ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN dưới sự chỉ đạo của Nhà nước cũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnh mẽ mọi ngành nghề. Trong đó công nghiệp đa
Trang 1Mở đầu
I Sự cần thiết của đề tài
ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCNdới sự chỉ đạo của Nhà nớc cũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnh mẽ mọingành nghề Trong đó công nghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọn với tỷtrọng đóng góp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn.
Là một sinh viên của ngành thống kê, xuất phát từ mục đích muốn có mộtcái nhìn khái quát và từng bớc nghiên cứu sâu về sự phát triển của ngành côngnghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1995-2002 cũng nh áp dụng một số phơng phápthống kê đã đợc học, tôi đã chọn đề tài: "áp dụng một số phơng pháp thống kêphân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam"
Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tìnhvà quý báu của các thầy cô Nhng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiêncứu, đề tài này không thể tránh khỏi một số thiếu sót Do đó, tôi rất mong nhận đợcsự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn.
II Nội dung nghiên cứu
Với mục đích nêu trên đề tài tập trung chủ yếu giải quyết một số vấn đề sau:- Khái quát một số lý thuyết cơ bản đợc vận dụng trong phân tích.
- Tổng quan tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn1995-2002.
- Vận dụng của một số phơng pháp thống kê để phân tích sự biến động trongsản xuất của ngành công nghiệp.
- Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành công nghiệp.
III Đối tợng nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự biến động của một số chỉtiêu kinh tế tổng hợp trong sản xuất của ngành công nghiệp Việt Nam.
- Đề tài giới hạn nghiên cứu biến động sản xuất ngành công nghiệp qua thờigian (1995-2002) và xét trong phạm vi toàn quốc.
Trang 2Chơng I
Một số chỉ tiêu và phơng pháp thống kê để nghiên cứu vàphân tích biến động ngành công nghiệp
I Một số chỉ tiêu cơ bản
1 Khái niệm chỉ tiêu giá trị sản xuất: (Gross output - GO)
GO = (1) Giá trị thành phẩm đã sản xuất đợc trong kỳ (bằng nguyên vật liệucủa đơn vị cơ sở hoặc bằng nguyên, vật liệu của ngời đặt hàng đem đến).
+ (2) Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm đã tiêu thụ đợc trongkỳ;
+ (3) Chênh lệch sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ
+ (4) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoànthành trong kỳ Đối với hoạt động này, chỉ tính theo số thực tế chi phí, tiền công,thuế, lợi nhuận… của đơn vị đã thực hiện Không tính giá trị sản phẩm và vật t của đơn vị đã thực hiện Không tính giá trị sản phẩm và vật t củangời đặt hàng đem đến;
+ (5) Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc thuộc dây chuyền sản xuất củađơn vị, cơ sở.
Trong thực tế đơn vị cơ sở không hạch toán đợc giá trị nguyên, vật liệu củangời đặt hàng đem đến chế biến nên giá trị này không thể hiện trong thu nhập vàchi phí của đơn vị cơ sở.
Hoặc tính GO công nghiệp theo công thức thứ 2:GO = (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính;+ (2) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ;
+ (3) Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, bán thành phẩm thực tế đã tiêu thụtrong kỳ tính toán;
+ (4) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho;
+ (5) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm gửi bán nhng cha thu đợctiền;
+ (6) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm sản xuất dở dang;
+ (7) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoànthành trong kỳ Đối với hoạt động này, chỉ tính số thực tế chi phí, tiền công, thuếlợi nhuận… của đơn vị đã thực hiện Không tính giá trị sản phẩm và vật t của đơn vị đã thực hiện; không tính giá trị sản phẩm và vật t của ngờiđặt hàng đem đến;
Trang 3+ (8) Giá trị sản phẩm đợc tính theo quy định đặc biệt
+ (9) Tiền thu đợc do cho thuê máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuấtcủa đơn vị cơ sở;
ý nghĩa chỉ tiêu GO:
- Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh
- Để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở
- Để tính giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng thuần (NVA) của đơn vị cơ sở Nhợc điểm:
Chỉ tiêu có sự tính toán trùng lặp trong phạm vi từng ngành sản xuất và giữacác ngành kinh tế.
2 Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở (VA)
Giá trị gia tăng còn gọi là giá trị tăng thêm là toàn bộ kết quả lao động hữuích của những ngời lao động trong đơn vị cơ sở mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn,cố định (Khấu hao tài sản cố định) trong một khoảng thời gian nhất định (mộttháng, một quý hoặc một năm) Nó phản ánh bộ phận giá trị mới đợc tạo ra cáchoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ mà những ngời lao động của đơn vị cơ sở mớilàm ra bao gồm phần giá trị cho mình (V), phần cho đơn vị cơ sở và xã hội (M) vàphần giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ = C1).
- Về mặt giá trị: VA = V + M + C1
- Phơng pháp tính VA: có 2 phơng pháp cơ bản:a Phơng pháp sản xuất
Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở = giá trị sản xuất - chi phí trung gianb Phơng pháp phân phối
= + + +
ý nghĩa của chỉ tiêu VA:
Trên giác độ vĩ mô,chỉ tiêu VA là cơ sở để tính GDP, GNI, thuế giátrị gia tăng (VAT).
Đối với đơn vị cơ sở để tính toán trong công việc phân chia lợi íchgiữa những ngời lao động của đơn vị cơ sở (V) với lợi ích của đơn vị cơ sởvà xã hội(M), giá trị thu hồi vốn do khấu hao tài sản cố định (C)
3 Chi phí trung gian của hoạt động CN
Chi phí trung gian của hoạt động CN gồm toàn bộ chi phí về vật chất và dịchvụ phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ của lĩnh vực CN.
Trang 4a Chi phí vật chất
- Chi phí nguyên, vật liệu chính- Chi phí nguyên, vật liệu phụ- Điện năng, nhiên liệu, chất đốt
- Chi cho mua sắm dụng cụ nhỏ dùng cho quá trình sản xuất - Chi phí vật t cho sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
- Chi văn phòng phẩm.- Chi phí vật chất khác
- Trả tiền thuê quảng cáo.
- Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ an ninh
- Trả tiền cớc phí vận chuyển và bu điện, lệ phí bảo hiểm nhà nớc về tài sảnvà nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh.
- Trả tiền các dịch vụ khác: in chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hàng… của đơn vị đã thực hiện Không tính giá trị sản phẩm và vật t
II Mụ̣t sụ́ phương pháp cơ bản dùng đờ̉ phõn tích sự biến đụ̣ng trongsản xuṍt của ngành cụng nghiợ̀p
1 Phõn tớch biến động của giỏ trị sản xuất (GO):
a Mô hình 1:
GO theo giá hiện hành hoặc giá trị so sánh tăng (giảm do 3 nhân tố).+ NSLĐ sống cá biệt
+ Nếu kết cấu lao động của tổng thể dT
+ Tổng số lao động (chi phí lao động, thời gian lao động ) W1 T1 W1 T1 W01 T1 W0 T1
Trang 5+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ (VCĐ) : H =
GoG v
+ Mức trang thiết bị TSCĐ (VCĐ) bình quân lao động : G v
+ Tổng số lao động.
2 Phõn tớch biến động của giỏ trị tăng thờm VA.
Chỉ số giá trị của VA.IRP = 1 1
0 0
R PR P
Chỉ số lợng của VA.
0 1
R PI
R P
Mô hình 1
VA theo Phh tăng (giảm) do :+ NSLĐ xã hội cá biệt.
+ Kết cấu lao động dT = TiTi+ Tổng số lao động: T
Hình thức của mụ hình 1 giụ́ng hoàn toàn với mụ hình 1 khi nghiờncứu biờ́n đụ̣ng của GO
Trang 71995-1 Phõn tớch biến động giỏ trị sản xuất ngành CN
1.1 Tổng quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển ngành CN thời kỳ 1995 - 2002
Bảng 1: Tốc độ phát triển và tốc độ tăng GO ngành CN thời kỳ 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Năm
GO( giá cố định1994) (tỷ đồng)
Lợng tăng tuyệt đối(tỷ đồng)
Theo số liệu từ bảng trên ta thấy trong thời kỳ 1996 - 2002, GO trongngành CN tăng trởng liên tụcnhng tốc độ tăng trởng ở đây không ổn định.Nếu nh tốc độ tăng GO trong ngành CN năm 1996 so với năm 1995 đạt ở mức14,14% tức là tăng lợng tuyệt đối là 14615 (tỷ đồng) thì trong vòng 3 nămtiếp theo 1997,1998 và 1999 tốc độ tăng có giảm dần ứng với 13,93%;12,10% và 11,99% Nguyên nhân lớn nhất có thể chỉ ra là tác động của cuộckhủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra ở Châu á ; thiên tai lũ lụt gây ra làm choGO của Việt Nam nói chung giảm trong đó có sự giảm sút của GO ngành CNnói riêng Tuy nhiên sau quãng thời gian đó là sự phát triển trở lại trongngành CN, đánh dấu bằng tốc độ tăng cao nhất trong vòng 8 năm của thời kỳnày (95 - 2002) của năm 2000 so với năm 1999 tăng 17,5% t ơng ứng với
Trang 829577 (tỷ đồng) 2 năm tiếp theo tốc độ tăngtuy có giảm xuống nh ng ở mứcđộ không đáng kể 14,65% của năm 2001/2000 và 14,43% của năm 2002/2001ứng với lợng tăng tuyệt đối là 29055 (tỷ đồng) & 32822 (tỷ đồng).
Tốc độ tăng trởng GO bình quân của ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 đạtở mức 14,1% Trong khi đó tốc độ tăng trởng GO bình quân của ngành Nôngnghiệp trong cùng thời kỳ chỉ đạt ở con số 5,8% Nh vậy có thể thấy rằng để đạt đợc tốcđộ tăng trởng kinh tế bình quân của toàn quốc trong giai đoạn 1995 - 2002 thì có sựđóng góp rất lớn của tốc độ tăng của ngành CN Điều này phù hợp với quy luật chungcủa sự phát triển kinh tế trên thế giới, khi một nên kinh tế càng phát triển, sự đóng gópcủa ngành CN vào tổng sản phẩm trong nớc càng phải cao, giảm dần sự đóng góp củangành nông nghiệp (NN).
Nh vậy có thể thấy rằng sự đầu t vào phát triển ngành CN của nớc ta trong thờigian vừa qua là có hiệu quả Nếu nh trớc kia trong thời kỳ bao cấp, nền CN nớc ta lạchậu, yếu kém, hầu nh không phát triển, sự đóng góp vào tăng trởng kinh tế là rất ít thìtrong thời kỳ 95 - 02 với sự đầu t có hiệu quả của Nhà nớc đã đem lại một kết quả đángkhả quan Khẳng định cho con đờng theo hớng phát triển "CNH - HĐH" là hoàn toànđúng đắn.
Trên đây ta mới chỉ nói đến tốc độ tăng GO ngành CN dựa trên yếu tố về khối ợng sản phẩm vật chất mà nó tạo ra Tuy nhiên, khi xét về sự phát triển của một ngànhkinh tế còn phải quan tâm đến các lợi ích khác mà sự phát triển của ngành này đem lạicho nền KTQD Thực tế cho thấy nớc ta đi lên từ một nước NN nghèo với hơn 80% dânsố sống trong NN vì vậy mức sống của ngời dân còn khá thấp Một xu hớng phát triểnchung với bất kỳ một quốc gia nào; đó là khi chuyển dịch từ NN sang CN kéo theo mộtlợng lớn lao động từ ngành NN chuyển sang ngành CN Vì vậy, số lợng lao động trongngành cũng sẽ có sự biến chuyển mạnh mẽ, đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
l-Bảng 2: Lao động ngành CN thời kỳ 19 95 - 2002
Chỉtiêu
Lợng lao động(Ngời)
Lợng tăng tuyệtđối (Ngời)
Tốc độ phát triển(%)
Tốc độ tăng(%)
hoànĐịnh gốc
Địnhgốc
Trang 9Qua số liệu bảng trên ta thấy quy mô ngành CN ngày càng mở rộngthể hiện qua số lợng lao động không ngừng gia tăng qua các năm Chỉtrong vòng 8 năm (95 - 02), một lợng lao động lớn đã chuyển từ các ngànhkhác sang ngành CN, tốc độ tăng bình quân của lao động tăng 6,64% tức làtăng lợng tuyệt đối 213851 ngời/năm.
Một câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào làm cho ngành CN ngày mộtthu hút thêm đợc lợng lao động lớn nh vậy? Phải chăng có sự tác động củayếu tố thu nhập ở đây Bảng số liệu sau sẽ chỉ ra cho ta thấy sự thay đổitrong thu nhập ngành CN
Bảng 3: Thu nhập của ngời lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Thu nhậpngời laođộng (tỷđồng)
Lợng tăngtuyệt đối (tỷ
Nh vậy, qua số liệu bảng 2 & 3 đều cho kết quả là sự phát triển khôngngừng của ngành CN về cả quy mô, số lợng và chất lợng Số lợng cụng nhânvà tổng thu nhập của họ cũng tăng nhng thu nhập tăng (20,92%) nhanh hơn sốlợng lao động tăng (6,64%) Đó là cơ sở tốt để nâng cao thu nhập bình quâncủa ngời lao động trong khu vực CN Sự chênh lệch trong l ợng ngời lao động
Trang 10và thu nhập là một tín hiệu tốt trong việc cải thiện mức sống của ng ời laođộng.
Bảng 4: Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002
Bình quân(95 - 02)
1 Thu nhập ời lao động (tỷ đồng)
2 Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
3 Tốc độ phát triển định gốc (%)
1 Lợng lao
2 Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
3 Tốc độ phát triển định gốc (%)
1 Thu nhập bình quân (trđ/ngời)
2 Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
3 Tốc độ phát triền định gốc (%)
Trang 11
Trong 8 năm liên tiếp (1995 - 2002), tốc độ phát triển thu nhập ngời lao động luôncao hơn tốc độ phát triển lực lợng lao động trong ngành này.
Nếu nh năm 1996, thu nhập ngời lao động đạt 19427 (tỷ đồng, tăng 21,33%so với năm 1995, thì cùng thời gian đó, lợng lao động chỉ tăng 4,26% tức là tăng3415 (ngời) làm cho thu nhập bình quân lao động ngành CN đạt 7,07607 (triệuđồng/ngời) tức là tăng 16,38%.
Tơng tự các năm sau, tốc độ tăng thu nhập ngời lao động luôn đạt lớn hơntốc độ tăng số lợng ngời lao động Xu hớng tăng trởng lệch pha giữa thu nhập ngờilao động và số lợng ngời lao động là động lực to lớn làm thay đổi thu nhập bìnhquân lao động ngành CN.
Đỉnh cao nhất trong thời kỳ này là năm 1997, khi đó tốc độ tăng thu nhậpbình quân ngời lao động ngành CN đạt 30,54% so với năm 1996 Kết quả này đạtđợc do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau Một phần là do l-ợng lao động năm 1997 giảm so với năm 1996 nhng nếu xét trong hoàn cảnh lúcđó nh cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á làm cho đà tăng trởng các nớc nói chungvà Việt Nam nói riêng có phần bị chững lại thì kết quả này của ngành CN là mộtnỗ lực rất lớn Qua đây có thể thấy rằng, dù trong hoàn cảnh khó khăn thế nào thìngành CN vẫn giữ vững đợc vai trò "đầu tàu" của mình trong phát triển kinh tế củacả nớc nói chung.
Sau năm 1997, tốc độ tăng thu nhập bình quân ngời lao động ngành CN cóphần giảm xuống Năm 1998 đạt 16,07% so với năm 1997 Năm 2000 đạt 10,81%so với năm 1999 và đến năm 2002 chỉ còn 2,97% so với năm 2001 Có phải ngànhCN đang kém phát triển dần?
Câu trả lời là không phải ngành CN đang sụt giảm phát triển Bởi Việt Namban đầu là một nớc với nền CN què quặt, không phát triển Điểm xuất phát củachúng ta quá thấp, từ một nền kinh tế tập trung bao cấp, chỉ với một vài nhà máy
Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành công nghiệp (1995-2002)
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm
Thu nhập ng ời lao độngL ợng lao động Thu nhập bình quân
Trang 12CN Bớc sang cơ chế thị trờng cùng với sự mở rộng trong các ngành, ngành CN cóbớc nhảy vọt lớn, đạt đợc các tốc độ phát triển và tốc độ tăng tơng đối cao là điềutất yếu với bất kỳ một nền kinh tế nào Những con số phát triển của thời kỳ chuyểngiao có thể là những con số rất lớn nhng đó chỉ là sự tăng trởng "nóng" Nó chỉ xảyra ở trong giai đoạn mới, còn khi nền kinh tế đi dần vào ổn định, mọi mặt đã đợcnâng cao thì tốc độ tăng chỉ ở một mức độ nhất định vừa phải, giao động trongkhoảng đảm bảo Ngành CN là một bộ phận của nền KTQD vì vậy sự phát triểncủa nó không nằm ngoài quy luật phát triển chung của toàn nền kinh tế Sau mộtkhoảng thời gian phát triển, ngành CN của Việt Nam đang dần dần đi vào sự ổnđịnh của mình Các tốc độ tăng không còn là những con số "khổng lồ" mà chỉ dừnglại ở một tốc độ vừa phải, khẳng định ngành CN của nớc ta đang ngày một trở nênổn định với rất nhiều lĩnh vực sản xuất.
Từ chỗ tất cả hàng hoá đều khan hiếm, đến nay Việt Nam đã trở thành mộtnớc có nền kinh tế phát triển nhanh, sản xuất trong nớc đã đáp ứng đợc phần lớnnhu cầu sản xuất và tiêu dùng, xuất khẩu ngày một tăng, đời sống vật chất và tinhthần của ngời dân đợc cải thiện rõ rệt Đạt đợc những thành tựu này là có sự đónggóp to lớn của ngành CN Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế đặc biệt làngành CN đã tạo thêm nhiều chỗ làm mới
Mục tiêu phát triển chung của bất kỳ quốc gia nào cũng là cải thiện đợc đờisống của ngời dân Với ngành CN nớc ta, đặc biệt trong thời kỳ 1995 - 2002, mụctiêu này có thể coi nh hoàn thành tơng đối tốt thể hiện sự tăng trởng của thu nhậpbình quân ngời lao động ngành CN năm sau luôn cao hơn năm trớc Vừa giải quyếtđợc việc làm cho ngời lao động, vừa không ngừng cải thiện mức thu nhập bìnhquân của ngời lao động trong ngành , đây có thể coi là một thành công lớn củangành CN nói riêng.
1.2 Phõn tớch biến động về cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành CN
1.2 1 Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất CN (GO) theo khu vực kinh
Trang 132 Khu vựcKT trong nớc
74,91371,07768,18065,32564,05164,68564,679- DN Nhà n-
50,29347,96546,18143,28341,79841,09140,103- Ngoài quốc
24,62023,11321,99821,94222,25823,59324,5163 Khu vực
có vốn ĐT ớc ngoài
Xem xét tỷ trọng GO của các khu vực kinh tế đóng góp cho GO chung củangành CN toàn quốc ta thấy tỷ trọng GO của khu vực kinh tế trong nớc luôn caohơn khu vực có vốn đầu t nớc ngoài Tuy nhiên khoảng cách của 2 khu vực nàyngày càng đợc thu hẹp lại Nếu năm 1995, tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nớcchiếm tới 74,913% so với 25,087% của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thì đếnnăm 1998 tỷ trọng tơng ứng của 2 khu vực là 68,180% và 31,820% và đến năm2002 thì con số đó chỉ còn là 64,679% và 35,321% Điều này cho thấy càng vềsau, khi chính phủ Việt Nam đã có những chính sách mở rộng thị trờng Việt Nam,hṍp dõ̃n đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nờn đã thu hút đợc nhiờ̀u nhà đầu t nớcngoài tìm đến Việt Nam để sản xuất, kinh doanh Khu vực FDI có khả năng rấtlớn về vốn, họ đã đầu t theo chiều sâu, trang thiết bị hiện đại đem lại hiệu quả cao.
Kinh tế trong nớc cũng có sự biến động khá lớn giữa tỷ trọng của khu vựcdoanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Rất nhiều các xínghiệp, nhà máy CN của t nhân đã ra đời.Trong năm 1995, tỷ trọng GO của doanhnghiệp Nhà nớc đóng góp 50,293% gấp 2,043 lần của khu vực ngoài quốc doanhlà 24,620% Bằng những nỗ lực của chính mình cộng với những chính sách tạođiều kiện phát triển của Nhà nớc dành cho khu vực ngoài quốc doanh mà khu vựcnày đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể trong những năm sau Điều này đợcchứng minh bằng sự không ngừng tăng tỷ trọng GO của khu vực ngoài quốc doanhđặc biệt là trong 3 năm 2000 - 2002 làm cho đến cuối năm 2002 tỷ trọng GO củakhu vực doanh nghiệp Nhà nớc và khu vực ngoài quốc doanh đã đợc rút ngắn lạicòn 40,103% và 24,576% tức là chỉ gấp có 1,63 lần Một thực tế là sự đóng góp tỷtrọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc ngày càng thấp và sự tăng lên củakhu vực ngoài quốc doanh Đây là một điều hết sức cần thiết Suy cho cùng, để mộtđất nớc phát triển mạnh thì doanh nghiệp Nhà nớc chỉ nên tồn tại ở một số ngànhCN có tính chất đặc biệt không thể giao do t nhân tiến hành đợc Kinh tế muốnphát triển trớc hết cần phải có sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng Với cácdoanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn tồn tại đâu đó ảnh hởng của cơ chế bao cấp vì vậysự không hiệu quả trong sản xuất là một điều dễ hiểu Vì vậy sự giảm tỷ trọng GOcủa khu vực này là một thực tế cần thiết Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh và
Trang 14khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sự phát triển nhanh trong tơng lai là một tín hiệuđáng mừng
1.2 2 Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất - ngành CN theo phânvùng kinh tế.
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo phân vùng kinh tế thời kỳ1995 - 2002
(theo giá 1994) ( Đơn vị: %)
NămVùng kinh tế
Đồng BằngSông Hồng
16,88717,25917,51517,50017,88017,74320,36221,385Đông Bắc
và TrungDu Bắc Bộ
Tây Bắc0,3100,3090,2960,3280,2950,2730,2570,240Khu Bốn cũ3,5423,3873,2743,1813,1273,6093,6743,810Duyên hải
miền Trung
5,2995,3795,4325,3705,3405,4635,0175,212Tây Nguyên1,1411,2371,0871,0190,9930,9660,8790,852Đông Nam
49,18648,93949,65949,80650,34849,67349,74048,719Đồng bằng
Sông CửuLong
Không phânvùng
5,1505,1955,4195,4195,1654,9745,0064,982Từ các số liệu trên cho thấy đợc sự vợt trội trong cơ cấu giá trị sản xuất củakhu vực Đông Nam Bộ, luôn chiếm trong khoảng từ 48,719% 50,348% tổng giátrị sản xuất toàn ngành CN Tiếp theo sau là 2 khu vực đồng bằng sông Hồng vàđồng bằng Sông Cửu Long Thấp nhất là khu vực Tây Bắc, tỷ trọng chiếm cha đợc1% Điều này chứng tỏ khu vực này CN còn kém phát triển cha có sự đầu t thoảđáng Qua bảng số liệu về cơ cấu này chỉ ra cho ta thấy sự bất hợp lý, tính khôngđồng bộ trong phát triển ngành CN ở nớc ta qua các vùng kinh tế Khu vực ĐôngNam Bộ với sự tăng vọt ồ ạt về các khu CN, khu chế xuất đã chiếm tỷ trọng rất lớnbằng 8 khu vực còn lại cộng vào Đặc biệt qua 8 năm mà hầu nh sự thay đổi về tỷtrọng đóng góp vào GO chung của toàn quốc của mỗi vùng hầu nh không có sự cải
Trang 15thiện đáng kể, chỉ có khu vực Đồng bằng sông Hồng là có 1 chút tăng dần từ16,887% năm 1995 lên tới 17,500% năm 1998 và 21,385% năm 2002 Còn cónhững khu vực có dấu hiệu chững lại hoặc tụt giảm tỷ trọng đóng góp nh TâyNguyên cứ năm sau tỷ trọng lại giảm so với năm trớc, năm 1995, tỷ trọng đạt1,141%, năm 1998 là 1,019%, năm 2000 là 0,966% và đến năm 2002 chỉ còn0,852% Vì vậy, có thể thấy đối với các khu vực có nền công nghiệp phát triển t-ơng đối mạnh vẫn duy trì đợc tính ổn định của mình Còn đối với các khu vựcngành CN còn non yếu thì vẫn cha tìm ra đợc giải pháp nào thực sự hữu hiệu đểđẩy mạnh sự phát triển ngành CN của vùng mình
Sự chênh lệch quá lớn trong việc đóng góp tỷ trọng của mỗi vùng kinh tế vàotổng giá trị sản xuất ngành CN toàn quốc nói chung đã nảy ra 1 vấn đề cần giảiquyết là trong tơng lai, biện pháp, phơng thức nào cần đợc áp dụng để đẩy mạnh sựphát triển CN ở các vùng non trẻ Sao cho cân bằng đợc sự phát triển của các vùng,không còn hiện tợng có vùng đóng góp quá lớn, có vùng thì hầu nh sự đóng góp làkhông đáng kể, giậm chân tại chỗ trong việc phát triển, không phát huy đợc cáctiềm năng, nội lực của mình
2 Phõn tớch biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế và vựng kinh tế
2.1 Phõn tích biờ́n đụ̣ng vờ̀ khụ́i lượng của VA
2.1.1 Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế
Bảng 7: Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh tế ngành CN (1995 - 2002) (Đơn vị: %)
Chỉ tiêuKhu vực Kinh tế
1995 200296/9597/9698/9799/982000/9901/0202/03
Toàn quốc
Khu vực Ktế trong n ớcDN Nhà n ớc
Ngoài quốc doanhKhu vực có vốn ĐTNN
Tụ́c đụ̣ tăng VA theo KV kinh tế của ngành CN (1995-2002)
Trang 16Tốc độ tăng VA của 2 khu vực cơ bản không ổn định, theo những xuhớng khác nhau.
+ Với khu vực kinh tế trong nớc
Nhìn chung, tốc độ tăng VA của khu vực này giảm t rong khoảng thờigian 1995 - 1999 sau đó có xu hớng tăng trở lại vào những năm tiếp theo.Để hiểu rõ hơn về sự phát triển VA trong khu vực này ta sẽ xem xét kỹ hơnở thành phần tạo nên khu vực kinh tế trong nớc là doanh nghiệp nhànước(DNNN) và khu vực dân doanh
=> DNNN (bao gồm các DN thuộc sở hữu của Nhà nớc từ trung ơngđến địa phơng)
Giai đoạn 95 - 02 thì chỉ có năm 1996, VA của khu vực này có tốc độtăng so với 1995 cao nhất đạt 11,74% Trong những năm kế tiếp, tốc độtăng của VA có sụt giảm trong vài năm rồi lại tăng lên tuy nhiên tốc độtăng của các năm tiếp theo không đạt đ ợc tới con số 11,74% của năm96/95 Bình quân tốc độ tăng của VA khu vực nhà nước là 8,58%
=> Khu vực dân doanh (bao gồm kinh tế tập thể, kinh doanh cá thểhộ gia đình, kinh tế TB t nhân )
Từ năm 1995 - 1997, tốc độ tăng VA của khu vực dân doanh luônthấp hơn khu vực DNNN Đó là do thời gian đầu mới bớc vào nền kinh tờ́thị trường , ngời dân còn xa lạ với việc tiến hành kinh doanh không phụthuộc vào Nh nà ước, khi đó luật pháp cha thực sự khuyến khích cho khuvực này phát triển Tuy nhiên, những năm tiếp theo (1998 - 2002), khu vựcnày hoạt động mạnh mẽ hơn Với tốc độ tăng VA luôn cao hơn ở khu vựcDNNN Đặc biệt ngay sau khi ban hành luật DN là một tiền đề, tạo đà pháttriển cho khu vực này đạt đợc tốc độ tăng cao nhất vào năm 2001 so vớinăm 2000 là 19,20% trong khi năm đó khu vực DNNN chỉ đạt 10,4% Càng
Trang 17ngày sự chênh lệch sự chênh lệch tốc độ tăng VA của khu vực dân doanhsố với khu vực DNNN càng lớn thể hiện tiềm năng của khu vực này trong t -ơng lai Dần dần khu vực này đóng góp vào sự phát triển chung của toànngành CN.
-> Nh vậy, nhờ có sự can thiệp kịp thời của Nhà nớc bằng các biện pháp,chính sách khuyến khích đầu t mà khu vực kinh tờ́ Nhà nước gia tăng tốc độ pháttriờ̉n Đặc biệt đợc đánh dấu bằng sự phát triển vợt bậc của khu vực dân doanh.Điều này là rất phù hợp với xu thế phát triển chung của các nớc trên thế giớikhi giảm dần tỷ trọng của khu vực doanh nghiệp Nhà n ớc, tăng dần khu vựcdân doanh cả về số lợng và chất lợng
* Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài:
Trong 8 năm (1995 - 2002) thì 6 năm liền (1995 - 2000) tốc độ tăngVA ngành CN của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đều cao hơn khu vực kinhtế trong nớc, đạt tốc độ tăng VA trung bình cả kỳ là 18,83% v ới chênh lệchtốc độ tăng VA hàng năm với khu vực kinh tế trong nớc tơng đối cao Từnăm 1995 - 2000 tốc độ tăng VA của khu vực này thờng giao động trongkhoảng từ 18,61% (năm 99/98) 25,03% (2000/1999) Trong 2 năm 01/00và 02/01 thì tốc độ tăng này có giảm mạnh xuống còn 10,75% và 12,2%thấp hơn tốc độ tăng VA của khu vực kinh tế trong n ớc cùng thời kỳ là13,58% và 11,63% Tuy nhiên sự giảm này có thể đợc hiểu là do sự giảm vềlợng đầu t nớc ngoài nói chung của toàn thế giới Việt Nam là một n ớc đangphát triển, đang thu hút đợc 1 lợng lớn các nhà đầu t nớc ngoài Vì vậy tìnhhình biến động về đầu t nớc ngoài trên thế giới sẽ có ảnh hởng rất mạnh đếntoàn nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành CN nớc ta nói riêng.Tóm lại, ta đã có một cái nhìn tổng quát về tốc độ phát triển VA ngành CNthời kỳ 1995-2002 qua các khu vực khác nhau Với sự khẳng định tính v ợttrội của mình khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sẽ còn đem lại nhiều đóng gópcho nền CN của Việt Nam trong tơng lai Sự hơn hẳn khu vực kinh tế trongnớc này xuất phát từ nguyên nhân cơ bản là do vốn đầu t của khu vực này rấtlớn và ổn định vì vậy hiệu quả đem lại rất cao Còn đối với khu vực kinh tếtrong nớc, nguồn vốn đầu t phát triển còn thấp vậy càng cần phải tìm cáchsử dụng sao cho hợp lý, đem lại kết quả tối đa có thể đạt đ ợc Những DNNNkhông hoạt động hiệu quả mà còn có đợc sự u đãi tơng đối lớn nh việc u đãitrong vay vốn, cấp đất đai sản xuất, độc quyền… của đơn vị đã thực hiện Không tính giá trị sản phẩm và vật t vì vậy thiết nghĩ trong thờigian sắp tới Nhà nớc cần phải có sự xem xét lại hoạt động sản xuất của khuvực này, không thể Nhà nớc cứ tiếp tục bao cấp hay lấy ngân sách để bù lỗcho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Cần phải tiến hành giải thể các doanhnghiệp không còn khả năng hoạt động, cổ phần hóa, liên doanh hay các biệnpháp tích cực khác để cải tiện tình hình khu vực này Bên cạnh đó, Nhà n ớccũng cần ban hành nhiều chính sách, điều luật, biện pháp… của đơn vị đã thực hiện Không tính giá trị sản phẩm và vật t để phát huy tốiđa tiềm lực khu vực dân doanh Khu vực này nếu có sự quan tâm đúng đắncủa Nhà nớc hứa hẹn sẽ đem lại sự đóng góp to lớn cho nền sản xuất côngnghiệp toàn quốc và sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam Cuốicùng, sự thành công lớn của ngành CN của khu vực dân doanh và khu vực cóvốn đầu t nớc ngoài cho thấy chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc
Trang 18phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi khu vực này và khu vực có vốn đầut nớc ngoài là yếu tố quan trọng là hoàn toàn đúng đắn.
2.1.2 Phõn tớch biến động VA ngành CN theo vùng kinh tế
Chỉ tiêuVùng kinh tế
Đồng bằngsông Hồng
Đông Bắc vàTrung Du BB
Tây Bắc112,42108,61123,6399,56108,36157,32104,59115,15Khu Bốn cũ107,49109,22108,49108,21136,11114,40116,30113,96Duyên hải
miền Trung
Tây Nguyên122,5199,93104,32101,09115,02102,30108,50108,28Đông Nam
Đồng BằngsôngCửuLong
Không phânvùng
Trong 9 vùng kinh tế thì vùng Đông Bắc và Trung du Bắc Bộ có tốcđộ tăng VA bình quân (95-02) cao nhất đạt 15,56% và vùng Tây nguyênthấp nhất với 8,28%
Với mỗi vùng kinh tế, tuỳ theo từng đặc điểm riêng biệt mà có sựphát triển sản xuất khác nhau dẫn đến kết quả thu đợc có sự khác biệt
Có thể nói tuy không đạt tốc độ tăng bình quân cao nhất nh ng khuvực Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ cótốc độ tăng hàng năm là tơng đối ổn định là 14,15%, 9,78% và 12,73%
Còn có một số vùng kinh tế tốc độ tăng rất thấp, thờng không theomột xu hớng nhất định và sự chênh lệch tốc độ giữa các năm là rất lớn Vídụ nh khu vực Tây Bắc tốc độ tăng VA ngành CN năm 99/98 là - 0,44% thìchỉ sau 2 năm lại đạt tới con số 57,32% để rồi sang năm tiếp theo tụt xuống
Trang 19còn 4,59% Vùng khu Bốn cũ, năm 99 tốc độ tăng chỉ là 8,21% thì nămliền kề 2000/1999 là 36,11% Tốc độ tăng biến động nhiờ̀u giữa các năm ởmỗi vùng kinh tế thể hiện sự cha ổn định trong sản xuất ngành CN ở cácvùng Sự tăng lên đột biến trong 1 năm nào đó để rồi ngay năm kế tiếp lạisụt giảm mạnh để thấy rằng tốc độ tăng lớn đó ch a phải là do nội lực bảnthân ngành CN vùng đó phát triển đồng đều mà là do một nguyên nhânkhách quan bên ngoài tác động đến để đến khi không có yếu tố khách quanđó nữa, nó mới thực sự trở lại với đúng khả năng phát triển của mình Vìvậy các khu vực nh Tây Bắc, khu Bốn cũ tuy đạt đợc tốc độ tăng VA bìnhquân tơng đối cao 15,95% và 13,96% nhng không vì thế mà khẳng địnhngành CN ở 2 vùng này phát triển mạnh và đồng đều hơn ở các vùng kinhtế khác
Tuy nhiên với 2 vùng kinh tế là Đồng bằng sông Hồng và Đông NamBộ có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển sản xuất mà tốc độ tăng bìnhquân chỉ mới đạt ở con số tơng đối khiêm tốn 14,15% và 12,73%
Ngành CN nớc ta cần có sự chỉnh đổi hợp lý trong thời gian sắp tới.Dựa vào các tiềm năng sẵn có của phân vùng, các đặc điểm riêng để xácđịnh rõ lĩnh vực sản xuất CN mũi nhọn của từng vùng là khai thác tàinguyên thiên nhiên (TNTN) hay CN chế biến
2.2 Phõn tích biờ́n đụ̣ng cơ cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN thời kỳ 1995-2002
2.2.1 Phân tích biến động cơ cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN theo khuvực kinh tế thời kỳ 1995 - 2002
Bảng 9 Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành CN theo khu vực KT(1995 - 20002)
Đơn vị: %Khu vực KT
Trang 20Trong 3 khu vực trên thì khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng trởngnhanh nhất chiờ́m tỷ trọng ngày càng lớn trong VA toàn ngành CN Tỷtrọng của khu vực ngoài quụ́c doanh giảm từ 24,231% (1995) xuống còn20,962% (1999) Tuy nhiên, nó có xu hớng tăng lên năm 2000 đạt21,136%, năm 2001 là 22,413% và năm 2002 là 23,346%.
Khu vực doanh nghiệp nhà nớc, tơng tự nh trong trờng hợp giá trị sản xuấtGO, tỷ trọng đóng góp của khu vực này ngày một giảm rõ rệt, đạt cao nhất vàonăm 1995 là 46,914% chiếm gần một nửa tổng giỏ trị tăng thêm của từng ngành.Sau đó giảm dần trong những năm kế tiếp Năm 1998 tỷ trọng đóng góp vào VAngành CN của khu vực này là 42,259%, năm 2000 còn 35,614%; tụt xuống xấp xỉ11,36% trong vòng 8 năm.
- Khu vực có vốn đầu t nước ngoài năm 1995, đóng góp vào VA là28,795% chỉ cao hơn khu vực ngoài quốc doanh một chút (24,231%) vàkém nhiều so với khu vực DNNN 46,974%, chênh lệch với khu vực DNNNlà 18,179% Nhng khu vực này có những bớc tăng đáng kể Năm 1998 đạt36,343% , năm 2000 đạt 41,529% và năm 2002 là 41,040 Từ chỗ kémDNNN 18,179% đến năm 2002, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã vợt quaDNNN 5,426% Trong vòng 8 năm tỷ trọng đóng góp vào VA ngành CNcủa khu vực này đã tăng 12,245.
2.2.2 Phân tích biến động cơ cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN theophân vùng kinh tế thời kỳ 1995 - 2002
Bảng 10: Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành CN theo phân vùng kinh tế(1995 -2002)
16,88017,35016,90417,30517,29617,26517,24918,164Đông Bắc và trung du
6,4286,2896,1646,4446,5917,,4247,,5377,535
Trang 21Tây Bắc0,3010,2970,2860,3160,2860,2630,3680,344Khu bến cũ3,4283,1343,1283,0362,9823,4453,,5073,646Duyên hải miền trung5,0525,0945,1215,0355,0065,1185,2005,416Tây nguyên1,1871,1901,0530,9820,9550,9330,8490,823Đông nam Bộ50,24149,94451,18550,87951,66350,99150,489949,513Đồng Bằng Sông
Cửu Long
10,81110,79210,0139,7019,2738,8729,,0768,852Không Phân vùng5,7535,8106,1486,3025,9485,6905,7255,707
Xem xét tỷ trọng VA của các vùng kinh tế qua các năm trong thời kỳ1995 – 2002 cho thấy vùng Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng cao nhất (xṍp xỉ50%), tiờ́p đờ́n l à đồng bằng sông Hồng( từ 16% đờ́n 18%) thṍp nhṍt l 2àvùng kinh tế Tây Nguyên và Tây Bắc (chiếm khoảng 0,2% - 1,2%) Xu h -ớng chuyển dịch cơ cấu VA theo phân vùng kinh tế không theo một chiềuhớng nhất định Mỗi vùng đờ̀u có sự tăng giảm thất thờng Những năm cótỷ trọng VA tăng lờn có thể là do có mụ̣t dự án đầu t lớn vào vùng đó Khidự án kết thúc lại làm tỷ trọng VA của vùng đó giảm Đặc biệt điều nàyhay xảy ra đối với những vùng kinh tế mà ngành CN ở đây cha phát triển.Những vùng kinh tế này cha có đợc các biện pháp hữu hiệu để mở rộng,phát triển ngành CN trên địa bàn của mình.Với những điều kiện tựnhiên ,TNTN phong phú cha đợc các vùng này khai thác, tận dụng mộtcách triệt để Nhiều vùng tuy có TNTN dồi dào, lực lợng lao động đôngđảo nhng vẫn cha khai thỏc được thờ́ mạnh của mình.
Như vậy, từ những phõn tích trờn cho ta thṍy được sự phỏt triờ̉nng nh CN nà ước ta còn nhiờ̀u bṍt cập, chỉ ngo i trà ừ vùng kinh tờ́ ĐụngNam Bụ̣ có tỷ trọng VA cao tức l nà ờ̀n sản xuṍt tương đụ́i ổn định, luụngiữ được vai trò tiờn phong của mình, phỏt triờ̉n theo chiờ̀u sõu Cỏc khuvực kinh tờ́ còn lại tỷ trọng VA rṍt thṍp, phỏt triờ̉n theo chiờ̀u rụ̣ng, mớicoi trọng cải tiờ́n vờ̀ sụ́ lượng, chưa quan triờ̉n đờ́n phỏt triờ̉n chṍt lượng.Hầu hờ́t sự tăng trưởng của cỏc vùng kinh tờ́ trong ng nh CN cà òn chưa thậtsự ổn định v chà ưa tương xứng với cỏc tiờ̀m năng vụ́n có của mình.
3 Phõn tớch biến động chi phớ trung gian (IC) ngành CN thời kỳ 1995-2002
Bảng 11: Biến động của chi phí trung gian (IC) ngành CN 2002) theo giá cố định 1994
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 22NămChỉ tiêu
Trong thời kỳ (1995-2002), chi phí trung gian không ngừng gia tăng qua cácnăm Năm 1995 thấp nhất 65413 (tỷ đồng), năm 1998 đạt 96077 tỷ đồng, năm 2000đạt:127460 tỷ đồng và năm 2002 đạt: 171097 tỷ đồng Việc phát triển ngành CNđồng nghĩa với việc cần thêm rất nhiều chi phí cho mở rộng sản xuất và các chi phíphụ khác Vì vậy vịêc tăng chi phí trung gian qua các năm là một lẽ tất yếu Tuynhiên tăng với tụ́c đụ̣ như thờ́ n o à đặt trong mụ́i quan hệ tương tác với đụ̣ tăng củaGO & độ tăng của VA, một tốc độ tăng thế nào là phù hợp, có thể chấp nhận giúpcho ngành CN phát triển theo chiều hớng tốt
Bảng 12: Tốc độ triển của chi phí trung gian ngành công nghiệp (1995-2002) Năm
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Bình quân(1995-2002)
1.Giá trị sản xuất GO(tỷ đồng)
- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
- Tốc độ phát triển định gốc(%)
-2 Giá trị gia tăng
379614326348852546076015770866796578910660558,63
Trang 23VA(tỷ đồng)- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
- Tốc độ phát triển định gốc(%)
-3.Chi phí trung gian IC(tỷ đồng)
- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
- Tốc độ phát triển định gốc(%)
-Tụ́c độ tăng IC thời kỳ 1995-2002 của chi phí trung gian (IC) ngành CNtheo xu hớng tăng giảm khác nhau, cao nhất vào năm 2000 là 17,38%, thấp nhất lànăm 1998 với 12,28% Tốc độ tăng bình quân IC ngành CN thời kỳ này đạt14,72% tơng ứng lợng tăng tuyệt đối bình quõn là 98886,13 tỷ đồng.
T?c đ? phỏt tri?n c?a chi phớ trung gian ngành cụng nghi?p (1995-2002)
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm
Chi phí trung gian ICGiá trị gia tăng VAGiá trị sản xuất GO
Tốc độ phỏt triển của chi phớ trung gianngành cụng nghiệp (1995-2002)
Trang 24Có thể thấy trong thời kỳ (1995-2002) đó có tới 7 năm (ngoại trừ năm 2000)tốc độ tăng của IC luôn cao hơn tốc độ tăng của VA Năm 96/95, tốc độ tăng củaVA là 13,97% trong khi tốc độ tăng của IC là 14,24%; năm 99/98, tốc độ tăng VAlà 10,16%, còn tốc độ tăng của IC 13,03% Đến năm 02/01 tốc độ tăng của VA đạt11,86%, tốc độ tăng IC đạt 15,82% Bình quân cả thời kỳ, tốc độ tăng trung bìnhcủa VA là 12,9% thấp hơn so với tốc độ tăng trung bình của IC là 14,72%.
Nh vậy, qua các số liệu này cho thấy trong khi ngành CN luôn phát triển quatừng năm, biểu hiện ở tốc độ tăng của giá trị sản xuất (GO); giá trị gia tăng (VA);chi phí trung gian (IC) Nhng trong tốc độ tăng của GO thì đóng góp của VA luônthấp hơn của IC Điều này càng khẳng định tăng trởng ngành CN những năm quachủ yếu dựa vào những nhân tố tăng trởng theo chiều rộng Các sản phẩm tạo rahao phí vật t cao, cha đi sâu vào chất lợng sản phẩm với phát triển khu vực côngnghệ cao Một nờ̀n kinh tế muốn phát triển theo chiều sâu thì phần đóng góp củavốn và lao động phải thấp, và phần đóng góp của tiến bộ khoa học công nghệ phảicao Điều này đồng nghĩa với việc sự tăng trởng trong ngành CN ở nớc ta còn phảiphụ thuộc rất lớn vào TNTN, cha đi sâu vào phát triển CN chờ́ biờ́n Bên cạnh đóviệc sử dụng lãng phí nguồn lực cũng là một nguyên nhân làm cho hiệu quả sảnxuất của ngành CN đạt đợc không cao
Giá trị gia tăng của ngành CN thấp, tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sảnxuất lại cao, năng xuất lao động thấp làm cho rất nhiều sản phẩm của ngành CNtạo ra không có khả năng cạnh tranh so với mặt hàng cùng loại của các nớckhác.Vì vậy tiêu thụ gặp nhiờ̀u khó khăn dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao.
Điều này cho thấy, khi đánh giá về sự tăng trởng của một ngành kinh tế nóichung, ở đây là ngành CN có thể thấy rằng không chỉ đánh giá qua tốc độ tăng củagiá sản xuất bởi nó chỉ mới thể hiện một phần của sự tăng trởng thông qua yếu tốsố lợng tức là mặt lợng đơn thuần Mà tác động chính có ảnh hởng lớn đến sự tăngtrởng của một ngành kinh tế lại nằm chủ yếu ở yếu tố chất lợng - phát triển chiềusâu Bởi chỉ có phát triển theo chiều sâu mới tạo một bớc ngoặt lớn cho sự pháttriển chung của một ngành cũng nh cả nền kinh tế quốc dân.
Đối với ngành CN của Việt nam nói riêng, chỉ khi nào trong tốc độ tăng củagiá trị sản xuất, tụ́c đụ̣ tăng của giá trị tăng thêm cao hơn của chi phí trung gian thìlúc đó Việt nam mới đạt đợc một nền kinh tế có ngành CN cao, thực sự phát triểnđạt đợc mục tiêu "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
Đờ̉ có thờ̉ l m rà õ hơn bản chṍt của sự tăng trưởng trong ng nh CN à ở ViệtNam ta có thờ̉ xem xét sự biờ́n đụ̣ng VA theo cỏc ng nh kinh tà ờ́ cṍp 1
Bảng 13 Tốc độ tăng VA ngành CN theo các ngành kinh tế cṍp 1 thời kỳ1995-1999(theo giá 1994)
Trang 25Tốc độ phát triển liên hoàn(%)-113,61113,20114,05113,36113,55Tốc độ phát triển định gốc (%)-113,61128,60146,67166,26-3 VA công nghiệp chế biến (tỷ
Tốc độ phát triển liên hoàn(%)-113,79112,63110,20107,48110,99Tốc độ phát triển định gốc (%)-113,79128,16141,23151,79-4 VA sản xuất và phân phối
điện, khí đốt và nớc( tỷ đồng). 3384 3986 4572 5136 5498 4515,2Tốc độ phát triển liên hoàn(%)-117,79114,7112,34107,05112,9Tốc độ phát triển định gốc (%)-117,79135,11151,77162,47-
Qua số liệu trên cho thấy trong VA của ngành CN nói chung thì VA của CNchế biến chiờ́m phần lớn Đây là tín hiệu đáng mừng bởi nó đồng nghĩa với việckinh tế phát triển ở tầm cao hơn Đất nớc ta nguồn TNTN vô cùng phong phú vìvậy cần đợc đa vào khai thác và sử dụng Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ dừng lại ởviệc khai thác, sản phẩm đợc bán ra ở dạng thô, cha qua khâu tinh chế thì giá thànhsản phẩm sẽ thấp - không đem lại hiệu quả kinh tế cao Điều này đợc minh chứngrất rõ trong ngành CN khai thác dầu mỏ Do kinh phí hạn hẹp, vốn đầu t thấp vìvậy dầu mỏ chúng ta khai thác đợc chỉ xuất khẩu dới dạng dầu thô ,giá rất thấp sovới dầu đợc qua chế biến Đã vậy chúng ta còn phải nhập khẩu trở lại những sảnphẩm đợc tinh chế từ dầu thô nh xăng, dầu với giá rất cao để đa vào sử dụngtrong sản xuất cũng nh tiêu dùng Một ngành kinh tế nói chung và đặc biệt làngành CN nói riêng, để phát triển mạnh mẽ thực sự cần phải có một ngành chếbiến phát triển Lúc đó mới có thể coi là đạt đợc tăng trởng theo yếu tố chiều sâu.Một khi ngành CN đó phụ thuộc tơng đối lớn vào khai thác thì mới phát triển theochiều rộng Thực tế trờn đề ra là cần phải đẩy mạnh hơn nữa ngành CN chế biến.
Tuy nhiên, theo số liệu thu đợc thì trong thời kỳ 1995-1999, tốc độ tăng VAngành CN chế biến lại có xu hớng giảm dần qua các năm Đạt cao nhất vào năm
Trang 261996, khi tốc độ tăng là 13,79% năm 1997 là 12,63%; năm 1998 là 10,2% và năm1999 chỉ còn đạt 7,48% Nh vậy, bình quân cả kỳ, tốc độ tăng VA ngành CN chếbiến đạt 10,99%.
Trong khi đó tốc độ tăng VA ngành CN khai thác mỏ tăng giảm không đềutrong các năm, đạt cao nhất vào năm 1998 là 14,05%, năm 2000 giảm xuống còn13,36% Bình quân cả kỳ đạt tụ́c đụ̣ tăng 13,55% ,cao hơn tụ́c đụ̣ tăng bình quõncủa CN chế biến.
Hầu hết trong các năm tốc độ tăng của CN khai thác mỏ đều cao hơn tốc độtăng của CN chế biến Có nghĩa là, càng ngày chúng ta càng đang đẩy mạnh khaithác tối đa mọi nguồn TNTN nhưng khụng đưa hờ́t được những sản phõ̉m này quachờ́ biờ́n đờ̉ đạt được sản phõ̉m có giỏ trị cao hơn Mọi nguồn TNTN không baogiờ là vô tận, vì vậy không thể trong mong vào một nền CN phát triển chỉ dựa vàoCN khai thác Nh vậy trong thời gian tới, ngành CN cần phải có các biện pháp hợplý nhằm đẩy mạnh sự phát triển của CN chế biến.
Trong VA ngành CN còn có sự đóng góp của VA sản xuất và phân phốiđiện, nớc và khí đốt Lĩnh vực này chỉ đóng góp một phần nhỏ vào lợng tăng tuyệtđối của VA ngành CN nói chung Nhng qua các năm (1995-1999), hầu hết tốc độtăng VA của ngành này đều tăng Đó là một điều khả quan Tuy nhiên trên thực tế,do kỹ thuật sản xuất và phân phối của ta cha cao, năng suất còn thấp vì vậy giá cảcủa các sản phẩm thuộc lĩnh vực này của nớc ta tơng đối cao cao hơn hẳn các sảnphẩm cùng loại so với các nớc xung quanh khu vực.
Tóm lại, trong 11,76% tốc độ tăng bình quân (1995-1999) của VA ngànhCN thì tốc độ tăng bình quân VA ngành CN khai thác mỏ đạt tới 13,55%, CN chếbiến là 10,99% và sản xuất, phân phối điện, nớc, khí đốt đạt 12,9% Nhìn chungtốc độ tăng của VA ngành CN có xu hớng giảm dần Trong những năm tiếp theo,để ngành CN phát triển lớn mạnh, cần phải có những chính sách, điều lệ hiệu quảnhằm thúc đẩy toàn bộ ngành CN.
II Phõn tích các nhõn tụ́ ảnh hưởng đến biến đụ̣ng GO trong ngànhCN (1995-2002).
1 Phõn tớch biến động GO trong ngành CN (1995-2002) do tỏc động của 3nhõn tố: Năng suất lao động sống cỏ biệt , kết cấu lao động và tụ̉ng số laođộng:
+ Tổng số lao động: T
Trang 27+ Năng suất lao động sống cá biờt: W = GO T+ Kết cấu lao động dt
Mô hình: IGo = Iw Id It
W1 T1 W1 T1 W01 T1 W0 T1 Ipq = = x x
W0 T0 W01 T1 W0 T1 W0 T0Trong đó:
W1 T1 = GO1 GO1 kỳ nghiên cứuW0 T0 = GO0 GO0 kỳ gốc
W1, W0: Năng xuất lao động sụ́ng cỏ biệt kỳ nghiên cứu, kỳ gốc T1, T0: Số lợng lao động kỳ nghiên cứu, kỳ gốc
GO1 GO0W1 = ; W0 =
T1 T0 W0 T1
Trang 281.1 Phõn tích biờ́n đụ̣ng GO trong ngành CN (1995-2002) do tỏc đụ̣ng của 3 nhõn tụ́ Tổng sụ́ lao đụ̣ng, Năng suất lao đụ̣ng bỡnh quõn và Kờ́t cấu lao đụ̣ng theo khu vực kinh tờ́
Bảng 14: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lợng lao động các khu vực năm 1995,1998, 2000, 2002 ngành CN(giá1994)
Khuvựckinh tế
GO(tỷ đ)
W(tỷ đ/ng)
GO(tỷ đ)
W(tỷ đ/ng)
GO(tỷ đ)
W(tỷ đ/ng)
GO(tỷ đ)
KhuvựcKTếtrongnớc
Khuvực cóvốn đầut nớcngoài
ToànngànhCN
Trang 29IGO = 1,4577 – 1 = 0,4577 hay 45,77%IGO(w) = 1,0837 – 1 = 0,0837 hay 8,37%IGO(d) = 1,2916 – 1 = 0,2916 hay 29,16%IGO(t) = 1,0414 – 1 = 0,0414 hay 4,14%Biến động tuyệt đối:
GO = 150684 – 103374 = 47310 tỷ đồngIGO(w) = 150684 - 139044,06 = 11639,94 tỷ đồngIGO(d) = 139044,06 – 107648,93 = 31395,13 tỷ đồngIGO(t) = 107648 – 103374 = 4274 tỷ đồng
Nhận xét:
Giá trị sản xuất ngành CN theo khu vực kinh tế của năm 1998 so vớinăm 1995 tăng 45,77% tức là tăng thêm 47310 tỷ đồng là do ảnh h -ởng của 3 nhân tố:
- Do NSLĐ của các khu vực kinh tế tăng 8,37% làm cho GOtăng thêm 11639,94 tỷ đồng
- Do lợng lao động của các khu vực kinh tế tăng 4,14% làmcho GO tăng thêm 4274,0 tỷ đồng
- Do kết cấu lao động tăng 29,16 % làm cho GO tăng thêm31395,13 tỷ đồng
1.1.2 Năm 2000 so với năm 1998
Kết quả tính toán theo mô hình:
Trang 30198326 198326 190289,93 181746,43
1,3162 = 1,0422 1,0470 1,2061Biến động tơng đối:
IGO = 1,3162 – 1 = 0,3162 hay 31,62%IGO(w) = 1,0422 – 1 = 0,0422 hay 4,22%IGO(d) = 1,0470 – 1 = 0,0470 hay 4,70% IGO(T) = 1,2061 – 1 = 0,2061 hay 20,61%Biến động tuyệt đối:
GO = 198326 – 150684 = 47642 tỷ đồngIGO(w) = 198326 – 190289,93 = 8036,07 tỷđồng
IGO(d) = 181746,43 – 150684 = 31062,43 tỷđồng
IGO(t) = 190289,93 – 181746,43 = 8543,5 tỷ đồng IGO = IGO (w) + GO(T) + GO(d) 47642 tỷ đ = 8036,07 tỷ đ +31062,43 tỷ đ + 7543,5 tỷ đ
Nhận xét:
- Giá trị sản xuất ngành CN theo khu vực kinh tế năm 2000 sovới năm 1998 tăng 31,62% tức là tăng thêm 47642 tỷ đồnglà do tác động của ba nhân tố:
- Do năng suất lao động các khu vực CN tăng 4,22% làm choGO tăng thêm 8036,07 tỷ đồng
- Do lợng lao động theo các khu vực CN tăng 20,61% làm choGO tăng 31062,43 tỷ đồng
- Do kết cấu lao động tăng 4,7% làm cho GO tăng 8543,5 tỷđồng.
1.1.3 Năm 2002 so với năm 2000
Kết quả tính toán theo mô hình: