1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy mô đun kỹ thuật số nghề điện

101 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, khẩn trƣơng với giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình Tiến sỹ Hà Thu Lan với bảo thầy, cô Viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật - trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn “Nâng cao hiệu công tác giảng dạy mô đun Kỹ thuật số - nghề Điện tử Dân dụng trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hà Thu Lan trực tiếp hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, Viện Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy Ban Giám hiệu tập thể giảng viên khoa Điện - Điện tử Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu, thực để hoàn thành luận văn tiến độ, tập thể bạn bè đồng nghiệp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho từ công việc suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tuy nỗ lực phấn đấu, nhƣng thời gian có hạn luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đƣợc viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác, có đƣợc trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thúy Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Mục đích nhiên cứu .8 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cứu .9 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết .9 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ .11 CƠ SỞ CHUNG CHO VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP .11 1.1 Các quan điểm giáo dục 11 1.1.1 Giáo dục định hướng nội dung dạy học 11 1.1.2 Giáo dục định hướng kết đầu .12 1.1.3 Giáo dục định hướng phát triển lực 14 1.2 Đào tạo theo lực việc phát triển nguồn nhân lực 18 DẠY HỌC TÍCH HỢP 20 2.1 Nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế theo mô đun định hƣớng lực thực 21 2.2 Phƣơng pháp dạy theo quan điểm định hƣớng giải vấn đề định hƣớng hoạt động 22 2.2.1 Dạy học định hướng giải vấn đề 22 2.2.2 Phương pháp dạy học định hướng hoạt động 26 2.2.3 Bài dạy tích hợp kết hợp dạy học định hướng giải vấn đề định hướng hoạt động 29 CÔNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI QUA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 31 3.1 Khái niệm giảng điện tử 31 3.2 Một số đặc trƣng giảng điện tử 33 3.3 So sánh giống khác giáo án điện tử giáo án truyền thống .33 KẾT LUẬN CHƢƠNG: 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .36 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƢỜNG 36 1.1 Thông tin chung trƣờng: 36 1.2 Thành tích bật trƣờng .36 1.3 Cơ cấu tổ chức nhân trƣờng 39 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 39 1.3.2 Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt trường 40 1.3.3 Cán bộ, giáo viên nhân viên trường: 41 1.5 Cơ sở vật chất, thƣ viện 45 1.6 Danh mục thiết bị cho nghề trƣờng 46 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 48 2.1 Giới thiệu nghề Điện tử dân dụng 48 2.1.1 Mục tiêu đào tạo .48 2.1.2 Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu 49 2.2 Chƣơng trình mô đun kỹ thuật số 50 2.2.1 Vị trí, tính chất mô đun: 50 2.2.2 Mục tiêu mô đun: 50 2.3 Thực trạng dạy môđun Kỹ thuật số Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG: 54 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .55 QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ .55 1.1 Quy trình thiết kế .55 1.2 Yêu cầu thiết kế giảng điện tử 58 1.3 Hiệu sử dụng giảng điện tử 59 1.4 Các tiêu chí đánh giá giảng điện tử 61 LỰA CHỌN PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ .61 2.1 Vài điểm cần lƣu ý thiết kế Bài giảng điện tử: .62 2.2 Các phần mềm thiết kế Bài giảng điện tử thông dụng: 63 2.2.1 Proteus: 63 2.2.2 Hot Potatoes: 66 2.2.3 Macromedia Flash 67 2.2.4 Microsoft Frontpage: .68 2.2.5 Microsoft PowerPoint: .69 XÂY DỰNG MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TẠI TRƢỜNG CĐ NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 70 3.1 Giáo án lên lớp: .70 3.2 Một số hình ảnh giảng điện tử 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG: 82 CHƢƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 Mục tiêu đối tƣợng thực nghiệm 83 1.1 Mục tiêu .83 1.2 Đối tượng thực nghiệm 83 Nội dung trình thực nghiệm 83 2.1 Nội dung thực nghiệm 83 2.2 Quá trình thực nghiệm 84 2.3 Kết thực nghiệm 85 2.4 Đánh giá định tính đồng nghiệp 86 2.5 Đánh giá định lượng (thông qua phiếu thăm dò) .87 KẾT LUẬN CHƢƠNG: 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP VÀO GIẢNG DẠY NGHỀ ĐIỆN TỬ TẠI KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 95 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY NGHỀ ĐIỆN TỬ TẠI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 98 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGĐT CNTT CĐNCNHN GV GQVĐ HS MS PPDH THCVĐ SV Bài giảng điện tử Công nghệ thông tin Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Giáo viên Giải vấn đề Học sinh Microsoft Phƣơng pháp dạy học Tình có vấn đề Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh chƣơng trình định hƣớng nội dung chƣơng trình định hƣớng kết đầu Bảng 1.2 Nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực Bảng 1.3 Bảng phân biệt hai quan điểm dạy học định hƣớng hoạt động định hƣớng khoa học Bảng 1.4 Bảng Một số phƣơng án dạy tích hợp Bảng 1.5 Sự khác giáo án truyền thống giáo án điện tử Bảng 2.1 Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt trƣờng CĐNCNHN Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng cán giáo viên, nhân viên trƣờng CĐNCNHN Bảng 2.3 Quy mô tuyển sinh: tổng hợp theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề Bảng 2.4 Quy mô tuyển sinh: tổng hợp theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề Bảng 2.5 Nội dung tổng quát phân phối thời gian mô đun Kỹ thuật số Bảng 4.1 Đánh giá hiệu việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số (Dành cho GV) Bảng 4.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số (Dành cho SV) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 4.1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Các thành phần cấu trúc lực Qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề theo định hƣớng lực Mối quan hệ lĩnh vực/nhiệm vụ nghề, mô đun đào tạo lực dạy modun Cấu trúc tiến trình dạy định hƣớng giải vấn đề Sự lƣu giữ thông tin, kinh nghiệm qua kênh thu nhận thông tin Sơ đồ cấu tổ chức Trƣờng CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội Trang giáo án trình chiếu sơ đồ chân IC có ứng dụng CNTT Trang giáo án chiếu vẽ tĩnh nguyên lý hoạt động mạch ghi dịch Sơ đồ quy trình thiết kế giảng điện tử Giao diện chƣơng trình Proteus Giao diện chƣơng trình Hot Potatoes Giao diện chƣơng trình Macromedia Flash Giao diện chƣơng trình Microsoft Frontpage Giao diện chƣơng trình Powerpoint Trang giảng video clip giới thiệu mạch ghi dịch áp dụng thực tế Trang giảng mục tiêu Trang giảng sơ đồ chân IC74164 Trang giảng Bảng chân lý IC74164 Trang giảng Mạch sáng lan dần dùng IC74164 Trang giảng Chủ đề thảo luận nhóm Trang giảng mô nguyên lý hoạt động Mạch sáng lan dần dùng đèn bán dẫn reset chân IC74164 Trang giảng Điều kiện thực lắp ráp mạch sáng lan dần dùng IC74164 Trang giảng Trình tự lắp ráp mạch sáng lan dần dùng IC74164 Trang giảng Giới thiệu Panel lắp mạch Trang giảng Sơ đồ lắp mạch sáng lan dần dùng IC74164 Trang giảng Giới thiệu sản phẩm sau lắp ráp Trang giảng Bảng hƣ hỏng biện pháp khắc phục Đồ thị so sánh kết học tập sinh viên LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ngày tăng, hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất đƣợc xây dựng vào sản xuất Cùng với yêu cầu ngày cao đội ngũ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật, có chất lƣợng cao cung cấp cho doanh nghiệp ngày trở nên cấp thiết Trong năm gần đây, Nhà nƣớc có sách đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, nâng cao lực đào tạo nghề cho sở dạy nghề nƣớc Tuy nhiên tỷ lệ ngƣời lao động qua đào tạo nghề khiêm tốn Kết có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân sở dạy nghề Thực tế chất lƣợng đào tạo nghề cho thấy nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp phải đào tạo lại sau tuyển dụng, gây lãng phí lớn Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu xã hội, trƣờng đào tạo nghề cần có đƣợc thay đổi bản, đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu tất yếu nhà trƣờng Đổi phƣơng pháp dạy học phải đƣợc triển khai đồng từ trang thiết bị phục vụ giảng dạy đến nội dung chƣơng trình dạy học Một phần công nghệ hóa việc phát triển công nghệ thông tin truyền thông, môi trƣờng dạy học đa phƣơng tiện vào trình dạy học Với yêu cầu ngày cao số lƣợng nhƣ chất lƣợng ngƣời lao động, đáp ứng dòng chảy tiên tiến khoa học kỹ thuật, trƣờng đào tạo nghề bƣớc đổi mới, điều chỉnh trình mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện cho ngƣời học bƣớc nâng cao trình độ Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nằm hệ thống trƣờng đào tạo nghề Từ nhiều năm nhà trƣờng triển khai đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy tất ngành nghề đào tạo nhằm bảo đảm phù hợp với nhu cầu xã hội Để hỗ trợ cho việc đổi phƣơng pháp dạy học, nhà trƣờng đầu tƣ kinh phí để mua sắm thiết bị dạy học đại, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng đào tạo Việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông, môi trƣờng dạy học đa phƣơng tiện vào trình giảng dạy nghề Điện tử trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội ngày đạt đƣợc hiệu cao đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo Nhà trƣờng Khi giảng dạy mô đun nghề Điện tử nói chung mô đun Kỹ thuật số nói riêng, việc kết hợp sử dụng phần mềm đồ họa chuyên ngành nhƣ: Workbench, Proteurs,…để xây mô nguyên lý hoạt động mạch điện tử… mang lại hiệu giảng dạy cao, tiết kiệm chi phí cho việc chế tạo mô hình học cụ giúp cho học trực quan, sinh động, giúp cho sinh viên hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, giảm thời gian truyền đạt lý thuyết giảng viên, tăng thời gian thực hành máy sinh viên thời gian hƣớng dẫn giảng viên Đƣợc đồng ý TS Hà Thu Lan lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu công tác giảng dạy mô đun Kỹ thuật số, nghề Điện tử Dân dụng Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” Mục đích nhiên cứu Áp dụng khai thác số phần mềm đồ họa, trình diễn phƣơng pháp dạy học tích hợp để giảng dạy mô đun Kỹ thuật số, từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học dạy nghề Điện tử nói chung (Điện tử Dân dụng, Điện tử Công nghiệp) Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các phần mềm đồ họa chuyên ngành ứng dụng vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số cho sinh viên trình độ đào tạo cao đẳng nghề chuyên ngành Điện tử Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội có trao đổi đánh giá kết quả, sau học GV tiến hành kiểm tra kiến thức SV tiếp thu đƣợc Sau tuần thực nghiệm GV tiến hành kiểm tra ghi nhớ kiến thức kỹ SV tập tổng hợp với thời gian 60 phút phát phiếu thăm dò cho SV GV 2.3 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tác giả lấy số liệu dựa kết kiểm tra để so sánh với nhóm giảng theo phƣơng pháp truyền thống Hình 4.1: Đồ thị so sánh kết học tập sinh viên Sau có kết đánh giá kiểm tra, tác giả dựa sở để so sánh hai nhóm giảng dạy BGĐT dạy PPTT, có số nhận xét sau: - Nhóm sử dụng BGĐT: Không khí lớp học sôi nổi, sinh viên hào hứng, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, phát huy tính sáng tạo phát triển tƣ qua việc đƣợc quan sát thực tế hình ảnh, đoạn video clip, chủ động việc tiếp thu kiến thức, khả ghi nhớ học lâu đặc biệt kiến thức đòi hỏi phải tƣ trừu tƣợng giúp cho sinh viên vận dụng vào thực hành rèn luyện kỹ nghề nhanh Kết học tập học sinh đạt tỷ lệ cao hơn, tay nghề sinh viên đồng so với dạy phƣơng pháp truyền thống; 85 - Nhóm sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống: Sinh viên nghe giảng cách thụ động, không sôi nổi, hào hứng, thiếu tập trung, ngại tham gia đóng góp ý kiến, tƣ tƣởng tƣợng chậm hơn, áp dụng vào thực hành tỏ lúng túng, thiếu tự tin Thời gian để hình thành kỹ nghề chậm hơn, tỷ lệ sinh viên có tay nghề tốt có chênh lệch rõ rệt tay nghề; 2.4 Đánh giá định tính đồng nghiệp Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn tri thức cho phát triển xã hội Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo việc đổi nội dung, phải đổi phƣơng pháp giảng dạy Việc ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin dạy học tích hợp vấn đề cần thiết, giúp ngƣời học có nhìn trực quan Hỗ trợ cho giáo viên hoạt động nhằm truyền đạt kỹ điều quan trọng học, với mô đun học lý thuyết thực hành mà thực hành nhiều nhƣ mô đun Kỹ thuật số Với mô đun nhƣ mô đun Kỹ thuật số, có đặc thù riêng nghề điện tử, đòi hỏi ngƣời học phải phát huy đƣợc tính sáng tạo mình, chủ động vận dụng kiến thức vào thực hành kỹ nghề Nên việc sử dụng BGĐT mang lại kết học tập tốt cho sinh viên, giáo viên giảng dạy không bị rời rạc nhờ có trợ giúp máy tính, hình ảnh minh họa thực tế, sinh động thu hút tập trung sinh viên Giờ học sôi nổi, kết học tập tay nghề sinh viên đạt tỷ lệ cao, thời gian giảng dạy lý thuyết giáo viên đƣợc rút ngắn, thời gian sinh viên đƣợc thực hành máy tăng lên Đó điều mà với phƣơng pháp truyền thống khó đạt đƣợc Một số ý kiến cho việc thực giảng dạy BGĐT gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào sở vật chất chƣa đồng trƣờng, trình độ lực giáo viên hạn chế… Vấn đề kĩ thuật sử dụng máy tính, máy chiếu khó khăn chƣa thể vƣợt qua nhiều giáo viên Tuy nhiên, sau dự giảng đa số đồng nghiệp có ý kiến chung nhƣ sau: 86 - Đã kích thích đƣợc hứng thú học tập và giúp sinh viên nắm bắt kiến thức nhanh hơn, khả vận dụng vào thực hành tốt giảng có độ trực quan cao; - Sử dụng mô nguyên lý hoạt động mạch dạy học tiết kiệm đƣợc thời gian lên lớp lý thuyết, tăng thời gian thực hành học; - Nâng cao chất lƣợng dạy học cho mô đun; - Cần triển khai ứng dụng rộng rãi môn học mô đun đào tạo nghề điện tử, mô đun Kỹ thuật số 2.5 Đánh giá định lượng (thông qua phiếu thăm dò) Để kiểm định lại phần lý thuyết xây dựng, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến cho lớp CĐ6ĐTD1 CĐ6ĐTD2 (tổng số 45 SV), giảng viên tổ Điện tử, Khoa Điện - Điện tử I Sự cần thiết việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số STT Nội dung đánh giá Sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 94,4% 5,6% 0% II Tính khả thi việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số Có Bình thƣờng Không Trang thiết bị dạy học nghề điện tử trƣờng có đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣa BGĐT vào dạy học 66,7% 33,3% 0% Thầy/cô có sử dụng hiệu phƣơng tiện dạy học 61,1% 33,3% 5,6% Khả tiếp thu SV học mô đun Kỹ thuật số sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tốt so với dạy PPTT 92,4% 7,6% 0% Thầy/cô có gặp khó khăn ứng dụng CNTT vào thiết kế BGĐT để giảng dạy STT Nội dung đánh giá 87 nghề Điện tử - Về khả tin học - Về phƣơng tiện dạy học - Về kỹ soạn BGĐT - Về phƣơng pháp dạy học 22,2% 11,1% 55,6% 11,1% III Hiệu việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số Nội dung đánh giá STT Có Bình thƣờng Không Bài giảng thầy/cô sử dụng BGĐT có mang lại hiệu giảng dạy 94,4% 5,6% 0% Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tạo đƣợc hứng thú cho thầy/cô giảng dạy so với dạy PPTT 83,3% 16,7% 0% Khi sử dụng BGĐT giảng dạy tích hợp lớp học có sôi so với dạy PPTT 88,9% 11,1% 0% Thầy /cô có nguyện vọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy - Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm - Bồi dƣỡng sử dụng máy vi tính - Bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học - Bồi dƣỡng phƣơng pháp soạn BGĐT 6,6% 21,2% 10,1% 62,1% IV Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy học mô đun Kỹ thuật số Phƣơng pháp dạy học STT Hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú 0% 0% 100% Thuyết trình Đàm thoại 27,8% 38,9% 33,3% Trực quan 66,7% 33,3% 0% Mô 94,4% 5,6% 0% Bảng 4.1: Đánh giá hiệu việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số (Dành cho GV) 88 Nội dung đánh giá STT Sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số? Nội dung đánh giá STT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 90,9% 6,1% 3,0% Có Bình thƣờng Không 77,8% 22,2% 69,7% 27,3% 92,9% 7.1% 90,9% 9,1% 93,9% 6,1% 69,7% 27,3% 92,9% 7.1% Hứng thú Bình thƣờng 0% 18,2% Không hứng thú 81,8% Trang thiết bị dạy học nghề Điện tử trƣờng có đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng BGĐT vào dạy học Các thầy/cô có sử dụng hiệu phƣơng tiện dạy học 3% Khả tiếp thu SV học mô đun Kỹ thuật số sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tốt so với dạy PPTT Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tạo đƣợc hứng thú học tập so với dạy PPTT Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp lớp học có sôi so với dạy PPTT Các thầy/cô có sử dụng hiệu phƣơng tiện dạy học 3% Khả tiếp thu SV học mô đun Kỹ thuật số sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tốt so với dạy PPTT Phƣơng pháp dạy học STT Thuyết trình Đàm thoại 9,1 % 52,5% 38,4% Trực quan 61,6% 26,3% 12,1% Mô 86,8% 10,2% 3,0% 89 Nội dung đánh giá STT Anh/chị có mong muốn đƣợc học tập nghề Điện tử với Dạy học PPTT Dạy học BGĐT Mong muốn khác 0% 100% 0% Bảng 4.2: Đánh giá hiệu việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số (Dành cho SV) Qua tổng hợp ý kiến nhận định, đánh giá thấy ứng dụng CNTT vào thiết kế BGĐT để giảng dạy mô đun Kỹ thuật số hƣớng đúng, giúp cho sinh viên dễ nhận biết đối tƣợng học tập, tạo đƣợc hấp dẫn kích thích việc học tập rèn luyện tay nghề Qua học giáo viên kiểm tra trực tiếp sinh viên để đánh giá mức độ hiểu đến đâu, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học từ nâng cao chất lƣợng dạy học KẾT LUẬN CHƢƠNG: Trong chƣơng IV, thực nghiệm sƣ phạm tổ môn Điện tử, Khoa Điện - Điện tử: Với điều kiện sở vật chất nhà trƣờng, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy dạy học tích hợp giúp GV trình bày nội dung giảng cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình dạy học, hỗ trợ tốt hoạt động dạy GV nhằm minh họa, trực quan hóa, cụ thể hóa nội dung, tích cực hóa trình học SV 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng điện tử để giảng dạy mô đun Kỹ thuật số tiếp cận đổi PPDH Với xu hƣớng phát triển mặt khoa học công nghệ nay, việc tìm kiếm xử lý thông tin để đƣa vào đào tạo yêu cầu tất yếu mang lại hiệu quả, lợi ích to lớn giúp cho phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc Trong trình nghiên cứu thực nhiệm vụ đặt đề tài Với hƣớng dẫn Tiến sĩ Hà Thu Lan đồng nghiệp giúp đỡ tận tình, luận văn đƣợc hoàn thành, đạt đƣợc kết sau: - Xây dựng sở lý luận dạy học tích hợp Ứng dụng CNTT đƣa BGĐT vào giảng dạy cho mô đun Kỹ thuật số cho hệ cao đẳng nghề trƣờng Cao đẳng nghề nói chung, đặc biệt trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội - Khắc phục đƣợc mặt hạn chế phƣơng pháp dạy học truyền thống dạy học môđun Kỹ thuật số trƣớc Việc sử dụng giảng điện tử dạy học tích hợp giúp minh họa cách trực quan hóa cụ thể hóa, giúp học sinh hiểu hơn, nhớ lâu đặc biệt có khả phát triển tƣ sáng tạo ngƣời học thông qua việc phát mối liên hệ đơn vị kiến thức nhƣ liên hệ thực tế dễ dàng hơn, từ nâng cao hứng thú nhận thức ngƣời học Trƣớc nhu cầu thực tế đó, thực đề tài: “Nâng cao hiệu công tác giảng dạy Mô đun Kỹ thuật số trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” Các kết nghiên cứu luận văn đáp ứng tốt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Trong trình nghiên cứu đề tài, có số kiến nghị sau: - Khi đề tài đƣợc hội đồng công nhận, đề nghị hội đồng xem xét đƣợc tiếp tục phát triển đề tài mức độ cao Đó thiết kế BGĐT cho toàn mô đun toàn chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 91 - Bộ giáo dục, Bộ Lao động TB&XH hàng năm việc tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề quốc gia, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm cần tổ chức thêm thi giáo viên làm giảng điện tử giỏi, nhằm mục đích khuyến khích động viên giáo viên tiếp cận công nghệ nhƣ chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp - Với cách tiếp cận này, mong đề tài đƣợc ứng dụng vào giảng dạy không trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội mà trƣờng đào tạo nghề toàn quốc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Mạnh Cƣờng, Tiếp cận lực thực để xây dựng chuẩn nghề nghiệp sư phạm cho giáo viên dạy nghề, Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp – kinh nghiệm Việt Nam Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 02/2010 [2] Đỗ Mạnh Cƣờng, Vấn đề thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề tốt nghiệp đại học kỹ thuật chuyên ngành, Hội thảo khoa học “Xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề– kinh nghiệm Việt Nam Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 9/2010 [3] Đỗ Mạnh Cƣờng, Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15, 2010 [4] Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại, ĐHBKHN [5] Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, ĐHBKHN [6] Lê Thanh Nhu (2000), “Vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Số 23 [7] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích cực, ĐHSPKTTPHCM [8] Nguyễn Văn Tuấn (2010) Tài liệu giảng Lý luận dạy học, ĐHSPKTTPHCM [9] Trƣờng CĐNCNHN (2013), Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điện tử dân dụng [10] Vũ Quang Vinh (2012), Giáo trình Kỹ thuật xung - số, Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội [11] Nguyễn Khang (2007), Bài giảng nghiên cứu xã hội Khoa học giáo dục Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội [12] Đào Thái Lai (1998), Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng thông tin Tạp chí GD phát triển số [13] Lê Công Chiêm, Nguyễn Quang Lạc (1992), Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử 93 [14] Trƣờng CĐNCNHN (2010), Quy chế thi kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy [15] Vũ Cao Đàm (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật [16] Vƣơng Đình Thắng (2004) Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thông qua việc xây dựng khai thác website dạy học môn vât lý lớp trương THCS [17] Wikipedia Từ điển mở Online (Bách khoa toàn thƣ mở) http://en.wiktionary.org/wiki/interaction 94 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP VÀO GIẢNG DẠY NGHỀ ĐIỆN TỬ TẠI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Dùng cho Giáo viên) Để có sở đánh giá hiệu việc ứng dụng Bài giảng điện tử theo hƣớng tích hợp vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy sinh viên tốt đào tạo nghề Điện tử Đề nghị thầy/cô cho biết số ý kiến theo mẫu sau (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn): Sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số có? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Trang thiết bị dạy học nghề Điện tử trƣờng có đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣa BGĐT vào dạy học không? Có Bình thƣờng Không Thầy/cô có sử dụng hiệu phƣơng tiện dạy học? Có Bình thƣờng Không Thầy/cô có gặp khó khăn thiết kế BGĐT để giảng dạy nghề Điện tử? Về khả tin học Về phƣơng tiện dạy học Về kỹ soạn BGĐT Về phƣơng pháp dạy học 95 Bài giảng thầy/cô sử dụng BGĐT có mang lại hiệu giảng dạy? Có Bình thƣờng Không Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tạo đƣợc hứng thú cho thầy/cô giảng dạy so với dạy PPTT không? Có Bình thƣờng Không Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp lớp học có sôi so với dạy PPTT không? Có Bình thƣờng Không Khả tiếp thu SV học mô đun Kỹ thuật số sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tốt so với dạy PPTT không? Có Bình thƣờng Không Theo thầy/cô sử dụng phƣơng pháp dạy học dƣới dạy học mô đun Kỹ thuật số phát huy hứng thú tƣ kỹ thuật cho SV? Phƣơng pháp dạy học Hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Mô 96 10 Thầy /cô có nguyện vọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy mình? Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Bồi dƣỡng sử dụng máy vi tính Bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học Bồi dƣỡng phƣơng pháp soạn BGĐT Thầy/cô để lại thông tin cá nhân (không bắt buộc)………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 97 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY NGHỀ ĐIỆN TỬ TẠI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Dùng cho Sinh viên) Để có sở đánh giá hiệu việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy sinh viên tốt đào tạo nghề Điện tử Đề nghị anh/chị cho biết số ý kiến theo mẫu sau (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn): Sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số có? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Trang thiết bị dạy học Điện tử trƣờng có đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣa BGĐT vào dạy học không? Có Bình thƣờng Không Các thầy cô giáo có sử dụng hiệu phƣơng tiện dạy học? Có Bình thƣờng Không Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp có tạo đƣợc hứng thú học tập so với dạy PPTT không? Có Bình thƣờng Không 98 Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy tích hợp lớp học có sôi so với dạy PPTT không? Có Bình thƣờng Không Khả tiếp thu SV học mô đun Kỹ thuật số BGĐT có tốt so với PPTT không? Có Bình thƣờng Không Theo anh/chị việc sử dụng phƣơng pháp dạy học dƣới dạy học mô đun Kỹ thuật số phát huy hứng thú tƣ kỹ thuật cho SV? Phƣơng pháp dạy học Hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Mô Anh/chị có mong muốn đƣợc học tập nghề Điện tử với: Dạy học PPTT Dạy học BGĐT Anh/chị để lại thông tin cá nhân (không bắt buộc)……………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 99 ... trình giảng dạy nghề Điện tử trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội ngày đạt đƣợc hiệu cao đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo Nhà trƣờng Khi giảng dạy mô đun nghề Điện tử nói chung mô đun Kỹ thuật số. .. động dạy nghề Bảng 2.5 Nội dung tổng quát phân phối thời gian mô đun Kỹ thuật số Bảng 4.1 Đánh giá hiệu việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số (Dành cho GV) Bảng 4.2 Đánh giá hiệu. .. 2.2 Chƣơng trình mô đun kỹ thuật số 50 2.2.1 Vị trí, tính chất mô đun: 50 2.2.2 Mục tiêu mô đun: 50 2.3 Thực trạng dạy mô un Kỹ thuật số Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đỗ Mạnh Cường, Tiếp cận năng lực thực hiện để xây dựng chuẩn nghề nghiệp về sư phạm cho giáo viên dạy nghề, Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp – kinh nghiệm Việt Nam và Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 02/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận năng lực thực hiện để xây dựng chuẩn nghề nghiệp về sư phạm cho giáo viên dạy nghề, "Hội thảo khoa học “"Dạy học tích hợp – kinh nghiệm Việt Nam và Bỉ
[3]. Đỗ Mạnh Cường, Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
[4]. Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại, ĐHBKHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2008
[5]. Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, ĐHBKHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2004
[6]. Lê Thanh Nhu (2000), “Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2000
[7]. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích cực, ĐHSPKTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích cực
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
[8] Nguyễn Văn Tuấn (2010). Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học, ĐHSPKTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
[10]. Vũ Quang Vinh (2012), Giáo trình Kỹ thuật xung - số, Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật xung - số
Tác giả: Vũ Quang Vinh
Năm: 2012
[11]. Nguyễn Khang (2007), Bài giảng nghiên cứu xã hội và Khoa học giáo dục. Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nghiên cứu xã hội và Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Khang
Năm: 2007
[12]. Đào Thái Lai (1998), Một số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại trong bối cảnh cuộc cách mạng thông tin. Tạp chí GD phát triển số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại trong bối cảnh cuộc cách mạng thông tin
Tác giả: Đào Thái Lai
Năm: 1998
[9]. Trường CĐNCNHN (2013), Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điện tử dân dụng Khác
[13]. Lê Công Chiêm, Nguyễn Quang Lạc (1992), Một số điểm về cơ sở lý luận dạy học của việc sử dụng máy tính điện tử Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w