1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

QUY TRÌNH KIỂM kê NGUỒN THẢI của một NGÀNH CÔNG NGHIỆP ở VIỆT NAM

101 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

  NGUYỄN THỊ THÙY DUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG QUY TRÌNH KIỂM KÊ NGUỒN THẢI CỦA MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHOÁ 2009 Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUY TRÌNH KIỂM KÊ NGUỒN THẢI CỦA MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRUỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ: PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Thành Hà Nội – 2012 Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1  Chương - TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ NGUỒN THẢI VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY 3  1.1.  TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP KKNT 3  1.1.1.  Khái niệm kiểm kê nguồn thải 3  1.1.1.1.  Mục tiêu nguyên tắc KKNT 4  1.1.1.2.  Nội dung chương trình kiểm kê 4  1.1.1.3.  Ứng dụng KKNT 5  1.1.1.4.  Hiệu việc thực KKNT 5  1.1.1.5.  Các bước thực chương trình kiểm kê 6  1.1.2 Phương pháp cân vật liệu 9  1.1.3 Phương pháp kiểm kê nguồn thải Thế giới 11  1.1.3.1.  KKNT USA 11  1.1.3.2.       KKNT Australia 11  1.1.3.3 KKNT UK 11  1.1.3.4 Phương pháp luận DESIRE, Ấn Độ 11  1.1.3.5.      Phương pháp KTNT Canada 13  1.1.3.6 So sánh quy trình kiểm kê nước 14  1.1.4 Một số nét KKNT Việt Nam 15  1.2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY 16  1.2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất giày 17  1.2.2 Hoá chất, nguyên nhiên liệu sử dụng sản xuất 22  1.2.3 Chất thải ngành giày đặc điểm phát sinh công đoạn sản xuất 29  1.2.4 Các phương pháp thay giảm thiểu chất thải 32  1.2.4.1.  Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành giày 32  1.2.4.2.  Các biện pháp quản lý, cải thiện môi trường ngành giày 33  1.2.4.3.  Giảm thiểu, xử lý chất thải ngành giày 34  HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam Chương - MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG CTR VỚI NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG VÀ SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY 36  2.1.  Thực KKNT Cơng ty TNHH Hố Dệt Hà Tây 36  2.1.1.  Thông tin sở thực KKNT 36  2.1.1.1.  Thông tin chung: 36  2.1.1.2.Công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng 37  2.1.2.  Xác định nguồn thải 41  2.1.3.  Kết tính tốn CBNVL q trình làm giày vải 44  2.1.4 Giải pháp giảm thiểu chất thải 50  2.2.  Thực KKNT Công ty TNHH Du lịch – Thương mại Tân An 52  2.2.1.  Thông tin sở thực KKNT 52  2.2.1.1.  Thông tin chung 52  2.2.1.2.  Cơng nghệ sản xuất, ngun vật liệu, hóa chất sử dụng 52  2.2.2.  Xác định nguồn thải 53  2.2.3.  Kết tính tốn CBNVL q trình làm giày vải 57  2.2.4 Giải pháp giảm thiểu chất thải 61  2.3.  Thực KKNT Công ty Giày Thượng Đình 62  2.3.1. Thơng tin sở thực KKNT 62  2.3.2.Công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng 64  2.3.2.1 Công nghệ sản xuất giày 64  2.3.2.2 Nguyên vật liệu hoá chất sử dụng 65  2.3.3 Xác định nguồn thải 67  2.3.4 Xây dựng cân vật chất cho chất thải rắn 73  2.4 Đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu 76  2.4.1 Giải pháp giảm thiểu chất thải thực 76  3.4.2 Các phương pháp giảm thiểu CTR đề xuất 78  Chương - ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM KÊ NGUỒN THẢI ĐỐI VỚI NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY 80  3.1 Chuẩn bị cho việc thực kiểm kê nguồn thải 81  3.1.1 Sự chấp thuận ban lãnh đạo sở sản xuất 81  3.1.2 Chuẩn bị mục tiêu cụ thể KKNT 81  3.1.3 Thành lập nhóm KKNT 81  3.1.4.  Chuẩn bị tài liệu có liên quan 82  3.2 Mô tả đặc điểm công nghệ thiết bị sở sản xuất 82  3.3 Nguyên liệu, nhiên liệu hoá chất sử dụng 83  3.4 Xác định nguồn thải 84  HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam 3.5 Cân ngun vật liệu để tính tốn lượng thải 86  3.6 Phương pháp đánh giá nguồn thải 86  3.7 Nội dung phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 87  3.8 Đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 88  3.9 Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải công nghiệp 88  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90  Kết luận 90  Kiến nghị 90  TÀI LIỆU THAM KHẢO 92  HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS Trịnh Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: "Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi chưa công bố tài liệu, tạp chí Hội nghị, Hội thảo Những kết nghiên cứu luận văn trung thực rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Viện luận văn Tôi Người cam đoan Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Đầu tiên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Trịnh Thành - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức cho Tơi q trình học tập Viện, gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn   Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường KKNT : Kiểm kê nguồn thải KTCT : Kiểm toán chất thải KK : Kiểm kê KSONMT : Kiểm sốt nhiễm mơi trường MT : Môi trường CTR : Chất thải rắn CTCN : Chất thải công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CBNVL : Cân nguyên vật liệu SXSH : Sản xuất CNSX : Công nghệ sản xuất UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế Thế giới DN : Danh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Nguyên phụ liệu dùng trình sản xuất giày dép .24 Bảng 1.3 Ước tính lượng chất thải phát sinh ngành Giày Việt Nam .32 Bảng 2.1 Nguồn phát sinh chất thải đáng quan tâm Cơng ty TNHH Hóa Dệt Hà Tây 42 Bảng 2.2 Nồng độ chất ô nhiễm phân xưởng 42 Bảng 2.3 Nồng độ chất ô nhiễm xưởng in 44 Bảng 2.4 CBNVL công đoạn pha cắt (1000 đôi giày vải) 45 Bảng 2.5 CBNVL công đoạn lắp ráp (1000 đôi giày vải) 46 Bảng 2.6 CBNVL công đoạn tiền chế đế giày (1000 đôi giày vải) 47 Bảng 2.7 CBNVL cơng đoạn hồn thiện giày (1000 đơi giày vải) 48 Bảng 2.8 Nguồn phát sinh chất thải đáng quan tâm Công ty TNHH Du lịch Thương mại Tân An 54 Bảng 2.9 Kết phân tích nước thải Cơng ty 55 Bảng 2.10 Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu vực Cơng ty 56 Bảng 2.11 Kết quan trắc môi trường không khí khu vực sản xuất 56 Bảng 2.12 CBNVL công đoạn pha cắt 1000 đôi giày thể thao 58 Bảng 2.13 CBNVL công đoạn lắp ráp giày (1000 đôi giày thể thao) 59 Bảng 2.14 CBNVL cơng đoạn hồn thiện KCS đóng gói giày (1000 đơi giày thể thao) .60 Bảng 2.15 Nguyên vật liệu hoá chất sử dụng sản xuất giày Công ty giày Thượng Đình .66 Bảng 2.16 Kết quan trắc MT khơng khí Cơng ty giày Thượng Đình 67 Bảng 2.17 Kết đo tiếng ồn bụi Cơng ty giày Thượng Đình 68 Bảng 2.18 Kết phân tích nước thải 70 Bảng 2.19 Chất thải rắn công đoạn sản xuất giày 71 Bảng 2.20 Lượng chất thải hàng tháng tất công đoạn 73 Bảng 2.21 CBNVL đầu vào đầu trình sản xuất giày 74 Bảng 2.22 Cân CTR đặc trưng chất ô nhiễm (tính cho tháng) 75 Bảng 2.23 Kết thực quản lý chất thải cho 1000 đôi giày 75 Bảng 3.1 Nguyên liệu sử dụng sản xuất giày 83 HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát trình sản xuất giày 18  Hình 1.2 Tỷ lệ ảnh hưởng đến môi trường chi tiết giày 30  Hình 2.1 Quy trình sản xuất giày Cơng ty TNHH Hóa Dệt Hà Tây 37  Hình 2.2 Sơ đồ nguyên phụ liệu đầu vào phát thải công đoạn pha cắt 45  Hình 2.3 Sơ đồ nguyên phụ liệu đầu vào phát thải công đoạn lắp ráp 46  Hình 2.4 Sơ đồ nguyên phụ liệu đầu vào phát thải công đoạn tiền chế đế giày 47  Hình 2.5 Sơ đồ nguyên phụ liệu đầu vào phát thải công đoạn hoàn thiện giày 48  Hình 2.6 Sơ đồ sản xuất giày thể thao Công ty TNHH Du lịch - Thương mại Tân An .53  Hình 2.7 Sơ đồ nguyên phụ liệu đầu vào phát thải công đoạn pha cắt 57  Hình 2.8 Sơ đồ nguyên phụ liệu đầu vào phát thải công đoạn lắp ráp 58  Hình 2.9 Sơ đồ nguyên phụ liệu đầu vào phát thải cơng đoạn hồn thiện KCS đóng gói 60  Hình 2.10 Sơ đồ CNSX giày vải Cơng ty giày Thượng Đình 65  Hình 2.11 Sơ đồ CNSX giày thể thao Cơng ty giày Thượng Đình 65  HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam + Cần có sách khuyến khích, khen thưởng cá nhân tập thể cách kịp thời Từ việc thực áp dụng bước KKNT 03 Công ty sản xuất giày nêu trên, tác giả nghiên cứu đưa công thức chung tính lượng CTR phát sinh ngành giày, đồng thời tác giả xin đề xuất quy trình KKNT hoàn thiện cho ngành sản xuất giày Chương HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 79 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam Chương - ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM KÊ NGUỒN THẢI ĐỐI VỚI NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY Trên sở nghiên cứu sở khoa học thực tiễn kiểm kê nguồn thải công nghiệp, tác giả xin đề xuất quy trình thực KKNT ngành sản xuất giày gồm 03 giai đoạn bước sau: Giai đoạn Giai đoạn Xác định liệu để thực Giai đoạn Xây dựng đánh giá phương án giảm thiểu chất thải Xác định đánh giá nguồn thải KKNT GVHD: TS Trịnh Thành Bước9: Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải Bước8: Đánh giá phương án giảm thiểu CTCN Bước7: Nội dung phương án giảm thiểu CTCN 80 Bước6: Phương pháp đánh giá nguồn thải Bước5: CBNVL để tính tốn lượng thải theo công thức Bước4: Xác định nguồn thải Bước3: Xác định nguyên nhiên liệu, hoá chất sử dụng Bước2: Tìm hiểu quy trình đặc điểm CNSX Bước1: Chuẩn bị cho việc KKNT HV: Nguyễn Thị Thùy Dung Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam Giai đoạn 1: Xác định liệu để thực kiểm kê nguồn thải 3.1 Chuẩn bị cho việc thực kiểm kê nguồn thải (Bước 1) 3.1.1 Sự chấp thuận ban lãnh đạo sở sản xuất Kiểm kê nguồn thải công việc sở sản xuất (doanh nghiệp) đứng tổ chức thực Do vậy, việc nhận thức sở sản xuất đứng đầu ban lãnh đạo trách nhiệm nghĩa vụ BVMT đóng vai trị quan trọng Việc thực tốt KKNT giảm ảnh hưởng xấu tới mơi trường, góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, nâng cao sức khoẻ công nhân khu dân cư lân cận mà cịn giảm chi phí nâng cao lợi nhuận cho sở sản xuất, tăng uy tín với xã hội 3.1.2 Chuẩn bị mục tiêu cụ thể KKNT Chương trình KKNT xác định mục tiêu cụ thể, sở xác định quy mơ chương trình KKNT Để lập kế hoạch cho chương trình KKNT có hiệu cần phải xác định vấn đề chất thải liên quan đến loại hình cơng nghệ liên quan đến loại ngành công nghiệp cụ thể Mục tiêu KKNT xem xét việc giảm thiểu chất thải nói chung xếp ưu tiên để lựa chọn vào loại chất thải cụ thể Cần xác định rõ mục tiêu chương trình thực KKNT Mục tiêu chung thường nhằm: đạt tiêu chuẩn thải đề ra, nâng cấp phương tiện xử lý BVMT Mục tiêu cụ thể KKNT tập trung vào: mức tiêu hao loại nguyên, vật liệu, chất thải nguy hại chất thải khó xử lý 3.1.3 Thành lập nhóm KKNT Nhóm kiểm kê bao gồm thành phần: thành viên phụ trách kỹ thuật, phịng mơi trường, phịng y tế, cơng nhân lâu năm sở sản xuất, chuyên gia môi trường lĩnh vực kiểm kê Các thành viên cần hiểu biết quy trình sản xuất, tiêu chuẩn mơi trường, cách lấy mẫu môi trường theo tiêu chuẩn quy định HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 81 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam 3.1.4 Chuẩn bị tài liệu có liên quan Các tài liệu chủ yếu cần chuẩn bị để thực KKNT gồm: dây chuyền công nghệ; tổng kết lượng, loại nguyên vật liệu sử dụng; lượng, loại sản phẩm (chính, phụ); lượng, loại phế liệu, chất thải (trong đặc biệt quan tâm đến loại chất thải chính, chất thải nguy hại); kết quan trắc môi trường ý kiến đánh giá; Trong trình thu thập, chọn lọc phân tích tài liệu cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố liên quan đến độ xác thơng tin như: nguồn trích dẫn, nơi phân tích, thời gian nghiên cứu, nơi điều kiện liên quan đến quan trắc (thời điểm, điều kiện khí hậu, phương pháp phân tích ) Ngồi ra, cơng suất, loại sản phẩm vào thời điểm nghiên cứu, tình hình hoạt động trang thiết bị cần quan tâm 3.2 Mô tả đặc điểm công nghệ thiết bị sở sản xuất (Bước 2) Mục đích việc lập sơ đồ công nghệ sản xuất KKNT nhằm xác định loại chất thải tạo từ q trình sản xuất có liên quan tới vật chất đầu vào đầu Do vậy, phận nồi hơi, hệ thống xử lý nước cấp, hệ thống xử lý chất thải (nước thải, rác thải, khí thải), kho chứa đựng nguyên vật liệu, sản phẩm coi phận sản xuất Trong sơ đồ sản xuất cần có số liệu nguyên vật liệu trì, bảo dưỡng thiết bị ví dụ dầu mỡ bơi trơn, nước làm lạnh, nước tuần hồn Trong quy trình sản xuất phận nối với theo sơ đồ hình khối Để xây dựng quy trình sản xuất tham khảo tài liệu quy trình cơng nghệ công ty kết hợp với khảo sát thực tế Trong trường hợp mà nội dung KKNT giới hạn số phận khâu sản xuất định, cần thiết phải xây dựng sơ đồ tồn quy trình trình sản xuất nêu rõ lĩnh vực kiểm kê tiến hành Dây chuyền công nghệ mô tả với thông tin, số liệu nguyên liệu, nhiên liệu thiết bị HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 82 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam Công nghệ sản xuất ngành giày liên quan đến nhiều yếu tố Một số đặc điểm kỹ thuật công nghệ sản xuất giày Việt Nam hầu hết dây chuyền thiết bị sản xuất nhập Hàn Quốc Đài Loan theo cơng nghệ băng tải dài, tốc độ chậm, kết hợp nhiều ngun cơng thiết bị Ngồi ra, cần phải thống kê thiết bị có khả tiềm tàng gây ô nhiễm cho môi trường phận sản xuất thiết bị có nguy bị rị rỉ, dễ gây cố môi trường 3.3 Nguyên liệu, nhiên liệu hoá chất sử dụng (Bước 3) Đối với ngành sản xuất giày, nguyên vật liệu hóa chất sử dụng ngành sản xuất giày thể bảng 3.1 đây: Bảng 3.1 Nguyên liệu sử dụng sản xuất giày Ngun vật liệu Cơng đoạn/mục đích sử dụng Da, Vải (bơng, polyeste, ni lơng), Mũ lót giày Chất phủ ( PU PVC Cao su thiên nhiên/ dạng cao su tổng hợp Đế giày (như : RIM, PU, PVC, EVA, SBR, TPU, TR) Da Đế giày Da Chất phủ bên (PU PVC) Cao su thiên nhiên, (PE), (EVA, PU) Vải Da, Phủ lên cấu (PU PVC), Insock Những bọt (EVA, PU, cao su tự nhiên polyethylen (PE) nhựa mủ); (Ni lông) Dệt Miếng déo nhiệt ( Polyamide, ABS, EVA) Tăng cường lại cho chắn (reinforcement) Vải (nilong, cotton, polyester) Da Tấm ép Vật liệu lót đáy (nút bần/ nhựa, bọt), Miscellaneous Vật liệu (kim loại, gỗ, chất dẻo) Gót giày (PS, styren butađien acrylonitril) HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 83 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam Lỗ nhìn, vòng dạng D…(kim loại, chất dẻo) Dây buộc (da, bơng, polyeste, ni lơng) Miếng chóp giày (TPU, lưu hóa cao su cao su, PVC) Sơn (Ni-to-cen-lu-lơ, Nhựa acrylic), sáp, Hồn thiện trầm tích khơ dầu Sơn pha xăng (những giải pháp thuốc tẩy nhẹ) Những trình làm Dầu, Các phụ tùng thay kim loại Hoạt động trì bảo dưỡng Dọn dẹp xưởng Giai đoạn 2: Xác định đánh giá nguồn thải 3.4 Xác định nguồn thải (Bước 4) Tất chất thải mơi trường (khí thải, nước thải, chất thải rắn) cần liệt kê cho quy trình hay đơn vị sản xuất Các chất thải khí thải ống khói, khí từ đường ống, thiết bị, nước rửa thiết bị, nước làm lạnh, nước thải, xỉ thải chất thải khác Các thông tin chi tiết số liệu cho phận sản xuất trở nên rõ ràng sử dụng để thiết lập cân vật chất Ngoài ra, cần thống kê thiết bị có khả tiềm tàng gây ô nhiễm cho môi trường phận sản xuất Ví dụ: Chất thải ngành giày phát sinh cơng đoạn sau: Cơng đoạn pha cắt: Công đoạn chủ yếu tạo nên chất thải rắn loại bavia từ vật liệu sản xuất mũ, lót đế giày da, vải, giả da, cát tông, cao su, chất tổng hợp PU, PVC Ngoài ra, phận việc gây tiếng ồn ảnh hưởng đến môi trường đáng kể Công đoạn may: Công đoạn không gây nhiều chất thải, có chất thải lỏng gây dùng dung môi tẩy chi tiết tạo nên, chất thải rắn bụi via vải, chỉ, giấy HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 84 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam Cơng đoạn gị ráp hồn thiện: chủ yếu ô nhiễm gây nên sử dụng loại dung môi xử lý bề mặt vật liệu chi tiết, loại keo dán ô nhiễm gây nên nhiệt độ cao sử dụng thiết bị sấy tháng mùa hè, sử dụng chất tạo bóng mầu trau chuốt phun xì giày Cơng đoạn khác: Cơng đoạn cán luyện cao su gây tiếng ồn bụi, nhiễm khơng khí sinh số CTR Các xưởng sản xuất đế giày tháng hè thường bị nóng nhiệt độ phát tán từ thiết bị có gây nhiệt sấy ô nhiễm bụi Chất thải rắn phát sinh sản xuất giày chủ yếu gồm: Cao su, vải hồ, da vụn, khâu, bụi mài, vỏ bao bì, thùng đựng hóa chất, sản phẩm lỗi Ngồi ra, lượng nhỏ chất thải nguy hại cặn dầu thải từ thiết bị, rẻ lau dính dầu, mỡ từ trình bảo dưỡng thiết bị sản xuất Vì vậy, q trình sản xuất cần phải có biện pháp thu gom, xử lý phù hợp Theo tính tốn nhiều chun gia q trình sản xuất giày chất thải nguy hại chiếm khoảng 25% tổng lượng chất thải rắn phát sinh CTNH chủ yếu chứa kim loại Crom, hợp chất hữu cơ, chất thải dính dầu mỡ [11] Tuỳ theo chủng loại giày, giày vải, giày thể thao, giày da nam nữ CTR ngành giày chủ yếu phần bavia công đoạn pha cắt vải, giả da loại, da thuộc, bavia công đoạn chuẩn bị đế via cao su, PVC, EVA, PU CTR khác, theo quy định hành chất thải khơng xếp vào loại có hại Cịn CTR khác thùng đựng keo dán, dung môi, dầu , hố chất, dung mơi sử dụng ngành giày theo bảng mã hoá chất nguy hại khơng xếp vào loại nguy hại xếp vào loại chất thải có hại [5] Theo kết điều tra lượng chất thải phát sinh UNIDO triệu đôi giày sản xuất, báo cáo tính tốn lượng chất thải hàng năm ngành Giày Việt Nam Và theo kết tính tốn này, lượng chất thải tồn ngành khơng ngừng tăng lên: Năm 2007 190.190 năm 2008 214.356,1 HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 85 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam 3.5 Cân nguyên vật liệu để tính tốn lượng thải (Bước 5) Xác định lượng nguyên liệu đầu vào, đẩu công đoạn sản xuất Tính tốn lượng thải theo cơng thức đề xuất: ∑ Lượng thải(CTR) = (∑ Lượng nguyên liệu nhập kho – ∑ Lượng nguyên liệu vào sản phẩm) * H; Trong đó, H: sai số hiệu chỉnh 3.6 Phương pháp đánh giá nguồn thải (Bước 6) Để tính tốn đầu vào quy trình sản xuất thường đơn giản nhiều so với tính tốn đầu bao gồm sản phẩm, thứ phẩm, CTR, nước thải, khí thải, lãng phí nhiệt, Có thể thực phân tích cách chi tiết đầu giai đoạn sản xuất Khi việc xác định dễ dàng giai đoạn sán xuất miêu tả đầy đủ, chi tiết quy trình sản xuất chung Các tiêu chí sử dụng để phân loại phần dòng chất thải phụ thuộc vào mục đích cụ thể phân loại, bao gồm: Nguồn gốc chất thải, chất chất thải, tác động mơi trường chất thải đích chất thải Một công việc KKNT thực tăng khả sử dụng lại loại bỏ chất thải Khi đánh giá nguồn thải đánh giá theo nguyên vật liệu, đánh giá theo sản lượng, hay đánh giá theo tiêu chuẩn Khi phân tích đánh giá phương án giảm thiểu chất thải việc phân tích chi phí thực giảm thiểu xử lý chất thải, xác định lợi ích kinh tế thu từ q trình giảm thiểu xử lý chất thải đóng vai trị quan trọng định việc lựa chọn phương án giảm thiểu khả thi, hiệu Khi đánh giá, xây dựng phương án giảm thiểu chất thải mang tính lâu dài cần xem xét, dựa yếu tố sau: + Thay đổi q trình cơng nghệ sản xuất: thay trình gián đoạn trình liên tục HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 86 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam + Thay đổi thiết bị hệ thống máy móc: thay q trình cơng nghệ công nghệ SXSH + Thay đổi việc kiểm tra q trình tự động hố + Thay đổi điều kiện q trình cơng nghệ thới gian lưu, nhiệt độ, khuấy trộn, áp suất, xúc tác + Sử dụng chất tăng độ phân tán thay cho dung mơi hữu nơi thích hợp + Giảm lượng loại nguyên liệu thô sử dụng: Thay nguyên liệu thô Giai đoạn 3: Xây dựng đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp 3.7 Nội dung phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp (Bước 7) Để có phương án giảm thiểu chất thải khả thi cần xem xét tất nguyên nhân dẫn đến phát sinh chất thải bao gồm sai sót quản lý điều hành sản xuất đến nguyên nhân phức tạp Mức độ khả thi phương án giảm thiếu chất thải phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế nhóm chuyên gia thực Khi xây dựng phương án giảm thiểu chất thải cần theo dõi lấy ý kiến chuyên gia tư vấn kỹ thuật môi trường, nhà chế tạo cung cấp thiết bị Ngoài ra, cần tham khảo biện pháp giảm thiểu nhà máy có CNSX, sản phẩm tương tự Phương án giảm thiểu CTCN bao gồm nội dung sau: + Lựa chọn giải pháp thích hợp cho loại chất thải, tăng khả tái sử dụng + Thay đổi quy trình CNSX phận cơng nghệ cần + Đổi thiết bị có hiệu suất sử dụng cao lượng nguyên liệu + Thay đổi việc kiểm sốt q trình tự động hoá + Thay đổi điều kiện kỹ thuật, thời gian lưu, nhiệt độ, tốc độ, khuấy, xúc tác + Thay đổi nhiên liệu chủng loại nhiên liệu thô HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 87 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam + Xử lý chất thải biện pháp vật lý, hoá học, sinh học phối hợp + Tuần hoàn tái sử dụng chất thải Trong hoạt động tạo nước thải, nước thải rửa chiếm 18% tổng lượng nước thải Việc tách riêng dòng chất thải làm tăng phạm vi cho tuần hoàn tái sử dụng chất thải đồng thời làm giảm chi phí xử lý chất thải cơng nghiệp Để có phương án giảm thiểu chất thải cơng nghiệp cách hiệu cần xác định mục tiêu định rõ đặc điểm vấn đề liên quan đến loại chất thải 3.8 Đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp (Bước 8) Các biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải thực nhiều hình thức khác nhau; nhiên quy trình phân tích đánh giá biện pháp giảm thiểu/ tính tốn chi phí - lợi ích thực nguyên tắc Nội dung đánh giá bao gồm: + Ảnh hưởng lượng mức độ gây ô nhiễm chất thải + Khả gây ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm thứ cấp thay đổi tính độc, tính phân huỷ + Ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu không tái tạo + Ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ + Tính tốn chi phí lợi ích Các tính tốn so sánh chi phí chi phí theo phương án Cần thiết lưu ý chi phí xây dựng chi phí vận hành 3.9 Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải công nghiệp (Bước 9) Khi xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải cần lên danh mục tất biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải; xếp thứ tự ưu tiên dựa nguyên tắc: ưu tiên thực trước giải pháp dễ thực hiện, chi phí thấp cho hiệu HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 88 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam Đối với giải pháp phức tạp, đòi hỏi vốn đầu tư lớn cần phải lập kế hoạch thực chi tiết, bao gồm bước sau: Bước chuẩn bị: Lập ban chuyên trách thực công tác giảm thiểu/ xử lý chất thải có tham gia lãnh đạo nhà máy, cán kỹ thuật - công nghệ, cán tài cán hỗ trợ khác; Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên bên có liên quan; Xác định chi phí cần thiết nguồn trợ cấp tài thực giảm thiểu xử lý chất thải Bước thực hiện: Bố trí mặt bằng, thiết kế cần thiết, chuẩn bị trang thiết bị, vận chuyển lắp đặt, chạy thử hiệu chỉnh dây chuyền công nghệ để thực biện pháp giảm thiểu/ xử lý chất thải; với việc triển khai mặt công nghệ kỹ thuật cần thực công tác đào tạo, huấn luyện cho nhân viên vận hành, quản lý hệ thống dây chuyền công nghệ giảm thiểu xử lý Bước giám sát thực đánh giá kết quả: Cần giám sát thường xuyên việc thực dự án giảm thiểu/ xử lý chất thải theo mục tiêu đặt ban đầu Các kết số liệu thu sở để đánh giá hiệu thực hiệu hoạt động kết chưa đáp ứng mục tiêu đặt ban đầu Tóm lại, kế hoạch giảm thiểu CTCN cụ thể sau: + Xây dựng kế hoạch hành động khả thi + Sắp xếp ưu tiên đầu tư thời gian + Thực phương án, biện pháp ưu tiên + Lập chương trình giám sát hiệu phương án giảm thiểu chất thải + Bổ sung sửa đổi quy trình cần thiết HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 89 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ơ nhiễm mơi trường ngành công nghiệp giày gây xúc xã hội cản trở phát triển ngành sản xuất giày nói riêng, ngành cơng nghiệp nói chung Nếu khơng có giải pháp mang tính tổng thể liệt tương lai gần ngành sản xuất giày Việt Nam khó có bước tăng trưởng mạnh mẽ việc đạt mục tiêu đề chiến lược phát triển ngành giày khó thực Từ mục tiêu nghiên cứu Đề tài, Luận văn thực nội dung sau: Luận văn xây dựng bước thực KKNT Luận văn thực theo bước KKNT số công ty sản xuất giày, đưa mối quan hệ lượng CTR với nguyên liệu sử dụng sản phẩm thông qua tìm cơng thức tính tổng lượng CTR cho ngành sản xuất giày Luận văn đề xuất quy trình kiểm kê nguồn thải chung cho ngành sản xuất giày Việc đề xuất quy trình kiểm kê nguồn thải ngành sản xuất giày đem lại hiệu việc đánh giá, giảm thiểu chất thải cơng nghiệp góp phần phát triển bền vững ngành cơng nghiệp sản xuất giày nói riêng ngành cơng nghiệp Việt Nam nói chung Việc đề xuất quy trình thực kiểm kê nguồn thải tài liệu cần thiết giúp sở sản xuất giày triển khai thực xác định đánh giá nhanh, xác nguồn thải Điều góp phần quan trọng việc giảm thiểu tìm giải pháp phù hợp quản lý xử lý chất thải ngành sản xuất giày Kiến nghị Từ kết đạt Luận văn, tác giả mong muốn nêu lên vài kiến nghị để kết nghiên cứu ban đầu nhằm góp phần thúc đẩy phát triển bền vững ngành sản xuất giày nói riêng tồn ngành cơng nghiệp nói chung, chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 90 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam Xây dựng tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng với CTR với sở (Công ty, DN) sản xuất giày Áp dụng thu phí bảo vệ mơi trường CTR sở (Công ty, DN) sản xuất giày Xây dựng mơ hình cơng nghệ SXSH Đây biện pháp làm trung hòa mâu thuẫn tăng trưởng không ngừng sản xuất suy giảm môi trường, làm chắn thêm tính bền vững trình phát triển ngành Nghiên cứu giải pháp cơng nghệ cho xử lý chất thải, kiểm sốt mức phát thải Áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 sau áp dụng cho hoạt động quản lý môi trường ngành HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 91 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH Du lịch - Thương mại Tân An - Hải Dương, 2011, Báo cáo đánh giá SXSH q trình kiểm tốn nhanh SXSH Cơng ty TNHH Hóa dệt Hà Tây, 2011, Báo cáo đánh giá SXSH q trình kiểm tốn nhanh SXSH” Đỗ Thị Hồi, 2005, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, Đánh giá trình độ cơng nghệ ngành Da – Giày Việt Nam, Viện nghiên cứu da – giày Đỗ Thị Hồi, 1997, Cẩm nang kỹ thuật ngành Da - Giày Nguyễn Đức Khiển, 2003, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng Hà Nội Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên, 2004, Công nghệ tái sử dụng chất thải Công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ, 2001, Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Thị Minh Thư, 2006, Báo cáo đê tài: “Nghiên cứu dự báo tác động ảnh hưởng tới thị trường xuất ngành Da Giày số giải pháp công tác thị trường cho Doanh nghiệp Da Giày Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO)”, Nguyễn Thị Tòng, 2007, Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển Khoa học công nghệ ngành Da – Giày Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Hiệp hội Da – Giày 10 Nguyễn Thị Tòng, 2008, Tổng quan thực trạng môi trường ngành da - giày Quy trình cơng nghệ sản xuất giày, thuộc da 11 Lê Văn Trình, 2002, Báo cáo tổng quan “Hiện trạng điều kiện làm việc yếu tố độc hại nghề nghiệp ngành Da – Giày Việt Nam”, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 12 Viện Da Giày, 2008, Quy hoạch phát triển ngành Da - Giày Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 92 GVHD: TS Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam 13 Viện nghiên cứu Da Giày, 2009, Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp ngành da giày 14 Viện nghiên cứu Da Giày, 2007, “Đánh giá trình độ công nghệ ngành Da giày Việt Nam”, đề tài cấp Bộ 15 Viện nghiên cứu Da Giày, 2010, Xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn cho ngành giày dép sản phẩm da theo hướng thân thiện với môi trường 16 Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trường – Sở Tài ngun Môi trường Hà Nội, 2008, Báo cáo kiểm kê phát thải quận Thanh Xuân 17 Trung tâm sản xuất Ấn Độ, 2000, Phương pháp luận kiểm toán (bản dịch) 18 Trung tâm sản xuất Việt Nam, 2000, Cân vật liệu (bản dịch) 19 Một số tài liệu thông qua thực tế đo đạc, quan sát, Công ty TNHH thành viên giày Thượng Đình cung cấp 20 Alexander P Economopoulos, 1993, Assessment of sources of Air, Water, and Land pollution, WHO, Genava 21 http://www.eea.europa.eu/publications/emep-eea-emission-inventoryguidebook-2009, or Emission inventory guideline for Vietnam (JICA) 22 OWMC, 1993, Indutrial Waste Audit and Reduction Manual, 3rd edition, Canada 23 http://www.ehow.com/, 2008, How to create an inventory system, USA, Australia, UK 24 P.R White, M Franke and P.Hindle, 1995, Intergrated solid waste management: “ A lifecylce inventory”, Blackie Academic HV: Nguyễn Thị Thùy Dung 93 GVHD: TS Trịnh Thành ... Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành cơng nghiệp Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa "Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp? ?? cần thiết phát triển ngành cơng nghiệp nói chung ngành. .. Trịnh Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam 1.1.3.6 So sánh quy trình kiểm kê nước Các quy trình tham khảo từ nước có nội dung thực tương tự nhau, khác biệt quy trình nước... Thành Quy trình kiểm kê nguồn thải ngành công nghiệp Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ NGUỒN THẢI VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY Tốc độ phát triển kinh tế nhanh không Việt Nam nói

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w