Nghiên cứu ứng dụng nguyên liệu fenspat bán phong hóa kinh môn hải dương vào sản xuất gốm sứ nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên của địa phương

73 484 0
Nghiên cứu ứng dụng nguyên liệu fenspat bán phong hóa kinh môn hải dương vào sản xuất gốm sứ nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên của địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN DUY DŨNG Phan Duy Dũng KHOA HỌC KỸ THUẬT VLPK NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NGUYÊN LIỆU FENSPAT BÁN PHONG HÓA KINH MÔN HẢI DƯƠNG VÀO SẢN XUẤT GỐM SỨ NHẰM SỬ DỤNG HỢP HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM KHOÁ 2009 Hà Nội – 6/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN DUY DŨNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NGUYÊN LIỆU FENSPAT BÁN PHONG HÓA KINH MÔN HẢI DƯƠNG VÀO SẢN XUẤT GỐM SỨ NHẰM SỬ DỤNG HỢP HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS HUỲNH ĐỨC MINH Hà Nội - 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng nguyên liệu fenspat bán phong hóa Kinh Môn, Hải Dương vào sản xuất gốm sứ nhằm sử dụng hợp hiệu nguồn tài nguyên địa phương Tác giả luận văn: Phan Duy Dũng Khóa: 2009 Người hướng dẫn: PGS TS Huỳnh Đức Minh Nội dung tóm tắt: a) chọn đề tài Trong ngành công nghiệp gốm sứ, nhu cầu sử dụng nguyên liệu fenspat ngày tăng lên, hàng năm công ty nước phải nhập nhiều fenspat để phục vụ cho sản xuất từ số nước Trung Quốc, Ấn Độ… Một nguyên nhân quan trọng tượng xuất phát từ việc khai thác, sử dụng hiệu quả, không hợp nguồn fenspat nước Do nhu cầu cấp thiết đặt không tìm nguồn fenspat mà phải khảo sát tính chất sử dụng fenspat tìm phạm vi phương phức sử dụng hợp nguồn nguyên liệu Mỏ Fenspat Kinh Môn, Hải Dương có trữ lượng lớn, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể tính chất phạm vi sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát tính chất fenspat Kinh Môn, Hải Dương Trên sở xác định phạm vi, biện pháp sử dụng loại fenspat lĩnh vực sản xuất sản phẩm gốm sứ c) Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp tác giả - Nghiên cứu tính chất sử dụng fenspat Kinh Môn, Hải Dương: thành phần hóa, thành phần khoáng, khoảng nhiệt độ chảy, trạng thái mẫu sau nung - Sử dụng fenspat Kinh Môn làm nguyên liệu sản xuất gạch lát ceramic Sử dụng fenspat Kinh Môn làm nguyên liệu sản xuất gạch granit - Qua trình nghiên cứu, luận văn đánh giá tính chất loại fenspat trên, đồng thời tìm biện pháp sử dụng hợp nguồn nguyên liệu hai chủng loại sản phẩm d) Phương pháp nghiên cứu - Chế tạo mẫu có sử dụng fenspat Kinh MônHải Dương tùy theo nội dung nghiên cứu - Nung mẫu điều kiện phòng thí nghiệm nhà máy sản xuất thực tế - Khảo sát tính chất mẫu sau nung e) Kết luận Qua trình thực nghiệm, luận văn rút kết luận sau: - Luận văn khảo sát tính chất fenspat Kinh Môn (FKM) cụ thể sau: + FKM loại fenspat có chất lượng trung bình + Tổng hàm lượng oxit kiềm đạt 7,47%, tỷ lệ K2O/Na2O > (1,44) + Hàm lượng tạp gây màu lớn (% Fe 2O3 = 1,47%), sau nung FKM có màu xám + - Nhiệt độ bắt đầu chảy cao (1220 0C), khoảng nhiệt độ chảy rộng FKM sử dụng phối liệu gạch lát ceramic dạng sử dụng toàn fenspat phối liệu FKM kết hợp FKM với loại fenspat khác - Có thể dùng FKM phối liệu xương đáy gạch granit sản xuất theo phương pháp dải liệu hai lần dạng riêng rẽ kết hợp với loại fenspat khác, nên dùng loại có tỷ lệ K2O/Na2O < Hà Nội ngày 08 tháng năm 2011 Cán hướng dẫn PGS TS Huỳnh Đức Minh Luận văn cao học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan fenspat 1.1.1 Thành phần 1.1.2 Cấu trúc 1.1.3 Phân loại 10 1.1.4 Các tính chất fenspat 13 1.1.4.1 Tính chất vật 13 1.1.4.2 Tính chất hóa học 14 1.1.5 Khai thác gia công fenspat 14 1.2 Diễn biến fenspat theo nhiệt độ 15 1.2.1 Giản đồ pha 15 1.2.2 Độ nhớt pha lỏng nóng chảy 18 1.3 Vai trò fenspat 19 1.3.1 Vai trò fenspat sản xuất gốm sứ 19 1.3.2 Yêu cầu fenspat phối liệu gốm 22 1.4 Tình hình sử dụng nguyên liệu fenspat Việt Nam giới 24 1.4.1 Tình hình sử dụng fenspat giới 24 1.4.2 Sản lượng khai thác fenspat giới 25 1.4.3 Nguồn nguyên liệu fenspat Việt Nam 26 I.5 Định hướng nghiên cứu đề tài 26 Chương – THỰC NGHIỆM 28 2.1 Khảo sát tính chất FKM 28 2.1.1 Các tính chất phương pháp khảo sát 28 2.1.1.1 Thành phần hóa, thành phần khoáng 28 Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 Luận văn cao học 2.1.1.2 Kho ảng nhiệt độ chảy, tính chất mẫu sau nung 28 2.1.2 Kết thảo luận 29 2.1.2.1 Thành phần hóa thành phần khoáng 29 2.1.2.2 Khoảng nhiệt độ chảy, màu sắc mẫu sau nung 30 2.2 Sử dụng FKM làm nguyên liệu sản xuất gạch lát ceramic 33 2.2.1 Xây dựng phối liệu 33 2.2.2 Quy trình thực nghiệm 36 2.2.3 Kết thảo luận 38 2.3 Sử dụng nguyên liệu FKM làm nguyên liệu sản xuất gạch granit 44 2.3.1 Xây dựng phối liệu 44 2.3.2 Quy trình thực nghiệm 47 2.3.2.1 Quy trình thực nghiệm phòng thí nghiệm 47 2.3.2.2 Quy trình thực nghiệm nhà máy 48 2.3.3 Kết thảo luận 48 2.3.3.1 Kết mẫu nung phòng thí nghiệm 48 2.3.3.2 Kết mẫu nung nhà máy 54 2.3.3.3 Độ co hệ số giãn nở nhiệt 57 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 Luận văn cao học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ Ký hiệu Albite – fenspat natri Ab Anorthite – fenspat canxi An Độ hút nước H Fenspat Kinh MônHải Dương FKM Mất nung MKN Phối liệu đáy PLĐ Phối liệu mặt PLM Orthoclase – fenspat kali Or Cường độ uốn Ru Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 Luận văn cao học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần hóa loại khoáng fenspat trạng thái tinh khiết Bảng Một số thông số vật số loại fenspat 14 Bảng Sản lượng khai thác fenspat giới 25 Bảng Thành phần hóa FKM 29 Bảng Bài phối liệu sản xuất gạch lát ceramic nhà máy 34 Bảng Thành phần hóa nguyên liệu 34 Bảng Các phối liệu sử dụng 35 Bảng Thành phần hóa phối liệu 36 Bảng Tính chất mẫu nung nhiệt độ khác 38 Bảng 10 Tính chất mẫu nung nhiệt độ khác 39 Bảng 11 Thành phần hóa nguyên liệu sử dụng 45 Bảng 12 Các phối liệu sử dụng 46 Bảng 13 Thành phần hóa phối liệu 46 Bảng 14 Tính chất mẫu theo nhiệt độ nung 48 Bảng 15 Sự thay đổi tích chất mẫu theo nhiệt độ nung 49 Bảng 16 Tính chất mẫu nung nhà máy 55 Bảng 17 Hệ số giãn nở nhiệt mẫu IV mẫu Đ 57 Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 Luận văn cao học lượng thể tích tăng, độ xốp biểu kiến giảm, mức độ kết khối mẫu I tăng nhiệt độ tăng So sánh với tiêu chuẩn yêu cầu cường độ uốn độ hút nước gạch granit mẫu I nung nhiệt độ 1190 0C, 1200 0C, 1210 0C thỏa mãn + Mẫu II mẫu III tương đối giống nhau, nhiệt độ tăng từ 1190 0C đến 12100C cường độ mẫu giảm khối lượng thể tích giảm mẫu tăng Tuy nhiên độ hút nước mẫu III tăng dần độ hút nước mẫu II nhiệt độ nung 1210 0C lại nhỏ mức độ giảm cường độ mẫu III nhanh mẫu II + Mẫu IV: nhiệt độ nung tăng từ 1170 0C đến 1180 C, cường độ mẫu tăng, độ hút nước giảm độ xốp biểu kiến giảm, khối lượng thể tích tăng Nhưng nhiệt độ nung tiếp tục tăng, cường độ mẫu lại giảm, độ hút nước lại tăng, khối lượng thể tích giảm, độ xốp biểu kiến tăng Như vậy, mẫu IV mẫu đối chứng tương đồng với nhau, có nhiệt độ nung hợp gần giống (khoảng 1170 0C ÷ 1180 0C) + Xét theo tiêu chuẩn cường độ độ hút nước gạch granit mẫu I nung nhiệt độ 1190 C; 1200 0C; 1210 C, mẫu II nung 1190 0C; 12000C, mẫu III nung 1190 0C mẫu IV nung 1170 0C, 1180 0C, 1190 0C mẫu Đ nung 1160 0C, 1170 0C thỏa mãn Ảnh hưởng tổng hàm lượng kiềm tỷ lệ x = K2O/Na2 O đến tính chất sản phẩm sau nung: + Từ thành phần hóa phối liệu thấy, khác biệt chúng tổng hàm lượng oxit kiềm tỷ lệ hai oxit kiềm K2O Na2 O, khác biệt thành phần SiO2 Al2O3 không đáng kể so với thành phần chúng phối liệu Như vậy, mức độ định, coi ảnh hưởng thành phần khác đến mẫu nhau, đánh giá tương đối ảnh hưởng yếu tố đến tính chất sản phẩm thông qua đánh giá tính chất phối liệu nung nhiệt độ khác Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 53 Luận văn cao học + Mẫu đối chứng (Đ) mẫu I có tổng hàm lượng kiềm tương tự (Đ: 4,4; I:4,46) tỷ lệ hai oxit kiềm x khác (mẫu Đ: x = 0,8; mẫu I: x = 1,74) Trong mẫu Đ kết khối sớm, nhiệt độ nung hợp khoảng 11700C mẫu I có mức độ kết khối có xu hướng tăng nhiệt độ nung tăng lên 1210 0C Mức độ biến thiên cường độ uốn theo nhiệt độ mẫu I chậm mẫu Đ (hình 16) Qua thấy với tổng hàm lượng x tăng nhiệt độ kết khối tốt tăng lên + Mẫu I, II, III sử dụng hàm lượng fenspat tăng dần, nên tổng hàm lượng kiềm phối liệu chúng tăng dần, 4,46; 4,64 4,89, tỷ lệ x chúng xấp xỉ (lần lượt 1,74; 1,70 1,66) Dựa phần nhận xét thấy, mẫu I chưa đạt nhiệt độ kết khối tốt khoảng nhiệt độ 1190 0C ÷ 12100 C dải nhiệt độ mẫu II, III kết khối tốt 11900 C, chứng tỏ tổng hàm lượng kiềm tăng nhiệt độ kết khối giảm Như vậy, điều kiện phòng thí nghiệm hoàn toàn sử dụng fenspat Kinh Môn để chế tạo mẫu gạch granit có tính chất tương đồng với mẫu đối chứng Tuy nhiên xét thêm điều kiện nhiệt độ nung hợp để đảm bảo tương đồng với mẫu đối chứng, cần sử dụng FKM kết hợp với loại fenspat giàu natri kali, để tăng tỷ lệ Na2O/K2 O phối liệu cho tương đồng với tỷ lệ mẫu đối chứng 2.3.3.2 Kết mẫu nung nhà máy Về mặt ngoại quan, mẫu sau nung không bị biến dạng, không bị cong, vênh Mẫu Đ mẫu IV có bề mặt bóng hơn, màu sáng mẫu lại Tính chất mẫu nung nhà máy cho bảng 16 Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 54 Luận văn cao học Bảng Tính chất mẫu nung nhà máy Tính chất Mẫu Cường độ uốn Độ hút nước Khối lượng thể Độ xốp biểu (kg/cm2) (%) tích (g/cm3) kiến (%) Đ 423,99 0,05 2,36 0,12 I 249,83 2,02 2,39 4,64 II 257,79 1,94 2,31 4,48 III 274,71 1,93 2,30 4,44 IV 411,72 0,09 2,34 0,21 Từ bảng 16 bảng 14 thấy khác biệt mẫu nung thực tế nhà máy mẫu nung lò nung phòng thí nghiệm Do nhiệt độ nung nhà máy 1206 0C nên giá trị nung nhà máy so sánh với giá tri phòng thí nghiệm nội suy từ hai nhiệt độ nung 1200 0C 1210 0C + Mẫu Đ nung nhà máy có chất lượng tốt, mẫu không bị cong vênh, bề mặt bóng, cường độ uốn cao (423,99 kG/cm2), độ hút nước nhỏ (0,05%) nhiệt độ nung đó, mẫu nung phòng thí nghiệm bị nhiệt (mẫu cong, phồng, cường độ uốn thấp) + Trong mẫu sử dụng FKM, có mẫu IV đảm bảo yêu cầu cường độ uốn độ hút nước gạch granit Mẫu có mức độ kết khối tốt ( cường độ mẫu cao, độ hút nước nhỏ, khối lượng thể tích lớn, độ xốp biểu kiến nhỏ) + Mẫu I, II, III chưa kết khối tốt, cường độ mẫu chưa cao (≈ 260 kG/cm2), độ hút nước lớn (≈2%) Mức độ kết khối mẫu nung lò thí nghiệm nhiệt độ tương ứng Những khác biệt khác biệt chế độ nung thành phần hóa: + Nung lò thí nghiệm, tốc độ nung nhiệt chậm, thời gian nung lớn, thời gian lưu nhiệt độ nung cao kéo dài Ngược lại nung điều Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 55 Luận văn cao học kiện nhà máy, mẫu nung lò nung lăn, tốc độ nâng, giảm nhiệt nhanh, thời gian nung ngắn (73 phút) Với mẫu có hàm lượng Na2O lớn K2O (x < 1), tương ứng hàm lượng fenspat natri chiếm ưu hơn, nhiệt độ bắt đầu xuất pha lỏng thấp, độ nhớt pha lỏng hình thành thấp, thành phần hóa phù hợp điều kiện nung nhanh, hoạt tính trợ chảy mạnh giúp sản phẩm đạt mức độ kết khối cần thiết thời gian ngắn Tuy nhiên, nung điều kiện phòng thí nghiệm, thời gian lưu nhiệt dài, pha lỏng hình thành sớm có độ nhớt nhỏ, thêm vào đó, lưu nhiệt lâu lượng pha lỏng hình thành nhiều, mẫu dễ bị biến dạng + Ngược lại, với phối liệu có thành phần hóafenspat kali chiếm ưu thế, hoạt tính trợ chảy fenspat kali fenspat natri nên nhiệt độ kết khối có xu hướng tăng cao hơn, thời gian kết khối chậm Như mẫu Đ, IV có tỷ lệ x nhỏ (lần lượt 0,8 0,81) cho kết tốt nung điều kiện nung nhanh nhà máy Mẫu I, II, III có tỷ lệ x lớn nên nung điều kiện nung nhanh, mức độ kết khối mẫu Đ IV dù có tổng hàm lượng kiềm lớn Dựa kết nung phòng thí nghiệm thực tế sản xuất thấy, sử dụng riêng fenspat Kinh Môn phối liệu chế tạo mẫu có tính chất cường độ uốn, độ hút nước đạt yêu cầu tính chất gạch granit, nhiên xét thêm phù hợp với lớp xương mặt, đánh giá thông qua tương đồng tính chất với thân lớp xương đáy nhà máy lại không phù hợp Mẫu IV, sử dụng kết hợp FKM với fenspat Văn Bàn, loại fenspat có hàm lượng Na2O > K2 O, để chế tạo mẫu có tỷ lệ hai kiềm tương tự mẫu làm từ bột phối liệu xương đáy nhà máy lại cho tính chất tương đồng Tuy nhiên để khẳng định thêm phù hợp mẫu IV với lớp xương mặt chế tạo gạch granit, phải xét thêm tương đồng độ co hệ số giãn nở nhiệt mẫu IV mẫu đối chứng Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 56 Luận văn cao học 2.3.3.3 Độ co hệ số giãn nở nhiệt Độ co tổng mẫu IV mẫu đối chứng (Đ) nung lò lăn nhà máy có giá trị sau: - Mẫu IV: 9,22% - Mẫu Đ: 9,32% Mẫu IV mẫu Đ sau nung nhà máy đem cắt gọt đến kích thước phù hợp sau đem xác định hệ số giãn nở nhiệt theo phương pháp Điatomet thạch anh, khoảng 30 C đến 700 0C Kết thể bảng 17 Bảng Hệ số giãn nở nhiệt mẫu IV mẫu Đ Hệ số giãn nở nhiệt, α.10 (1/0C) Mẫu IV Mẫu Đ α30÷100 5,3 5,5 α30÷200 6,5 6,5 α30÷300 8,0 7,8 α30÷400 8,5 8,5 α30÷500 8,8 9,0 α30÷600 9,8 9,5 α30÷700 10,3 10,3 Dựa kết độ co toàn phần hệ số giãn nở nhiệt nhận thấy mẫu IV mẫu Đ có độ co toàn phần tương đối giống Về hệ số giãn nở nhiệt mẫu Đ mẫu IV sai khác không đáng kể, chênh lệch 4% Do có tương đồng trên, thấy phối liệu số IV có sử dụng fenspat Kinh Môn sử dụng làm phối liệu xương đáy thay cho phối liệu đáy sử dụng nhà máy để sản xuất gạch granit theo phương pháp dải liệu hai lần Kết luận chung + Fenspat Kinh Môn hoàn toàn sử dụng làm nguyên liệu sản xuất lớp đáy gạch granit Tuy nhiên tùy theo tính chất lớp mặt, phải điều chỉnh phối liệu cho phù hợp Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 57 Luận văn cao học + Trong điều kiện nung nhanh nhà máy, để đảm bảo tích chất sản phẩm giúp giảm nhiệt độ nung nên sử dụng phối liệu có lượng oxit natri chiểm ưu oxit kali Khi phải sử dụng kết hợp fenspat Kinh Môn với loại fenspat giàu natri khác + Với sản phẩm gạch granit, nên sử dụng phối liệu có tỷ lệ Na2O/K2O>1 Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 58 Luận văn cao học KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Luận văn khảo sát tính chất fenspat Kinh Môn cụ thể sau: + Fenspat KM loại fenspat có chất lượng trung bình + Tổng hàm lượng oxit kiềm đạt 7,47%, tỷ lệ K2O/Na2 O > (1,44) + Hàm lượng tạp gây màu lớn (% Fe2O3 = 1,47%), sau nung FKM có màu xám + - Nhiệt độ bắt đầu chảy cao (1220 0C), khoảng nhiệt độ chảy rộng FKM sử dụng phối liệu gạch lát ceramic dạng sử dụng toàn fenspat phối liệu FKM kết hợp FKM với loại fenspat khác - Có thể dùng FKM phối liệu xương đáy gạch granit sản xuất theo phương pháp dải liệu hai lần Tuy nhiên tùy thuộc vào tính chất lớp xương mặt mà phải điều chỉnh phối liệu cho phù hợp Nên sử dụng kết hợp FKM với loại fenspat có tỷ lệ Na2 O lớn K2O để xây dựng phối liệu phù hợp với điều kiện nung nhanh lò nung lăn Kiến nghị: - Fenspat Kinh Môn có tỷ lệ K2O/Na2O cao (1,44), trình gia công sau khai thác, áp dụng biện pháp phân ly từ hiệu quả, giúp loại bỏ oxit sắt chất lượng fenspat tăng lên đáng kể, từ phạm vi sử dụng rộng (có thể sử dụng cho chủng loại sản phẩm sứ trắng, sứ điện), giá trị tăng lên đáng kể Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 59 Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thành Đông (2009), Công nghệ gốm sứ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Thành Đông (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ K2O/Na 2O đến diễn biến nung số tính chất kỹ thuật phối liệu sứ cao cao nhôm, Trường đại học Bách khoa Hà Nội [3] Tạ Thị Toán (2008), Nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu feldspar Hà Giang để sản xuất gạch granit, Trường đại học Bách khoa Hà Nội [4] Wiley – VCH (2002), Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 6th Wiley – VCH [5] Kamar Shah Aifin (2003), Mineral Perindustrian EBS [6] Joseph C.Kynoka, Ralph L.Cook (1954), The Properties of Feldspars and Their Use in Whiteware, University of Illinois Bulletin [7] Peter A Ciullo (1996), Industrial Minerals and Their Use, Noyes Publications [8] Jan Hlavac (1983), The technology of glass and ceramics, Elsevier Scientific Publishing Company [9] L.Van Der Plas (1966), The Identification of Detrital Feldspars, Elsevier Publishing Company [10] Michael J Potter (1998), Feldspar and Nepheline Syenite [11] US Geological (2009), Mineral Commodity Summaries Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 60 Luận văn cao học PHỤ LỤC Phụ lục A Sản lượng khai thác fenspat từ năm 1994 đến năm 1998 (nghìn tấn) Quốc Gia Algeria Argentina Australia Áo Brazil Burma Chile Colombia Ecuador Ai cập e/ Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp e/ Guatemala e/ Ấn Độ Iran e/ Ý Nhật Bản 1/ Kenya e/ Hàn Quốc Macedonia e/ Mexico Morocco Nigeria Na Uy 2/ Pakistan Peru e/ Philippines Ba Lan Bồ Đào Nha 1994 1995 1996 1997 1998 6,9 42,5 16,0 4,9 205,0 5,6 9,9 76,2 5,7 39,7 43,5 390,0 379,4 35,0 7,5 64,7 79,0 1806,9 56,0 1,2 319,7 15,0 133,4 1,0 1,0 62,9 15,3 11,4 43,8 46,0 92,4 7,0 37,1 16,0 7,0 72,5 17,0 7,0 40,0 20,0 7,0 35,0 20,0 198,9 8,7 7,3 58,1 10,3 39,8 41,8 632,0 329,6 30,0 7,6 99,6 80,0 2199,0 65,1 0,5 367,6 15,0 121,8 17,2 3,7 75,4 21,2 11,4 29,9 46,0 106,6 200,0 9,0 3,7 78,1 10,3 40,0 40,3 546,0 359,7 30,0 7,5 85,2 80,0 2310,0 55,1 0,1 319,1 15,0 139,9 12,7 0,8 75,0 32,6 11,4 40,0 64,0 98,6 200,0 10,0 3,8 66,8 60,3 40,0 40,0 550,0 455,9 30,0 7,5 90,0 80,0 2300,0 55,0 0,1 320,0 10,0 155,8 15,1 1,0 75,0 30,0 11,4 30,0 50,0 100,0 200,0 8,0 3,8 55,0 50,0 40,0 40,0 500,0 450,0 30,0 7,5 88,0 80,0 2300,0 52,0 0,1 320,0 10,0 160,0 15,0 0,5 75,0 31,0 11,0 30,0 50,0 100,0 Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 61 Luận văn cao học Romania Nga e/ Serbia and Montenegro Nam Phi Tây Ban Nha 2/ Sri Lanka Thụy Điển e/ Đài Loan Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Vương Quốc Anh e/ Hoa Kỳ Uruguay Uzbekistan Venezuela Zimbabwe Tổng 31,1 55,0 3,2 30,9 55,0 5,4 34,9 45,0 4,8 25,9 45,0 4,9 30,0 40,0 5,0 37,2 250,0 12,3 44,5 854,0 554,2 502,6 7,0 765,0 3,0 70,0 136,5 1,6 6490,0 47,9 379,3 7,5 45,0 53,6 415,0 11,2 45,0 20,0 684,9 910,8 8,0 890,0 23,3 70,0 205,0 3,2 8170,0 59,7 425,0 14,9 50,0 60,0 425,0 15,0 50,0 611,8 900,0 8,0 900,0 12,6 70,0 160,0 3,5 8250,0 600,0 1000,0 8,0 820,0 12,0 70,0 170,0 3,5 8080,0 670,2 760,3 7,0 880,0 3,0 70,0 227,0 3,9 7880,0 Trong đó: e - ước lượng - bao gồm nepheline syenite - bao gồm pegmatite Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 62 Luận văn cao học Phụ lục B Lượng khai thác fenspat số quốc gia, tổng lượng fenspat khai thác giới năm 2007 2008 (nghìn tấn) Quốc gia 2007 2008 e Hoa Kỳe 730 00 Argentina 170 290 Brazil 125 130 2,000 2,000 Colombia 100 100 Cộng hòa Séc 490 490 Ai Cập 350 350 Pháp 650 650 Đức 171 170 Ấn Độ 160 160 Iran 260 260 Italy 4,200 4,200 Nhật Bản 750 700 Hàn Quốc 399 400 Malaysia 150 250 Mexico 460 440 Ba Lan 350 350 Bồ Đào Nha 130 130 Tây Ban Nha 600 600 Thái Lan 1,000 800 Thổ Nhĩ Kỳ 3,800 3,800 Venezuela 200 200 Các quốc gia khác 850 1,200 Tổng (tính sơ bộ) 18,100 18,300 Trung Quốc Trong đó: e - ước lượng Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 63 Luận văn cao học Phụ lục C Một số nguồn fenspat Việt Nam* ST T Tỉnh Thanh Tên mỏ Fenspat Đặc điểm khoáng sản Hoằng SiO2 : 62,83%; Al2O3: 18,17%; K2O: 6,48 Hóa Trường, Hoằng Hóa %; Na2O: 2,99 % Nghệ Fenspat Hòn Câu, Thành phần chủ yếu gồm fenspat, fenspat Diễn Châu bị fenzit hóa An Pegmatit Hương Hà, Quảng Bình Quảng Nam Bố Trạch Hiện trạng khai thác Sở CN Thanh Hóa 47.150 thăm dò khai thác từ năm 1979 K2O + Na2 O < 6% Mỏ nhỏ _ Pegmatit Cự Mẫn, SiO2 : 68,77÷ 72,10%; K2O: 5,97 ÷ 9,54 Bố Trạch %; Na2O: 1,99 ÷ 3,13 % Fenspat – Muscovit Al2O3: 16,34%; SiO2 : 65,5%; Đại An, Đại Lộc K2O + Na2 O = 14,6 % Fenspat Đại Lộc Al2O3: 16,97%; SiO2 : 68,04% Fenspat Lộc Quang Trữ lượng SiO2 : 54,9 ÷ 65,2%; Al O3: 17,1 ÷ 17,2%; K2O : 18,7 ÷ 19 %; Na2O: ÷ 2,3 % Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 64 _ Chưa có triển vọng 1.180.000 _ 96.000 Sở CN Quảng Nam – Đà fenspat; 244 nẵng khai thác từ năm muscovit 1982 1,843 tr 1,62 tr Hiện địa phương khai thác Luận văn cao học Fenspat làng Dền, Ba Tơ Quảng Ngãi Fenspat Nước Đang, Ba Tơ SiO2 : 62,44 ÷ 66,08% (TB: 64,23%); Al2O3: 19,4 ÷ 23,36%(TB: 20,98%); _ K2O + Na2 O : 5,69 ÷ 10,8 % (TB: 8,29%) Có thể điều tra, đánh giá K2O + Na2O : 5,24 ÷ 10,5 % (TB: 7,85%); SiO2 : 64,74 ÷ 74,02 % (TB: 68,94%); _ làm rõ triển vọng Al2O3: 14,0 ÷ 22,07 % (TB: 17,62%) Fenspat nam làng Tốt, K2O + Na2O : ÷ %; SiO2: 72,15 % ; Bình Định Phú Yên Ba Tơ Al2O3: 15,84% Fenspat núi Heo Du K2O + Na2 O = 9,87 % _ _ Fenspat Vĩnh Trạch _ _ _ Fenspat Vĩnh Thịnh _ _ _ Fenspat Buôn Keng Fenspat Krông, Đắc Lắc Ear Kar Fenpat Ea Kno,Eakar Fenspat Ea Kbo K2O + Na2 O : 11,62 ÷ 14,86 % 257.000 Đã khai thác K2O + Na2 O : 7,63 ÷ 11,73 % 313.000 K2O + Na2 O : 9,57 ÷ 11,21 % 460.000 Nên thăm dò khai thác Al2 O3: 14,22 ÷ 18,3%; K2O : 7,6 ÷ 9,84 %; Na2O: 2,93 ÷ 3,12 % Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 65 2,1 triệu Luận văn cao học Fenspat Thới Thuận, An Giang _ 500.000 _ _ _ K2O + Na2 O : 11,87 % 4,5 triệu _ K2O + Na2 O : 10,86 % 730.015 Đang khai thác Fenspat núi Bà Đôi, Al2O3: 12,9%; SiO2: 75,88%; Vĩnh Fenspat Phúc Tam Đảo K2O + Na2 O : 7,9 % Nhân Lý, Al2O3: 22,53 ÷ 23,4%; Mỏ peg Bản Phiệt, Bảo Thắng Mỏ peg Sơn Mẫu, Lào Cai 11 1,2 triệu %; Na2O: 3,25 % Tịnh Biểu Tịnh Biểu 10 Al2 O3: 19,1%; SiO2 : 76,6%; K2O : 5,02 Lào Mỏ Lương Sơn, Cai Bảo yên K2O : 3,92 ÷ 5,94 %; Na2O: 0,89 ÷ 2,64 % K2O + Na2 O > % _ Mỏ Long Phú K2O + Na2 O > % _ Mỏ làng Hạ, K2O + Na2 O : 8,09 ÷ 9,81 %; Al 2O3: 15,75 Văn Bàn ÷ 16,35% Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 66 127.823 Đang triển khai đánh giá Luận văn cao học 12 Yên Bái Ghi nhận mỏ fenspat : Phai Hạ, Hồ K2O + Na2 O : 7,25 ÷ 9,0 % Quế Lân, Al2 O3: 16,48%; K2O + Na2 O : 13,4 %; Hòa Yên Kiệu, Đoan Hùng Thọ _ _ SiO2 : 67,76% Fenspat Dốc Kẻo, Hạ Fenspat khai thác từ năm 2000 Đoan Hùng Phú _ Xanh, Quyết Tiến Fenspat 13 Mỏ fenspat Phai Hạ Fenspat Ba Bò, Thanh Sơn K2O + Na2 O : 9,1÷12,84 % K2O + Na2 O : 11,92÷15,29 % Al2O3: 18,54%; SiO2 : 66,25%; Khoán, Thanh Sơn K2O + Na2 O : 12,2 % Khoán, Thanh Thủy Fenspat Mỏ Ngọt triệu Khoảng 1,7 triệu triệu K2O + Na2 O : % Fenspat Thanh Fenspat Đông Thạch Khoảng 8,8 K2O + Na2 O : 10,36 % Al2O3: 14,33%; K2O + Na2O : 8,58 % * Số liệu tính mang tính chất tham khảo Phan Duy Dũng – CH VLPK 2009 67 5,9 triệu 1.012.000 triệu _ Công ty gốm sứ Đông Dương khai thác Công ty TNHH XD Việt Trì khai thác Công ty khoáng sản Phú Thọ khai thác Công ty khoáng sản Phú Thọ khai thác Đang khai thác ... Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng nguyên liệu fenspat bán phong hóa Kinh Môn, Hải Dương vào sản xuất gốm sứ nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên địa phương Tác giả luận văn: Phan Duy Dũng Khóa:... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN DUY DŨNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NGUYÊN LIỆU FENSPAT BÁN PHONG HÓA KINH MÔN HẢI DƯƠNG VÀO SẢN XUẤT GỐM SỨ NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ... fenspat tìm phạm vi phương phức sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu Mỏ Fenspat Kinh Môn, Hải Dương có trữ lượng lớn, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể tính chất phạm vi sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 – TỔNG QUAN

  • Chương 2 – THỰC NGHIỆM

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan