Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
237,08 KB
Nội dung
HỌC THUYẾT ÂMDƯƠNG - NGŨHÀNH MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên phải: Trình bày phân tích áp dụng học thuyết Âm Dương, Ngũhành phân lọai tính dược liệu, bào chế ngun tắc điều trị NGUỒN GỐC suốt gần 2500 năm lịch sử triết học Trung Quốc, triết gia Trung Quốc đúc kết qui luật sau ÂmDươngNgũHành Trong HỌC THUYẾT ÂMDƯƠNG Định nghĩa: Là Vũ trụ quan triết học Trung Quốc cổ đại dùng để giải thích xuất hiện, tồn tại, chuyển hóa lặp lặp lại có tính chu kỳ vật, tượng tự nhiên HỌC THUYẾT ÂMDƯƠNG Học thuyết ÂmDương cho rằng: Mọi vật, tượng tự nhiên ln có hai mặt, hai tính chất khác Hai tính chất đối lập ln tồn bên khơng thể tách rời (Âm Dương Đối lập mà Hỗ căn) Hai tính chất ln vận động theo cách lớn dần biến xuất tiếp diễn theo chu kỳ định (Âm Dương Bình hành mà Tiêu trưởng).khiến cho vật, tượng ln trạng thái vận động BIỂU TƯỢNG CỦA QUI LUẬT ÂMDƯƠNG HỌC THUYẾT ÂMDƯƠNG Những phạm trù mang thuộc tính ÂmDương Xuất phát từ ý nghĩa lâu đời hai chữ ÂmDương mà theo đó: Âm: Phía mặt trời lặn, u ám, bị che phủ, Dương: Phía mặt trời mọc rực rỡ, cờ bay phất phới, phía Nam … Tính quy luật học thuyết ÂmDương Trong tự nhiên : Thời gian Một ngày gồm có buổi sáng buổi tối Nếu có buổi sáng buổi tối khơng có ý niệm thời gian (Âm Dương đối lập mà hỗ căn) Một ngày bắt đầu buổi bình minh (Dương trưởng), lúc ban đêm biến buổi sáng xuất để khởi đầu cho ngày … ngày kéo dài đến hết buổi trưa (Dương tiêu) ban ngày biến hồng xuất để khởi đầu cho đêm (Âm trưởng) Đêm kéo dài đến khuya đêm biến (Âm tiêu) để bình minh (Dương trưởng) khởi đầu cho ngày theo chu kỳ định (Âm Dương bình hành tiêu trưởng) khiến cho ngày đêm ln chuyển HỌC THUYẾT ÂMDƯƠNG Trong tự nhiên: Khí hậu Khí hậu ln ln có hai tính chất khác bản: nóng lạnh Nếu có nóng có lạnh khơng có ý niệm khí hậu (Âm Dương đối lập mà hỗ căn) HỌC THUYẾT ÂMDƯƠNG Trong tự nhiên : Khí hậu Khí hậu nóng khởi đầu mùa xn kéo dài đến mùa hạ (Dương trưởng) biến (Dương tiêu) khí hậu lạnh xuất Khí hậu lạnh khởi đầu mùa thu tiếp diễn mùa đơng (Âm tiêu) kết thúc mùa xn xuất (Dương trưởng) tiếp diễn theo chu kỳ định (Âm Dương bình hành tiêu trưởng) khiến cho thời tiết năm ln chuyển HỌC THUYẾT NGŨHÀNH Tương Khắc mà theo chúng ràng buộc, chế ước lẫn như: Mộc khắc Thổ Thủy khắc Hỏa Hỏa khắc Kim Kim khắc Mộc QUY LUẬT SINH KHẮC CỦA NGŨHÀNH ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨHÀNH Trong nhân thể Dựa vào chương ÂmDương Ứng Tượng Đaị Luận, nhà Trung Y xếp, qui nạp mối liên quan thiên nhiên nhân thể theo Ngũhành sau : ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨHÀNH MỘC HỎA THỔ KIM THỦY Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Vò Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu trường Vò Đại trường Bàng quang Ngũ thể Cân Mạch Thòt Da, lông Xương, Tủy Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨHÀNH Trong bào chế Ngồi việc phối hợp ngũ vị, ngũ sắc với ngũ tạng để chọn thuốc, người xưa bào chế để làm thay đổi tính thuốc nhằm vào u cầu chữa bệnh Ví dụ : Để chữa chứng thuộc Can người ta hay dược liệu với Giấm Để chữa chứng thuộc Thận người ta hay tẩm dược liệu với Muối ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨHÀNH Trong bào chế Ngồi việc phối hợp ngũ vị, ngũ sắc với ngũ tạng để chọn thuốc, người xưa bào chế để làm thay đổi tính thuốc nhằm vào u cầu chữa bệnh Ví dụ : Để chữa chứng thuộc Tỳ người ta hay dược liệu với Hồng thổ chích với mật Để chữa chứng thuộc Tâm người ta hay cháy, đen dược liệu Để chữa chứng thuộc Phế người ta hay dược liệu với gừng Sự quy nạp khí vị tinh hoa (hoạt chất) vị thuốc vào tạng, phủ, kinh lạc định, nói cách khác quy nạp tác dụng thuốc vào tạng phủ kinh mạch, gọi quy kinh Một vị thuốc quy vào hay nhiều kinh khác Quy vào kinh Tang bạch bì, quy tới 10 kinh Đại hồng, quy 12 kinh Cam thảo… xếp thứ tự ưu tiên kinh mà thuốc có tác dụng Thuốc màu xanh, vị chua Thuốc màu đỏ, vị đắng quy Thuốc màu vàng, vị quy hành Mộc (tạng can, phủ đởm) hành Hoả (tâm, tiểu trường) hành Thổ (tỳ, vị) Thuốc màu trắng, vị cay, quy hành Kim (phế, đại trường) Thuốc màu đen, vị mặn, quy hành Thủy (thận, bàng quang) NGŨ VỊ Gồm vị: (chua, cay, đắng, mặn, Trên thực tế, có vị nhạt, chát, vị thứ yếu Vị cay (tân): Có tính chất phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí, hành huyết giảm đau, khai khiếu Điều trị cảm, đầy trướng, đau bụng Ttính chất khử hàn, ơn trung, thống… Trên thực tế, có số vị thuốc nhấm khơng thấy cay, lại có tác dụng phát hãn nên coi có vị cay (trường hợp Cát căn) Vị cay chủ yếu vị thành phần tinh dầu, đơi alkaloid (ớt) Vị (cam): Có tác dụng hồ hỗn, giải co quắp nhục, nhuận trường, bồi bổ thể Vị chủ yếu loại đường Nhiều vị thuốc dùng với tác dụng bổ chích với mật ong để tăng vị Ví dụ: Hồng kỳ, Đảng sâm, Cam thảo… để bổ tỳ, kiện vị Vị đắng (khổ): Mức độ đắng vị thuốc khơng giống nhau, đắng (Nhân sâm, Tam thất) đến đắng (Xun tâm liên, Long đởm thảo) Tác dụng nhiệt (thanh nhiệt tả hoả, nhiệt táo thấp), chống viêm nhiễm, sát khuẩn, trị mụn nhọt trị rắn độc, trùng cắn Có khả gây độc với thể (phụ thuộc vào liều dùng) Các thuốc có tính độc thường có vị đắng Khi dùng lâu thường gây táo cho thể, gây ảnh hưởng xấu đến thần kinh vị giác, làm ăn uống ngon; kích thích niêm mạc dày ruột (nhất đói), tạo cảm giác buồn nơn khó chịu Nhiều vị thuốc sau chế biến trở nên đắng (Đởm nam tinh), sau tồn tính cháy, vị thuốc trở nên đắng nhẹ Vị đắng phần lớn hợp chất glycosid, alkaloid, polyphenol, flavonoid thường cho vị đắng nhẹ Vị chua (toan): Có tác dụng thu liễm (làm săn da), liễm hãn (giảm mồ hơi), cố sáp (làm chắn lại), khái, tả, sát khuẩn, chống thối Vị chua thường quy kinh can Vị chua thường diện acid hữu (acid ascorbic, citric, oxalic, malic…) Ví dụ: Sơn tra, Táo nhục, Ơ mai, Ngũ vị tử… Vị mặn (hàm): Vị mặn có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm khối rắn), nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết Sử dụng bệnh loa lịch (tràng nhạc), ung nhọt, bướu cổ Vd: Hải tảo, Thạch minh, Long cốt… Vị mặn có tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận; nhiên loại bệnh thận cụ thể phải có cách chích muối cho phù hợp để tránh tác dụng phụ dùng Ví dụ: Đỗ trọng, Hương phụ, Trạch tả… Vị nhạt (đạm): Tác dụng làm tăng tính thấm thấp lợi thủy, lọc, nhiệt để trị chứng phù thũng, ung nhọt, nhiệt độc thể bị viêm nhiễm, sốt cao chứng nhiệt thể, tiểu tiện bí rắt, nước tiểu vàng đỏ Những thuốc vị nhạt thường chất nhẹ, màu trắng như: Bạch mao căn, Đăng tâm thảo, Thơng thảo, Bạch phục linh… Vị chát: Tác dụng thu liễm, cố sáp, sát khuẩn, chống thối, kiện tỳ, sáp tinh để điều trị tiết tả, di tinh, bỏng, mụn nhọt vỡ lt vết thương lâu liền miệng Ví dụ: búp Ổi, Liên nhục, Khiếm thực, búp Sim Còn dựa vào tác dụng vị thuốc với tạng phủ kinh lạc thực tế sử dụng thuốc đế nhận định quy kinh thuốc Vị thuốc có màu vàng vị để kiện tỳ vị Mật ong, Cam thảo, Hồng kỳ… Vị thuốc đắng để trị bệnh tạng tâm Liên tâm, Hồng liên… Chế biến thuốc ảnh hưởng đến quy kinh thuốc: - Đỗ trọng, Hương phụ, Trạch tả tẩm muối để tăng khả nhập kinh thận - Diên hồ sách tẩm giấm để tăng nhập kinh can - Xương bồ tẩm Chu sa để tăng nhập kinh tâm - Bạch truật, Hồng kỳ tẩm Hồng thổ, Mật ong để tăng nhập kinh tỳ, vị - Một số vị thuốc đen để nhằm mục đích quy nạp vào kinh thận như: Hà diệp, Trắc bá diệp, Hoa h cháy TÀI LIỆU THAM KHẢO Người dịch Nguyễn Văn Dương – Phùng Hữu lan – Đại cương triết học lịch sử Trung Quốc – NXB Thanh Niên 1999 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê - Đại cương triết học Trung Quốc – NXB TP.HCM 1992 Huỳnh Minh Đức – Dịch Lý Y Lý – NXB Đồng Nai – 1996 Bộ mơn YHDT – Trường Đại học Y Hà Nội – Bài giảng Đơng y tập I - NXB Y học Hà Nội 1994 Bùi Chí Hiếu, Trần Khiết – Danh từ y học – NXB Y học Tp HCM 1989 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hùynh Minh Đức – Nội kinh Linh khu – Bản dịch giải – NXB Đồng Nai 1988 Nguễn Trung Hòa – Tóm tắt hiểu biết Nội kinh – NXB Hội Y học cổ truyền Tp HCM 1988 Nguyễn Tử Siêu – Nội kinh Tố Vấn – NXB Khai Trí 1974 Giáo trình giảng Nội kinh – Viện Nghiên cứu Đơng y TW Hà Nội 10 Sở Y tế Thanh hóa – Trung y Khái luận tập thượng – 1989 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Hồng Bảo Châu – Phương thuốc cổ truyền – NXB Y học 1995 12 Trần văn Kỳ – Dược học cổ truyền – NXB Tp HCM 1997 – 1998 13 Lương Hữu Nam Dương Trọng Hiếu (dịch) - Phương tế học diễn nghĩa (của Viện YH Trung y Bắc kinh) – NXB Y học 1994 14 Bùi Chí Hiếu, Trần Khiết – Danh từ YHCT NXB Đồng Nai 1989 ... chu kỳ định (Âm Dương Bình hành mà Tiêu trưởng).khiến cho vật, tượng ln trạng thái vận động BIỂU TƯỢNG CỦA QUI LUẬT ÂM DƯƠNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Những phạm trù mang thuộc tính Âm Dương Xuất... THUYẾT ÂM DƯƠNG Các thầy thuốc YHCT xếp tính chất dược liệu theo thuộc tính Âm Dương sau : ÂM DƯƠNG Hàn lương Ôn nhiệt Giáng Thăng Trầm Phù Mặn, Đắng Cay, Chua, Ngọt ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG... thuyết Âm Dương, Ngũ hành phân lọai tính dược liệu, bào chế ngun tắc điều trị NGUỒN GỐC suốt gần 2500 năm lịch sử triết học Trung Quốc, triết gia Trung Quốc đúc kết qui luật sau Âm Dương Ngũ Hành