Chữa chứng thuộc về Phế người ta hay sao dược liệu với gừng

Một phần của tài liệu YHCT âm DƯƠNG NGŨ HÀNH (Trang 29 - 36)

Sự quy nạp khí vị tinh hoa (hoạt chất) của các vị thuốc vào tạng, phủ, kinh lạc nhất định, nĩi cách khác là sự quy nạp tác dụng của thuốc vào tạng phủ kinh mạch, được gọi

là quy kinh.

Một vị thuốc cĩ thể quy vào một hay nhiều kinh khác nhau. Quy vào một kinh như

Tang bạch bì, quy tới 10 kinh như Đại hồng, quy 12 kinh như Cam thảo… khi sắp xếp thứ tự thì ưu tiên những kinh mà thuốc cĩ tác dụng nhất.

Thuốc màu xanh, vị chua  hành Mộc (tạng can, phủ đởm)

Thuốc màu đỏ, vị đắng quy  hành Hoả (tâm, tiểu trường) Thuốc màu vàng, vị ngọt quy  hành Thổ (tỳ, vị) Thuốc màu trắng, vị cay, quy  hành Kim (phế, đại trường) Thuốc màu đen, vị mặn, quy  hành Thủy (thận, bàng quang).

NGŨ VỊ

Gồm 5 vị: (chua, cay, đắng, mặn, ngọt..Trên thực tế, cịn cĩ vị nhạt, chát, là những vị thứ yếu.

Vị cay (tân): Cĩ tính chất phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí, hành huyết giảm đau, khai khiếu. Điều trị cảm, đầy trướng, đau bụng. Ttính chất khử hàn, ơn trung,

chỉ thống… Trên thực tế, cĩ một số vị thuốc khi nhấm khơng thấy cay, nhưng lại cĩ tác dụng phát hãn nên cũng được coi như cĩ vị cay (trường hợp của Cát căn).

Vị ngọt (cam):

Cĩ tác dụng hồ hỗn, giải co quắp cơ nhục, nhuận trường, bồi bổ cơ thể. Vị ngọt chủ yếu do các loại đường.

Nhiều vị thuốc khi dùng với tác dụng bổ cịn được chích với mật ong để tăng vị ngọt. Ví dụ: Hồng kỳ, Đảng sâm, Cam thảo… để bổ tỳ, kiện vị.

Vị đắng (khổ):

Mức độ đắng của các vị thuốc khơng giống nhau, cĩ thể hơi đắng (Nhân sâm, Tam thất) đến rất đắng (Xuyên tâm liên, Long đởm thảo).

Tác dụng thanh nhiệt (thanh nhiệt tả hoả, thanh nhiệt táo thấp), chống viêm nhiễm, sát

khuẩn, trị mụn nhọt hoặc trị rắn độc, cơn trùng cắn.

Cĩ khả năng gây độc với cơ thể (phụ thuộc vào liều dùng). Các thuốc cĩ tính độc thường cĩ vị đắng.

Khi dùng lâu thường gây táo cho cơ thể, gây ảnh hưởng xấu đến thần kinh vị giác, làm

ăn uống kém ngon; kích thích niêm mạc dạ dày ruột (nhất là khi đĩi), tạo cảm giác

buồn nơn khĩ chịu.

Nhiều vị thuốc sau khi chế biến trở nên đắng (Đởm nam tinh), sau khi sao tồn tính

hoặc sao cháy, vị thuốc trở nên đắng nhẹ.

Vị đắng phần lớn là do các hợp chất glycosid, alkaloid, cịn các polyphenol, flavonoid thường cho vị đắng nhẹ.

Vị chua (toan):

Cĩ tác dụng thu liễm (làm săn da), liễm hãn (giảm ra mồ hơi), cố sáp (làm chắc chắn lại), chỉ khái, chỉ tả, sát khuẩn, chống thối.

Vị chua thườngquy kinh can.

Vị chua thường là do sự hiện diện của các acid hữu cơ (acid ascorbic, citric, oxalic, malic…)

Ví dụ:Sơn tra, Táo nhục, Ơ mai, Ngũ vị tử…

Vị mặn (hàm):

Vị mặn cĩ tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm khối rắn), nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết. Sử dụng trong các bệnh loa lịch (tràng nhạc), ung nhọt, bướu cổ. Vd: Hải tảo, Thạch quyết

minh, Long cốt…

Vị mặn cĩ tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận; tuy nhiên đối với từng loại bệnh thận cụ thể phải cĩ cách chích muối sao cho phù hợp để tránh tác dụng phụ khi dùng. Ví dụ:

Vị nhạt (đạm):

Tác dụng làm tăng tính thấm thấp lợi thủy, thanh lọc, thanh nhiệt. để trị các chứng phù

thũng, ung nhọt, nhiệt độc hoặc cơ thể bị viêm nhiễm, sốt cao hoặc chứng nhiệt trong cơ thể, tiểu tiện bí rắt, nước tiểu vàng đỏ

Những thuốc vị nhạt thường cĩ thể chất nhẹ, màu trắng như: Bạch mao căn, Đăng tâm

thảo,Thơng thảo, Bạch phục linh…

Vị chát:

Tác dụng thu liễm, cố sáp, sát khuẩn, chống thối, kiện tỳ, sáp tinh để điều trị tiết tả, di tinh,

bỏng, mụn nhọt vỡ loét hoặc vết thương lâu liền miệng. Ví dụ: búp Ổi, Liên nhục, Khiếm thực, búp Sim

Cịn dựa vào tác dụng của vị thuốc với tạng phủ và kinh lạc trong thực tế sử dụng thuốc đế nhận định sự quy kinh của thuốc.

Vị thuốc cĩ màu vàng vị ngọt để kiện tỳ vị như Mật ong, Cam thảo, Hồng kỳ… Vị thuốc đắng để trị bệnh của tạng tâm như Liên tâm, Hồng liên….

Chế biến thuốc cũng ảnh hưởng đến sự quy kinh của thuốc:

- Đỗ trọng, Hương phụ, Trạch tả tẩm muối để tăng khả năng nhập kinh thận. - Diên hồ sách tẩm giấm để tăng nhập kinh can.

- Xương bồ tẩm Chu sa để tăng nhập kinh tâm.

- Bạch truật, Hồng kỳ tẩm Hồng thổ, Mật ong để tăng nhập kinh tỳ, vị.

- Một số vị thuốc được sao đen để nhằm mục đích quy nạp vào kinh thận như: Hà diệp, Trắc bá diệp, Hoa hoè sao cháy.

Một phần của tài liệu YHCT âm DƯƠNG NGŨ HÀNH (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)