1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN KẾ TOÁN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY MAZARS VIỆT NAM

83 892 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHE THANH PHO HO CHi MINH

Khoa Kế Toán - Tài Chính - Ngân Hàng

Cđt)#2G§C8%9

_ Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Ngành Kế Toán — Kiém Toán

Tên đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ

HE THONG KIEM SOAT NỘI BỘ CỦA KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIÊỄM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

TẠI CƠNG TY TNHH MAZ.ARS VIỆT NAM

THU VIEN : Ths Trinh Ngoc Anh

TRUGNG OH KY THUAT CONG NGHE TP.HCM : Lâm Thị Hương

401006533) : O6DKT3 : 106403109

TP HO CHi MINH, THANG 9/2010

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đây là dé tai nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH Mazars, khơ

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2010

Người thực hiện :

aa a

Trang 3

LOI CAM ON

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tồn thé Q thầy cơ của trường đại học Kỹ thuật cơng nghệ thành phó Hỗ Chí Minh, Q thầy cơ chuyên ngành Kế toán — Kiểm toán đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Em xin

cảm ơn cô Trịnh Ngọc Anh, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa

luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong Céng ty

TNHH Mazars Viét Nam van phịng thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện

thuận lợi cho em được thực tập tại Công ty, được tiếp xúc thực tế, giải đáp

thắc mắc, giúp em có thêm hiểu biết về cơng việc kiểm tốn trong suốt quá trình làm chuyên đề

Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại Cơng ty có hạn nên

em không tránh khỏi những thiểu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô và các anh chị trong Công ty TNHH Mazars Việt Nam Đó sẽ là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này

Trang 4

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN

OHS POC E Nera ene nese ED eres en eo eet AeDSHEESOEE EGER SO OHESEAOE ED EEE OEREOSSE DO EOOHEAHOEE EES EOSER OH OEDE RSS eeEneeenreceeeD

Tp H6 Chi Minh, ngaysthdng 4 nam 2010 Giáo viên hướng dẫn

Nw

_

The TR Nya An| —

Ser sets be 2 Sein a RNR dept Sor ek i Sia ar MRS

Trang 5

BCTC COSO GAAP GDKD ISA OK TGD TNHH USD VAS VSA

Báo cáo tài chính

Committee of Sponsoring Organizations - Uy ban Cac té chire Dong bảo trợ

Generally accepted accounting principles — các nguyên tắc kế toán được thừa nhận

Giám đốc kinh doanh

International standards on auditing —- chuẩn mực kiểm toán quốc tế Phù hợp

Tổng giám đốc

Trách nhiệm hữu hạn Đô la Mỹ

Vietnamese accounting standards — chuẩn mực kế toán Việt Nam Việt Nam đồng

Trang 6

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: THS TRINH NGOC ANH

aera i

MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN PHUONG PHAP TIM HIEU VA DANH GIA HE THONG KIEM SOAT NOI BO CUA KHACH HANG

TRONG QUY TRINH KIEM TOAN BAO CAO TAI CHiNH TAI

CONG TY TNHH MAZARS VIET NAM

Mục lục

Lời mở đầu: Trang

1 Sự cần thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Phạm vi và hạn chế của đề tài 3

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI:

1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ:

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ 4

1.1.3 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ 5

1.2 Quá trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiếm soát nội bộ của kiểm toán viên

1.2.1 Mục đích nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ 6

1.2.2 Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ 7

1.2.3 Nội dung tìm hiểu 7

1.2.4 Chu trinh kiểm soát doanh thu

1.2.4.1 Nội dung chu trình 8

Siegen

SVTH: LAM THI HUONG

Trang 7

GVHD: THS TRINH NGOC ANH

1.2.4.2 Mục tiêu kiểm tốn 10

1.3 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

1.3.1 Tìm hiểu các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ lại công ty khách hang

1.3.1.1 Tìm hiểu mơi trường kiểm sốt 12

1.3.1.2Tìm hiểu về việc đánh giá rủi ro của khách hàng 12 1.3.1.3 Tìm hiểu về thông tin và truyền thơng 13 1.3.1.4 Tìm hiểu về các hoạt động kiêm sốt 13

1.3.1.5 Tìm hiểu về việc giám sát 13

1.3.2 Các phương pháp thu thập thông tin về các thủ tục kiểm soát

của khách hàng 13

1.3.2.1 Nghiên cứu hồ sơ cũ 14

1.3.2.2 Phỏng vấn các nhà quản lý, nhân viên giám sát

và các nhân viên khác 14

1.3.2.3 Kiểm tra các loại tài liệu và sổ sách 14

1.3.2.4 Quan sát các hoạt động kiểm soát và cách thức

vận hành tại doanh nghiệp 15

1.3.3 Lập hồ sơ kiểm toán:

1.3.3.1 Bảng tường thuật 15

1.3.3.2 Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ 16

1.3.3.3 Luu dé

1.3.3.4 Kiểm tra một nghiệp vụ cụ thể (phép thử walk-through)

18

1.4 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt |

1.4.1 Nghiên cứu thơng tin thu thập được thông qua việc tìm hiểu |

sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 18 |

1.4.2 Xác định các sai phạm tiềm tàng của các thủ tục kiểm soát 18

1.4.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát 19

—————————————-—————-—ễỶr—mrr—e SVTH: LÂM THỊ HƯƠNG

Trang 8

GVHD: THS TRINH NGOC ANH

TỲ.Ÿ ẺŠ ŠŠÖÖTïxsxxxssm==nsssnnnnnnsae SƯ VU VỤVVOODD sas

1.5 Thiết kế và thực hiện các thứ nghiệm kiểm soát 19

1.6 Phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm 20

1.6.1 Chọn toàn bộ 21

1.6.2 Lựa chọn các phân tử đặc biệt 21

1.6.3 Lay mẫu kiểm toán 22

1.6.3.1 Lấy mẫu thống kê 22

1.6.3.2 Lấy mẫu phi thống kê 22

1.7 Thiết kế và thực hiện các thứ nghiệm kiểm sốt cho chu trình bán hàng — thu tiền

1.7.1 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cho quy

trình tiếp nhận đơn đặt hàng 23

1.7.2 Thiét kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt cho quy

trình vận chuyên hàng và xuất hóa đơn 24

1.7.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cho quy

trình ghi nhận trên số sách và theo dõi công nợ 25 1.8 Đánh giá lại về các thủ tục kiểm sốt trong chu trình 26

CHƯƠNG HH: QUY TRÌNH TÌM HIỂU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC THU TUC KIEM SOAT CUA KHACH HANG TAI CONG TY TNHH MAZARS VIET NAM

2.1 Téng quan vé Công ty TNHH Mazars Việt Nam

2.1.1 Khái quát về Công ty 29

2.1.2 Nguyên tắc hoạt động 29

2.1.3 Mục đích hoạt động 30

2.1.4 Các loại hình dịch vụ Công ty cung cấp

2.1.4.1 Kiểm toán 30

2.1.4.2 Dịch vụ kế tốn tài chính 31

2.1.4.3 Dịch vụ tư vấn thuế 31

—_—_—.—_—-———mmmmmmmmmr——rrrre SVTH: LAM THI HƯƠNG

Trang 9

2.1.4.4 Tu van hoat déng 32

2.1.4.5 Tu van thanh lap doanh nghiép 32

2.1.5 Quy trình kiểm tốn tại Cơng ty 2.1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

a) Tiếp nhận khách hàng 33

b) Lập kế hoạch kiểm toán 33

c) Thiết kế chương trình kiểm tốn chỉ tiết 34

2.1.5.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 34

2.1.5.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn 34 2.2 Quy trình tìm hiểu và đánh giá các thú tục kiểm sốt tại Cơng ty

'TNHH Mazars Việt Nam

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin về các thủ tục kiểm sốt

2.2.1.1 Tìm hiểu chu trình bán hang — thu tiền 35

2.2.1.2 Nhận xét chung 36

2.2.2 Phương pháp đánh giả các thủ tục kiểm soát

2.2.2.1 Cơ sở đánh giá các thủ tục kiểm soát 37

2.2.2.2 Quy trình đánh giá các thủ tục kiểm soát cho chu trình

bán hàng — thu tiền 37

a) Miêu tả chu trình 37

b) Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 38

c) Đánh giá về các thủ tục kiểm sốt trong chu trình 39 2.3 Tìm hiểu cụ thể phương pháp đánh giá về các thủ tục kiểm soát

tại công ty khách hàng — công ty ABC

2.3.1 Giới thiệu chung về công ty ABC 40

2.3.2 Các rủi ro tiềm tảng trong hệ thống kiểm sốt nội bộ

của cơng ty ABC 41

2.3.3 Nhận xét sơ bộ về môi trường kiểm sốt của cơng ty ABC 42

2.3.4 Tìm hiểu về quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

SVTH: LÂM THỊ HƯƠNG

Trang 10

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: THS TRINH NGOC ANH

cho chu trình bán hàng — thu tiền tại công ty ABC

2.3.4.1 Mô ta chu trình 43

2.3.4.2 Bảng câu hỏi về thủ tục kiểm sốt cho chu trình

bán hàng - thu tiền 46

2.3.4.3 Lưu đồ miêu tả chu trình 49

2.3.4.4 Phép thử walk-through 50

2.3.4.5 Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát 51

2.3.4.6 Đánh giá các thủ tục kiểm soát của chu trình 60

CHUONG III: BANH GIA VA KET LUẬN

Trang 11

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

RENGEGGGiGRGGGGGGGicStsiiioiiailitÃSiSBSSGGiorbotosttshööi0EimiAiSGSrSSSiSiGGGNGSNSitXGiS0SiSENiftSSöXfrStSGGGiSSliSSSTSiiGfiuiofifSiRSTSSSSTSTSHiSilGTiaCSNiouiiDmSGSGE=E

LOI MO ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi dần sang nên kinh tế thị trường, cùng sự

kiện nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), dẫn đến yêu cầu về một thị

trường tài chính minh bạch ngày càng trở nên cấp thiết Thơng tin tài chính ngày càng có ảnh hưởng quan trọng đến nhiều đối tượng của nền kinh tế Dù có những mục đích khác nhau, đứng ở nhiều góc độ khác nhau, nhưng tất cả các đối tượng này đều mong muốn được cung cấp những thơng tin tài chính trung thực nhất

Để đáp ứng nhu cầu đó, hoạt động kiểm toán độc lập ra đời và phát triển ngày

cảng mạnh mẽ, trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế, đưa ra ý kiến

đảm bảo về tính rõ ràng và minh bạch của thông tin tài chính

Kiểm sốt ln là khâu quan trọng trong mọi quy trình quản trị, do đó, các nhà quản lý thường chú tâm đến việc hình thành và duy trì các hoạt động kiểm soát để đạt được mục tiêu của tổ chức Từ lâu, các kiểm toán viên đã nhận thức được ảnh hưởng của các hoạt động này đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp và đã phát triển các kĩ năng tìm hiểu và đánh giá chúng nhằm phục vụ cho công tác kiểm toán

Cùng với sự phát triển của thực tiễn quản lý, khái niệm kiểm soát nội bộ đã hình thành và phát triển để trở thành một hệ thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ

chức, không chỉ phục vụ cho cơng việc của kiểm tốn viên mà còn liên quan trực tiếp, mật thiết đến vấn đề quản trị doanh nghiệp Thơng qua tìm hiểu về hệ thống kiểm soát

nội bộ và các bộ phận của nó, kiểm tốn viên có thể xác định được điểm mạnh điểm

yếu của đơn vị và nhận diện các sai phạm tiềm tàng trong hệ thống nói chung và trong từng khoản mục nói riêng Trên cơ sở đó giúp kiểm tốn viên có thể xây dựng một kế hoạch kiểm toán hợp lý, tiết kiệm thời gian, cân bằng giữa chỉ phí và lợi ích nhưng vẫn

giữ được mục đích và chất lượng kiểm toán

i“

Trang 12

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

—————— ỐỐÔ_ọ GVI.1h5 TRỊNH NGỌC ANH

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Mazars Việt Nam, nhận thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu hệ thắng kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng trong quy trình kiểm toán, người viết đã chọn đề tài: “Một số giải pháp hồn thiện phương

pháp tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng trong quy trình

kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Mazars Việt Nam” để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu:

2.1Tìm hiểu phương pháp thu thập thông tin về các thủ tục kiểm soát của công ty khách hang tai Cong ty TNHH Mazars Viét Nam

Phương pháp thu thập thông tin về các thủ tục kiểm sốt trong chu trình bán hàng - thu tiền

2.2 Tìm hiểu phương pháp đánh giá các thú tục kiểm soát của công ty khách

hàng tại Công ty TNHH Mazars Viét Nam

Đánh giá về chu trình bán hàng và những thủ tục kiểm soát đề nghị để phát hiện sai sót hoặc gian lận

2.3 Minh họa cho quy trình thơng qua một doanh nghiệp cụ thể

Minh họa cho quy trình thơng qua cách áp dụng các thủ tục của Công ty TNHH Mazars Việt Nam tại một công ty khách hàng cụ thể

2.4 Kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc đảnh giá thú tục kiểm sốt của cơng ty khách hàng

3 Phương pháp nghiên cứu

- _ Thu thập các dữ liệu, tài liệu có liên quan đến phương pháp tìm hiểu, đánh giá về các thủ tục kiểm soát đối với hoạt động bán hàng — doanh thu tại công ty - - Thu thập, tin hiểu các hồ sơ kiểm toán trong 2 năm 2008-2009 nhằm so sánh,

Trang 13

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

LA aes is iis

- Quan sát cách thực hiện của các kiểm tốn viên Cơng ty TNHH Mazars Việt Nam tại công ty khách hàng

- _ Phỏng vấn các kiểm tốn viên của Cơng ty TNHH Mazars Việt Nam

- Tham khảo ý kiến của các anh chị kiểm toán viên trong công ty và ý kiến của giáo viên hướng dẫn

4 Pham vi va han ché cia dé tai:

Kiểm soát nội bộ bao gồm nhiều bộ phận hợp thành và có liên hệ chặt chẽ với

nhau Để có cái nhìn tồn diện và đúng đắn về hệ thống kiểm sốt nội bộ địi hỏi ta phải có nhiều thời gian nghiên cứu và học hỏi Do thời gian thực tập có hạn, cũng như do những hạn chế về khả năng, kiến thức và kinh nghiệm nên em chỉ tập trung nghiên cứu về việc tìm hiểu và đánh giá các thủ tục kiểm soát về chu trình bán hàng — thu tiền tại công ty khách hàng của Công ty TNHH Mazars Việt Nam và còn một số vấn đề chưa được trình bày cụ thể và sâu sắc

—————=—=s=sasas=äam=mmmmmmmKKree se

SVTH: LAM THI HUONG 3 MSSV: 106403109

Trang 14

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a

CHUONG 1: CO’ SO LY LUAN VE HE THONG KIEM SOAT NOI BO 1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ:

1.1.1 Khái niệm:

Quá trình nghiên cứu tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đã dẫn tới nhiều khái

niệm, nhiều cách hiểu khác nhau về hệ thống này, tuy nhiên quan điểm được chấp nhận

rộng rãi hiện nay là định nghĩa về hệ thống kiểm soát nội bộ của COSO

Theo COSO “Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chỉ phối, nó được thiết lập đê cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu:

- Bao cao tai chinh dang tin cậy

- _ Các luật lệ và quy định được tuân thủ -_ Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.”

Theo VSA 400.10 — Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ - thì “Hệ /hống kiểm

soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toản xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót, để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của don

Vị

1.1.2 Các bộ phận hợp thành hệ thơng kiểm sốt nội bộ:

Tùy theo từng ngành nghề, cách thức tổ chức bộ máy quản lý, quy mô, tính chất của hoạt động, mục tiêu của từng doanh nghiệp mà hệ thống kiểm soát nội bộ có những

cách thức biểu hiện khác nhau, nhưng về cơ bản bất cứ hệ thống nào cũng phải bao

gồm những bộ phận sau đây:

- Môi trường kiểm soát

- _ Hoạt động kiểm soát

- Đánh giá rủi ro

iii

SVTH: LAM THI HUONG 4 MSSV: 106403109

Trang 15

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

inca iam semanas nae ETE NUL ANT

- Hệ thống thông tỉn và truyền thông - Các thủ tục giám sát tuân thủ

Mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ phụ thuộc rất nhiều vào sự tham

gia đóng góp của các đối tượng bên trong và bên ngoài đơn vị

1.1.3 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thông kiểm soát nội bộ:

Ở bắt kì doanh nghiệp nào, di đầu tư rất nhiều và kĩ lưỡng cho việc thiết kế và

vận hành hệ thống, nhưng cũng không thể nào có được một hệ thống kiểm sốt nội bộ hồn toàn hữu hiệu Bởi đơn giản người thiết kế và vận hành hệ thống này là con

người, việc hệ thống kiểm soát nội bộ có phát huy hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực và mức độ tin cậy của lực lượng nhân sự Nói cách khác, hệ thống kiểm soát nội bộ chỉ có thể giúp hạn chế tối đa, chứ không thê ngăn ngừa và phát hiện hết tất cả những sai phạm, vì bản thân hệ thống kiểm soát nội bộ có những hạn chế tiêm tàng sau:

— Những hạn chế xuất phát từ bản thân con người như sự vô ý, bat cân, đãng trí, đánh giá hay ước lượng sai, hiểu sai các chỉ dẫn của cấp trên hay báo cáo của cấp dưới

— Khả năng đánh lừa, lân tránh của nhân viên thông qua sự thông đồng với nhau hay với các bộ phận bên ngoài

—_ Hoạt động kiểm soát thường chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thường xuyên phát sinh mà ít chú ý đến những nghiệp vụ không thường xuyên xảy ra, do đó những sai phạm các nghiệp vụ này thường hay bị bỏ qua

-_ Yêu cầu thường xuyên và trên hết của người quản lý là chỉ phí bỏ ra cho hoạt động kiểm soát phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ước tính do sai sót hay gian lận gây ra Do quan hệ giữa chỉ phí và lợi ích này mà đơi khi những sai sót, gian lận không quá trọng yếu thường được bỏ qua

= Luôn có khả năng các cá nhân có trách nhiệm kiêm soát đã lạm dụng quyền hạn của mình nhăm phục vụ cho lợi ích cá nhân

ni ỰỷỆỊỷỆ†ỆƒỆĨỆ In nHHGIGII000090007000205200000000000000000000000E00000000G0EEEEGEOEGGDDEDDEDEOEERDOEEEUEUEH0000g Hunggựgg

SVTH: LAM THI HUONG 5 MSSV: 106403109

Trang 16

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a

— Nền kinh tế ln có những thay đổi, các chính sách của nhà nước cũng luôn

được sửa đổi, bỗ sung: do đó các điều kiện hoạt động của đơn vị cũng thường xuyên thay đổi, dẫn tới các thủ tục kiểm soát trở nên lỗi thời, không còn phù hợp, hoặc bị vi phạm

Chính những hạn chế đó của kiểm sốt nội bộ là nguyên nhân làm cho kiểm soát nội bộ chỉ là một sự đảm bảo hợp lí trong việc thực hiện các mục tiêu của nó

1.2 Q trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên

1.2.1 Mục đích nghiên cứu bệ thống kiểm soát nội bộ:

Theo VSA 400.02 — Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ - yêu cầu: “Kiểm tốn

viên phải có đủ hiểu biết về hệ thông kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đỀ lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm tốn thích hợp, có hiệu

2

qua

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 315 “Tìm hiểu mơi trường kiểm soát của doanh nghiệp và đánh giá các rủi ro trọng yếu” được thiết kế để đảm bảo rằng kiểm tốn viên phải có được những hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp để có thể xác định được chương trình kiểm toán Những hiểu biết này cho phép kiểm tốn viên có thể đánh giá được liệu họ có thể tin tưởng vào hệ thống kiểm soát

nội bộ của khách hàng hay khơng, để từ đó thiết lập chương trình kiểm toán phù hợp

Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả, kiểm toán viên có thể giảm số

lượng các thử nghiệm chỉ tiết

Như vậy có thể thấy việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi

ro kiểm soát là rất quan trọng đối với kiểm toán viên, đồng thời nó cũng thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực nghê nghiệp của họ khi hành nghề

Nói cách khác, kiểm sốt nội bộ khơng chỉ là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp trong việc quản lí đơn vị, mà cịn có ảnh hưởng rất lớn đến công việc của kiểm toán viên:

TH 00n0nI000506000000000000000100000000000000000000000000005000000000000000000000D0ES000009000000000000000050DDUE000En HP nEEEEE

SVTH: LÀM THỊ HƯƠNG 6 MSSV: 106403109

Trang 17

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a iia

- Théng qua tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và các bộ phận, kiểm toán

viên đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống kiểm sốt nội bộ nói chung, của từng bộ phận và từng khoản mục nói riêng

-_ Trên cơ sở hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể hình

dung về khối lượng và độ phức tạp của công việc, đánh giá sơ bộ được về rủi ro kiểm sốt; từ đó kiểm toán viên sẽ xác định được phương hướng và phạm vi kiểm tra, thiết kế các thủ tục kiểm toán, dự kiến về thời gian, nguồn nhân sự cần thiết cho chương trình kiểm tốn,

1.2.2 Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ:

Khi tiền hành nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán

viên tiên hành thông qua các bước sau:

-_ Bước 1: Tìm hiểu hệ thống kiếm soát nội bộ

- _ Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiếm soát

- Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt trong chương trình kiểm tốn

- Bước 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và điều chỉnh những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến

1.2.3 Nội dung tìm hiểu:

Kiểm tốn viên cần có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng trước khi lập kế hoạch kiểm toán Trước hết kiểm toán viên phải tìm hiểu

về các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ, xem xét xem liệu hệ thống kiểm sốt nội bộ có được thiết kế phù hợp hay không, và nếu được thiết lập thì nó có thực sự hoạt động hay không, và nếu hoạt động thì hoạt động có hiệu quả không Hiểu biết về

những vấn đề này giúp cho kiểm tốn viên có thể xác định được các rủi ro tiềm tàng,

các yếu tố ảnh hưởng có thể dẫn tới rủi ro làm báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu, đồng thời có những thay đổi cần thiết cho việc thiết kế các thử nghiệm cơ bản

a eee, EEENeeetenemmanNnNneNrEERERENNNRNINoMREERNNNENNELEENE

SVTH: LAM THI HUONG 7 MSSV: 106403109

Trang 18

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a

Tuy nhiên không phải bộ phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng được

kiểm toán viên dành sự quan tâm chỉ tiết như nhau Để phục vụ cho cơng việc kiểm tốn báo cáo tài chính, bên cạnh việc tìm hiểu tổng quát về toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểm toán viên thường đi sâu vào tìm hiểu về những bộ phận của kiểm sốt nội bộ có thể gây ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính

1.2.4 Chu trình kiểm sốt doanh thu: 1.2.4.1 Nội dung chu trình

Theo VAS 14: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu duoc trong kp kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một khoản mục quan trọng trên báo

cáo tài chính vì đó là cơ sở để người sử dụng thông tin đánh giá về tình hình hoạt động

và quy mơ của doanh nghiệp Do đó khoản mục này là đối tượng của nhiều sai phạm, đặc biệt là những sai phạm có liên quan đến nghiệp vụ thu tiền và ghi nhận doanh thu

Các gian lận có thể xảy ra:

- _ Nhân viên bán hàng có thể cấp quá nhiều hạn mức bán chịu cho khách hàng để

đây mạnh doanh số bán hàng hoặc có sự thơng đồng với khách hàng và do đó làm cho công ty phải chịu rủi ro tín dụng quá mức

- Nhân viên bán hàng có thể bán khơng đúng giá, hoặc thông đồng với khách hàng về giá cả, do đó làm cơng ty bị thiệt hại về doanh thu

- Hang dugc giao bị đánh tráo, có quy cách phẩm chất không giống như đặt hàng, khiến khách hàng trả lại hàng hoặc yêu cầu công ty bồi thường hợp đồng

- _ Nhân viên lập hố đơn có thể quên lập một số hoá đơn cho hàng hoá đã giao, lập sai hoá đơn hoặc lập một hoá đơn thành hai lần hoặc lập hố đơn khơng trong khi thực tế không giao hàng

TH E SG ƯGGNGGGKGVGGSGHmm_—_———:::- -= GGGG _

SVTH: LAM THI HUONG 8 MSSV: 106403109

Trang 19

iNNifiRiuitnnnniiiitiigioiansontsgibistioinsiseyoiggtspsnunttiioioniwinnnniynnitititoiGioggnisnnstsisiiiitiggpssttiwasuissouisiiniisiniossinsiannnnnitiliisloikGtotostsiaioisiNntiaanwnntiöil

-_ Thủ quỹ hoặc nhân viên thu ngân có thé ăn cắp tiền mặt khách hàng thanh toán trước khi khoản tiền mặt đó được ghi nhận là doanh thu Hoặc có thể chậm gửi tiền vào ngân hàng để lấy tiền chỉ dùng cho mục đích cá nhân

-_ Gian lận trong việc giao hàng và quản lý tài sản do có sự thơng đồng giữa kế tốn và thủ kho

Vì vậy một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu, tránh những sai sót, gian lận trong chu trình doanh thu đòi hỏi phải tách biệt các chức năng và phân chia trách nhiệm cho những cá nhân hay những bộ phận khác nhau phụ trách

Chu trình doanh thu thơng thường gồm các quy trình sau: tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, giao hàng hoá hoặc dịch vụ cho khách hàng và xuất hóa đơn, theo dõi và yêu cầu khách hàng thanh toán và nhận tiền thanh toán

Tại khâu tiếp nhận đơn đặt hàng, bộ phận bán hàng nhận những yêu cầu từ khách hàng, kiểm tra những thông tin về hàng yêu cầu như chủng loại, số lượng, thời gian địa điểm giao hàng, điều kiện thanh toán, điều kiện vận tải xem cơng ty có đủ khả năng đáp ứng đơn hàng hay khơng Nếu được, sau đó, bộ phận mua hàng sẽ lập lệnh

bán hàng (chưa phải là phiếu xuất kho) Nếu là bán chịu, lệnh bán hàng này được

chuyền cho bộ phận tín dụng Căn cứ vào chính sách bán chịu của công ty kết hợp với những thông tin của khách hàng Bộ phận tín dụng sẽ đánh giá về khả năng thanh toán của khách hàng để xét duyệt mức bán chịu Đây là thủ tục quan trọng để đảm báo thu hồi được số nợ phải thu

Sau đó bộ phận kho căn cứ vào lệnh bán hàng đã được phê chuẩn đề lập phiếu

xuất kho và xuất hàng vào thời điểm giao hàng Bộ phận gửi hàng sẽ đối chiếu giữa phiếu xuất kho và lệnh bán hàng, đóng gói hàng, lập chứng từ gửi hàng và gửi hàng cho khách hàng Bộ phận gửi hàng cần độc lập với bộ phận kho để hạn chế sai sót trong khâu xuất hàng và gửi hàng để tránh các gian giận có thể xảy ra do sự thông đồng giữa kho với người gửi hàng Tại bộ phận lập hoá đơn, sau khi nhận các chứng từ do các bộ phận liên quan gửi đến, bộ phận này sẽ đối chiếu giữa lệnh bán hàng, phiếu xuất

TH HT nE0000E0EEEE0000S000000050000900000000000009100002 0E00000000EEEESSHSWEEDUEDDDDDENSGUSUAUUUEnG

SVTH: LAM THI HUGNG 9 MSSV: 106403109

Trang 20

kho và giấy gửi hàng Sau khi đối chiếu giữa các chứng từ, bộ phận lập hoá đơn sẽ lập hoá đơn với đầy đủ các thông tin về hàng hoá Bộ phận lập hoá đơn cần phải độc lập

với bộ phận kế toán và bộ phận kho hàng để tránh gian lận có thể Xảy Ta

Sau khi hoá đơn đã được lập và hàng hoá đã giao cho khách hàng thì kế tốn cơng nợ phải theo dõi các khoản phải thu này Nếu đến thời hạn thanh toán, kế toán

phải tiến hành thu nợ khách hàng Nhận tiền thanh toán là khâu cuối cùng trong chu

trình Khi khách hàng thanh tốn, bộ phận tín dụng sẽ phân loại và lập bảng kê nhận

tiền và chuyển cho thủ quỹ, giấy báo và bảng kê cho kế toán phải thu Thủ quỹ sẽ làm

các thủ tục đề gửi tiền vào ngân hàng Kế toán phải thu ghi số chỉ tiết khoản tiền khách hàng thanh toán

Trường hợp khách hàng trả lại hàng, bộ phận nhận hàng sẽ nhận hàng và lập

phiếu nhập kho Căn cứ phiếu nhập kho, bộ phận lập hóa đơn chứng từ ghi nhận

nghiệp vụ nhận hảng trả lại Căn cứ chứng từ này, bộ phận kế toán sẽ ghi giảm phải thu khách hàng

1.2.4.2 Mục tiêu kiểm toán:

VSA 400.28 quy định: “Dựa trên sự hiểu biết hệ thông kế toán và hệ thống kiểm

soát nội bộ, kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số dự tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ chủ yếu ”

Đối với khoản mục doanh thu và phải thu, các cơ sở dẫn liệu cần đáp ứng được các mục tiêu sau đây:

Trang 21

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

La Nea ams TT iii

Mục tiêu kiểm toán khoắn mục doanh thu:

Cơ sở dân liệu Mục tiêu kiêm toắn

Đầy đủ - Mọi nghiệp vụ bán hàng và các khoản điều chính đều phải

được ghi nhận

Hiện hữu - Doanh thu chỉ được ghi nhận khi hàng đã thực sự được bán trong kỳ

Chính xác | - Doanh thu được ghi nhận đúng với số tiền trên hoá đơn bán

hàng

- Mọi nghiệp vụ bán hàng và các khoản điêu chỉnh đã được ghi vào số nhật ký, số cái, được chuyển số đúng kỳ, đúng sô tiên, khớp đúng sẽ chỉ tiết bán hàng và số cái

Đánh giá - Doanh thu được phân loại đúng

Quyền sở hữu | - Doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với các khoản nợ phải thu

khách hàng và tiền thu được từ nghiệp vụ bán hàng đã phi chép

Trình bày - Mọi nghiệp vụ bán hàng và các khoản điều chỉnh phải được và công bố thê hiện và phân loại đúng trên báo cáo tài chính

eee NTT

Trang 22

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

_——==—== _ -

Mục tiêu kiếm toán khoản mục phải thu:

Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu kiểm toán

Day du Tat ca các khoản phải thu có thực đều được ghi nhận day đủ

Hiện Hữu Các khoản nợ phải thu khách hàng đã được ghi chép là có thực

tại thời điểm lập báo cáo

Chính xác Những khoản nợ phải thu khách hàng phải được ghi chép đúng số tiền gộp trên báo cáo tài chính và phù hợp giữa chỉ tiết của nợ phải thu khách hàng và số cái

Đánh giá Các khoản dự phòng được tính tốn hợp lý để giá trị thuần của

nợ phải thu khách hàng gần đúng với giá trị thuần có thể thực hiện

1.3 Các phương pháp tìm hiểu về các thủ tục kiểm sốt

13.1 Tìm hiểu các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty

khách hàng:

1.3.1.1 Tìm hiểu mơi trường kiếm soát:

Kiểm toán viên phải có đầy đủ kiến thức đề hiểu biết về các nhân tố trong môi trường kiểm sốt, trong đó quan trọng nhất là tìm hiểu về thái độ, nhận thức, hành động có liên quan đến mơi trường kiểm sốt của nhà quản lý Kiểm toán viên cần tập trung vào thực chât, nội dung của các q trình kiểm sốt hơn là hình thức của chúng

1.3.1.2 Tim hiểu về đánh giả rủi ro

Kiêm toán viên cần phải biết về quá trình đánh giá rủi ro của nhà quan ly đơn vị bao gôm phương thức nhận dạng rủi ro, mức độ quan tâm đến việc đánh giá rủi ro và các biện pháp đề đôi phó với rủi ro

mii F

SVTH: LAM THI HUONG 12 MSSV: 106403109

Trang 23

STS sa

1.3.1.3 Tìm hiểu về thông tin và truyền thông:

Kiểm tốn viên cần tìm hiểu hệ thống thông tin truyền thông trong doanh nghiệp theo trình tự sau đây:

- _ Tìm hiểu các nghiệp vụ chính trong doanh nghiệp

- Xem xét việc thực hiện và xử ly các nghiệp vụ, bao gồm cách thức ghi nhận nghiệp vụ, các chứng từ số sách có liên quan, các phương pháp xử lý, cách luân chuyên của các chứng từ liên quan

- Thơng qua q trình tìm hiểu hệ thống kế toán và các hoạt động kiểm sốt có liên quan, kiểm toán viên sẽ chia hệ thống thành các nghiệp vụ cụ thẻ, việc phân chia các nghiệp vụ phụ thuộc vào tính chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1.4 Tìm hiểu về các hoạt động kiểm soát:

Kiểm toán viên cần cân nhắc các kết quả thu thập được trong quá trình tìm hiểu

các bộ phận khác của hệ thống kiểm soát nội bộ đã nêu ở trên xem có cần thiết phải tìm

hiểu thêm về các hoạt động kiểm sốt hay khơng vì những vấn đề của thủ tục kiểm sốt có thể thu thập được từ các hoạt động trên

1.3.1.5 Tìm hiểu về việc giám sát:

Cuối cùng kiểm toán viên cần tìm hiểu các hoạt động giám sát có liên quan tới

hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Kiểm toán viên thường trao đổi với nhà

quản lý để tìm hiểu vấn đề này Sự hiểu biết về vấn đề này sẽ giúp cho kiểm tốn viên có thể cân nhắc về việc sử dụng kết quả công việc của bộ phận kiểm toán nội bộ

1.3.2 Các phương pháp thu thập thông tin về các thủ tục kiểm soát:

Kiêm toán viên có nhiêu cách khác nhau để tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, cụ thể như sau:

nh HH nGG000000G0E0000000050005000000000000000000000000nE0200G0000000000PEPEEE.EEEEGEDDEEHEUEDSEUENNHE0E XE:

SVTH: LAM TH] HUONG 13 MSSV: 106403109

Trang 24

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a

ee 1.3.2.1 Nghiên cứu hỖ sơ cũ:

Đối với các khách hàng cũ, kiểm toán viên cần xem lại hồ sơ kiểm toán năm

trước nhằm đạt được sự hiểu biết tổng quát về doanh nghiệp Từ các thông tin trong hồ sơ kiểm toán cũ, kiêm toán viên có thể đánh giá sơ bộ về hiệu quả kiểm soát của doanh nghiệp đối với các chu trình Ví dụ những kết luận năm trước về những điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống kiểm sốt nội bộ có thẻ là cơ sở để khi tiếp xúc, kiểm toán viên chỉ cần phỏng vấn các cá nhân có liên quan đến quá trình nhằm xác minh lại những thông tin có sẵn, những thay đổi của hệ thống trong năm hiện tại Trong hồ sơ kiểm tốn năm trước cũng có những thông tin về những sai sót đã được phát hiện và nguyên nhân của những sai sót đó, lúc này, kiểm toán viên cần tiếp tục theo dõi xem nó có được khách hàng sửa chữa và khắc phục hay khơng Do đó có thẻ tiết kiệm thời gian

tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ

1.3.2.2 Phỏng vẫn nhà quan lý, nhân viên giảm sát và các nhân viên khác:

Kiểm toán viên cần phải phỏng vấn khách hàng về thiết kế của hệ thống, các hoạt động diễn ra trong hệ thống, cũng như những người tham gia để qua đó tìm hiểu về cách thức vận hành của hệ thống, qua đó có được cái nhìn tổng quan về hệ thống

kiểm soát nội bộ của khách hàng

1.3.2.3 Kiểm tra các loại tài liệu và sổ sách

Những tài liệu tại doanh nghiệp mà kiểm toán viên cần thu thập bao gồm: sơ đồ tổ chức, số tay chính sách, sơ đồ hạch toán, số nhật ki, sé cái, các báo cáo trình bày

những dữ liệu thực tế và kế hoạch Sau khi nghiên cứu, kiểm toán viên cần tiến hành

phỏng vấn về những hoạt động kiêm soát đặc biệt và những thay đổi về điều kiện kiểm soát,

Việc kiểm tra tài liệu nhằm giúp kiểm toán viên đánh giá về nguyên tắc ghi chép, sự luân chuyển, đối chiếu giữa các số Từ đó họ sẽ có những đánh giá về hệ thống kế toán của khách hàng

Trang 25

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a

1.3.2.4 Quan sát các hoạt động kiểm soát và cách thức vận hành tại doanh nghiện:

Kiểm toán viên cũng cần quan sát việc thực hiện các thủ tục kiểm soát quan trong dé xem chúng có được thực hiện trên thực tế hay khơng, từ đó xem xét tính hiện hữu của các thủ tục kiểm soát

1.3.3 Lập hồ sơ kiểm toán:

Sau khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, chuẩn mực kiểm tốn địi hỏi

kiểm toán viên phải lập hồ sơ về những thông tin đã thu thập để chứng mỉnh rằng mình đã tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ Hình thức và phạm vi của các hồ sơ này phụ thuộc vào quy mô và sự phức tạp của các nghiệp vụ, cũng như loại thủ tục kiểm soát mà khách hàng đang áp dụng Hồ sơ thường được thực hiện và hoàn thành dưới dạng bảng tường thuật, bảng câu hỏi về kiếm soát nội bộ hoặc lưu đồ

1.3.3.1 Bảng tường thuật:

Là sự mô tá bằng văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vi Tai liệu này

thường được dùng phối hợp với các tài liệu khác về kiểm soát nội bộ Đối với những hệ thống đơn giản, kiểm toán viên có thể dùng duy nhất bảng tường thuật để thể hiện sự hiểu biết của mình về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Khi sử dụng, kiểm

toán viên cần lưu ý về bố cục và hành văn sao cho dễ hiểu, rõ ràng và logic Bang tường thuật chuẩn xác cần phải đáp ứng các điểm sau đây:

- Nguồn gốc của mọi chứng từ, số sách trong hệ thống Ví dụ: đơn đặt hàng của khách hàng gửi đến bộ phận nào, được lưu giữ ra sao Các hóa đơn bán hàng được lập như thế nào, ở dau, gồm may bản, được chuyển từ đâu tới đâu

- Ghi chép day đủ các quá trình xảy ra, theo trình tự thời gian thích hợp

- _ Sự luân chuyến của các chứng từ, số sách trong hệ thống Phải nêu rõ cách lưu

chuyến, lưu giữ chứng từ qua mỗi bộ phận iii

Trang 26

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

Aes

- Nêu rõ các hoạt động kiểm soát cần thiết để giúp cho quá trình đánh giá rủi ro kiêm soát Xem xét xem các thủ tục kiểm soát được thực hiện ở khâu nào, bộ phận nao

1.3.3.2 Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ:

Là bảng liệt kê nhiều câu hỏi đã được chuẩn bị trước về các quá trình kiểm soát

trong từng lĩnh vực, kể cả môi trường kiểm soát Bảng câu hỏi thường được thiết kế dưới dạng trả lời Có, Khơng, hoặc Khơng áp dụng Câu trả lời Có thường được quy ước là biểu thị một tình trạng kiêm sốt tốt vì đơn vị đã thực hiện đúng các thủ tục kiểm soát đã được quy định Ngược lại, câu trả lời Không cho thấy sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ, những sai sót tiềm tàng có khả năng phát sinh, do các thủ tục kiểm soát đã được thiết kế nhưng không được áp dụng trong thực tế Còn Không áp đụng là khi thủ tục kiểm sốt đó không được đơn vị quy định phải áp dụng hoặc khơng có liên quan tới vấn đề cần tìm hiểu

Để nhắn mạnh mức độ yếu kém, trong bảng câu hỏi có thể thêm nội dung đánh giá sự thiếu vắng của các thủ tục kiểm soát được cho là quan trọng, cho biết nguồn gốc của các thông tin được sử dụng để trả lời câu hỏi này và những giải thích hay nhận xét về sự yêu kém về hệ thông kiêm soát của kiêm toán viên

Ưu điểm của bảng câu hỏi là do được chuẩn bị trước nên kiểm tốn viên có thể

tiến hành nhanh chóng, và khơng bỏ sót những vấn đề quan trọng Thêm vào đó, bảng câu hỏi được thiết kế riêng cho từng phân hành nên tạo thuận lợi cho việc phân công nhiệm vụ giữa các kiêm toán viên khi thực hiện công việc

Tuy nhiên việc được thiết kế riêng cho mỗi phần hành nhưng lại chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp làm cho nó trở nên không phù hợp với điều kiện đặc thù của từng đơn vị Thêm vào đó, các câu trả lời thu được có thể khơng chính xác, độ tin - cậy của nó phụ thuộc vào sự trung thực, hiểu biết và thiện chí của người được phỏng

vân

HH HHGTE0000000000000051000N090000000000000050501000005000000000020000200000000000-ĐDDEPEBSODGDDDDDEEESGEGEUU0En mm yEng

SVTH: LAM THI HUONG 16 MSSV: 106403109

Trang 27

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a iis

1.3.3.3 Lưu đồ:

Là những hình vẽ biểu thị hệ thống thông tin kế toán và các hoạt động kiểm sốt

có liên quan bằng các kí hiệu đã được quy ước Kiểm tốn viên có thể sử dụng các kí hiệu này để mô tả công việc theo chức năng một cách đơn giản, rõ ràng đối với từng loại nghiệp vụ, đối với trình tự luân chuyển của từng chứng từ, cũng như các thủ tục kiểm soát Kiểm toán viên thường trình bày lưu đồ theo hướng tổng quát là từ trái sang phải, từ trên xuống đưới; và trình bày riêng trong các cột để mô tả công việc diễn ra ở từng bộ phận hay từng nhân viên

Nhờ biểu thị bằng hình vẽ nên lưu đồ giúp người đọc có thể nhìn khái qt, và súc tích về tồn bộ hệ thống: cũng như cho thấy mối quan hệ giữa các chứng từ, các số sách và các bộ phận Ngoài ra nó cịn giúp kiểm tốn viên có thể dễ dàng phân tích, tìm ra những thiếu sót của các thủ tục kiểm soát ở từng khâu cúa chu trình

Tuy nhiên lưu đồ có hạn chế là rất mắt thời gian cho việc trình bày và mơ tả, đơi

khi nó cũng gây ra sự khó hiểu do khả năng mô tả của kiểm toán viên

Việc lựa chọn công cụ nào để mô tả là tùy theo sở thích của kiểm toán viên, tuy nhiên người ta cho rằng nên sử dụng phối hợp cả bảng câu hỏi và lưu đồ, vì chúng sẽ bổ sung cho nhau để cung cấp những thông tin đầy đủ nhất cho việc miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ Ngoài ra, nếu khách hàng đã có sẵn những bảng tường thuật hay lưu đồ thì kiểm tốn viên nên tận dụng chúng và sử đụng thêm bảng câu hỏi

Sau khi mơ tả, kiểm tốn viên xác định các sai sót có thể xảy ra Thông qua lưu đồ, và bảng tường thuật, nếu nhận thấy các thủ tục kiểm sốt có nhiều lỗ hồng và hệ thống kiểm soát nội bộ bộc lộ nhiều yếu kém thì kiểm tốn viên cần ngưng việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Ngược lại, nếu các thủ tục kiểm soát là đáng tin cậy và hệ thống kiểm soát nội bộ có khả năng phát hiện sai sót thì kiểm toán

viên tiếp tục tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

BH Y9SSSKSBmmm—.—.-.GGGGG G — H

Trang 28

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

eases nia iii iia

1.3.3.4 Kiểm tra một nghiệp vụ cụ thể (phép thử Walk-through)

Phép thử walk-through được thiết lập nhằm mục đích kiểm tra xem các chu

trình nghiệp vụ đã được kiểm tốn viên mơ tả và am hiểu chính xác hay chưa Để thực

hiện thủ tục này, kiểm toán viên thường chọn một hoặc một vài nghiệp vụ trong chụ trình và theo dõi trên các chứng từ quy trình từ lúc bắt đầu tới lúc kết thúc nghiệp vụ đó xem có phù hợp với các bảng mô tả hay không, nếu có sự khác biệt thì kiểm tốn

viên sẽ điều chỉnh lại cho phù hợp

1.4 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

_VSA 400.28 quy định: “Dựa rrên sự hiểu biết hệ thông kế toán và hệ thống kiểm

loán nội bộ, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số dự tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu ”

Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót trọng yếu

1.4.1 Nghiên cứu thông tin thu thập được qua việc tìm hiểu hệ thơng

kiêm soát nội bộ của khách hàng:

Sau khi đã lập hồ sơ mô tả về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ tiến hành

nghiên cứu những tài liệu này Lúc này, kiểm toán viên phải xác định những sai sót tiềm tàng và xem xét các nhân tố có thể gây ảnh hưởng sai lệch trọng yếu tới báo cáo tài chính Mục đích chủ yếu là xem xét các thủ tục kiểm soát có thật sự hoạt động hay không và chúng hoạt động có hiệu quả trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai phạm hay không

1.4.2 Xác định các sai phạm tiềm tàng và những thú tục kiểm soát chủ yếu

Khi nghiên cứu các bảng mô tả, kiểm tốn viên có thể đã nhận biết các sai phạm tiềm tàng và các thủ tục kiểm soát chủ yếu Ví đụ như sau:

a i)

Trang 29

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a eee

- Viéc ban hang va thu tiền có thể khơng được phê duyệt

- _ Các chứng từ thanh tốn có thể được ghi nhận 2 lần

- _ Một nghiệp vụ có thể được ghi nhận trên số với số tiền lớn hơn thực tế

- _ Ghi nhận bút toán thu tiền khi thực sự chưa thu được tiền

- Có sự thông đồng giữa các bộ phận xuất kho, kế toán, thu tiền, dẫn tới việc hàng hóa bị mất mát, thiếu hụt, tiền bị đánh cắp trong một khoảng thời gian

-_ Kiểm soát về tín dụng khách hàng và thu nợ kém dẫn tới nợ xấu

1.4.3 Đảnh giá sơ bộ rúi ro kiểm soát

Việc đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát cho hệ thơng kiêm sốt nội bộ phải dựa trên các bằng chứng thu thập được và phép thử walk-through

Phép thử Walk-through để kiểm tra tính chính xác của việc mơ tả từng chu trình nghiệp vụ Phép thử này để chỉ công việc theo dõi một vài nghiệp vụ thông qua mỗi bước của một chu trình

Với chu trình bán hàng- thu tiền, kiểm toán viên sẽ chọn một nghiệp vụ bán hàng và tìm hiểu từ khâu tiếp nhận đơn đặt hàng đến khâu khách hàng thanh toán

Những bằng chứng có liên quan đến chu trình sẽ được kiểm tra đối chiếu với

chính sách kiểm sốt của cơng ty và so sánh số liệu với các tài liệu liên quan

Khi đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên thường dự kiến ở mức cao nhất có thể có, ngay cả khi họ đã hiểu khá rõ về thiết kế và cách thức vận hành của các

thủ tục kiểm soát Đề đi đến kết luận cuối cùng là mức rủi ro kiêm soát thâp hơn mức toi da, kiếm toán viên cần phải bổ sung thêm những băng chứng có được từ kết quả thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

1.5 Thiết kế thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

Thử nghiệm kiểm sốt (cịn được gọi là thử nghiệm tuân thủ) là loại thử nghiệm ding dé thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của

seme nỌPPỊĨỊƒ†{]ƒ†gỊỊƒT 00000222021002200002220202122210200022220200000220122020000000 THỊ Ị†Ị†Ị†ỊỊỊỊnn n0 00 00000000 0000 0030000000

Trang 30

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

eee

hé thống kiểm soát nội bộ Những thử nghiệm kiểm soát được sử dụng để kiểm tra sự hữu hiệu của hệ thơng kiểm sốt nội bộ bao gôm:

Phỏng vấn

-_ Kiểm tra tài liệu

- _ Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát -_ Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát

~_ Thực hiện kiểm tra và đối chiếu với sự xét đốn mang tính nghề nghiệp

Tuy nhiên kết quả của thử nghiệm kiểm soát chỉ cho biết về thiết kế và vận hành

của hệ thống kiểm soát nội bộ, chứ không cho biết về tính xác thực của các số liệu được trình bày trên báo cáo tài chính

Khi thiết kế các thử nghiệm kiểm soát cần làm, kiểm toán viên cần cân nhắc

giữa loại bằng chứng có thể thu thập được với các chi phí cần thiết dé thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt đó

Nếu kiểm tốn viên đánh giá rủi ro kiểm soát là cao, nghĩa là kiểm soát nội bộ khơng hữu hiệu thì kiểm tốn viên sẽ khơng cân thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, mà mở rộng phạm vi áp dụng các thử nghiệm cơ bản Ngược lại, nếu nhận định rủi ro

kiểm sốt thấp thì kiểm tốn viên sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm soát

1.6 Phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm

Khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên phải thực hiện lấy mẫu

kiểm toán và tiến hành thử nghiệm, kiểm tra trên các mẫu được chọn trước khi đưa ra kết luận liệu hệ thống kiểm soát nội bộ có được thiết kế và hoạt động có hiệu quả hay khơng Do đó chọn mẫu cũng là một trong những khâu cần thiết khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Theo VSA 530 “Lay mẫu kiểm toán và các thủ tục chọn lựa khác” yêu câu: “Khi thiết kế các thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định các phương pháp thích hợp để lựa chọn các phân tử kiểm tra"

eee HH:

SVTH: LAM TH] HUONG 20 MSSV: 106403109

Trang 31

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

‘SSS

GGG

Tùy theo từng trường hợp cụ thể, kiểm tốn viên có thể lựa chọn các phương pháp sau đây dé lựa chọn:

-_ Chọn toàn bộ

- Lựa chọn các phần tử đặc biệt -_ Lấy mẫu kiểm toán

1.6.1 Chọn tồn bộ

Kiểm tốn viên có thể kiểm tra tồn bộ các phần tử câu thành của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ, tuy nhiên việc kiểm tra 100% này ít khi đucợ thực hiện trong thử nghiệm kiểm sốt vì tốn kém chi phí, thời gian và hiệu quả không cao bằng khi áp dụng với thứ nghiệm cơ bản

1.6.2 Lựa chọn các phần tử đặc biệt

Dựa trên sự hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng, những đánh giá

ban đầu của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, cũng như những đặc trưng riêng của tong thể được thử nghiệm, kiểm toán viên có thể lựa chọn các phần tử đặc biệt để kiểm tra, đó là các phần tử:

- Cac phan tử có giá trị lớn hoặc quan trọng: là các phan tử có giá trị lớn, hoặc có rủi ro cao, hoặc có biểu hiện bất thường

- Các phần tử có giới hạn từ một số tiền nhất định trở lên: kiểm tốn viên có thể

lựa chọn những phần tử lớn hơn một số tiền nhất định nào đó để kiểm tra các phần tử đó

Tuy nhiên do đây là các phần tử đặc biệt, có những đặc trưng nhất định và việc lựa chọn các phần tử này là có chủ ý, do đó, các phần tử này không mang tính chất đại diện, đặc trưng cho tổng thẻ, nên kết quả thu được từ những phần tử này không thể dùng cho việc dự đốn, đánh giá cho tồn bộ tổng thể Do đó, trên thực tế kiểm toán viên thường căn cứ mức trọng yếu để chia tổng thể thành hai phần, các phần tử có số tiền lớn hơn hoặc bằng mức trọng yếu (lựa chọn phần tử đặc biệt) sẽ được kiểm toán

a eee eee BE GB G G G _

SVTH: LAM TH] HUONG 21 MSSV: 106403109

_ THU VIEN TRUONG OH KY THUẬT ( ÔNG NGHỆ TP.HCM

101005444

Trang 32

KHOA LUAN TOT NGHIEP ii NGSEENhNimannntiatiaaaasiiiitsieSiniittiimmannanitiiiimmassiSGiiiSSSSitNiilmnmniisigiitiatimniiigiitidisoiSSESNiNiiNNNNNNGNiNNNNNSiNNNHNGHUUNSSGunnnn GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

viên kiểm tra toàn bộ; còn các phần tử còn lại, kiểm toán viên sẽ lựa chọn một sô phân tử để lẫy mẫu kiểm tra Dựa trên kết quả thu được từ hai phân, kiểm toán viên sẽ đưa ra kết quả đánh giá cho tồn bộ tơng thé

1.6.3 Lấy mẫu kiểm toán:

Theo VSA 530 thì: “Lấy mẫu kiểm toán (gọi tắt là lấy mẫu) là áp dụng các thủ

tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một số dư tài khoản hay

một loại nghiệp vụ sao cho mỗi phần tử đều có cơ hội để được chọn Lấy mẫu sẽ giúp kiểm toán viên thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán về các đặc trưng của các

phan tử được chọn, nhằm hình thành hay củng cố kết luận về tổng thể Lay mau có thể tiến hành theo phương pháp thống kê hoặc phi thống kê.”

Tùy theo từng trường hợp cụ thể và mục tiêu của việc thu thập bằng chứng kiểm toán mà kiểm tốn viên có thể lựa chọn phương pháp chọn mẫu thống kê hoặc phi thống kê dựa trên sự xét đoán nghề nghiệp

1.6.3.1 Lấy mẫu thông kê

Lay mau thống kê là phương pháp lấy mẫu dựa vào lý thuyết thống kê để đánh

giá kết quả mẫu Lấy mẫu thống kê yêu cầu các phần tử phải được lựa chọn vào mẫu

một cách ngẫu nhiên

1.6.3.2 Lấy mẫu phi thống kê

Lấy mẫu phi thống kê dựa trên sự xét đoán nghề nghiệp của kiêm tốn viên nên cịn được gọi là lấy mẫu xét đoán Lấy mẫu phi thống kê khơng địi hỏi phải lựa chọn

các phần tử một cách ngẫu nhiên

Trong các thử nghiệm kiểm soát, sự phân tích của kiểm tốn viên về bản chất và nguyên nhân của sự sai sót thường quan trọng hơn việc phân tích thống kê về tần số xuất hiện của sai sót, do đó phương pháp lấy mẫu phi thống kê thường được áp dụng

————- rrvveoevvvvvccee HC ỊcỊỌỌỌg HH n00000050020555000500051000120000000000-0000000000000200000000000000000E00000Ẹ000 HE ựẸng

Trang 33

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a iii

1.7 Thử nghiệm kiểm soát cho chu trình doanh thu

1.7.1 Thử nghiệm kiểm soát cho quy trình đặt hàng: > Nục tiêu kiểm soát:

Hàng được bán cho khách hàng có đủ năng lực và độ tin cậy về tài chính - _ Xác định đối tượng khách hàng nào được khuyến khích trả tiền ngay -_ Tất cả các đơn hàng đều được lập đúng đắn và hợp lệ

- Tất cả các đơn hàng đều được thực hiện > Thủ tục kiểm sốt:

- Có sự phân công phân nhiệm giữa các bộ phận, những người chịu trách nhiệm

kiểm soát về tín dụng khơng được tham gia vào việc xuất hóa đơn, giao hàng

để tránh những rủi ro liên quan tới lợi ích cá nhân, sự thông đồng hay lạm quyền

- _ Các quyết định về hạn mức tín dụng phải được phê chuẩn dựa trên quy định về chính sách bán chịu của công ty hoặc quyết định của Ban Giám đốc

-_ Tất cả các đơn đặt hàng phải được đánh số liên tục, để đảm bảo khơng có đơn hàng nào bị sót hoặc được ghi nhận nhiều lần

- _ Đơn hàng phải khớp với phiếu giao hàng về mặt hàng, số lượng, đơn giá

> Thứ nghiệm kiểm soát:

- _ Thu thập các quy định về hạn mức tin dụng, quy trình tiếp nhận, phê chuẩn và kí

kết hợp đồng bán hàng

- _ Chọn mẫu ngẫu nhiên các hợp đồng bán hàng đề kiểm tra xem hạn mức tín dụng có được đề xuất dựa trên các quy định, chính sách bán chịu của công ty hay

khơng Nếu có sai khác thì sự sai khác đó có được lí giải rõ ràng và hợp lí bằng

các văn bản hay không

- _ Quan sát ngẫu nhiên các đơn hàng xem có đầy đủ chữ kí của 2 bên hay không, và chữ kí trên đó có đúng là chữ kí của người có thâm quyền phê duyệt đơn hàng hay không

LG EEEGUIGGGHGHGHGS-G=Gi6cccass==s==s==mmeeesesmm=mm=mm======c==Csieeeeeee 4

Trang 34

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH ee

Chọn một loạt các đơn hàng liên tiếp nhau và quan sát xem các đơn hàng có

được đánh số liên tiếp không

Chọn mẫu ngẫu nhiên các đơn hàng và so sánh, đối chiếu đơn hàng với phiếu

giao hàng xem có khớp nhau về mặt số lượng, đơn giá, tổng tiền phải trả và loại hàng được giao không

1.7.2 Thử nghiệm cho chu trình xuất hàng và xuất hóa đơn: > Mục tiêu kiểm soát:

Tất cả các hàng hóa xuất kho đều được ghi nhận đầy đủ

Hóa đơn được ghi chính xác, day đủ và cho đúng loại hàng được xuất bán Hàng bán trả lại phải được ghỉ nhận với lý do rõ ràng và có sự đồng ý của 2 bên Các khoản chiết khấu phải được phê duyệt bởi người có thâm quyền hoặc dựa

trên những chương trình bán hàng đã thiết lập

> Thủ tục kiểm soát:

Tắt cả các hàng hóa xuất bán phải được phê chuẩn

Phải có quy trình kiểm tra hàng hóa xuất kho xem có phù hợp tiêu chuẩn chất lượng và điều kiện vận chuyển hay không

Hàng xuất kho phái được ghỉ nhận vào số sách và phiếu xuất kho

Hàng bán trả lại phải được ghi nhận vào số sách theo đúng số lượng, giá xuất kho và có giải trình cụ thể, đồng thời có những giải quyết phù hợp

Phiếu xuất kho, phiếu giao hàng phải khớp với đơn đặt hàng và hóa đơn về mặt

số lượng, giá tiền

Phiếu giao hàng phải được đánh số trước một cách liên tục Phiếu giao hàng phải có chữ kí xác nhận của khách hàng

Giá cả của hàng hóa trên hóa đơn phải được phê chuẩn và phù hợp với bảng giá của công ty

Kiểm tra số tiền tổng cộng trên hóa đơn có chính xác hay khơng

Trang 35

‘rN Ui

> Thử nghiệm kiểm soát:

- Quan sat quy trình xuất bán hàng hóa tại kho của công ty khách hàng xem hàng hóa được xuất bán có tuân theo quy định của công ty về mặt quy trình, thủ tục và tuân thủ về mặt kiểm soát chất lượng và điều kiện vận chuyển hay không - _ Chọn mẫu ngẫu nhiên các phiêu giao hàng và so sánh, đối chiếu phiếu giao hàng

với đơn hàng, phiếu xuất kho, hóa đơn xem có khớp nhau về mặt số lượng, đơn giá, tổng tiền phải trả và loại hàng được giao không

- Tại bộ phận lập hoá đơn các kiểm toán viên chọn một số hóa đơn và xem xét đơn giá trên các hoá đơn, so sánh đơn giá với bảng giá được duyệt tại thời điểm lập hoá đơn Thử nghiệm này nhằm chứng minh rằng hoá đơn được tính giá chính xác và đánh giá thủ tục kiểm tra, đối chiếu chứng từ trước khi lập hoá đơn

được đơn vị thực hiện đầy đủ

- _ Chọn ngẫu nhiên một loạt các phiếu giao hàng để kiểm tra xem các phiếu giao hàng có được lập và đánh số liên tiếp không, trên phiếu giao hàng có đầy đủ chữ kí của người giao hàng và người nhận hàng không

1.73 Thử nghiệm kiểm soát cho chu trình ghỉ nhận trên sé sách và theo

dõi công nợ:

> Mục tiêu kiểm soát:

-_ TẤt cả các nghiệp vụ phải được ghi nhận kịp thời, chính xác và đầy đủ, -_ Vào đúng tài khoản

- _ Vào đúng thời điểm

-_ Các khoản chiết khấu phải được phê duyệt bởi người có thẩm quyền hoặc dựa

trên những chương trình bán hàng đã thiết lập -_ Nợ xấu phải được phát hiện

> Thủ tục kim sốt

- Có sự phân công phân nhiệm giữa người ghi chép số sách và người thực hiện nghiệp vụ bán hàng

ii |

SVTH: LAM TH] HUONG 25 MSSV: 106403109

Trang 36

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

a

- Tat cd cde nghiệp vụ bán hàng phải được ghi nhận nhanh chóng, chính xác và

day đủ Các nghiệp vụ trả lại hàng phải được ghỉ nhận vào số chỉ tiết - _ So sánh đối chiếu phiếu thu, số tiền thu được với hóa đơn

- _ Lên danh sách các khách hàng phải thu với số tiền tương ứng

- Thường xuyên kiểm tra các khoản phải thu khách hàng để phát hiện các khách

hàng có nợ quá hạn Đồng thời có nhân viên phụ trách việc thu nợ để đảm bảo nợ được thu đúng hạn

> Thứ nghiệm kiểm soát:

- Quan sat sự phân chia nhiệm vụ của việc ghi chép số sách và bán hàng

- Kiểm toán viên sẽ chọn một số hóa đơn và lần theo các hoá đơn để kiểm tra chúng trên số sách kế toán bằng cách đối chiếu số tổng trên hoá đơn với số nhật

ký và số cái Thử nghiệm này nhằm thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các

thủ tục kiêm soát liên quan đến việc ghi chép đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ bán hàng trên số sách kế toán

-_ Kiểm toán viên sẽ tiến hành thu thập các chính sách và quyết định về chiết

khẩu cho khách hàng, so sánh, đối chiếu với các hóa đơn bán hàng và số tiền thu

được để đảm bảo khơng có sai sót trong việc ghi nhận các khoản chiết khấu - Kién toán viên sẽ so sánh nhật ký thu tiền với bảng kê tiền gửi ngân hàng và số

cái để xác định chênh lệch giữa thời điểm thu tiền và gửi tiền vào ngân hàng có hợp lý hay khơng để tránh gian lận gối đầu Gian lận này được thực hiện bằng

cách trì hỗn việc ghi nhận khoản tiền đã thu và bù đắp bằng những khoản thu sau đó Thủ thuật này chỉ được phát hiện khi đối chiếu công nợ thường xuyên 1.8 Đánh giá về các thủ tục kiểm soát trong chu trình

Sau khi hồn thành các thử nghiệm để chứng minh về sự hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát, kiểm toán viên sẽ đánh giá lại về các thủ tục kiểm soát dựa trên những bằng chứng thu thập được thông qua bảng câu hỏi, lưu đồ hay bảng tường thuật Kiểm toán viên sẽ xác định sai sót và sự không tuân thủ cũng như gian lận có thể xay ra

Ree

SVTH: LAM TH] HUONG 26 MSSV: 106403109

Trang 37

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

cians asian iii iii GRR

Đơng thời, kiểm tốn viên cũng xác định các thủ tục kiểm sốt có thể ngăn ngừa hoặc phát hiện gian lận

Tiếp theo đó, kiểm toán viên đánh giá các thủ tục kiểm sốt có được thi hành và

tuân thủ hay không Nếu các thủ tục kiểm soát là hiệu quả, kiểm tốn viên có thể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản và ngược lại Nếu các thử nghiệm kiểm sốt khơng hiệu quả và tồn tại các sai sót hay gian lận thì kiểm toán viên cần phải mở rộng phạm vi kiểm toán, tăng cỡ mẫu ở thử nghiệm cơ bản Đánh giá các thủ tục kiểm soát dựa trên các gian lận và sai sót trong kiêm sốt nội bộ

Trước khi đưa ra kết luận cuối cùng, kiểm toán viên cũng cần xem xét nguyên nhân của sai phạm Kết quả của thử nghiệm kiểm soát giúp kiểm tốn viên có được nhận xét mức độ rủi ro của hệ thống kiểm soát nội bộ trên thực tế có giống như mức

đánh giá sơ bộ ban đầu hay khơng Qua đó, kiểm tốn viên sẽ điều chỉnh thời gian và

phạm vi của các thử nghiệm chỉ tiết

a ae g05000000000000000000000000909/99810080000090000000/00000000/0000900000009009000000000002000000/000000E0U0SUS020009000%/5000000000000000020000G00NG9AE0HPE0EEEEXAgG

SVTH: LAM THI HUONG 27 MSSV: 106403109

Trang 38

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

|

Bảng 1.8: Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ

Lap hỗ sơ kiểm toán

Đánh giá sơ bộ rủi ro kiêm soát

v Miêu tả hệ thống và vẽ lưu đồ của chu trình

' Phép thir walk-through r

Thiết kế những thử nghiệm cơ bản dự kiến

i

Có thê hạ thấp mức rủi ro kiểm soát

trong thực tế không?

Thiết kế và thực hiện thử

nghiệm kiểm soát

Đánh giá lại rủi ro kiêm soát

\ Mức rủi ro kiêm soát giông dự kiên

Thu hẹp thử nghiệm cơ bản

Không r Thay đổi thử nghiệm cơ bản đã dự kiến 4 Mở rộng thử nghiệm cơ bản

TU PNET: RTE CEN TLL NE ANNETTE ENE IV TNE Nuc LOT SHOR RRR RORN

Trang 39

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

Si i iii

CHUONG II: QUY TRÌNH TÌM HIỂU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC

THỦ TỤC KIỄM SOÁT CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MAZARS VIỆT NAM

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Mazars Việt Nam: 2.L1 Khải quát về Công ty

Mm MAZARS

Don vi: Céng ty TNHH Mazars Viét Nam

Trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 2-4-6 Đồng Khởi, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8)38241493

Website: WWW.mazars.vn

Tháng 9/2008 công ty Hợp danh Kiểm toán và Tư vấn STT sắp nhập với Mazars & Guérard Việt Nam — một doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của tập đoàn Mazars tại Việt Nam với tên gọi chính thức là Công ty TNHH Mazars Việt Nam Với việc sắp nhập này, Công ty TNHH Mazars Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tập đồn kiểm tốn Mazars Cơng ty TNHH Mazars Việt Nam hiện đã có văn phịng tại Hà

Nội và thành phố Hồ Chí Minh (trụ sở chính) với trên 120 nhân viên và 5 chuyên gia

nước ngoài Sự sáp nhập giữa hai công ty sẽ tạo thuận lợi cho Công ty TNHH Mazars Việt Nam trong việc tiếp cận với các công ty đa quốc gia có trụ sở đặt tại châu Âu, châu Á, các khách hàng của tập đoàn Mazars tồn cầu có hoạt động đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam, đồng thời nâng cao dịch vụ kiểm toán, tư vấn thuế, kế toán

2.I.2 Nguyên tắc hoạt động

Công ty TNHH Mazars Việt Nam hoạt động theo nguyền tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng cũng như quyền lợi của chính bản thân mình trên cơ sở tuân thủ pháp luật quy định Nguyên tắc

SVTH: LAM THI HUONG 29 MSSV: 106403109

Trang 40

GVHD: Th.S TRINH NGOC ANH

aaa iii eis

đạo đức nghề nghiệp, chất lượng dịch vụ cung cấp và uy tín của cơng ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên phải tuân thủ

2.1.3 Mục đích hoạt động

Với sự kết hợp hài hòa giữa các chuyên gia kiểm toán, tư vấn được đào tạo và làm việc nhiều năm tại các hãng kiểm toán hàng đầu thế giới, có nhiều kinh nghiệm làm việc với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước, cùng với sự trao đối kinh nghiệm và các nguồn lực với tập đồn Mazars, Cơng ty TNHH Mazars Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu trở thành nhà cung cấp hàng đầu về các dịch vụ kiểm toán và tư vấn chuyên nghiệp có chất lượng cao ở Việt Nam Bằng những kinh nghiệm của mình, Cơng ty TNHH Mazars Việt Nam mong muốn cung cấp các giải pháp thực tiễn giải quyết những thách thức mà khách hàng đang gặp phải, cũng như hỗ trợ khách hàng trong việc thiết lập, thực hiện, quán lý doanh nghiệp một

cách hiệu quả, tối đa hóa cơ hội phát triển cho khách hàng Qua đó Cơng ty TNHH

Mazars Việt Nam hy vọng có thể góp phần vào sự phát triển bền vững tại Việt Nam, đồng thời phát triển hoạt động của mình một cách có hiệu quả

214 Các loại hình dịch vụ công ty cung cấp 2.1.4.1 Kiểm tốn

Cơng ty TNHH Mazars Việt Nam sử dụng phương pháp kiểm toán dựa trên những đánh giá về rủi ro của khách hàng từ đó tiến hành cuộc kiểm toán một cách có hiệu quả Cơng việc kiểm tốn ln có sự giám sát và hướng dẫn của các chủ phần hùn hay giám đốc kiểm toán Trong trường hợp chi phí kiểm tốn có xu hướng tăng, Công ty TNHH Mazars Việt Nam luôn cô gắng tối thiểu hoa chi phí bằng cách tối đa hoá các hiểu biết sẵn có về khách hàng và tập trung vào các rủi ro chính nhằm giảm thiểu các thủ tục kiểm tốn khơng cần thiết

Phương pháp kiểm toán này được thực hiện rất có hiệu quả dựa vào sự hiểu biết về các lĩnh vực kinh doanh của khách hàng Từ đó, các kiểm tốn viên có thể lập kế hoạch về thời gian và cách thức kiểm toán một cách hiệu quả nhất Các thủ tục kiểm

SVTH: LAM THI HUONG 30 MSSV: 106403109

Ngày đăng: 23/04/2014, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w