Thực trạng và giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên khoa điện trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

98 195 0
Thực trạng và giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên khoa điện trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Sỹ Hồng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH Chuyên ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỰ ĐỘNG HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS TS Nguyễn Khang Hà Nội – Năm 2009 Lời cảm ơn Trong thời gian thực luận văn này, quan tâm, góp ý kiến thầy giáo PGS TS Nguyễn Khang Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Khang, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian để sửa chữa, bổ sung vào trang thảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sư phạm Kỹ thuật – trường ĐH Bách khoa Hà Nội, giảng viên truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp để hoàn thành luận văn Bản luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong thầy cô giáo hội đồng chấm luận văn xem xét, góp ý kiến để luận văn hồn thiện Hà Nội, năm 2009 Học viên Lời cam đoan Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội, tháng năm 2009 Tác giả Mục Lục Trang Danh mục cụm từ viết tắt Phần mở đầu 1.Lý chọn lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương I 12 Cơ sở lý luận công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường ĐH-THCN-DN 1.1 Vai trò người giáo viên trường ĐH-THCN-DN 12 1.2 Nhiệm vụ người giáo viên trường ĐH-THCN-DN 14 1.3 16 Yêu cầu giáo viên trường ĐH-THCN-DN 1.3.1 Năng lực chuyên môn 16 1.3.2 Năng lực sư phạm 17 1.3.3 Phẩm chất đạo đức 21 1.4 Mơ hình nhân cách mơ hình hoạt động người GVKT 23 1.4.1 Mơ hình nhân cách người giáo viên kỹ thuật 23 1.4.2 Mô hình hoạt động người giáo viên kỹ thuật 25 1.5 Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trường ĐH-THCN-DN 28 1.5.1 Cơ sở lý luận vài điểm trọng tâm công tác phát triển 28 đội ngũ giáo viên 1.5.2 Các quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên 32 1.6 Tiêu chuẩn giáo viên ĐH-THCN-DN 33 Chương II 35 Thực trạng đội ngũ GV trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 2.1 Thực trạng đội ngũ GV trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 35 2.1.1 Tổ chức máy hoạt động nhà trường 35 2.1.2 Thực trạng đội ngũ GV trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 38 2.1.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng ĐNGV trường Đại học 39 Sư phạm Kỹ thuật Vinh 2.2 Thực trạng ĐNGV khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 42 2.2.1 Về trình độ học vấn 43 2.2.2 Về trình độ sư phạm 43 2.2.3 Về ngoại ngữ 44 2.2.4 Về tin học 44 2.2.5 Về tuổi đời 44 2.2.6 Về thâm niên giảng dạy 45 2.2.7 Về trình độ tay nghề 45 2.3 Nhận xét ĐNGV công tác bồi dưỡng ĐNGV khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 45 Chương III Một số giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 52 khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 3.1 Giải pháp quản lý, tổ chức công tác bồi dưỡng 52 3.1.1 Một số nguyên tắc bồi dưỡng 52 3.1.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 52 3.1.3 Xác định nội dung bồi dưỡng 54 3.1.4 Tổ chức thực công tác bồi dưỡng 56 3.1.5 Đảm bảo điều kiện cho công tác bồi dưỡng 57 3.1.6 Công tác kiểm tra đánh giá 57 3.1.7 Mở rộng quan hệ hợp tác với trường ĐH, trung tâm, 58 viện nghiên cứu 3.2 Giải pháp sách, chế độ GV 3.2.1 Về tài 59 59 3.2.2 Về sách, chế độ 60 3.2.3 Tạo môi trường tốt cho công tác bồi dưỡng 61 3.3 Giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 61 3.3.1 Xây dựng sở vật chất sử dụng tốt phương tiện dạy học 61 3.3.2 Bồi dưỡng ĐNGVKT phương pháp dạy học tiên tiến 3.4 Giải pháp sử dụng hình thức bồi dưỡng hợp lý 62 68 3.4.1 Bồi dưỡng dài hạn 69 3.4.2 Bồi dưỡng ngắn hạn 69 3.4.3 Thực tập, tham quan, dự 70 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự học, tự bồi dưỡng 71 để nâng cao trình độ ĐNGV 3.5.1 Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng 72 3.5.2 Tạo điều kiện tốt cho việc tự học, tự bồi dưỡng 74 3.5.3 Kiểm tra, đánh giá công tác tự bồi dưỡng 74 3.6 Kết điều tra 75 Kết luận khuyến nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục : Phiếu thăm dò giáo viên 81 Phụ lục : Phiếu thăm dò cán quản lý 87 Phụ lục : Mơ hình hoạt động giáo viên kỹ thuật 92 Tóm tắt luận văn 96 Danh mục cụm từ viết tắt CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐHSPKT: Đại học Sư phạm Kỹ thuật GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo CNH-HĐN: Cơng nghiệp hố, đại hố KH-KT-CN : Khoa học - kỹ thuật - Công nghệ SX : Sản xuất GV : Giáo viên CNKT : KTV Công nhân kỹ thuật : Kỹ thuật viên GVKT : Giáo viên kỹ thuật ĐH-THCN-DN : Đại học- Trung học chuyên nghiệp- Dạy nghề ĐNGV : Đội ngũ giáo viên SV : Sinh viên HS : Học sinh SPKT : Sư phạm kỹ thuật TCDN : Tổng cục dạy nghề LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh xã hội BD : Bồi dưỡng DH : Dạy học HT : Học tập NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học NCPTGD : Nghiên cứu phát triển giáo dục Phần mở đầu Lý chọn lịch sử nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua ngành Giáo dục- Đào tạo đạt thành tích đáng kể theo mục tiêu ĐT nguồn nhân lực kỹ thuật cho đất nước Để thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá cần có số lượng lớn đội ngũ lao động trí thức lao động kỹ thuật có tay nghề cao Điều 35 Hiến pháp (1992 ) khẳng định: Giáo dục Quốc sách hàng đầu Hội nghị lần BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII nghị định hướng chiến lược phát triển GD- ĐT thời kỳ CNH- HĐH [2], Bộ GD- ĐT có dự thảo chiến lược phát triển GD- ĐT đến năm 2020 [3] Về vị trí, vai trò ĐNGV, nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khoá VIII) khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục …” Về số lượng, chất lượng cấu, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001- 2010 nêu nhiệm vụ: "Phát triển đội ngũ GV, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Đảm bảo ĐNGV đạt chuẩn quốc gia…” Báo cáo trị BCHTW Đảng đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đề ra: “…Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng ĐNGV tất cấp học, bậc học…” Về đào tạo, bồi dưỡng Báo cáo trị BCHTƯ Đảng đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI nêu rõ nhiệm vụ: “… Thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất lực cho cán GD ĐNGV… Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ, ý thức, trách nhiệm cho ĐNGV…” Về đãi ngộ, tôn vinh Đại hội Đảng VI quan tâm vấn đề: “… Nâng cao vị trí xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dạy học… có sách bảo đảm đời sống cho ĐNGV…” Về quản lý, sử dụng đại hội Đảng VIII nêu lên quan điểm: “… Sử dụng GV lực, đãi ngộ công sức tài với tinh thần ưu đãi tôn vinh nghề dạy học…” Chỉ thị số 40- CT/TƯ đề loạt giải pháp cụ thể như: “… Tiến hành rà soát, xếp lạị ĐNGV, cán quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho ĐNGV, cán quản lý giáo dục…Rà sốt, bố trí, xếp lại GV khơng đáp ứng yêu cầu giải pháp thích hợp như: Luân chuyển, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ; …” "Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý: Bộ GD&ĐT coi việc phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý số lượng, chất lượng nhiệm vụ then chốt nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Bộ thành lập Cục nhà giáo CBQL sở giáo dục để thúc đẩy công tác đào tạo giáo viên, cán quản lý sở giáo dục đào tạo".[11] Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển GD- ĐT thời kỳ tới phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có tri thức tay nghề cao Để nâng cao chất lượng ĐT nguồn nhân lực này, trước mắt phải chăm lo, xây dựng phát triển đội ngũ Giáo viên trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Thời gian qua ĐNGV có ưu điểm là: phần đơng họ có tâm huyết với nghề nghiệp, lực đáp ứng nhu cầu đào tạo Tuy nhiên đứng trước yêu cầu cao nghiệp CNH- HĐH họ bộc lộ yếu điểm như: trình độ chun mơn khơng đồng đều, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề nghiệp khả nghiên cứu yếu Một số chuyên gia nước tư vấn GD kỹ thuật dạy nghề cho Việt Nam khuyến nghị: " Các nhà hoạch định sách nên ưu tiên cho vấn đề cải thiện chất lượng GV coi vấn đề cộm mà hệ thống phải đối đầu " [13] Những năm gần GD- ĐT đề chương trình cho ngành chuyên nghiệp - dạy nghề, chương trình trọng tổ chức bồi dưỡng GV chủ yếu sư phạm kỹ thuật Tới có số đề tài, cơng trình nghiên cứu phát triển ĐNGV ĐH- THCN- DN sau: + Đề tài B92-38-18 " Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy Đại học, Cao đẳng GVDN " Phạm Thành Nghị làm chủ nhiệm + Hội thảo Đào tạo Bồi dưỡng GVDN TCDN tổ chức Hà Nội tháng 3/2008 Hội thảo tập trung vào nêu biện pháp xây dựng, phát triển ĐNGV nói chung + Đề tài: B99 -52 -36 " Xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ Đại học cho trường THCN-DN " GS TS Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm + Một số luận văn Th/ S khoa học GD giải pháp quản lý phát triển ĐNGV Đại học, Cao đẳng, Dạy nghề nói chung Trường ĐHSPKT Vinh tiền thân trường CNKT Vinh, thành lập từ năm 1960 Lúc trường hai trường đào tạo CNKT lớn miền Bắc trường quân Khu 4, trường đóng địa bàn Cồn Nialàng Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đến năm 1973 trường đổi tên thành trường GVDN Qua thời gian nỗ lực, phấn đấu vươn lên tập thể cán bộ, công nhân viên giáo viên toàn trường, tới năm 1978 trường lại đổi tên thành trường Sư phạm kỹ thuật 3, nhằm nâng cao trình độ GVDN theo kế hoạch TCDN, từ năm 1982 trường bắt đầu đào tạo GVDN hệ 4,5 năm gồm hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: đào tạo CNKT lành nghề bậc thợ 3/7 thời gian năm + Giai đoạn 2: chọn lọc đào tạo tiếp 2,5 năm để có trình độ GVDN đạt u cầu: lý thuyết tương đương cao đẳng Tay nghề: đạt bậc thợ 4/7 Từ năm 1992 trường bắt đầu tuyển sinh đào tạo GVDN hệ cao đẳng theo chương trình với nhiều đổi thay thực chuyển biến rõ rệt: tăng cường nâng cấp đội ngũ giáo viên, đổi công tác tuyển sinh, thiết bị dạy học…đến năm 1999 Thủ tướng Chính phủ ký định số 129/1999/QĐTTg nâng cấp trường SPKT Vinh thành trường CĐSPKT Vinh Cũng từ trường Chính phủ đầu tư nhiều nguồn vốn để phát triển, vị thế, vai trò nhà trường ngày khẳng định Nhiệm vụ với thử thách hội địi hỏi nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi tồn thể cán cơng chức nhà trường lớn Trong giai đoạn 2001 đến 2006 giai đoạn mà nhà trường tích cực cho công tác bồi dưỡng ĐNGV, nâng cấp sở vật chất, cải tạo xây dựng khu giảng đường, xưởng thực hành, đổi chương trình, giáo trình…Cũng nhờ tâm cao độ tập thể lãnh đạo với cán công chức nhà trường, năm 2006 trường nhà nước nâng lên thành trường ĐHSPKT Vinh Qua gần 50 năm GD ĐT trường có nhiều thành tựu cơng tác đào tạo nguồn Kỹ thuật viên trình độ cao đẳng, Cơng nhân kỹ thuật lành nghề ngành Cơ khí, Điện tử, Điện, Công nghệ thông tin cho khu vực Miền Trung Miền Bắc Sau thời kỳ giải phóng MiềnNam, thống đất nước, trường cung cấp nhiều nguồn lực có kỹ thuật cho Miền Nam Tuy nhiên, nhà trường sở đào tạo đa bậc học, đa ngành đội ngũ giáo viên nhiều ngạch, bậc bao gồm: giảng viên chính, giảng viên, giáo viên dạy nghề, giáo viên trung học Mặc dù cấp có, thực chất 83 Đại học Cao đẳng Trung cấp kỹ thuật Công nhân kỹ thuật 19 Những khó khăn đồng chí gặp phải giảng dạy: Xác định mục tiêu môn học Phương pháp giảng dạy Thiếu phương tiện giảng dạy Hạn chế người học Công tác kiểm tra đánh giá Vấn đề khác 20 Tài liệu giảng dạy đồng chí biên soạn chấp nhận đưa vào sử dụng: Sách giáo khoa Giáo trình Tài liệu giảng dạy Chưa 21 Cơng việc đồng chí có phù hợp với ngành nghề đào tạo không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp 22 Đồng chí tự đánh giá khả hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu chuyên môn giảng dạy Khó khăn Trung bình Khá Tốt 23 Mức độ quan tâm đồng chí đến xu phát triển ngành học mình: Khơng quan tâm Đơi quan tâm Quan tâm Rất quan tâm 24 Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy nay, đồng chí thấy cần phải được: - Bồi dưỡng thêm mặt sau đây? Lý thuyết chuyên nghành Rèn luyện kỹ Nghiệp vụ sư phạm Ngoại ngữ Tin học Kỹ thuật công nghệ 84 Khác ( Ghi cụ thể )……………………… - Và bồi dưỡng chuyên nghành sau ? Đo lường, điều khiển Tin học công nghiệp Kỹ thuật vi xử lý Điện tự động hoá Hệ thống điện Khác( Ghi cụ thể ) … 25 Trình độ học vấn đồng chí muốn đạt từ đến năm tiếp theo: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Khác ( Ghi cụ thể)… 26 Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đồng chí thấy hình thức phù hợp với thân? Dài hạn, tập trung Hội thảo Bồi dưỡng ngắn hạn Tự bồi dưỡng Tại chức Đi thực tế 27 Những hạn chế đồng chí việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Kinh tế gia đình Tuổi tác Quỹ thời gian Chính sách hỗ trợ khơng thoả đáng Hình thức bồi dưỡng khơng phù hợp Khó khăn tiếp thu 28 Xin đồng chí cho biết khó khăn ĐNGV khoa Điện- trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh: 85 - Nhận thức vị trí, vai trị ĐNGV chưa mức… - Hoạt động sử dụng ĐNGV hiệu chưa cao… - GV có điều kiện tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới… - Nhà trường, nhà nước chưa có sách, chế độ đãi ngộ, tạo điều kiện tốt… ĐNGV - Bản thân ĐNGV hạn chế: - Về lực sư phạm - Về lực chun mơn - Về trình độ tay nghề - Nội dung chương trình đào tạo cịn lạc hậu, phù hợp… - Trình độ học sinh khơng đồng đều… - Xã hội, học sinh quan niệm học ngành, nghề chưa mức… 29 Xin đồng chí cho ý kiến giải pháp nâng cao trình độ ĐNGV khoa điện- trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh ( Đề nghị khoanh tròn số: số khơng khả thi, số khả thi, số khả thi) - Giải pháp tuyển dụng GV 1-2-3 - Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn 1-2-3 - Giải pháp quản lý, tổ chức 1-2-3 - Giải pháp BD nghiệp vụ sư phạm 1-2-3 - Giải pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm GV 1-2-3 - Giải pháp chế độ, sách GV 1-2-3 86 - Giải pháp tự bồi dưỡng 1-2-3 - Giải pháp chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp 1-2-3 - Giải pháp chọn thời gian bồi dưỡng phù hợp 1-2-3 30 Xin đồng chí cho ý kiến đề xuất cơng tác bồi dưỡng ĐNGV khoa Điện- trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo (viết ngắn, gọn): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Đồng chí đóng góp ý kiến! Vinh, ngày……tháng… năm…… Ký tên 87 Phụ lục Phiếu thăm dò ( Dành cho cán quản lý) Để góp phần củng cố, phát triển bồi dưỡng ĐNGV, nhằm xây dựng khoa Điện vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển GD- ĐT nhà trường Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: ( Xin đánh dấu X vào ô khoanh tròn, ghi câu trả lời vào chỗ trống… ) Họ tên…………………………………Nam Nữ 2.Trình độ học vấn: Tốt nghiệp đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Khác Đơn vị công tác: Chức vụ quản lý: ……………………………………………………… Xin đồng chí cho biết số lượng GV phạm vi quản lý:………GV Số lượng thừa…………… Nguyên nhân……………………………… Số lượng thiếu…………… Nguyên nhân …………………………… Xin đồng chí đánh giá chất lượng ĐNGV phạm vi quản lý (tính theo % ): Năng lực chun mơn lý thuyết ………… % 88 Trình độ kỹ nghề…………………….% Năng lực sư phạm …………………………% Năng lực hoạt động giáo dục………………% Năng lực nghiên cứu khoa học…………… % Năng lực giao tiếp xã hội………………… % Năng lực hoạt động thực tiễn………………% Xin đồng chí đánh giá, phân loại ĐNGV phạm vi quản lý theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy họ, tính theo %: Tốt……% Khá…….% Trung bình……….% Kém………… % Xin đồng chí cho biết mức độ quan tâm đến vấn đề đánh giá giáo viên (Đề nghị khoanh tròn vào số bên phải: số quan tâm, số có quan tâm, số quan tâm, số quan tâm ): - Các hoạt động giáo dục giáo viên……………1-2-3-4 - Chất lượng lên lớp lý thuyết …………………1-2-3-4 - Chất lượng lên lớp thực hành … ……………1-2-3-4 - Hoạt động NCKH GV……………………… 1-2-3-4 - Đảm bảo đủ giảng lớp……………….1-2-3-4 - Lắng nghe ý kiến đánh giá qua đồng nghiệp…….1-2-3-4 - Căn vào kết bình bầu thi đua…………… 1-2-3-4 89 - Căn vào kết học tập học sinh……………1-2-3-4 Xin đồng chí cho biết đánh giá cơng tác bồi dưỡng ĐNGV khoa ta theo nội dung sau: Có kế hoạch Chỉ giải pháp tình Có q trình liên tục Chưa có kế hoạch Có giải pháp chiến lược Khơng liên tục Cịn bị động 10 Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết nội dung cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên khoa ta (Đề nghị khoanh trịn số: số khơng cần, só cần, số cần ): Nghiệp vụ sư phạm ……………….1-2-3 Lý thuyết chuyên môn……………1-2-3 Rèn luyện kỹ nghề………….1-2-3 Ngoại ngữ……………………….1-2-3 Tin học………………………… 1-2-3 Kỹ thuật công nghệ mới………….1-2-3 Công nghệ dạy học……………….1-2-3 Hoạt động xã hội…………………1-2-3 90 11 Xin đồng chí cho biết mức độ khả thi giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV (Đề nghị khoanh trịn vào số bên phải: Số không khả thi, số khả thi, số khả thi ): - Giải pháp đào tạo giáo viên theo quy định GD-ĐT 1-2-3 - Giải pháp tuyển dụng GV 1-2-3 - Giải pháp bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn 1-2-3 - Giải pháp bồi dưỡng kỹ nghề 1-2-3 - Giải pháp quản lý, tổ chức 1-2-3 - Giải pháp BD nghiệp vụ sư phạm 1-2-3 - Giải pháp nâng cao vai trò trách nhiệm GV 1-2-3 - Giải pháp sách, chế độ GV 1-2-3 - Giải pháp tự bồi dưỡng 1-2-3 - Giải pháp chọn hình thức BD thích hợp 1-2-3 - Giải pháp chọn thời gian BD thích hợp 1-2-3 12 Xin đồng chí cho biết tiềm phát triển ngành, nghề khoa ta thời gian tới: …… % GV có khả …… % GV có khả …… % GV có khả 91 13 Xin đồng chí góp ý kiến khác giải pháp bồi dưỡng ĐNGV khoa Điện năm tới: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………… Xin chân thành cảm ơn Đồng chí góp ý kiến! Vinh, ngày … tháng … năm…… Ký tên 92 Phụ lục Các nhiệm vụ công việc ĐNGVKT Các nhiệm vụ A Các công việc Chuẩn bị giảng A1 Tham gia chương trình biên soạn mơn học A2 Tham gia viết giáo trình mơn học A3 Nghiên cứu giáo trình nội dung giảng A4 Viết mục tiêu giảng A5 Thiết kế buổi giảng A6 Soạn giáo án A7 Viết nội dung giảng A8 Nắm tình hình học sinh lớp giảng A9 Dự tính tình sư phạm xẩy B Chuẩn bị phương tiện dạy học B1 Lựa chọn đồ dùng dạy học liên quan B2 Làm đồ dùng dạy học đơn giản B3 Tổ chức học sinh làm đồ dùng dạy học B4 Soạn tài liệu phát bổ sung B5 Thử phương tiện trước buổi lên lớp B6 Thiết kế trình tự sử dụng phương tiện C Lên lớp C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra lại cũ C3 Giảng C5 Thu nhận thơng tin phản hồi C6 Xử lý tình nảy sinh C7 Củng cố C8 Hướng dẫn tập nhà C9 Phụ đạo học sinh yếu C10 Bồi dưỡng học sinh giỏi 93 D Tổ chức thực hành D1 Soạn tập thực hành D2 Viết hướng dẫn quy trình thực hành D3 Bố trí trang thết bị, phương tiện thực hành D4 Trình diễn thực hành D5 Hướng dẫn học sinh thực hành D6 Tổ chức học sinh hoạt động thực hành D7 Xử lý tình nảy sinh E Tổ chức thực tập trường E1 Liên hệ sở thực tập cho học sinh E2 Phổ biến mục đích yêu cầu E3 Hướng dẫn đề cương thực tập E4 Giao nhiệm vụ cho nhóm thực tập E5 Triển khai thực tập sở E6 Xử lý tình nảy sinh E7 Hướng dẫn ghi nhật ký báo cáo thực tập E8 Kiểm tra thực tập E9 Tổng kết thực tập E10 Chấm báo thực tập E11 Tổ chức thực tập kết hợp XS / Kinh doanh F Đánh giá kết học tập F1 Đánh giá kiến thức học sinh F2 Đánh giá thực hành / thí nghiệm F3 Đánh giá thái độ học sinh F4 Tổ chức thi học sinh giỏi F5 Phân loại học sinh F6 Báo cáo kết thi/ kiểm tra mơn/phịng đào tạo G Làm chủ nhiệm lớp G1 Tổ chức lớp thành tổ /nhóm học tập bầu ban cán 94 lớp G2 Tổ chức hoạt động ngoại khoá G3 Giải việc nảy sinh G4 Tư vấn nghề nghiệp G5 Dự lớp chủ nhiệm G6 Giúp đỡ học sinh cá biệt G7 Trao đổi với gia đình học sinh G8 Tổ chức sinh hoạt lớp G9 Xét kỷ luật học sinh G10 Xét học sinh lên lớp cuối năm G11 Sơ kết tổng kết học kỳ/ cuối năm/ cuối khoa học H Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn H1 Dự đồng nghiệp H2 Nghiên cứu tài liệu chuyên môn / lịch sử H3 Tham gia sinh hoạt học thuật H4 Tham quan, thực tế sở H5 Tham gia hội giảng H6 Tham gia khoá bồi dưỡng chuyên đề H7 Bồi dưỡng giáo viên I Nghiên cứu khoa học I1 Xác định đề tài đề cương nghiên cứu I Lập đề cương nghiên cứu I Tổ chức nghiên cứu I Điều tra khảo sát I Xử lý thông tin I Viết kết nghiên cứu I Tổ chức hội thảo khoa học đề tài I Quyết toán kinh tế I Bảo vệ nghiệm thu đề tài K Tham gia hoạt động 95 trị xã hội K1 Tham gia hội đồng sư phạm K2 Tham gia hoạt động đoàn thể nhà trường K3 Tham gia hoạt động hội nghề nghiệp K4 Tham gia hoạt động cộng đồng nơi cư trú K5 Tham gia tuyển sinh 96 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đề tài: "Thực trạng giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh" Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường ĐH-THCN-DN - Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh - Đề xuất số giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh - Thông qua điều tra khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia luận văn thể tính cấp thiết tính khả thi cao Trong luận văn đưa số khuyến nghị việc nghiên cứu vận dụng đề tài có hiệu cho việc bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên khoa Điện nói riêng cho khoa trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh nói chung 97 Summary of Thesis for the Master of Arts Degree in vocational technical training Program Summary: “Real situation and solutions to improve the teaching staff qualifications in industrial electricity practical at Vinh Technical Training University” The thesis is focused on the following: - Study the logic qualifications of the teaching staff at university-high school - vocational training - Study and asses the real situations and solutions to improve the teaching staff qualification in industrial electricity practical at Vinh Technical Training University - Propose plans and solutions to improve the teaching staff qualifications in industrial electricity pratical at Vinh Technical Training University - Via the survey and research, and recommened opinions, the researcher has expressed the pressing and necessity and high feasibilities and propose recommendations in research and applies the thesis in improvement the teaching staff qualification in industrial electricity practical in the electricity faculty in particular and other faculties of Vinh Technical Training University in general Descriptor: qualifications, teaching staff, real situations, asses, improve ... trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 2.1 Thực trạng đội ngũ GV trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 35 2.1.1 Tổ chức máy hoạt động nhà trường 35 2.1.2 Thực trạng đội ngũ GV trường Đại học Sư phạm Kỹ. .. dưỡng ĐNGV khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 45 Chương III Một số giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 52 khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 3.1 Giải pháp quản lý,... phạm Kỹ thuật Vinh 38 2.1.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng ĐNGV trường Đại học 39 Sư phạm Kỹ thuật Vinh 2.2 Thực trạng ĐNGV khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 42 2.2.1 Về trình độ học

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Mục Lục

  • Phần mở đầu

  • Chương I:Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường đại học- trung học chuyên nghiệp- dạy nghề

  • CHƯƠNG II:Thực trạng trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh

  • Chương III:Một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV khoa Điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan