Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC THÙY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN LƯỚI ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS TRẦN VĂN THỊNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THẾ CÔNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Lêi c¶m ¬n DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH 15 1.1 Tổng quan phương pháp mô 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Quá trình mô 20 1.1.3 Phương pháp dạy học mô 21 1.1.3.1 Phương pháp dạy học 21 1.1.3.2 Phương pháp mô dạy học 22 1.2 Các thiết bị dùng cho trình dạy học mô 23 1.2.1 Mô máy tính điện tử tương tự (EAC – Electronic Analog Computer) 23 1.2.2 Mô máy tính số (ECD – Electronic Digital Computer) 24 1.2.3 Khái niệm phần mềm dạy học 24 1.3 Tính ưu việt hạn chế phương pháp dạy học theo mô hình mô 25 1.3.1 Tính ưu việt 25 1.3.2 Hạn chế 26 1.4 Tổng quan tình hình ứng dụng phương pháp mô dạy học Việt nam 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ VIỆC ĐÀO TẠO MÔN HỌC LƯỚI ĐIỆN 29 HIỆN NAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN 29 2.1 Giới thiệu vài nét trường Cao Đẳng nghề điện Sóc Sơn 29 2.1.1 Lịch sử phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân nhà trường 29 2.1.3 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo trường 31 2.1.4 Cơ sở vật chất, thư viện, tài 32 2.2 Thực trạng giảng dạy môn học Lưới Điện trường Cao Đẳng nghề điện Sóc Sơn 32 2.2.1 Phân tích chương trình, nội dung môn học 32 2.2.1.1 Vị trí môn học 32 2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học 33 2.2.1.3 Mục tiêu môn học 33 2.2.1.4 Chương trình, nội dung môn học 33 2.2.1.6 Đánh giá chung nội dung môn học Lưới điện dạy nghề 36 2.2.2 Đặc điểm môn học phương pháp giảng dạy đặc trưng 39 2.2.2.1 Đặc điểm môn học 39 2.2.2.2 Các phương pháp giảng dạy đặc trưng 40 2.2.2.3 Cơ sở vật chất 43 2.2.2.4 Thực trạng thái độ sinh viên 43 2.3 Trang bị phần mềm mô ( PMMP) môn học Lưới điện dạy học 45 2.3.1 Ưu điểm PMMP 45 2.3.2 Phần mềm mô PowerWorld Simulator dạy học môn học Lưới điện 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 47 CHƯƠNG III: SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERWORLD TRONG GIẢNG DẠY MÔN HỌC LƯỚI ĐIỆN 49 3.1 Giới thiệu 49 3.1.1 Giới thiệu tổng quan phần mềm 49 3.1.2 Các đối tượng phần mềm 50 3.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 51 3.2.1 Giao diện phần mềm 51 3.2.2 Thao tác PowerWorld 51 3.3 Cách giải vấn đề tối ưu công suất (OPF) 61 3.3.1 Ví dụ 1: 61 4.3.2 Ví dụ 2: 68 3.4 Thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 73 3.4.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 73 3.5 Kết nhận qua phương pháp chuyên gia 76 3.5.1 Mục đích 76 3.5.2 Đối tượng xin ý kiến chuyên gia 77 3.5.3 Nội dung phương pháp tiến hành 77 3.5.4 Đánh giá kết 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 79 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Một số kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 Phụ lục 1: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LƯỚI ĐIỆN 84 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN 89 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN 91 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT 93 Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA 94 Phụ lục 6: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Đức Thùy Lêi c¶m ¬n Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Viện sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại hoc Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Thế Công, người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề điện Tân Dân - Sóc Sơn - Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thùy DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CSSX Cơ sở sản xuất NDDH Nội dung dạy học ĐH Đại học DN Dạy nghề LĐ Lưới điện GD Giáo dục ĐT Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập HTĐ Hệ thống điện KH – KT – CN Khoa học - kỹ thuật - Công nghệ KTV Kỹ thuật viên LĐTB&XH Lao động - Thương binh xã hội NCPTGD Nghiên cứu phát triển giáo dục PMMP Phần mềm mô PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên SX Sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỉ lệ HS - SV có chỗ ký túc xá Bảng 2.2: Mức độ khó môn học Bảng 2.3: Mức độ quan trọng môn học Bảng 2.4: Mức độ vận dụng kiến thức Bảng 2.5: Mức độ phù hợp môn học với thực tiễn Bảng 2.6: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Bảng 2.7: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Bảng 2.8: Mức độ hứng thú với môn học sinh viên Bảng 2.9: Thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng với môn học sinh viên Bảng 3.1.1: Thông số cho nút sơ đồ mô Bảng 3.1.2: Thông số cho máy phát sơ đồ mô Bảng 3.1.3: Thông số cho đường dây máy biến áp sơ đồ mô Bảng 3.1.4: Thông số cho phụ tải sơ đồ mô Bảng 3.1.5: Thông số kết nút sơ đồ mô Bảng 3.1.6: Kết tổn thất điện áp nút sơ đồ mô Bảng 3.1.7: Thông số kết công suất nhánh sơ đồ mô Bảng 3.1.8: Kết tổn thất công suất nhánh sơ đồ mô Bảng 3.2.1: Thông số nút sơ đồ mô Bảng 3.2.2: Thông số máy phát sơ đồ mô Bảng 3.2.3: Thông số tải sơ đồ mô Bảng 3.2.4: Thông số tụ bù sơ đồ mô Bảng 3.2.5: Thông số đường dây, máy biến áp sơ đồ mô Bảng 3.2.6: Thông số kết nút chạy mô sơ đồ Bảng 3.2.7: Thông số kết công suất nhánh chạy mô sơ đồ Bảng 3.2.8: Kết tổn thất điện áp nút chạy mô sơ đồ Bảng 3.2.9: Kết tổn thất công suất nhánh chạy mô sơ đồ Bảng 3.3: Kết xếp loại làm kiểm tra SV lớp đối chứng Bảng 3.4: Kết xếp loại làm kiểm tra SV lớp thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Phân loại mô hình theo nhóm tính chất mô hình Hình 1.2: Quá trình mô Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhà trường Hình 2.2: Nội dung kiến thức môn học qua trình bày giáo viên Hình 2.3: Tầm quan trọng môn học Lưới điện Hình 2.4: Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Hình 2.5: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Hình 2.6: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Hình 2.7: Mức độ hứng thú với môn học sinh viên Hình 3.1: Giao diện PWS Hình 3.2: Hộp thoại Bus options Hình 3.3: Hộp thoại Generator Options Hình 3.4: Sơ đồ sợi gồm Bus Máy phát Hình 3.5: Hộp thoại Load Options Hình 3.6: Sơ đồ sợi có Bus, Máy phát Tải Hình 3.7: Hộp thoại Tranmission Line / Transformer Hình 3.8: Sơ đồ sợi gồm : 2Bus , Máy phát, Tải , Đường dây Hình 3.9: Hộp thoại Line/ Tranformer flow pie chart Hình 3.10: Hộp thoại Circuit breaker Hình 3.11: Hộp thoại Tranmission Line /Transformer Option Hình 3.12: Sơ đồ 3Bus , Máy phát, Máy biến áp, Đường dây, Tải Hình 3.13: Hộp thoại Swichted Shunt Options Hình 3.14: Sơ đồ sợi có Swichted Shunt Hình 3.15: Hộp thoại Bus fields Hình 3.16: Hộp thoại Bus Field Options Hình 3.17: Sơ đồ Case có hiển thị thông số đơn giản Hình 3.18: Sơ đồ Case hoạt động 1.2 Kết cấu, vị trí, nhiệm vụ lưới điện hệ thống điện 2 1.3 Điện áp khả truyền tải lưới điện 1 Tham số bản lưới điện 2.1 Tổng trở, tổng dẫn, sơ đồ thay đường dây 2.2 Tổng trở, tổng dẫn, sơ đồ thay máy biến áp Tổn thất công suất, điện lưới điện 10 3.1 Tổn thất công suất đường dây trạm biến áp 3.2 Tổn thất điện đường dây trạm biến áp Tổn thất điện áp lưới điện 14 11 Độ sụt áp tổn thất điện áp 1 Tính tổn thất điện áp lưới điện địa phương 13 10 Tính kinh tế kỹ thuật lưới điện 5.1 Khái niệm chung thành phần phí tổn vận hành lưới điện 1 5.2 Tính toán phí tổn vận hành lưới điện 1 5.3 Phương pháp tính toán kinh tế kỹ thuật lưới điện 1 Chọn tiết diện dây dẫn lưới điện 15 6.1 Chọn tiết diện dây dẫn lưới điện khu vực 2 Chọn tiết diện dây dẫn lưới điện địa phương 11 Điều chỉnh điện áp lưới điện Khái niệm chung 1 85 1 Các phương pháp điều chỉnh điện áp lưới điện Giảm tổn thất điện lưới điện 8.1 Khái niệm chung 0,5 0,5 8.2 Tăng điện áp định mức lưới điện 0,5 0,5 8.3 Nâng cao hệ số công suất phụ tải 0,5 0,5 8.4 Vận hành kinh tế trạm biến áp 0,5 0,5 60 42 18 Cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái niệm bản lưới điện Mục tiêu: - Trình bày khái niệm: hệ thống điện, lưới điện, TBA, phụ tải - Vẽ sơ đồ cung cấp điện hệ thống điện - Hiểu kết cấu, vị trí, nhiệm vụ lưới điện Nội dung: Thời gian: h (LT: h; TH, BT: h) 1.1 Sơ lược phát triển ngành Điện lực Việt Nam Thời gian: h 1.2 Kết cấu, vị trí, nhiệm vụ lưới điện hệ thống điện Thời gian: h 1.2.1 Kết cấu 1.2.2 Vị trí 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Điện áp khả truyền tải lưới điện Thời gian: h Chương : Tham số bản lưới điện Mục tiêu: - Trình bày tham số lưới điện tổng trở, tổng dẫn sơ đồ thay đường dây MBA Nội dung: Thời gian: h (LT: h; TH, BT: h) 2.1 Tổng trở, tổng dẫn sơ đồ nối dây đường dây 86 Thời gian: h 2.2 Tổng trở, tổng dẫn sơ đồ nối dây MBA Thời gian: h Chương 3: Tổn thất công suất, điện lưới điện Mục tiêu: - Tính toán tổn thất công suất, điện đường dây TBA Nội dung: Thời gian: 10 h (LT: h; TH, BT: h) 3.1 Tổn thất điện đường dây TBA Thời gian: hs 3.2 Tổn thất điện đường dây TBA Thời gian: h Chương 4: Tổn thất điện áp lưới điện Mục tiêu: - Tính toán tổn thất điện áp lưới điện Nội dung: Thời gian: 14 h (LT: 11 h; TH, BT: h) 4.1 Độ sụt áp tổn thất điện áp Thời gian: h 4.2 Tính tổn thất điện áp lưới điện địa phương Thời gian: 13 h Chương 5: Tính kinh tế kỹ thuật lưới điện Mục tiêu: - Trình bày tính tính kinh tế kỹ thuật lưới điện Nội dung: Thời gian: h (LT: h; TH, BT: h) 5.1 Khái niệm chung thành phần phí tổn vận hành lưới điện 5.2 Tính toán phí tổn vận hành lưới điện Thời gian: h Thời gian: h 5.3 Phương pháp tính toán kinh tế kỹ thuật lưới điện Thời gian: 2h Chương 6: Chọn tiết diện dây dẫn lưới điện Mục tiêu: - Tính toán chọn tiết diện dây dẫn theo tổn thất điện áp cho phép theo điều kiện phát nóng Nội dung: Thời gian:15 h (LT: h; TH, BT: h) 6.1 Chọn tiết diện dây dẫn lưới điện khu vực 6.2 Chọn tiết diện dây dẫn lưới điện địa phương Thời gian: h Thời gian: 11 h Chương 7: Điều chỉnh điện áp lưới điện Mục tiêu: - Trình bày phương pháp điều chỉnh điện áp lưới điện Nội dung: Thời gian: h (LT: h; TH, BT: h) 87 7.1 Khái niệm chung Thời gian: h 7.2 Các phương pháp điều chỉnh điện áp lưới điện Thời gian: h Chương 8: Giảm tổn thất điện lưới điện Mục tiêu: - Trình bày phương pháp giảm tổn thất điện lưới điện Nội dung: Thời gian: h (LT: h; TH, BT: h) 8.1 Khái niệm chung Thời gian: 0,5 h 8.2 Tăng điện áp định mức lưới điện Thời gian: 0,5 h 8.3 Nâng cao hệ số công suất phụ tải Thời gian: h 8.4 Vận hành kinh tế trạm biến áp Thời gian: h 88 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN Đối tượng : SV năm thứ (được thực tập sản xuất chi nhánh điện, công ty điện lực) Số phiếu phát ra: 100 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Lưới điện môn học chuyên ngành hệ thống điện? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ khó môn học này, theo nhận xét anh chị là: Khó Dễ Trung bình Khả vận dụng kiến thức học chương trình môn học Lưới điện với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua thời gian thực tập sản xuất sở điện lực), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Anh chị có thái độ môn học Lưới điện: Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú 89 Không hứng thú Nội dung kiến thức lĩnh hội qua giảng (tại giảng bất kỳ) môn học Lưới điện theo đánh giá anh chị: % Anh chị có thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng môn học? Nhiệt tình Bình thường Rất cảm ơn cộng tác Anh Chị! 90 Không nhiệt tình Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN Đối tượng : Giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lưới điện (trực thuộc khoa Điện) Trình độ : Thạc sỹ □ Đại học □ Số phiếu phát ra: 10 Xin thầy cô điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: 1.Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng môn học Lưới điện môn học chuyên ngành hệ thống điện? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ khó môn học này, theo nhận xét thầy cô là: Khó Trung bình Dễ Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình môn học Lưới điện với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, thầy cô đánh giá nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo thầy cô, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ 91 Các phương pháp dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn Lưới điện: TT Phương pháp PP1 Phương pháp trực quan PP2 Phương pháp đàm thoại gợi mở PP3 Phương pháp thuyết trình PP4 Dạy học nêu vấn đề PP5 Mô TX Ít Không Các phương tiện dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn Lưới điện: Phương tiện Phấn bảng Film, Folie video Computer Nguyên hình Rất thường xuyên Thường xuyên Ít Không hoàn toàn Thầy cô cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học Lưới điện giai đoạn nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác thầy cô! 92 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT Đối tượng : Cán trực tiếp giảng làm việc hướng dẫn SV thực tập nhận thức nghề hệ thống điện sở sản xuất (TBA 110 kV Đông Anh, TBA 220 kV Sóc Sơn, Công ty Truyền tải điện Hà Nội) Trình độ : ……………………………………………………………………… Số phiếu phát ra: 20 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Lưới điện môn học chuyên ngành hệ thống điện thực tiễn sản xuất? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình môn học Lưới điện với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Anh chị cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học Lưới điện giai đoạn nhà trường ……………………………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác anh chị! 93 Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA Chọn đáp án cho câu hỏi sau Câu 1: Nhiệm vụ lưới điện là: A Truyền tải phân phối điện B Sản xuất, truyền tải, phân phối tiêu thụ điện C Sản xuất, truyền tải, phân phối điện D Truyền tải tiêu thụ điện Câu 2: Nhiệm vụ trạm biến áp là: A Biến đổi điện áp từ cấp điện áp sang cấp điện áp khác B Phân phối điện từ nơi sản xuất tới hộ tiêu thụ C Nhận phân phối điện cho đường dây cấp điện áp D Biến đổi điện áp từ cao xuống điện áp thấp Câu 3: Lưới điện có loại: A B C D Câu 4: Lưới điện phân phối có điện áp: A ≤ 35 kV B > 35kV C 66kV đến 110 kV D 110kV đến 220 kV Câu 5: Trạm biến áp tăng áp đặt : A Tại nhà máy điện B Tại trung tâm phụ tải 94 C Sau trạm biến áp giảm áp trung gian D Sau trạm biến áp giảm áp phân phối Câu 6: Khi dòng điện chiều qua dây dẫn, mật độ dòng điện phân bố: A Đều toàn tiết diện dây dẫn B Tập trung chủ yếu phía lõi dây dẫn C Tập trung chủ yếu phía bề mặt dây dẫn D Phía bề mặt phía lõi dây dẫn Câu 7: Khi dòng điện xoay chiều qua dây dẫn, mật độ dòng điện phân bố: A Tập trung chủ yếu phía bề mặt dây dẫn B Tập trung chủ yếu phía lõi dây dẫn C Đều toàn tiết diện dây D Phía bề mặt phía lõi dây dẫn Câu 8: Sơ đồ thay cho đường dây trung áp tính toán gần gồm thành phần: A Điện trở, điện kháng B Điện trở, điện dung C Điện trở, điện kháng, điện dẫn D Điện trở, điện kháng, điện dẫn, điện dung Câu 9: Sơ đồ thay cho đường dây cao áp, siêu cao áp có độ dài ngắn tính toán gần gồm thành phần: A Điện trở, điện kháng, điện dẫn B Điện trở, điện dung C Điện trở, điện kháng D Điện trở, điện kháng, điện dẫn, điện dung Câu 10: Trong trình truyền tải điện năng, phần lớn điện bị tổn thất tại: A Đường dây máy biến áp B Máy biến áp máy cắt điện C Đường dây kháng điện 95 D Rò điện cách điện đường dây Câu 11: Tổn thất công suất tác dụng đường dây máy biến áp bù đắp bởi: A Máy phát điện nhà máy điện B Máy bù đồng C Tụ bù D Máy phát điện máy bù đồng Câu 12: Tổn thất công suất phản kháng đường dây máy biến áp bù đắp bởi: A Tụ bù máy bù đồng B Máy bù đồng máy cắt điện C Tụ bù máy phát điện hộ tiêu thụ D Máy phát điện nhà máy điện Câu 13: Để giảm tổn thất công suất điện lưới điện người ta thực biện pháp: A Nâng cao điện áp làm việc lưới, tăng tiết diện dây dẫn đường dây, đặt thiết bị bù công suất phản kháng B Đặt thiết bị bù công suất phản kháng, giảm tiết diện dây dẫn đường dây C Tăng tiết diện dây dẫn, giảm điện áp làm việc lưới D Tăng thêm công suất máy phát, tăng chiều cao cột điện C14: Tổn thất công suất tác dụng (P) đường dây có phụ tải xác định sau: P2 Q2 R U2 A P = B P2 Q2 P = R U C P = P Q U2 R D P = P Q U R 96 Câu 15: Phương án tối ưu phương án có: A Hàm chi phí tính toán nhỏ B Hàm chi phí tính toán lớn C Phí tổn vận hành hàng năm nhỏ D Vốn đầu tư nhỏ Câu 16: Nếu tiết diện dây dẫn đường dây tải điện lớn làm tăng: A Vốn đầu tư xây dựng B Tổn thất điện áp C Tổn thất công suất D Tổn thất điện Câu 17: Chọn tiết diện dây dẫn phù hợp với từng cấp điện áp cũng công suất truyền tải đường dây để đảm bảo yêu cầu: A Kinh tế, kỹ thuật B Điện áp ổn định C Đủ công suất điện D An toàn điện Câu 18: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi điện áp lưới điện nguyên nhân sau: A Thay đổi trạng thái làm việc hệ thống, phương thức vận hành NMĐ, cố lưới điện, nhà máy điện B Thay đổi trạng thái làm việc hệ thống, cố lưới điện C Sự cố lưới nhà máy, thay đổi tần số lưới điện D Thay đổi phương thức vận hành nhà máy điện, cố nhà máy điện Câu 20: Các phương pháp điều chỉnh điện áp lưới điện thay đổi: A Tổn thất điện áp phần tử lưới điện hệ số biến đổi MBA B Hệ số biến đổi MBA mang tải không mang tải C Tổng trở phụ tải lưới điện D Tiết diện dây dẫn đặt tụ bù, máy bù đồng 97 Phụ lục 6: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để đánh giá tính khả thi đề xuất đề tài “Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng giảng dạy môn Lưới điện trường Cao đẳng nghề điện”, tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy/Cô phiếu ý kiến sau: Xin quý Thầy, Cô vui lòng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (X) vào ô trống điền vào dòng để trống Họ tên giáo viên: .Chức vụ: Tuổi: .Thâm niên công tác: Đơn vị công tác: Địa chỉ: I/ Tính khả thi đề xuất: 1) Về khả áp dụng mô dạy học môn Lưới điện: Hoàn toàn khả thi Tương đối khả thi Không áp dụng Khó áp dụng Chưa rõ Ý kiến khác: 2) Mô dạy học Rất cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết Khó áp dụng Chưa rõ Ý kiến khác: 3) Nội dung mô đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học môn lưới điện Hoàn toàn đảm bảo Tương đối đảm bảo Không đảm bảo Ý kiến khác: 4) Rất dễ Khó Phần mềm mô dễ sử dụng Tương đối dễ Quá khó 98 Ý kiến khác: 5) Có tính trực quan cao Rất cao Tương đối dễ Bình thường Không có tính trực quan Ý kiến khác: 6) Theo quý thầy, cô sử dụng mô kích thích học sinh - sinh viên học tập Tốt, tích cực hóa dạy học Bình thường Ý kiến khác: 7) Theo quý thầy, cô sử dụng mô dạy học phát triển tư kỹ thuật học sinh sinh viên Phát triển tư Tương đối Không phát triển tư Ý kiến khác: 8) Theo quý thầy, cô việc áp dụng phương pháp mô dạy học đảm bảo tính kinh tế đào tạo Kinh tế hiệu Bình thường Không kinh tế Ý kiến khác: Ngày tháng năm 20 Ký tên 99 ... ú cú trng Cao ng ngh in Tõn Dõn Súc Sn H Ni trc thuc on in lc Vit Nam Trng Cao ng ngh in Tõn Dõn Súc Sn H Ni trc thuc on in lc Vit Nam ó cú 46 nm xõy dng, phỏt triờn v trng thnh Trong nhng... in ti trng Cao ng ngh in - Nghiờn cu s dng phm mm mụ phng ging dy mụn hc Li in ti trng Cao ng ngh in Gii hn ca ti Xõy dng ni dung Li in v s dng phn mm mụ phng Li in dy hc ti trng Cao ng ngh... trang b cho mụn hc Li in ti trng Cao ng ngh in Tõn Dõn Súc Sn H Ni trc thuc on in lc Vit Nam Nõng cao cht lng dy hc ngh h thng in cho hc sinh sinh viờn trng Cao ng ngh in Tõn Dõn Súc Sn H