1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề điện tại trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ vinh

105 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN QUẾ CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NGHỀ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ VINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ VĂN TỐN Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn quan tâm, hướng dẫn góp ý thầy giáo - TS Đỗ Văn Tốn Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Tốn người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên Trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sư phạm kỹ thuật Trường đại học Bách khoa Hà Nội, quan tâm, giúp đỡ thầy cô nguồn cổ vũ tinh thần lớn cho suốt thời gian làm hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp lớp Cao học Sư phạm 2009-2011 giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Bản luận văn nghiên cứu sử dụng nhiều thiếu sót, mong thầy cô giáo Hội đồng chấm luận văn xem xét, đóng góp ý kiến để luận văn đạt kết tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Nguyễn Văn Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng năm 2011 Nguyễn Văn Quế MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 12 CHƯƠNG1: NHỮNG CĂN CỨ VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO 13 TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN 1.1 Những vấn đề đặt dạy nghề………………… 13 1.1.1 Sơ lược hệ thống dạy nghề nay…………… 13 1.1.2 Một số nét kinh tế - xã hội Việt Nam……….……… 14 1.1.3 Phát triển giáo dục kinh tế thị trường ……… 1.1.4 Sự mở rộng hội nhập quốc tế……………… …… 1.1.5 Những quy định văn đào tạo nghề điện Chính phủ,Bộ lao đông Thương binh Xã hội, Bộ Xây dựng………… 1.1.6 Yêu cầu phát triển khoa học công nghệ giáo dục nghề nghiệp……………………………………… 15 16 16 17 1.2 Những yêu cầu đói với giáo viên dạy nghề 1.2.1 Dạy học nghề xã hội 1.2.2 Đòi hỏi người giáo viên dạy nghề giáo dục đại… 19 19 19 1.2.3 Nhiệm vụ giáo viên trường dạy nghề 23 1.2.4 Yêu cầu giáo viên dạy nghề 25 1.3 Quy định tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề Việt Nam 32 1.3.1 Quy chế trung cấp chuyên nghiệp ………… 35 1.3.2 Quy chế trung cấp nghề……………… 1.4 Những đặc thù yêu cầu giáo viên dạy nghề điện 36 37 1.4.1 Về mục tiêu đào tạo……………………… 37 1.4.2 Đặc thù giáo viên dạy nghề điện 37 1.4.3 Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề điện 38 1.5 Những loại hình đặc điểm công tác bồi dưỡng giáo viên dạy nghề… 39 1.5.1 Đào tạo đào tạo lại 39 1.5.2 Bồi dưỡng 40 1.5.3 Đào tạo tiếp theo………………….…………………… 41 1.5.4 Đào tạo người trưởng thành…………………………… 1.6 Những nguyên tắc tiến hành trình bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề…………………… 1.6.1 Những cứ…………………………….…………… 42 43 43 1.6.2 Những nguyên tắc………………….…………………… 1.6.3 Thông tư số 30/TT- BLĐTBXH (10/2010) Bộ lao động Thương binh Xã hội về"Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề" 44 1.6.4 Thông tư liên tịch số 27/2010/ TTLT- BGDĐT – BLĐTBXH(10/2010) hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề,cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng đại học 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ VINH 47 2.1 Một số nét phát triển Trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Vinh 51 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề……… …… 52 50 2.2.1 Về tuyển chọn đội ngũ giáo viên dạy nghề ………… 2.2.2 Thực trạng tuổi đời, thâm niên giảng dạy cấp đội 54 ngũ giáo viên nay………………….……………… 2.2.3 Năng lực chuyên môn………………… …………… 60 62 2.2.4 Năng lực sư phạm………………… ……………… 2.2.5 Những nguyên nhân khác ảnh hưởng đến trình giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề ……………………… 2.3 Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề điện Trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Vinh 2.3.1 Tình hình chung………………….… …………… 64 64 65 66 2.3.2 Các hình thức khác ……………… ………………… 2.4 Công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên dạy nghề………………………………………………… 2.5 Một số vấn đề cần xem xét đổi công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề điện trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Vinh thời gian tới ……………………… 67 68 2.5.1 Tăng cường điều kiện bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề điện………………………………… 2.5.2 Các nội dung cần bồi dưỡng nâng cao trình độ……… CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀNGHIỆP VỤ VINH 70 3.1 Quan điểm bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề………………………………………………………… 71 3.2 Mục tiêu bồi duỡng ……………………………………… 3.3 Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm lòng tự hào người 73 giáo viên dạy nghề nghiệp giáo dục đào tạo….… 3.4 Các giải pháp quản lý ……………………… …………… 3.4.1 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề 76 3.4.2 Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên dạy 77 nghề 3.4.3 Quản lý ,tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên dạy 78 nghề …………………………… ……… 3.5 Nâng cao lực tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề 79 ……………………………………………………………… 3.6 Một số giải pháp đổi nội dung bồi dưỡng … ………… 80 3.6.1 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ………….….……… 3.6 Bồi dưỡng chuyên môn 82 84 3.6.3 Các nội dung bồi dưỡng khác 3.7 Một số giải pháp đổi hình thức bồi dưỡng 85 3.7.1 Bồi dưỡng dài hạn (từ đến năm) 3.7.2 Bồi dưỡng ngắn hạn (dưới năm) 86 Bồi dưỡng thường xuyên 3.7.4 Hội thao, hội giảng 87 Kết luận khuyến nghị …………………………………… 91 A Kết luận ……………………………….…………………… B Khuyến nghị …………………………………….…………… * Tài liệu tham khảo ………………… …………………… Phụ lục 1: Phiếu điều tra (dành cho cán quản lý)…………… Phụ lục 2: Phiếu điều tra (dành cho học sinh)……… ………… Phụ lục 3: Phiếu điều tra (dành cho giáo viên)………… …… 92 93 95 98 100 QUY ƯỚC VIẾT TẮT MỘT SỐ KÝ HIỆU TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐH Đại học ĐHCQ Đại học quy ĐHTC Đại học chức GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề GVDTHN Giáo viên dạy thực hành nghề HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ - TB - XH Lao động - Thương binh - Xã hội THCN Trung học chuyên nghiệp KT Kỹ thuật PPDH Phương pháp dạy học BXD Bộ xây dựng Phần mở đầu Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII định đẩy mạnh nghiệp “công nghiệp hoá - đại hoá” đất nước nhằm mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công văn minh, vững bước đường lên chủ nghĩa xã hội muốn tiến hành nghiệp “công nghiệp hoá - đại hoá” thắng lợi ngưòi quan trọng Do phải đẩy mạnh nghiệp giáo dục – đào tạo, phát huy ngừôn lực người Yếu tố để phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, người trực tiếp sản xuất cải vật chất với chất lượng cao cho xã hội giữ vị trí quan trọng Vì nghị Trung ương khoá VIII khẳng định “ Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu” [9] giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Nhận thức rõ vai trò giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên" [23, tr.207] Định hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 "tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo" [4] Định hướng cụ thể hoá mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 với nội dung chủ yếu tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, ưu tiên chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mục tiêu, phương pháp, chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo Trong trình phát triển giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên giữ vị trí vô quan trọng, lực lượng định phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Luật Giáo dục Quốc hội thông qua năm 1998, Điều 14 khẳng định: "Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách bảo đảm điều kiện vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề nghiệp dạy học" [22] Chính việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên phù hợp với xã hội, đảm bảo chất lượng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục - đào tạo nước ta Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển giáo dục - đạo tạo thời kỳ tới, phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực này, trước mắt phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung đặc biệt đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Vinh nói riêng, mà vấn đề tác giả đề cập tới Thời gian qua, đội ngũ có ưu điểm là: Phần đông họ có tâm huyết với nghề nghiệp, lực đáp ứng nhu cầu đào tạo Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu cao nghiệp CNH - HĐH họ bộc lộ yếu điểm như: Trình độ chuyên môn không đồng đều, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề nghiệp khả nghiên cứu yếu Một số chuyên gia nước tư vấn giáo dục kỹ thuật dạy nghề cho Việt Nam khuyến nghị: "Các nhà hoạch định sách nên ưu tiên cho vấn đề cải thiện chất lượng giáo viên coi vấn đề cộm mà hệ thống phải đối đầu"[10] Đã có số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng trung cấp nghề nói chung Song vấn đề mới, với trường có xu hướng phát triển mạnh Trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Vinh mục tiêu chung phát triển nhà trường Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ GVDN, đánh giá trình độ, lực, mức độ hoàn thành công việc GV Từ kịp thời động viên, khen thưởng, tạo động lực cho trình bồi dưỡng cá nhân Tích hợp lý thuyết nghề với dạy thực hành nghề Xây dựng chương trình đào tạo mềm dẻo linh hoạt theo môđun để cung cấp khóa học có thời lượng khác đáp ứng nhu cầu người học doanh nghiệp Khai thác tối đa chương trình, PPDH tiên tiến nước chuyển đổi cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Thường xuyên tổ chức dự giờ, thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng GV, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Xây dựng kế hoạch tuyển chọn thêm GV mới, Thực chế độ hướng dẫn tập giáo viên, gửi giáo viên trường thực tế doanh nghiệp Nâng cao trình độ, đổi PPDH cho số GV cũ Tăng cường, huy động trang thiết bị, sở vật chất, phục vụ cho dạy học như: tài liệu, thiết bị thực hành điều kiện làm việc GV Từ mối liên kết trường với trường đại học, nhà trường cần liên hệ trực tiếp với chuyên gia giỏi: nhằm giới thiệu công nghệ mới, thực bồi dưỡng ngắn hạn cho đội ngũ GVDN trường nói chung GVDN điện nói riêng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Bình : Bài giảng phương pháp luận NCKH – CN 2001 [2] Chỉ thị 40/CT.TW Ban Bí Thư, ký ngày 15/06/2004 "về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" [3] Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Hà Nội [4] Đảng cộng sản Việt Nam (Hà Nội 1996) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị Quốc gia) [5] Nguyễn Minh Đường (1996) Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX 07-14, Hà Nội [6] Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc, (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Phan Văn Kha: Phát triển ĐNGV trường DN ĐT BG GV DN /TCDN Hà Nội 3/1998 [8] Nguyễn Khang, Thực trạng đổi phương pháp dạy học TCCN, Báo cáo Vụ GDCN - Bộ GD & ĐT, Bắc Ninh 05/2009 [9] Nguyễn Xuân Lạc: Bài giảng phương pháp luận NCKH - CN 2001 [10] Nguyễn Hùng Lượng, (Hà Nội 1996) Các giải pháp bồi dưỡng GV trường dạy nghề, VPCPTGD [11] Nguyễn Xuân Ngọc, (2001) Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành [12] Phạm Thành Nghị: Đề tài B92 - 38 - 18 nghiên cứu bồi dưỡng cán giảng dạy giáo viên dạy nghề Viện NCPTGD Hà Nội 1993 [13] Nguyễn Viết Sự: Một số nét GVDN, thực trạng phát triển ĐT BDGVDN - THCN, Hà Nội 03/1999 [14] Nguyễn Đức Trí, Các giải pháp xây dựng đội ngũ CBGV Đại học, Cao đẳng từ đến hết năm 2020 91 [15] Nguyễn Đức Trí, (1998) Một số vấn đề mục tiêu, giải pháp xây dựng ĐNGVTHCN - DN đến năm 2020 năm tiếp theo, Kỷ yếu hội thảo tháng 10/1998, Nxb Giáo dục [16] Nguyễn Đức Trí (2000) Vấn đề phát triển ĐGVN Các trường THCN – DN, Bài giảng quản lý GD, viện NCPTGD, Hà Nội [17] Nguyễn Đức Trí: đề tài B99 - 52 - 36 (Xây dựng mô hình ĐTGVK trình độ Đại học cho Trường THCN - DN) 12/2000 [18] Quốc Hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam 2005 Luật giáo dục, NXB trị Quốc gia [19] Quyết định số 1672/TH - DN 18/8/1992 việc ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc I [20] Quyết định số 2988/TH - DN 28/12/1993 việc ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc II [21] Quy chế 40/2007/ QĐ- BGDĐT 01/08/2007 Trung cấp chuyên nghiệp [22] Quy chế 14/2007/ QĐ- BLĐTBXH 24/05/2007 Trung cấp nghề [23] Thông tư số 30/TT - BLĐTBXH 10/ 2010 quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề [24] Thông tư liên tịch số 27/2010/ TTLT- BGDĐT – BLĐTBXH(10/2010) hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề,cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng đại học [25] Thủ tướng Chính phủ, số 201/2002/QĐ - TTg ngày 28/12/2001, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, [26] Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định hướng phát triển nghiệp GD & ĐT thời kỳ CNH - HĐH Đất nước Tài liệu nước ngoài: [27] Horsch, Hanno : Didaktik der Berufsbuldung Merkblatter 2006, TU Dersden Institut fur Beruf Berufspadagodik Hochschulsklipten [28] Kersten,Steffen:Forschung – Produktion – Bildung, Merblater 2006,TU Dersden Institut fur Berufsfsdagogik 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ) Biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà trường Đề nghị đồng chí cho biết số ý kiến theo mẫu câu hỏi sau (Đánh dấu “X”vào ô trống lựa chọn) Chân thành cảm ơn! * Vài nét thông tin thân Họ tên: Tuổi: … Nam … Nữ a Trình độ cao qua đào tạo … Công nhân kỹ thuật … Cao đẳng … Kỹ sư … Thạc sỹ b Chức danh quản lý … Hiệu trưởng … Hiệu phó … Trưởng phòng … Phó phòng … Trưởng khoa … Phó khoa … Tổ trưởng … Tổ phó c Thâm niên công tác năm Xin đồng chí cho biết ý kiến lực thực tế hoàn thành công việc đội ngũ GV a Về lực giảng dạy lý thuyết … %tốt … %khá … %trung bình 93 … %kém b Về lực giảng dạy thực hành … %tốt … %khá … %trung bình … %kém … %trung bình … %kém c Vê lực sư phạm … %tốt … %khá d Về ý thức trách nhiệm kỷ luật … %tốt … %khá … %trung bình … %kém e Về tiềm phát triển giáo viên thời gian tới … % có khả … % khả Xin đồng chí cho biết nội dung cần quan tâm công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GVDN (Đánh số thứ tự ưu tiên 1,2,3 ) … Bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn … Bồi dưỡng lực thực hành … Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm … Bồi dưỡng tin học … Bồi dưỡng ngoại ngữ … Bồi dưỡng Công nghệ … Bồi dưỡng trị xã hội … Bồi dưỡng học tiếp nâng cao trình độ (cao học) Đồng chí cho biết hình thức bồi dưỡng thích hợp đội ngũ giáo viên (Theo thứ tự ưu tiên 1,2,3 ) … Tự động bồi dưỡng … Tự bồi dưỡng (có hỗ trợ tài liệu thiết bị thực hành) … Tự bồi dưỡng có quản lý đánh giá thường xuyên khoa tổ môn … Tạo điều kiện để giáo viên giỏi bồi dưỡng thường xuyên … Mời chuyên gia giỏi truờng Đại học để bồi dưỡng giáo viên gửi học 94 Xin đồng chí cho biết nhà trường tạo điều kiện giáo viên bồi dưỡng nâng cáo trình độ (Đánh dấu X vào ô trống) … Mua thêm tài liệu thiết bị thực hành để giáo viên tự nghiên cứu … Có chế độ đãi ngộ để giáo viên giỏi bồi dưỡng số giáo viên yếu … Thuê chuyên gia trường giảng dạy … Tạo điều kiện thời gian học, bồi dưỡng tỉnh … Hỗ trợ phần kinh phí (ngoài lương) để giáo viên học tập nâng cao trình độ nơi khác Đồng chí có ý kiến đề xuất công tác bồi dưỡng trình độ giáo viên để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Xin chân thành cảm ơn ! 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Để có sở bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề, nhằm giảng dạy cho học sinh tốt Đề nghị anh chị cho biết số ý kiến theo mẫu sau (Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) Nghề theo học : Năm thứ Trình độ văn hoá Nhận xét sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo * Phòng học lý thuyết: … Rất tốt … Tốt … Bình thường … Kém … Bình thường … Kém * Phòng học thực hành: … Rất tốt … Tốt * Tài liệu, sách giáo khoa để học sinh tham khảo: … Đầy đủ … Chưa đầy đủ … Không có * Về phương diện dạy học (như sơ đồ, mô hình thiết bị nghe nhìn, phim ảnh ): … Đầy đủ … Chưa đầy đủ … Không có Nhận xét giảng dạy học tập lý thuyết: * Khả tiếp thu kiến thức lớp (hiểu bài) … Hiểu 100% … Hiểu 50% … Hiểu 15% … Hiểu 75% … Hiểu 30% … Không hiểu Nhận xét giảng dạy học tập thực hành: * Khả xử lý cố máy móc thiết bị: … Xử lý 100% … Xử lý 75% … Xử lý 50% … Xử lý 30% … Xử lý 15% … không xử lý *Nguyên nhân: … Do giáo viên … Do thân … Do trang thiết bị cũ, lạc hậu Bản thân anh chị cảm thấy nghề học: … Rất thích … Thích … Không thích 96 Nếu cung cấp tài liệu tham khảo anh,chị có điều kiện bỏ tiền photo có không: … Có … Không Anh chị có nguyện vọng đề đạt việc học đuợc tốt hơn: Xin chân thành cảm ơn ! 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Để góp phần đổi công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chung nhà trường giai đoạn Xin đồng chí vui lòng cung cấp thông tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: (hoặc đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) A Phần cá nhân: Họ tên: Ngày sinh: Giới tính: … Nam … Nữ … Đã … Chưa Dân tộc: Đã gia nhập Đảng cộng sản Việt nam: Thời điểm vào biên chế nhà nước: Thời điểm bố trí làm giáo viên: Về chế độ: a Mã ngạch lương: … Đã có b Phụ cấp đứng lớp: … Chưa Chức vụ công tác (chuyên môn, đoàn thể): 10 Danh hiệu nhà giáo: 11.Sức khoẻ nay: … Tốt … Trung bình … Yếu 12.Văn (cao nhất) đạt đựơc qua đào tạo: … Trung học chuyên nghiệp … Đại học … Cao đẳng … Cao học 13.Chuyên ngành đào tạo: 14 Hình thức đào tạo: … Tập trung … Tại chức Các hình thức đào tạo khác: 15 Hệ đào tạo: … Chính quy … Mở rộng Các hình thức đào tạo khác: 98 16 Thời gian đào tạo (mấy năm, từ đến ) 17 Cơ sở đào tạo (trường,viện) 18 Nơi đào tạo: 19 Văn chứng lý luận Mác - lê nin: … Chưa có … Sơ cấp … Trung cấp … Cao cấp 20 Các lớp quản lý qua đào tạo: 21 Chứng nghiệp vụ sư phạm: … Chưa có … Sư phạm bậc … Sư phạm bậc Các hình thức đào tạo khác: 22 Trình độ ngoại ngữ: Tiếng …A …B …C Các hình thức đào tạo khác: 23.Trình độ thực hành máy tính: … Trình độ A … Trình độ B … Trình độ C Các hình thức đào tạo khác : 24 Các khoá bồi dưỡng sau tốt nghiệp (Ghi rõ tên chuyên ngành, lý thuyết hay thực hành, thời gian nơi bồi dưỡng) 25 Các nghiên cứu chuyên đề để phục vụ giảng dạy nghề: a.Theo loại hình nghiên cứu: … Lý thuyết … Thực hành b Chuyên ngành nghiên cứu:……………… c Kết nghiên cứu: e Chuyên đề nghiên cứu nghiệm thu…………………………… 26 Nhưng khó khăn việc nghiên cứu chuyên đề: … Về khả … Về kinh phí … Về tài liệu, sở vật chất phục vụ … Về phương pháp 99 27.Hoạt động giảng dạy: a Số tiết giảng dạy trung bình năm (tình từ năm học 2001 đến 2006) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Số môn số lần dạy môn từ 2001 đến 2006 ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 28 Trung bình năm từ 2001 dến 2006 dạy môn 29 Anh chị cảm thấy giảng dạy tốt nhất: … Lý thuyết … Thực hành … Cả lý thuyết thực hành Môn : 30 Theo ý kiến đồng chí Để giảng dạy tốt giáo viên năm nên dạy tối đa môn: … môn … môn … môn Khác 31.Theo ý kiến đồng chí: a Để giảng dạy tốt lý thuyết chuyên ngành đào tạo có cần lực thực hành không: … Có … Không b Để giảng dạy tốt thực hành có cần am hiếu sâu lý thuết chuyên ngành hay không: … Có … Không 32 Trong môn chuyên ngành giảng dạy: a Về lý thuyết: Khi phân tích sơ đồ đồng chí hiểu được: … 100% Nguyên lý làm việc mạch sơ đồ … 75% Nguyên lý làm việc mạch sơ đồ … 50% Nguyên lý làm việc mạch sơ đồ … 20% Nguyên lý làm việc mạch sơ đồ 100 b Về thực hành: Xử lý tất cố, giải thích nguyên nhân cách khắc phục: … Xử lý 100% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục … Xử lý 75% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục … Xử lý 50% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục … Xử lý 25% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục 33 Về công việc đồng chí có phù hợp với ngành nghề đào tạo không: … Phù hợp … Tương đối phù hợp … Không phù hợp 34 Về tình cảm nghề giáo viên: … Yêu nghề … Bình thường … Không yêu nghề 35 Đồng chí thường xuyên nghiên cứu tài liệu chuyên môn: … Thường xuyên … Rất 36 Đồng chí cảm thấy đọc tài liệu chuyên môn: … Hiểu … Năng lực hạn chế … Rất khó khăn 37 Trung bình hàng năm đồng chí dự giáo viên tiết: 38 Đồng chí đánh giá việc đào tạo (từ năm 2001 đến nay) trường Học sinh sau tốt nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo truyền đạt trường để hành nghề: … 75% Trong số học sinh trường hành nghề … 50% Trong số học sinh trường hành nghề … 25% Trong số học sinh trường hành nghề … 15% Trong số học sinh trường hành nghề … 10% Trong số học sinh trường hành nghề … 5% Trong số học sinh trường hành nghề 39 Những khó khăn đồng chí thường gặp giảng dạy: … Về nội dung … Về phuơng pháp giảng dạy … Về phương tiện dạy học 101 … Về kiểm tra đánh giá … Về hạn chế người học Khác (ghi cụ thể): 40 Về phân đội ngũ giáo viên: A Đồng chí đánh giá đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề mặt sau: Về lý thuyết: … % Giáo viên dạy tốt … % Giáo viên dạy trung bình … % Giáo viên dạy … % Giáo viên dạy Về thực hành: … % Giáo viên dạy tốt … % Giáo viên dạy trung bình … % Giáo viên dạy … % Giáo viên dạy Về lực sư phạm: … % Giáo viên dạy tốt … % Giáo viên dạy trung bình … % Giáo viên dạy … % Giáo viên dạy Các tri thức, kỹ sư phạm: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … % Yếu * Khả xác định mục tiêu, yêu cầu học: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … % Yếu * Khả lựa chọn kiến thức chuẩn bị giảng: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … % Yếu * Năng lực sử dụng phương pháp dạy học: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … % Yếu * Năng lực sử dụng phương tiện dạy học: … % Tốt … % Khá 102 … % Trung bình … % Yếu * Năng lực truyền đạt ngôn ngữ: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … % Yếu * Năng lực giải tình có vấn đề: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … %Yếu * Năng lực thuyết phục thu hút học sinh: … % Tốt … %Khá … % Trung bình … %Yếu * Năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … %Yếu * Năng lực kiểm tra đánh giá: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … %Yếu Về ý thức tổ chức kỷ luật: … % Tốt … % Khá … % Trung bình … %Yếu B Nguyện vọng cá nhân: Đồng chí có nguyện vọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy (đánh số theo thứ tự ưu tiên 1,2,3 .) … Bồi dưỡng tay nghề … Bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn … Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm … Được bồi dưỡng sử dụng máy vi tính … Được cung cấp thiết bị dạy học đại … Tham gia nghiên cứu chuyên đề Những hạn chế đồng chí việc học tập nâng cao trình độ: 103 … Kinh tế gia đình … Chính sách hỗ trợ nhà trường không thoả đáng … Hình thức bồi dưỡng không phù hợp … Tuổi tác … Khả tiếp thu … Sức khoẻ … Khác Ý kiến cá nhân lực giảng dạy đội ngũ giáo viên hướng giải quyết: Chân thành cảm ơn ! 104 ... bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề điện ……………………………… 2.5.2 Các nội dung cần bồi dưỡng nâng cao trình độ …… CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO... giá thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề điện Trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Vinh Phương pháp nghiên cứu 11 - Phương pháp nghiên cứu... đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề điện Trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Vinh, tác giả đề xuất giải pháp cần thực để nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Nếu giải pháp chấp nhận để thực nâng

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w