2. DẠY HỌC TÍCH HỢP
2.2.2. Phương phỏp dạy học định hướng hoạt động
Quan điểm đổi mới chất lƣợng dạy học trong dạy nghề là trang bị cho học sinh cỏc năng lực thực hiện nhiều hơn những tri thức cú tớnh tỏi hiện lại. Để thực hiện đƣợc định hƣớng đổi mới này phải cần đến cỏc phƣơng thức đào tạo cú tớnh hoạt động và cú tớnh giải quyết vấn đề. Ngƣời học cần đƣợc trang bị một lƣợng tri thức cơ bản đồng thời liờn kết và định hƣớng tới cỏc năng lực. Một vấn đề đặt ra ở đõy là phƣơng phỏp dạy và học nào là mang lại hiệu quả hỡnh thành đƣợc ở học sinh cỏc năng lực. Đó từ lõu người ta nghiờn cứu tiếp cận lý thuyết hoạt động để thiết kế tổ chức dạy học hƣớng đến cỏc năng lực trờn. Bản chất của kiểu dạy học này là ngƣời học phải hoạt động cả tay chõn và trớ úc để tạo ra một sản phẩm hoạt động. Hoạt động học tập này là một hoạt động cú tớnh trọn vẹn.
Hoạt động nội chung và hoạt động học tập của học sinh cú cấu trỳc sau:
- Một hoạt động bao gồm nhiều hành động và bao giờ cũng nhằm vào đối tƣợng để chiếm lĩnh nú. Chớnh đối tƣợng đú trở thành động cơ hoạt động của chủ thể;
- Hành động đƣợc thực hiện bằng hàng loạt cỏc thao tỏc để giải quyết những nhiệm vụ nhất định, nhằm đạt mục đớch của hành động;
- Thao tỏc gắn liền với việc sử dụng cỏc cụng cụ, phƣơng tiện trong những điều kiện cụ thể.
27 Trong bất kỳ hành động cú ý thức nào, cỏc yếu tố tõm lý đều giữ những chức năng:
Định hướng hành động; Thỳc đẩy hành động;
Điều khiển thực hiện hành động; Kiểm tra, điều chỉnh hành động.
Vận dụng lý thuyết hoạt động vào hoạt động dạy học tức là phải coi học sinh là chủ thể của mọi hoạt động học tập (học lý thuyết, học thực hành, thực tập sản xuất, học cỏc hoạt động văn húa, xó hội…), giỏo viờn cần phải xõy dựng nờn nội dung hoạt động đỏp ứng yờu cầu của mục tiờu đào tạo thể hiện thành hệ thống những nhiệm vụ cụ thể và tổ chức hoạt động của học sinh thực sự cú kết quả.
Bản chất của dạy học định hƣớng hoạt động là hƣớng học sinh vào hoạt động giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật hoặc cỏc nhiệm vụ tỡnh huống nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho học sinh tham gia vào giải quyết cỏc nhiệm vụ nghề nghiệp.
Trọng tõm kiểu dạy học định hƣớng hoạt động là tổ chức quỏ trỡnh dạy học mà trong đú học sinh hoạt động để tạo ra một sản phẩm. Thụng qua đú phỏt triển đƣợc cỏc năng lực hoạt động nghề nghiệp. Cỏc bản chất cụ thể nhƣ sau:
Dạy học định hƣớng hoạt động là tổ chức học sinh hoạt động mang tớnh trọn vẹn, mà trong đú học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trỡnh hoạt động, thực hiện hoạt động theo kế hoạch và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả hoạt động.
Tổ chức quỏ trỡnh dạy học, mà trong đú học sinh học thụng qua hoạt động độc lập ớt nhất là theo qui trỡnh cỏch thức của họ.
Học qua cỏc hoạt động cụ thể mà kết quả của hoạt động đú khụng nhất thiết tuyệt đối mà cú tớnh chất là mở (cỏc kết quả hoạt động cú thể khỏc nhau)
Tổ chức tiến hành giờ học hƣớng đến mục tiờu hỡnh thành ở học sinh kỹ năng giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp.
Kết quả bài dạy học định hƣớng hoạt động tạo ra đƣợc sản phẩm vật chất hay ý tƣởng.
Sau đõy là bảng phõn biệt giữa hai quan điểm dạy học định hƣớng hoạt động và định hƣớng khoa học:
28
Dạy học định hƣớng hoạt động Dạy học định hƣớng khoa học
Hoạt động nghề qui định nội dung dạy học. Nội dung dạy học hƣớng đến cỏc nội dung, cấu trỳc của một bộ mụn khoa học.
Gồm một hoặc nhiều nhiệm vụ nghề, đƣợc chia nhỏ thành cỏc đơn vị nhỏ (cỏc cụng việc nghề). Để thực hiện đƣợc cỏc cụng việc này thỡ cần trang bị nội dung dạy học gồm cỏc kiến thức, kỹ năng thỏi độ cần thiết.
Tri thức và phƣơng phỏp khoa học của khoa học là cơ sở của nội dung mụn học. Nội dung hoạt động nghề nghiệp bị đặt ở vị trớ thứ cấp.
Bờn cạnh năng lực cần đào tạo là năng lực về chuyờn mụn thỡ cỏc cỏc lực khỏc nhƣ năng lực phƣơng phỏp, năng lực xó hội đƣợc khuyến khớch.
Yờu cầu năng lực chuyờn mụn là chớnh.
Học thụng qua hoạt động mang tớnh trọn vẹn: nhận thức – tƣ duy – hành động và liờn hệ ngƣợc.
Chỉ cú nhận thức và tƣ duy cũn hành động và liờn hệ ngƣợc cú thể đƣợc học vào thời điểm khỏc do chƣơng trỡnh đào tạo theo kiểu mụn học (lý thuyết và thực hành tỏch biệt)
Nhiệm vụ bài dạy định hƣớng hoạt động hƣớng đến cỏc mục tiờu dạy học về chuyờn mụn của nhiều mụn học truyền thống nhƣ gồm cả của mụn học phổ thụng, cơ sở ngành và chuyờn ngành.
Mục tiờu dạy học chỉ tập trung xoay quanh mụn học.
Học sinh xỏc định tốc độ học tập của mỡnh phụ thuộc vào khả năng năng lực của mỡnh. Giỏo viờn hỗ trợ tƣ vấn cho học sinh.
Toàn bộ lớp học sinh hoạt theo một tốc độ. Những em đặc biệt, giỏo viờn cú thể trợ giỳp thờm.
Học thụng qua sự hợp tỏc nhúm: Trao đổi thụng tin, giải quyết nhiệm vụ học tập và tự chịu trỏch nhiệm.
Tự điều khiển của học sinh: Giải quyết nhiệm vụ và mục tiờu hoạt động cú thể qua những con đƣờng khỏc.
Phần lớn là giỏo viờn truyền thụ và chuẩn bị sẵn cho học sinh. Cũn học sinh thỡ làm theo. Vai trũ của giỏo viờn là tƣ vấn và tổ chức
cho học sinh tự học, tự giải quyết nhiệm vụ học tập.
Giỏo viờn đúng vai trũ là trung tõm, truyền thụ nội dung đến học sinh.
Bảng 1.3. Bảng phõn biệt giữa hai quan điểm dạy học định hướng hoạt động và định hướng khoa học
29 Về khớa cạnh phƣơng phỏp dạy học. Giờ học theo kiểu định hƣớng hoạt động đƣợc tổ chức theo qui trỡnh 4 giai đoạn nhƣ sau:
(1) Đƣa ra vấn đề nhiệm vụ bài dạy – Trỡnh bày yờu cầu về kết quả học tập (sản phẩm)
Ở giai đoạn này, giỏo viờn đƣa ra nhiệm vụ bài dạy để học sinh ý thức đƣợc sản phẩm hoạt động cần thực hiện trong bài dạy và yờu cầu cần đạt đƣợc. Sản phẩm hoạt động càng phức tạp thỡ độ khú đối với học sinh càng lớn. Thụng thƣờng, thƣờng bắt đầu với cỏc bài học với cỏc nhiệm vụ đơn giản. Trong giai đoạn này giỏo viờn khụng chỉ giao nhiệm vụ mà cũn thống nhất với học sinh về kế hoạch, phõn nhúm và cung cấp cỏc thụng tin về tài liệu liờn quan để học sinh trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ tra tỡm.
(2) Tự lập kế hoạch lao động của học sinh
Trong giai đoạn này học sinh tự thu thập thụng tin qua cỏc tài liệu, sổ tay cụng nghệ để lập qui trỡnh, cụng nghệ để thực hiện hoạt động tạo ra sản phẩm. (3) Tự thực hiện theo kế hoạch, qui trỡnh học sinh đó lập
Trong giai đoạn này học sinh tự thực hiện theo kế hoạch đó lập của mỡnh. Những sản phẩm tựy theo yờu cầu của nhiệm vụ hoạt động cú thể là một biờn bản, một chi tiết cơ khớ hay là một hệ thống thủy khớ nộn… Về hỡnh thức tổ chức học tập, tựy theo khả năng cơ sở vật chất mà cú thể tổ chức theo nhúm hoặc cỏ nhõn. (4) Tự đỏnh giỏ của học sinh
Bƣớc cuối cựng của dạy học định hƣớng hoạt động là học sinh tự đỏnh giỏ lại kết quả đó hoạt động để từ đú điều chỉnh.