.55856 77.28629 75.24520 73.20581 69.99366 69.29883 68.94050 68.35189 68.19113 68.13488 68.01149 67.99187 Cholesky Ordering: DIIP DREVENUE DSPENDING DIR DCPI ... thiệu Chƣơng Cơ sở lý thuyết tác động sách tài khóa, sách tiền tệ lên biến số vĩ mô Chƣơng Thực trạng tác động sách tài khóa, sách tiền tệ lên biến số vĩ mô Việt Nam Chƣơng Phƣơng pháp, liệu... THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ 2.1 Cơ sở lý thuyết sách tài khóa, sách tiền tệ 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 2.1.2 Các công... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ 2.1 Cơ sở lý thuyết sách tài khóa, sách tiền tệ 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ CSTT quốc gia phận

Ngày đăng: 19/07/2017, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w