1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp ở việt nam

92 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHẠM THỊ THU HIỀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liêụ luận văn trích dẫn từ nguồn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy, Cô hướng dẫn tận tình bảo em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên, thầy cô Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, khuyến khích ủng hộ em hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý nước thải khu công nghiệp 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp 13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 29 2.1 Các quy định công cụ quản lý nước thải khu công nghiệp .29 2.2 Các quy định quản lý nước thải trước trình hoạt động khu công nghiệp…………………………………………………………………… 38 2.3 Các quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 71 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp 71 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp DN Doanh nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường GPXT Giấy phép xả thải KBM Kế hoạch bảo vệ môi trường KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế QCKTMT Quy chuẩn kỹ thuật môi trường QHMT Quy hoạch môi trường PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài Theo thống kê Tổng cục Mơi trường (Bộ Tài ngun mơi trường), tính đến tháng 5/2016, nước có 313 khu cơng nghiệp thành lập với hàng trăm ngàn doanh nghiệp hoạt động, giải việc làm tạo thu nhập cho hàng triệu người lao động trực tiếp gián tiếp Thực tiễn cho thấy, khu cơng nghiệp có vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Các khu công nghiệp nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng, công nghiệp, tăng khả thu hút vốn đầu tư ngồi nước vào phát triển cơng nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động Trong có 212 khu cơng nghiệp hoạt động hồn thành việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tỷ lệ 75% với 102 hệ thống lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động theo quy định; 24 khu công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung; 615 cụm cơng nghiệp hoạt động có khoảng 5% đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung1 Bên cạnh đóng góp tích cực kinh tế - xã hội, trình phát triển khu công nghiệp nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường loại chất thải thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp doanh nghiệp khu cơng nghiệp, có nước thải cơng nghiệp Có thể nói, việc quản lý xử lý nước thải khu công nghiệp nước ta lỏng lẻo chưa quan tâm Hoạt động hệ thống xử lý nước thải tập trung số khu công nghiệp không hiệu chủ đầu tư khơng tính đến tiến độ thu hút đầu tư, dẫn đến lượng nước thải thu gom ít, không đủ để vận hành thường xuỵên hệ thống xử lý nước thải Bên cạnh đó, số khu công nghiệp không vận hành hệ thống xử lý nước thải sở không thực việc đấu nối Bảo đảm hoàn thành hệ thống xử lý nước thải khu, cụm công nghiệp xây dựng trước vào hoạt động; http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthai-caithien/qlchatthai/ Hầu hết khu cơng nghiệp chưa lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường theo quy định Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Trước thực trạng ô nghiễm môi trường từ nước thải khu công nghiệp, thời gian qua Đảng ban hành nhiều văn chiến lược bảo vệ môi trường như: Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) “Về Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị số 41-NQ/TW bước quan trọng việc thể quan điểm Đảng Bảo vệ môi trường nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau năm thực Nghị số 41-NQ/TW, ngày 21/1/2009 Ban bí thư ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41NQ/TW Chỉ thị số 29-CT/TW yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41-NQ/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác Bảo vệ môi trường Chỉ thị lần nhấn mạnh số nhiệm vụ quan trọng cần tập trung thực hiện, có nhiệm vụ như: “Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Bảo vệ môi trường ”; “Quy định chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật Bảo vệ môi trường; Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cao môi trường; Không đưa vào vận hành, sử dụng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu thị, cơng trình, sở y tế, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu Bảo vệ môi trường” Các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Hội nghị Trung ương Khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định phát triển kinh tế phải gắn chặt với bảo vệ môi trường ban hành Nghị số 24-NQ/TW “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun Bảo vệ mơi trường” Về phía Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật, khuyến khích thành phần kinh tế, nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động lợi nhuận cho nhà đầu tư Các địa phương xây dựng KCN tạo sách thơng thống để thu hút nhà đầu tư nước Mặc dù địa phương xây dựng sách thu hút đầu tư thơng thống phải bảo đảm việc đầu tư kinh doanh phải tuân thủ pháp luật nói chung pháp luật Bảo vệ mơi trường nói riêng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Để bảo đảm phát triển bền vững, Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 với hàng loạt Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành đạo luật Pháp luật việc thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường quản lý nước thải khu cơng nghiệp nhiều vấn đề tồn tại, bất cập nội dung như:trách nhiệm chủ đầu tư khu công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp nước thải công nghiệp, quy định liên quan đến hoạt động quản lý nước thải khu công nghiệp quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp… vấn đề nghĩa vụ tài chủ nguồn thải nước thải, quy định tra, kiểm tra hoạt động quản lý nước thải nước thải khu công nghiệp …cần phải nghiên cứu đánh giá Những bất cập, hạn chế nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý nước thải khu công nghiệp Xuất phát từ thực tế đó, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Dưới góc độ khoa học pháp lý có số đề tài nghiên cứu như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009 “Hoàn thiện Pháp luật quản lý chất thải” tác TS Nguyễn Văn Phương chủ nhiệm, trường Đại học Luật Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2011 “Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp thực tiễn áp dụng tỉnh Tây Ninh” tác giả Phan Thị Trúc Linh, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Ngồi có số viết tạp chí Luật học, Tạp chí Cộng sản, tạp chí Lý luận trị, nghiên cứu pháp luật mơi trường nhiều góc độ, khía cạnh pháp lý khác Trên trang tin điện tử internet có nhiều viết vấn đề quản lý nước thải cơng nghiệp tình trạng xả thải khơng qua xử lý gây ô nhiễm số khu công nghiệp … Về viết đánh giá hay gợi mở số khía cạnh pháp luật bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp, kể đến như: Bài viết tác giả Vũ Thị Duyên Thủy đăng tạp chí Luật học số 9/2011"Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu công nghiệp Việt Nam"; "Môi trường khu cơng nghiệp, khu chế xuất tỉnh Phía Bắc thực trạng học kinh nghiệm" tác giả Phương Nhung đăng tạp chí quản lý Nhà nước số 174 (tháng 7/2010) Về công tác quản lý môi trường KCN , tác giả Ngơ Sỹ Trung có viết: "Quản lý môi trường khu công nghiệp nay" đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 6/2010; tác giả Hoàng Thị Hường với viết: "Tăng cường quản lý môi trường Khu công nghiệp" đăng Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157( tháng 2/2009); tác giả Lê Thị Kim Tuyên với viết: "Thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam nay" đăng Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam, tháng năm 2012; tác giả Nguyễn Thị Bình với viết "Trách nhiệm bảo vệ mơi trường khu công nghiệp Ban quản lý khu công nghiệp" đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử tháng năm 2016; tác giả Hồ Anh Tuấn với viết "Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước khu công nghiệp Việt Nam" đăng VNU Journal of Science: Legal Studies - Vol 32, No (2016)… Những nghiên cứu đề cập đến pháp luật Bảo vệ mơi trường nói chung, đề tài tác giả Nguyễn Văn Phương nghiên cứu đánh giá chung Pháp luật quản lý loại chất thải, có nước thải Đề tài “Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp Việt Nam” mà tác giả lựa chọn công trình nghiên cứu cách có hệ thống quy định Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp thực trạng thực Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp địa phương nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận quản lý nước thải KCN pháp luật quản lý nước thải KCN; đánh giá quy định pháp luật quản lý nước thải KCN việc thực pháp luật thực tế, từ nguyên nhân, hạn chế, bất cập pháp luật quản lý nước thải KCN, sở đó, đưa đề xuất, giải pháp nhằm hồn thiện Pháp luật quản lý nước thải KCN góc độ khoa học pháp lý thực tiễn thực Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định là: - Nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận nước thải, quản lý nước thải KCN, pháp luật quản lý nước thải KCN; - Khái quát, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật quản lý nước thải KCN Việt Nam để tìm tồn tại, vướng mắc nguyên nhân; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thi hành pháp luật quản lý nước thải KCN Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận pháp luật, hệ thống quy định pháp luật hành quản lý nước thải KCN thực tiễn thi hành Việt Nam Luận văn đặc biệt trọng nghiên cứu quy định pháp luật nhằm ngăn ngừa nguy gây ô nhiễm, cố môi trường nước thải KCN mà không nghiên cứu vấn đề liên quan đến khắc phục, phục hồi ô nhiễm môi trường nước thải KCN (vì vấn đề thiên yếu tố kỹ thuật môi trường) Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật KCN, từ đó, xác định phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề đặt phải có cách tính phí hợp lý đơn giản Hiện phí BVMT nước thải cơng nghiệp nói chung thu 06 chất gây ô nhiễm COD, TSS, Hg, Pb, As, Cd41 thực tế kim loại nặng có nước thải thủy ngân, chì khó lấy mẫu thiếu nhiều đơn vị phân tích mẫu đạt tiêu chuẩn Mặt khác, đặc tính nước thải ngành nghề khác Ví dụ, sở sản xuất nước giải khát, sản phẩm sữa, thuộc da, dệt may, chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản, chế biến hoa quả, mía đường, giấy… thơng thường chất gây nhiễm COD, sở sản xuất công nghiệp sản xuất xi măng, phân hóa học, sản xuất kim loại, chất gây nhiễm chủ yếu chất rắn lơ lửng (TSS) Do đó, tác giả kiến nghị nên hai chất gây nhiễm chủ yếu COD TSS để tính phí BVMT nước thải cơng nghiệp nói chung nước thải KCN nói riêng Những chất lại nên áp dụng ngành nghề làm phát sinh nước thải chứa kim loại Giải pháp góp phần thúc đẩy chun ngành hố sản xuất KCN, KCN có dự án đầu tư đa ngành nghề, có ngành nghề phát sinh nước thải chứa kim loại nặng khơng tách thu gom, xử lý riêng bị tính nước thải có chứa kim loại nặng khơng tính theo hai chất COD TSS 3.1.3 Hoàn thiện quy định đánh giá tác động môi trường Thứ nhất, văn Luật Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 quy định việc lập ĐTM trường hợp có thay đổi quy mơ, nội dung dự án Do đó, theo tác giả, pháp luật ĐTM nên thống bỏ quy định việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung Luật BVMT văn liên quan Thứ hai, nên bổ sung luật hoá thẩm quyền tổ chức thẩm định phê duyệt ĐTM Ban quản lý KCN dự án đầu tư vào KCN Đối với dự án Điều Nghị định số 04/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/01/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp 41 73 thuộc thẩm quyền UBND tỉnh, tác giả đề nghị nên giao quan chuyên môn bảo vệ môi trường trực thuộc làm quan thường trực hội đồng thẩm định, định thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM, tổ chức thẩm định trình UBND cấp tỉnh phê duyệt báo cáo ĐTM giao cho quan tổ chức kiểm tra việc thực ĐTM Thứ ba, cần quy định rõ trách nhiệm Hội đồng thẩm định ĐTM dự án phê duyệt, việc quy định trách nhiệm nên xây dựng thành hai nhóm, nhóm trách nhiệm tập thể nhóm trách nhiệm cá nhân Nhóm trách nhiệm tập thể xác định cho chủ thể có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan này, nhóm trách nhiệm mang yếu tố trị Nhóm trách nhiệm cá nhân phân hố theo đối tượng cán bộ, viên chức hay nhà khoa học độc lập, trường hợp cán viên chức xác định theo trách nhiệm kỷ luật, trường hợp nhà khoa học trách nhiệm mang yếu tố trách nhiệm nghề nghiệp việc không phép tham gia hội đồng thẩm định thời gian định… Thứ tư, quy định việc lấy ý kiến nhân dân, cộng đồng dân cư nơi có dự án Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN nên quy định theo hướng đảm bảo tham gia thực chất có hiệu người dân vào q trình này; quy định cơng khai hóa định phê duyệt Báo cáo ĐTM, đảm bảo tham gia người dân vào trình giám sát thực ĐTM Đối với ĐTM, KBM dự án KCN khơng nên quy định lấy “ý kiến nhân dân, cộng đồng dân cư”; quy định cụ thể “chịu tác động trực tiếp dự án”, phải tiến hành tham vấn bước trình thực giao cho quan quy định chi tiết nội dung 3.1.4 Nhóm ki n nghị hoàn thiện quy định giấy phép xả thải nước thải vào ngu n nước Quy định pháp luật xử lý chất ô nhiễm trước xả thải vào nguồn nước điều chỉnh hai luật Luật BVMT 2014 Luật Tài nguyên nước 2012, văn pháp luật liên quan như: Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh 74 học, Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi Bất cập nguồn xả thải có tiềm gây nhiễm cho nguồn nước chịu điều chỉnh quản trị quan quản lý khác nhau, theo luật khác nhau; để thực thi cần hệ thống nghị định, thơng tư hướng dẫn cuối hệ thống công cụ Chính hệ thống hành nhiều tầng lớp, nên việc quản lý, điều chỉnh hành vi xả thải khó kiểm sốt tồn diện triệt để Do đó, cần phải cải cách việc cấp giấy phép xả thải để giải mâu thuẫn, xung đột; đồng thời cần có hệ thống cấp phép xả thải tập trung quốc gia với quản lý thống nhất, dựa vào tảng công nghệ, lực chế kiểm tra chặt chẽ, khoa học; tránh tình trạng quản lý theo kiểu hành tham gia nặng hình thức bộ, ngành Cùng với đó, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra sau cấp phép nhằm kiểm soát chặt chẽ hoạt động liên quan có nguy gây nhiễm, suy thối nguồn nước môi trường sống, địa phương cần thúc đẩy trình tham gia hỗ trợ cộng đồng dân cư khu vực có nguy nguồn nước bị ô nhiễm việc giám sát, phát kịp thời sở gây ô nhiễm nguồn nước kiên xử lý 3.1.5 Hoàn thiện quy định tra, kiểm tra, xử lý vi ph m pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp Thực trạng pháp luật tra, kiểm tra hoạt động quản lý nước thải KCN cho thấy hoạt động quy định cho nhiều quan có thẩm quyền thiếu quy định phối hợp quan trình tra, kiểm tra dẫn đến hoạt động trùng lặp có kết khơng thống với kiểm tra, tra đối tượng, đồng thời trùng lắp dẫn đến phiền toái cho doanh nghiệp Sự thiếu thống quy định pháp luật thẩm quyền kiểm tra, tra Ban quản lý KCN hay giới hạn thẩm quyền kiểm tra Cảnh sát môi trường tồn làm cho hoạt động kiểm tra, tra hoạt động quản lý nước thải KCN trở nên thiếu hiệu Nghiên cứu thực 75 trạng pháp luật, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tra, kiểm tra hoạt động quản lý nước thải KCN sau: Hoàn thiện quy định pháp luật tra chuyên ngành bảo vệ môi trường theo hướng thống hoạt động tra bảo vệ môi trường cho quan tra chuyên ngành Kiến nghị Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy trình nội dung tra, kiểm tra việc thực pháp luật quản lý nước thải KCN, theo phải phân định rõ nội dung tra, kiểm tra hai nhóm chủ thể Nhóm chủ thể thứ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước nước thải KCN Ban quản lý KCN Nhóm chủ thể thứ hai chủ thể chấp hành pháp luật quản lý nước thải KCN gồm doanh nghiệp đầu tư quản lý hạ tầng KCN, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động KCN Xây dựng quy chế pháp lý phối hợp quan chức hoạt động kiểm tra, tra theo hướng xác định rõ phạm vi, giới hạn thẩm quyền quan giới hạn số lần kiểm tra, tra chủ thể trường hợp bình thường trường hợp kiểm tra, tra có dấu hiệu vi phạm, sở xác định có dấu hiệu vi phạm… Hoàn thiện số quy định trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý nước thải KCN Thứ nhất, trách nhiệm pháp lý hành hành vi vi phạm pháp luật quản lý nước thải KCN, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện sau: Tăng mức xử phạt hành vi vi phạm ĐTM, KBM Từ Khoản 1, khoản Điều 9; điểm d khoản Điều 11 Nghị định 155/2016 NĐ-CP, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định chi tiết mức xử phạt theo quy mô doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động DN, đồng thời tăng mức xử phạt doanh nghiệp vi phạm ĐTM, KBM để tăng mức răn đe, cảnh báo, yêu cầu doanh nghiệp thực quy định pháp luật BVMT 76 Tăng mức phạt hành vi xả thải nước thải KCN vi phạm pháp luật lên theo hướng xác định lại mức độ vi phạm dựa số chất thải gây ô nhiễm môi trường khối lượng nước thải thành nhiều mức phạt, hành vi cố ý vi phạm không thực quan trắc, gắn đồng hồ đo lưu lượng nước thải, hành vi xả “lén” … nên áp dụng mức phạt cao áp dụng hành vi vi phạm Cơ sở cho việc tăng mức phạt hiền hành chưa đủ mức răn đe, đặc biệt chủ thể có lượng nước thải cần xử lý lớn KCN chưa tương xứng với lợi ích mà chủ thể đoạt từ hoạt động vi phạm Tăng thẩm quyền xử lý chủ thể có thẩm quyền nhằm tạo điều kiện thuận lợi trình xử lý tránh phải dồn cho cấp, người có thẩm quyền xử lý cấp Thứ hai, trách nhiệm hình lĩnh vực bảo vệ môi trường, tác giả kiến nghị: Đối với hình phạt tiền, kiến nghị khơng nên quy định cụ thể số tiền phạt mà nên quy định mức phạt gấp số lần so với mức phạt cao trách nhiệm hành hành vi vi phạm Thứ ba, đối quy định trách nhiệm dân (bồi thường thiệt hại) lĩnh vực môi trường pháp luật hành có quy định tương đối đầy đủ nên tác giả khơng có kiến nghị thêm ngồi việc có văn hướng dẫn nghĩa vụ khắc phục hậu ô nhiêm môi trường chủ thể vi phạm với nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật quản lý nước thải KCN để phận định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân trách nhiệm khôi phục (khắc phục) hậu ô nhiễm môi trường hành vi vi phạm pháp luật quản lý nước thải KCN gây Thứ tư, trách nhiệm kỷ luật, tác giả kiến nghị cần xây dựng văn hướng dẫn áp dụng trách nhiệm kỷ luật lên hai nhóm chủ thể quản lý nước thải KCN Nhóm thứ cán bộ, công chức quản lý nhà nước trực tiếp nước 77 thải KCN Ban quản lý KCN, theo quy định pháp luật hành Ban quản lý KCN chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý công tác bảo vệ môi trường KCN42, hình thức trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức quản lý môi trường nói chung nước thải KCN nói riêng phải hướng dẫn cứ, mức độ vi phạm loại hành vi vi phạm quản lý để áp dụng hình thức xử lý kỷ luật tương ứng Nhóm thứ hai áp dụng cán công chức, viên chức quản lý đơn vị đầu tư quản lý hạ tầng KCN nhà nước thành lập Nhóm chủ thể nhà nước giao quản lý mơi trường nói chung quản lý nước thải KCN nói riêng cần phải có hướng dẫn áp dụng trách nhiệm kỷ luật cụ thể công tác quản lý nước thải KCN Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật quản lý nước thải KCN tác giả trình bày chưa giải pháp tồn diện góc độ phạm vi nội dung nghiên cứu giải pháp đáp ứng số tồn tại, bất cập phân tích, trình bày chương Ngồi số kiến nghị giải pháp số giải pháp mang yếu tố vật chất kỷ luật có tác động đến mức độ hoàn thiện pháp luật quản lý nước thải KCN kỹ thuật lập pháp chặt chẽ, ngơn ngữ trình bày rõ ràng, thuật ngữ chuyên ngành cần định nghĩa… 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu thực thi pháp luật quản lý nƣớc thải khu công nghiệp Bên cạnh việc hoàn thiện nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp hoạt động KCN đơn vị đầu tư quản lý hạ tầng KCN hoạt động xả thải nước thải KCN việc tăng cường hiệu thực thi pháp luật quản lý nước thải khu cơng nghiệp có vai trò quan trọng nhằm thực thi có hiệu pháp luật lĩnh vực Do đó, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi Xem khoản Điều Thông tư số: 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp 42 78 pháp luật quản lý nước thải KCN sau: 3.2.1 Tăng cường ho t động kiểm tra, tra KCN việc thực pháp luật quản lý nước thải Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra KCN việc thực pháp luật quản lý nước thải KCN hoạt động thực nội dung ĐTM, quy chuẩn nước thải công nghiệp, giấy phép xả thải, hệ thống xử lý nước thải, thiết bị đo đếm quan trắc chất lượng nước thải KCN… áp dụng hình thức “định chỉ”, “cấm hoạt động” KCN hệ thống xử lý nước thải Đối với KCN có hệ thống xử lý nước thải chưa hồn thiện phải có quy định “lộ trình” áp dụng hình thức xử lý “đình chỉ” “cấm hoạt động” vi phạm số lần không khắc phục thời hạn định Nếu pháp luật giấy phép xả thải nước thải vào môi trường quy định tương đối hồn chỉnh việc thực thi quy định tuân thủ nội dung giấy phép xả thải nước thải KCN nhiều hạn chế Do đó, theo tác giả giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi giấy phép xả thải nước thải KCN vào mơi trường, là: Tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật cấp giấy phép xả thải nước thải vào môi trường, chủ thể đạt điều kiện pháp luật quy định cấp giấy phép xả thải, khơng thu hút đầu tư hay xem nhẹ giấy phép thủ tục hành để hợp thức hoá việc xả thải KCN doanh nghiệp Kiên đình hoạt động xả thải chưa có giấy phép vi phạm nội dung giấy phép xả thải Giám sát chặt chẽ hoạt động xả thải thông qua việc thực chế độ quan trắc tự động hệ thống xử lý nước thải KCN điểm xả thải 3.2.2 Tăng cường ch phân công, ph i hợp công tác bảo vệ môi trườn quan quản lý nhà nước nước thải khu công nghiệp Xuất phát từ thực trạng hoạt động quản lý mơi trường KCN nói chung 79 giao cho nhiều quan khác nhau, nhằm đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước đạt hiệu cao, tránh chồng chéo chức nhiệm quan, cần phải có phân công, phân cấp cách rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm Ban quản lý KCN với quan quản lý nhà nước khác quản lý mơi trường nói chung quản lý nước thải KCN nói riêng Cụ thể: Một là, Xác định rõ phạm vi, nội dung uỷ quyền Bộ, UBND cấp tỉnh cấp huyện Ban quản lý KCN Việc xác định nội dung, phạm vi thẩm quyền uỷ quyền phải thực theo hướng dẫn Ban quản lý KCN thiết chế quyền lực nhà nước Nhà nước lập nhằm quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù phạm vi KCN Hiện nay, quy định pháp luật giao Ban quản lý KCN chịu trách nhiệm trực tiếp công tác bảo vệ môi trường KCN hoạt động quản lý chủ yếu quy định thực hoạt động quản lý môi trường cách thụ động “phối hợp” với quan quản lý nhà nước khác Do cần phải uỷ quyền đầy đủ thẩm quyền cho Ban quản lý KCN nhằm tạo chế quản lý thơng thống cho doanh nghiệp hoạt động KCN như: Thẩm định phê duyệt ĐTM, xác nhận KBM dự án đầu tư sở hạ tầng KCN dự án đầu tư vào KCN Kiểm tra hoạt động tuân thủ pháp luật BVMT nói chung pháp luật quản lý nước thải KCN nói riêng chủ đầu tư, quản lý hạ tầng KCN doanh nghiệp hoạt động KCN Phân định rõ trách nhiệm thẩm quyền Ban quản lý KCN với Sở Tài nguyên Môi trường hoạt động quản lý nước thải KCN Hai là, xây dựng chế phối hợp hoạt động kiểm tra, tra thực pháp luật quản lý nước thải KCN Ban quản lý KCN, Sở Tài nguyên Môi trường Cảnh sát môi trường Nghĩa vụ pháp lý chủ đầu tư quản lý hạ tầng KCN pháp luật xác định trình chuẩn bị đầu tư; giai đoạn thi công giai đoạn hoạt 80 động tương đối đầy đủ, nhiên đặc thù pháp luật quản lý nước thải KCN đời muộn đời KCN doanh nghiệp hoạt động KCN, số quy định trách nhiệm nhóm chủ thể số nghĩa vụ pháp lý mang tính chất “khắc phục” cách đưa thời hạn định để KCN đạt yêu cầu pháp luật quy định ĐTM, CKB quy định bắt buộc phải có hệ thống xả lọc nước thải gắn thiết bị quan trắc, gắn thuỷ kế…đối với số KCN đời trước yêu cầu phải hợp đồng đấu nối vào hệ thống xả lọc nước thải KCN doanh nghiệp hoạt động KCN Mặc dù có quy định nghĩa vụ pháp lý KCN việc thực quản lý nước thải KCN chưa xác định áp dụng trách nhiệm pháp lý lên KCN cách hiệu Mặt khác, chủ đầu tư KCN có nguồn gốc thành phần kinh tế khác nhau, số nhà nước đầu tư quản lý, số khác cá nhân, tổ chức nước đầu tư quản lý Thứ ba, Đối với việc thực thi pháp luật quản lý nước thải KCN hiệu số giải pháp công tác giáo dục, tuyên truyền vận động, giải pháp nâng cao trình độ chun mơn trình độ pháp lý cán bộ, công chức, viên chức chủ doanh nghiệp người lao động làm cơng tác quản lý nước thải đóng vai trò quan trọng Do đó, cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục chuyên môn pháp luật BVMT nói chung, quản lý nước thải nói riêng tất đối tượng có liên quan đến KCN 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích, bình luận đánh giá quy định hành pháp luật quản lý nước thải KCN, chương đưa đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định quản lý chất thải Các nhóm quy định cần hồn thiện bao gồm những kiến nghị về: i) Tiếp tục xây dựng ban hành hệ thống QCKTMT nước thải, sửa đổi QCKTMT chưa phù hợp với thực tế; ii) Sửa đổi nội dung phí BVMT nước thải công nghiệp nhằm bảo đảm hiệu thi hành góp phần bảo đảm tốt hiệu công tác bảo vệ môi trường tạo nguồn thu cho hoạt động BVMT; iii) Hoàn thiện quy định ĐTM, KBM, đặc biệt cần tăng cường tham gia cộng đồng ĐTM; iv) Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, đặc biệt chế phối hợp Ban quản lý khu công nghiệp quan quản lý nhà nước môi trường địa phương cần quy định trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật mơi trường Bên cạnh việc hồn thiện pháp luật quản lý nước thải KCN việc tăng cường hiệu thực thi pháp luật quản lý nước thải khu cơng nghiệp có vai trò quan trọng nhằm thực thi có hiệu pháp luật lĩnh vực Luận văn đề xuất giải pháp bao gồm: Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra KCN việc thực pháp luật quản lý nước thải KCN , Hồn thiện chế phân cơng, phối hợp công tác BVMT quan quản lý nhà nước nước thải KCN, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục chuyên môn pháp luật BVMT nói chung, quản lý nước thải nói riêng tất đối tượng có liên quan đến KCN 82 KẾT LUẬN Về mặt lý luận, nước thải KCN mang đặc điểm nước nước thải nói chung có số đặc điểm riêng phát sinh từ đặc điểm chủ thể phát sinh nước thải KCN cần phải có điều chỉnh pháp luật mang tính đặc thù Bên cạnh nguyên tắc chung pháp luật môi trường, pháp luật quản lý nước thải KCN có nguyên tắc riêng như: i) Nguyên tắc chi phí – lợi ích; ii) Nguyên tắc hạn chế phát thải; iii) Nguyên tắc kiểm soát nguồn; iv) Nguyên tắc phối hợp, hợp tác v) Nguyên tắc công quyền can thiệp Về mặt lý luận, pháp luật quản nước thải KCN bao gồm nội dung: Thứ nhất, quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước thải khu công nghiệp, Thứ hai, quy định đánh giá môi trường, Thứ ba, quy định giấy phép xả thải nước thải vào môi trường, Thứ tư, phí bảo vệ mơi trường nước thải khu công nghiệp, Thứ năm, quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp Pháp luật quản nước thải KCN hành nhìn chung có nhiều ưu điểm so với quy định giai đoạn trước từ góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, thân quy định khiếm khuyết định nguyên nhân dẫn tới trình áp dụng thực tế nhiều bất cập Từ bất cập tạo ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống, sản xuất sinh hoạt sức khỏe người dân, đặc biệt người sống gần KCN Từ xuất nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nước thải KCN nâng cao hiệu thực thi thực tế để bảo vệ môi trường bảo đảm chất lượng môi trường sống cho nhân dân Trên sở phân tích, bình luận, đánh giá quy định hành pháp luật quản lý nước thải KCN, Luận văn đưa đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định quản lý chất thải Các nhóm quy định cần hồn thiện bao gồm những kiến nghị về: i) Tiếp tục xây dựng ban hành hệ 83 thống QCKTMT nước thải, sửa đổi QCKTMT chưa phù hợp với thực tế; ii) Sửa đổi nội dung phí BVMT nước thải công nghiệp nhằm bảo đảm hiệu thi hành góp phần bảo đảm tốt hiệu công tác bảo vệ môi trường tạo nguồn thu cho hoạt động BVMT; iii) Hoàn thiện quy định ĐTM, KBM, đặc biệt cần tăng cường tham gia cộng đồng ĐTM; iv) Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, đặc biệt chế phối hợp Ban quản lý khu công nghiệp quan quản lý nhà nước môi trường địa phương cần quy định trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật môi trường Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật quản lý nước thải KCN, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật quản lý nước thải KCN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Xử lý vi phạm hành 2013 Luật Phí lệ phí 2013 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015, quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015, quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015, quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm 2014, thoát nước xử lý nước thải Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018, quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế Nghị định số 105/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015, quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh cảnh sát môi trường 10 Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2016, thu phí bảo vệ mơi trường nước thải 11 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016, quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 12 Thông tư liên tịch 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 03 tháng 09 năm 2015, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu BQLKCN, KCX, KKT 13 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ MT 85 14 Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 bảo vệ môi trường cụm CN, khu KD, Dv tập trung, làng nghề sở SXKDDV 15 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015, bảo vệ môi trường KKT, KCN, KCX, KCNC 16 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015, quản lý chất thải nguy hại 17 Thông tư số 55/2018/TT-BTC ngày 25 tháng 06 năm 2018, sửa đổi bổ sung số điều 07 thông tư BTC quy định thu phí lĩnh vực TNMT 18 Thông tư số 56/2018/TT-BTC ngày 25 tháng 06 năm 2018, quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường *CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH 19 Bộ Tài nguyên Môi trường, Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội 2015 20 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 2016 21 Vũ Thu Hanh (2009), “Những vấn đề lý luận quản lý chất thải” tr 43 Báo cáo tổng thuật kết đề tài Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải Trường Đại học luật Hà Nội) 22 Đặng Ngọc Minh (2015), Tác động tiêu cực việc phát triển khu công nghiệp đến mơi trường Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương số 8, tháng 7+8/2015, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Phương (2009), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009 “Hoàn thiện Pháp luật quản lý chất thải”, trường Đại học Luật Hà Nội 24 Nguyễn Văn Phương (2007), Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam Luận án tiến sỹ Luật học, tr 20 86 25 Nguyễn Văn Phương nhóm tác giả (2009), Báo cáo tổng thuật kết đề tài hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Chu Thái Thành (2009), “Bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết thời k đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 800, t6, tr 27 Vũ Thị Duyên Thuỷ (2009), Pháp luật quản lý chất thải nguy hại, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà nội, tr.17 28 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 2014 29 Tổng cục môi trường (2014), Quản lý chất thải, Chương trình phát triển bền vững với phương thức hàng đầu ngành 30 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2008 * CÁC WEBSITE 31 https://dantri.com.vn/moi-truong/75-nuoc-thai-tu-cac-khu-cong-nghiepkhong-duoc-xu-ly-20151201212800813.htm 32 http://moitruong.net.vn/da-nang-cac-dn-tai-kcn-lien-chieu-hoat-dong-gay-onhiem-moi-truong 33 http://phapluattp.vn/2013052412132373p0c1085/kcn-hiep-phuoc-xa-nuocthai-vuot-quy-chuan.htm 87 ... pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp, CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý. .. chương - Chương Những vấn đề lý luận quản lý nước thải khu công nghiệp pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp - Chương Thực trạng Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp - Chương Một số kiến... đồng xử lý chất thải) ; chuyển hoá từ vi phạm hợp đồng sang vi phạm pháp luật 1.2.3 Vai trò pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp Thứ nhất, pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp công

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w