Nghiên cứu nâng cao hiệu quả quá trình lắng sơ cấp trong hệ thống xử lý nước thải tổng công ty giấy việt nam bằng giải pháp điều chỉnh hoặc thay thế hóa chất
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu nâng cao hiệu trình lắng sơ cấp hệ thống xử lý nước thải Tổng Công ty Giấy Việt Nam giải pháp điều chỉnh thay hóa chất NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH phuongthanh.rippi@gmail.com Ngành Kỹ thuật Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Đức Thảo Bộ môn Viện : Công nghệ môi trường : Khoa học Công nghệ môi trường HÀ NỘI, 11/2019 Chữ ký GVHD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH LẮNG SƠ CẤP TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM BẰNG GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH HOẶC THAY THẾ HÓA CHẤT Mã đề tài: 17BKT-KTMT01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ ĐỨC THẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Thị Phương Thanh Đề tài luận văn: Nghiên cứu nâng cao hiệu trình lắng sơ cấp hệ thống xử lý nước thải Tổng công ty Giấy Việt Nam giải pháp điều chỉnh thay hóa chất Chun ngành: Kỹ thuật Mơi trường Mã số SV: CB170207 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 31/10/2019 với nội dung sau: TT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Phần mở đầu Viết lại phần mở đầu, tránh dùng yêu cầu Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ Tổng Công ty làm mục tiêu nghiên cứu sung trang số luận văn đề tài, bổ sung nội dung nghiên cứu II Chương Tổng quan Bổ sung tổng quan nước thải ngành công Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ nghiệp giấy (không riêng Tổng Công sung trang số 5-8 luận văn ty giấy Việt Nam) Bổ sung đặc điểm, tính chất, ảnh hưởng Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ nước thải ngành công nghiệp giấy đến hệ sung trang số 8-9 luận văn sinh thái, môi trường người Bổ sung phương pháp xử lý nước thải Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ giấy, giới thiệu hệ thống xử lý nước thải sung trang số 10-17 luận văn Tổng Công ty giấy Việt Nam đặt vấn đề nêu mục tiêu nghiên cứu Chuyển nội dung mục 1.2.1 xuống chương Tác giả tiếp thu chuyển mục kết khảo sát trạng 1.2.1 xuống chương Kết Tổng công ty Giấy Việt Nam thảo luận III Chương Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Lý giải rõ sở đưa điều kiện thí Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ nghiệm (cơ sở lựa chọn thời gian khuấy sung trang số 27 luận văn chậm phút) Làm rõ lưu lượng nước thải bảng 2.7 Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ theo ngày hay theo giờ? sung trang số 31của luận văn I TT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Thống viết dấu “.” Hoặc dấu “,” Tác giả tiếp thu chỉnh sửa phần số liệu bảng thống sử dụng dấu “,” bảng số liệu toàn báo cáo Nêu rõ kế hoạch vận hành vị trí điểm Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ lấy mẫu sung trang 30 31 luận văn IV Chương Kết thảo luận Trình bày theo 04 nội dung nghiên cứu Tác giả tiếp thu chỉnh sửa lại toàn chương luận văn Bổ sung so sánh đánh giá kết nghiên cứu Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ luận văn với nghiên cứu khác sung trang số 41, 42 47 luận văn Cơ sở đưa nghi ngờ nước thải có chứa Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bổ Clo dư sung trang 47- 48 luận văn Mục 3.5 không quản ánh nội dung nghiên Tác giả tiếp thu lược bỏ cứu cần lược bỏ V Phần kết luận kiến nghị Phần kết luận cần viết theo 04 nội dung Tác giả tiếp thu chỉnh sửa nghiên cứu đặt trang 52 luận văn VI Tài liệu tham khảo Sắp xếp trích dẫn bổ sung đầy đủ thông Tác giả tiếp thu chỉnh sửa lại tin nhà xuất mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Vũ Đức Thảo Nguyễn Thị Phương Thanh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TS Huỳnh Trung Hải LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Đức Thảo - giảng viên thuộc Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Phương Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất luận văn thạc sỹ yêu cầu tập trung, cố gắng độc lập nghiên cứu Bản thân tôi, sau năm tháng học tập vất vả nghiên cứu cố gắng để hoàn thành luận văn Tơi ln ghi nhận đóng góp giúp đỡ, ủng hộ, hỗ trợ nhiệt tình người bên cạnh mình, nhân tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ Lời cảm ơn trân trọng muốn dành tới PGS.TS Vũ Đức Thảo, người dìu dắt hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội giảng dạy trang bị cho kiến thức quý giá suốt khóa học q trình thực luận văn Cảm ơn tập thể lớp 17B.KTMT qua tháng ngày miệt mài học tập, sẻ chia niềm vui nỗi buồn, động viên qua khó khăn, để tơi vững bước vượt qua vất vả, tâm hoàn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm anh chị đồng nghiệp Viện Công nghiệp giấy Xenluylô Ngồi ra, tơi nhận nhiều hỗ trợ hợp tác cán bộ, nhân viên thuộc phòng kỹ thuật, phận xử lý nước thải - Tổng Công ty Giấy Việt Nam Lời cảm ơn cuối cùng, tơi xin gửi đến gia đình người thân chia sẻ, động viên, khuyến khích suốt trình nghiên cứu Trong luận văn, khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy, cơ, bạn bè thơng cảm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện nâng cao giá trị mặt khoa học! Trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ, TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước thải sản xuất bột giấy giấy 1.1.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất công đoạn phát sinh nước thải 1.1.2 Đặc tính nước thải nước thải sản xuất bột giấy giấy 1.1.1 Ảnh hưởng nước thải sản xuất bột giấy giấy 1.1.4 Phương pháp giảm thiếu xử lý nước thải sản xuất bột gi[ ] giấy 10 10 1.2 Tổng quan trình keo tụ diễn bể lắng sơ cấp 17 1.2.1 Khái niệm keo tụ 17 1.2.2 Phương pháp keo tụ 19 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ 20 1.2.4 Một số hóa chất keo tụ xử lý nước thải 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 24 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu thực nghiệm 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu thực nghiệm 24 2.2 Hóa chất, thiết bị dụng cụ sử dụng nghiên cứu 24 2.2.1 Hóa chất 24 2.3.2 Thiết bị, dụng cụ 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4 Quy trình thử nghiệm 26 2.4.1 Phịng thí nghiệm 27 2.4.2 Quy mô Pilot 29 2.4.3 Thử nghiệm Bể lắng sơ cấp 30 CHƯƠNG III THẢO LUẬN VÀ KẾT QUẢ 32 3.1 Khảo sát, đánh giá trạng, hiệu trình lắng sơ cấp hệ thống xử lý nước thải Tổng Công ty Giấy Việt Nam 32 3.1.1 Vị trí bể lắng sơ cấp hệ thống xử lý 32 3.1.2 Phương pháp xử lý áp dụng 33 3.1.3 Hiệu xử lý Bể lắng sơ cấp trạng 33 3.2 Nghiên cứu điều kiện công nghệ phù hợp đề xuất giải pháp điều chỉnh thay hóa chất nhằm nâng cao hiệu q trình lắng sơ cấp 35 3.2.1 Lựa chọn hóa chất keo tụ thay phèn nhơm sunfat 35 3.2.2 Nghiên cứu điều kiện công nghệ phù hợp phèn nhôm sunfat 36 3.2.3 Nghiên cứu điều kiện công nghệ phù hợp PAC 40 3.3 Ứng dụng giải pháp nghiên cứu vào thực tế, đánh giá hiệu trình lắng sơ cấp áp dụng giải pháp nghiên cứu; 45 3.3.1 Thử nghiệm phèn nhôm sunfat 45 3.3.2 Thử nghiệm PAC 46 3.3.3 Đánh giá hàm lượng clo dư 47 3.4 Đề xuất giải pháp ứng dụng phù hợp đánh giá hiệu kinh tế - chi phí xử lý.48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC CHỮ, TỪ VIẾT TẮT AOX : Halogen hữu dễ bị hấp thụ COD : Nhu cầu ôxy hóa học ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế PAC : Poly Aluminium chloride QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SVI : Chỉ số thể tích bùn SVI30 : Thể tích bùn lắng vịng 30 phút TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên Môi trường TSS : Tổng chất rắn lơ lửng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thơng số thiết kế cơng trình xử lý nước thải tập trung 12 Bảng 2.1 Thông số nước thải vào hệ thống xử lý Tổng Công ty giấy Việt Nam 24 Bảng 2.2 Thơng tin hóa chất thực nghiệm 24 Bảng 2.3 Dụng cụ, thiết bị phục vụ chạy thử nghiệm hệ thống cần bổ sung 25 Bảng 2.4 Các thông số phương pháp phân tích 26 Bảng 2.5 Thông số vận hành hệ thống Pilot 30 Bảng 2.6 Kế hoạch thực thử nghiệm 30 Bảng 2.7 Mức dùng hóa chất ứng với lưu lượng nước thải đầu vào 31 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật Bể lắng sơ cấp 32 Bảng 3.2 Hàm lượng phèn tương ứng với lưu lượng nước thải đầu vào 33 Bảng 3.3 Hiệu xử lý Bể lắng sơ cấp 33 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm nghiên cứu loại hóa chất keo tụ thay 35 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm nghiên cứu hàm lượng phèn nhôm tối ưu 37 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm nghiên cứu pH tối ưu phèn nhôm 38 Bảng Kết thực nghiệm nghiên cứu tốc độ khuấy tối ưu phèn nhôm 39 Bảng 3.8 Kết thực nghiệm nghiên cứu hàm lượng PAC tối ưu 41 Bảng 3.9 Kết thực nghiệm nghiên cứu pH tối ưu PAC 42 Bảng 3.10 Kết thực nghiệm nghiên cứu tốc độ khuấy tối ưu PAC 43 Bảng 3.11 Kết vận hành hệ thống Pilot với phèn nhôm sunfat 45 Bảng 3.12 Kết vận hành hệ thống Pilot với phèn nhôm sunfat sau hiệu chỉnh 46 Bảng 13 Kết vận hành hệ thống Pilot với PAC 46 Bảng 3.14 Kết vận hành thử nghiệm hệ thống với phèn nhôm sunfat 48 Bảng 3.15 Kết vận hành thử nghiệm hệ thống với PAC 49 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Năm 2019 Biểu thị kết biểu đồ: (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 A - pH A - pH Hiệu suất xử lý TSS (%) A - pH A - pH Hiệu suất xử lý COD (%) A - pH A - pH Hiệu suất xử lý màu (%) Hình 3.8 Nghiên cứu pH tối ưu chất keo tụ PAC Nhận xét: Quá trình keo tụ PAC chịu ảnh hưởng pH Tuy nhiên, so với phèn nhôm, dải pH hoạt động PAC rộng khoảng từ pH từ đến Hiệu tối ưu hóa chất keo tụ PAC dạng lỏng pH = Hiệu xử lý điểm tối ưu đạt: 91,71% TSS, 62,45% COD 72,86% độ màu Nguyên nhân lý giải cho khoảng hoạt động pH PAC rộng phèn nhơm sunfat do, chất PAC loại phèn nhôm tồn dạng cao phân tử (polymer) pH ảnh hưởng đến khả phân li nhóm chức, gây tăng giảm mật độ nhóm chức hoạt động làm thay đổi khả tương tác phân tử polymer − hạt keo khơng định hướng đến phẩm đích phèn nhôm sunfat c Nghiên cứu tốc độ khuấy tối ưu Quá trình thực nghiệm xác định tốc độ khuấy tối ưu hóa chất keo tụ PAC thực giải biến thiên tốc độ khuấy từ 10-60 vòng/phút Các điều kiện khác như: Lượng chất keo tụ, pH, thời gian khuấy lắng cốc thực Quá trình thực nghiệm thu kết sau: Bảng 3.10 Kết thực nghiệm nghiên cứu tốc độ khuấy tối ưu PAC TT Kí hiệu A - K10 A - K20 A - K30 A - K40 A - K50 A - K60 6,7 6,7 6,7 6,7 6,7 pH 6,7 1,5 1,5 1,5 1,5 V PAC 1,7% (ml) 1,5 1,5 Tốc độ khuấy(vòng/phút) 10 20 30 40 50 60 m0 (mg) 0,2101 0,2182 0,2212 0,2109 0,2141 0,2039 m1 (mg) 0,2182 0,2232 0,2240 0,2169 0,2255 0,2175 Học viên: Nguyễn Thị Phương Thanh 43 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 10 11 TSS (mg/l) COD Độ màu H TSS (%) H COD (%) H Độ màu (%) Năm 2019 162 312 154 73,13 61,34 63,33 100 215 142 83,42 73,36 66,19 56 187 118 90,71 76,83 71,90 120 258 148 80,10 68,03 64,76 228 385 183 62,19 52,29 56,43 272 397 187 54,89 50,81 55,48 Biểu thị kết biểu đồ: (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 A - K10 A - K20 Hiệu suất xử lý TSS (%) A - K30 A - K40 Hiệu suất xử lý COD (%) A - K50 A - K60 Hiệu suất xử lý màu (%) Hình 3.9 Nghiên cứu tốc độ khuấy tối ưu chất keo tụ PAC Nhận xét: Tốc độ khuấy ảnh hưởng lớn đến trình keo tụ PAC Về mặt cảm quan, cốc có tốc độ khuấy lớn 50-60 vịng/phút Bơng cặn có hình thành sớm bị đánh tan, làm hiệu xử lý TSS COD bị giảm đáng kể Ở tốc độ khuấy 10 vòng/phút, hiệu xử lý bị giảm, đạt 73,13% TSS, 61,34% COD 63,33% độ màu Nguyên nhân lý giải giống với phèn nhơm sunfat: + Ở tốc độ khuấy 10 vòng/phút, lượng chất keo tụ PAC cho vào phân phối không đều, cặn hình thành mang tính cục không va chạm, tiếp xúc với tạo cặn lớn làm giảm hiệu xử lý COD, TSS, độ màu cốc số + Ở tốc độ khuấy 50-60 vòng/phút cốc số số 6, lượng chất keo tụ PAC phân phối dung dịch, trình hình thành cơng cặn xảy nhanh chóng, nhiên tác động cánh khuấy với tốc độ cao, cặn lại bị đánh tan, làm giảm hiệu xử lý cốc, đặc biệt TSS COD Học viên: Nguyễn Thị Phương Thanh 44 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Năm 2019 3.3 Ứng dụng giải pháp nghiên cứu vào thực tế, đánh giá hiệu trình lắng sơ cấp áp dụng giải pháp nghiên cứu; Tiến hành thử nghiệm phèn nhôm sunfat PAC để xử lý nước thải giấy bột giấy Tổng Công ty quy mô Pilot với mục đích hạn chế sai số phát có điều chỉnh cần thiết trước áp dụng hệ thống thực tế Điều giúp tiết kiệm chi phí thử nghiệm cho chủ đầu tư trường hợp trình thử nghiệm phải kéo dài phải hiệu chỉnh mức dùng hóa chất hệ thống lớn hiệu chưa đạt yêu cầu 3.3.1 Thử nghiệm phèn nhơm sunfat Q trình thử nghiệm xử lý nước thải liên hợp bột giấy Tổng Công ty phèn nhôm sunfat quy mô Pilot thu sau: Bảng 3.11 Kết vận hành hệ thống Pilot với phèn nhôm sunfat Đầu vào (mg/l) Đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Lần 730 362 50,41 Lần 846 492 41,84 Lần 694 391 43,66 Lần 240 112 53,33 Lần 432 102 76,39 Lần 198 67 66,16 Lần 378 177 53,17 Lần 423 239 43,50 Lần 314 187 40,45 Thông số TT COD TSS Độ màu Hiệu suất TB (%) 45,30 65,29 45,71 Ghi Tại thời điểm lấy mẫu, Hệ thống hoạt động bình thường Nhận xét: Ứng dụng kết nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm sang quy mơ Pilot đạt hiệu định Tuy nhiên, so với kết nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm kết thử nghiệm mơ hình Pilot có chênh lệch Cụ thể, kết thử nghiệm quy mô Pilot thử nghiệm phèn nhôm sunfat mức dùng 0,4ml/l chênh – 15,13% TSS, - 7,83% COD 6,5% độ màu so với kết nghiên cứu thử nghiệm phèn nhơm sunfat quy mơ phịng thí nghiệm Ngun nhân lý giải do: Mơ hình Pilot, lắp đặt mô tả theo Bể lắng sơ cấp trạng Tổng Công ty Giấy Việt Nam, nước thải qua kênh mương trực tiếp vào xử lý sơ cấp mà khơng qua giai đoạn điều hịa nồng độ Điều làm giảm hiệu xử lý bể Ngoài ra, việc xử lý hai loại nước tĩnh (xử lý phòng Học viên: Nguyễn Thị Phương Thanh 45 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Năm 2019 thí nghiệm nước thải cho vào cốc xử lý 01 lần nhất) nước động (nước thải chịu tác động thêm dòng nước thải đầu vào liên tục) phần nguyên nhân dẫn đến chênh lệch hiệu xử lý hai quy mô Để khắc phụ hạn chế kịp thời sai sót áp dụng thực tế, nhóm nghiên cứu đề xuất hiệu chỉnh nâng mức dùng phèn nhôm sunfat lên 0.6 ml/l Sau hiệu chỉnh mức dùng thử nghiệm, thu bảng kết sau: Bảng 3.12 Kết vận hành hệ thống Pilot với phèn nhôm sunfat sau hiệu chỉnh Thông số STT COD TSS Độ màu Hiệu Hiệu suất suất Ghi xử lý (%) TB (%) Đầu vào (mg/l) Đầu (mg/l) Lần 938 446 52,45 Lần 702 347 50,57 Lần 824 382 53,64 Lần 412 88 78,64 Lần 327 102 68,81 Lần 366 76 79,23 Lần 415 207 50,12 Lần 378 204 46,03 52,22 75,56 49,80 Tại thời điểm lấy mẫu, Hệ thống hoạt động bình thường Lần 53,23 402 188 Kết luận: Căn vào kết thu sau nâng mức dùng mục đích nâng cao hiệu xử lý bể lắng sơ cấp với chi phí phù hợp, nhóm nghiên cứu định lựa chọn mức dùng 0.6ml/l để áp dụng thử nghiệm hệ thống thực tế 3.3.2 Thử nghiệm PAC Quá trình thử nghiệm xử lý nước thải liên hợp bột giấy Tổng Công ty chất keo tụ PAC quy mô Pilot thu sau: Bảng 13 Kết vận hành hệ thống Pilot với PAC Hiệu Hiệu Thông số Đầu vào Đầu Ghi suất xử suất STT (mg/l) (mg/l) lý (%) TB (%) Lần 976 486 50,20 Tại thời COD Lần 932 397 57,40 53,44 điểm Lần 812 384 52,71 lấy Lần 528 102 80,68 mẫu, Lần 446 102 77,13 TSS 77,98 Hệ Lần 76,14 thống 352 84 Học viên: Nguyễn Thị Phương Thanh 46 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật STT Đầu vào (mg/l) Đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Lần 465 211 54,62 Lần 422 226 46,45 Thông số Độ màu Năm 2019 Lần Hiệu suất TB (%) Ghi 49,24 hoạt động bình thường 46,65 388 207 Nhận xét: Ứng dụng kết nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm PAC sang quy mơ Pilot đạt hiệu định Tuy nhiên, so với kết nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm kết thử nghiệm mơ hình Pilot có chênh lệch Cụ thể, kết thử nghiệm quy mô Pilot thử nghiệm PAC 1,7% mức dùng 1,5 ml/l chênh – 6,43% TSS, - 2,57% COD + 1,14% độ màu so với kết nghiên cứu thử nghiệm PAC 1,7% quy mơ phịng thí nghiệm Ngun nhân lý giải do: Mơ hình Pilot, lắp đặt mô tả theo Bể lắng sơ cấp trạng Tổng Công ty Giấy Việt Nam, nước thải qua kênh mương trực tiếp vào xử lý sơ cấp mà không qua giai đoạn điều hịa nồng độ Ngồi ra, việc xử lý hai loại nước tĩnh (xử lý phịng thí nghiệm nước thải cho vào cốc xử lý 01 lần nhất) nước động (nước thải chịu tác động thêm dòng nước thải đầu vào liên tục) phần nguyên nhân dẫn đến chênh lệch hiệu xử lý hai quy mô So với nghiên cứu Ahmad ctv, 2008 sử dụng phương pháp keo tụ để xử lý nước thải bột giấy bột giấy quy mô Pilot với bể V = 400 lít, vận tốc dịng chảy 15 lít/dm2.phút Nghiên cứu thực với chất keo tụ PAC (đối chứng phèn), chất trợ keo Polymer – C Polymer – A, liều lượng dùng – 6mg/l với liều dùng PAC 250 mg/l phèn 500mg/l, pH Kết cho thấy khơng có giảm thêm tăng lượng dùng chất trợ keo tụ Về thời gian lắng cho thấy hiệu sử dụng PAC chất trợ keo tụ làm tăng kích thước hạt keo (flocs) làm giảm thời gian lắng Đánh giá số thể tích bùn SVI sử dụng chất trợ keo với PAC đạt khoảng 114ml/g (so với phèn 63ml/g) Phèn kết hợp với Organopol 5415 hệ thống tốt số tất hệ thống nghiên cứu Nó làm giảm 99,7% độ đục, 99,5% loại bỏ TSS giảm 95,6% COD, đồng thời với SVI thấp (38 ml/g) thời gian lắng xuống thấp (12s) [13] Sau xử lý bể lắng sơ cấp, nước thải tiếp tục xử lý qua bể sinh học hiếu khí bể lắng sơ cấp Do dó, kết thu phù hợp với yêu cầu tăng hiệu xử lý bể lắng sơ cấp hệ thống xử lý nước thải tập trung Tổng Công ty giấy Việt Nam Nhóm nghiên cứu đề nghị áp dụng mức dùng 1.5 ml/l vào hệ thống thực tế 3.3.3 Đánh giá hàm lượng clo dư Công thức phân tử PAC: [Al2(OH)nCl6-n]m có chứa thành phần Clo, nhóm nghiên cứu nghi ngờ lượng Clo tạo lượng Clo dư nước thải sau Học viên: Nguyễn Thị Phương Thanh 47 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Năm 2019 trình xử lý keo tụ, gây ảnh hưởng đến hệ vi sinh bể sinh học hiếu khí – bước xử lý hệ thống nên gửi mẫu nước sau xử lý keo tụ PAC tới Trung tâm nghiên cứu Ứng dụng công nghệ môi trường thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên mơi trường Việt Nam có địa tịa N3, lơ 13, khu dự án Xn La, phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, đơn vị cấp chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Vimcert 136 để phân tích thu kết sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị Clo dư mg/l Phương pháp thử nghiệm Kết QCVN 40:2011/BTNMT cột B SMEWW 4500-ClG:2017