Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
557,25 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN BÁ LONG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG CHO HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM PGS.TS NGUYỄN ÍCH TÂN Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỌC Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS TRẦN VĂN TUẤN Trường Đại học Khoa học tự nhiên Phản biện 3: PGS.TS LÊ THÁI BẠT Hội Khoa học đất Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nông nghiệp nguồn tài nguyên quốc gia vô quí giá, nơi cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm sản phẩm tiêu dùng thiết yếu khác cho người Việt Nam từ nước thiếu gạo, đến đứng thứ nhì giới xuất gạo Tuy nhiên, đất nông nghiệp có hạn, xu hướng ngày bị thu hẹp áp lực phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội Việc sử dụng đất nông nghiệp chưa hợp lý hiệu chưa có quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp dựa kết đánh giá, phân hạng thích hợp đất đai Huyện Tiên Lãng nằm phía Tây nam thành phố Hải Phòng, bao gồm thị trấn Tiên Lãng 22 xã, diện tích tự nhiên 19.336,85ha, dân số năm 2015 153.275 người Với địa hình cao thấp không đều, xung quanh sông biển bao bọc, đất đai chua mặn Để phát triển kinh tế, huyện Tiên Lãng bước chuyển đổi cấu trồng, tăng tỷ trọng loại có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp huyện đứng trước khó khăn, thách thức nghiêm trọng suy giảm đất lúa, đất đai bị xâm nhập mặn, chuyển đổi kiểu sử dụng đất thiếu tính định hướng sở khoa học làm hạn chế tiềm đất đai tính bền vững sử dụng đất Vậy làm để nâng cao giá trị hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất tập trung, hàng hóa, có khả thích ứng với biến đổi tự nhiên xã hội? Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài cần thiết 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng sở khoa học thực tiễn đánh giá đất nông nghiệp, đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững huyện Tiên Lãng, thành phố Hải phòng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng; - Phân tích, đánh giá, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp, hiệu bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng; - Đề xuất định hướng sử dụng đất giải pháp góp phần sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững quan điểm sinh thái huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu - Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng thấp cấu chưa hợp lí; - Có thể gia tăng GTSX nông nghiệp sở chuyển dịch cấu trồng/các kiểu sử dụng đất theo hướng tập trung dựa sở phân hạng thích hợp đất đai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp phạm vi điều tra 10.030,34 (gồm đất trồng hàng năm, đất nông nghiệp khác diện tích đất chưa sử dụng) thuộc địa giới hành huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Diện tích đất rừng ngập mặn diện tích đất NTTS đê không điều tra, nghiên cứu nên không đề xuất chuyển đổi cấu kiểu sử dụng đất - Phạm vi thời gian: nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu gian đoạn 2010-2015 - Giới hạn nội dung định hướng sử dụng đất: hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu NCS, phương án đề xuất thay đổi sử dụng đất theo kịch biến đổi khí hậu đến 2020 Bộ TNMT dựa vào kết dự tính mực nước biển dâng mà chưa đề cập đến thay đổi độ mặn đất ảnh hưởng sau 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án bổ sung sở lí luận đánh giá đất đai thông qua việc lồng ghép đánh giá đất, phân tích hệ thống trồng, đánh giá thực trạng tiềm đất đai kết hợp với phần mềm GAMS giải toán tối ưu đa mục tiêu xác định kiểu sử dụng đất thích hợp, hiệu bền vững cho huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng có tính đến biến đổi khí hậu - Luận án phân tích đề xuất cấu loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững đến năm 2020 cho huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, góp phần nâng cao thu nhập người dân vùng đồng ven biển Bắc 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài bổ sung sở khoa học đánh giá thích hợp đất đai cho vùng ven biển phía Bắc Việt Nam để đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lí, hiệu bền vững - Bổ sung sở lý luận sử dụng đất hiệu bền vững, thích ứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ngày phát triển, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp, có hiệu kinh tế cao đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng thu nhập cho người dân đề xuất định hướng sử dụng đất tới năm 2020 huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bền vững cho loại hình sử dụng đất, thích ứng với biến đổi tự nhiên xã hội - Kết nghiên cứu tư liệu tham khảo cho địa phương việc dẫn chuyển đổi cấu trồng công tác thẩm định quy hoạch sử dụng đất cấp huyện khoanh vùng, cắm mốc đất lúa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Đất (soil) thể tự nhiên hoàn toàn độc lập, có trình phát sinh, phát triển hình thành tác động tổng hợp nhân tố đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian (dẫn theo Đỗ Nguyên Hải Hoàng Văn Mùa, 2007) Đất vật thể sống hệ sinh thái trái đất, thực thể tự nhiên cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng (Miller and Gardiner, 2001) Theo FAO (1976) đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại sử dụng yêu cầu phải có (FAO, 1976) 2.2 NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Các nghiên cứu đánh giá đất giới Việt Nam theo hướng sau: - Phục vụ quy hoạch sử dụng đất; - Thích ứng với biến đổi khí hậu; - Quản lý tổng hợp vùng ven biển; - Sinh thái phát triển bền vững FAO (1994) hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất rõ việc cần thiết phải xác định nhu cầu thay đổi sử dụng đất, mục tiêu phát triển theo cấp độ (quốc gia, vùng, địa phương) Sau kết hợp với việc phân tích tổng thể kinh tế-xã hội, phân tích hệ thống trang trại, đánh giá đất để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng chương trình, dự án, khuyến nghị sách 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU Hồ Quang Đức Nguyễn Văn Đạo (2012) nghiên cứu hình thành, đặc điểm, tính chất đất mặn biến động đất mặn đánh giá hiệu số kiểu sử dụng đất mặn khu vực ven biển vùng đồng sông Hồng Nguyễn Quang Xuân (2009) nghiên cứu dẫn địa lí Thuốc Lào huyện Tiên Lãng, xác định vùng trồng thuốc lào với diện tích 1.500ha Tác giả tìm mối quan hệ tính chất đặc thù Thuốc lào (hàm lượng nicotin) với số tiêu tính chất đất chân đất có hàm lượng mùn hàm lượng đạm (%) đất cao hàm lượng nicotin cao Đất có tỷ lệ (%) cấp hạt lớn 0,02mm lớn độ dịu nóng nhỏ, thuốc nóng Địa hình tương đối thấp trũng hàm lượng nicotin lại cao Các vùng trồng thuốc lào tiếng dân gian trước (thuốc lào tiến vua) chân đất cao, thành phần giới nhẹ trung bình chất lượng thuốc không ngon chân đất trũng thấp 2.4 QUAN ĐIỂM VÀ CĂN CỨ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ, HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG - Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, hiệu bền vững; - Bảo tồn độ phì nhiêu đất chống thoái hóa đất; - Chiến lược bảo tồn đất lúa chuyển đổi cấu đất nông nghiệp; - Cơ sở pháp lí công tác điều tra, đánh giá đất đai 2.5 MỘT SỐ NHẬN XÉT TỪ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN - Hiệu kinh tế sử dụng đất cần đánh giá khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường khả thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu - Sử dụng đất hợp lí, hiệu hiểu đất phù hợp với trồng trồng đó, phù hợp với mục đích sử dụng vào mục đích đó, sở dựa vào phân hạng thích hợp đất đai Ngoài ra, dụng hợp lí, hiệu ý đến vấn đề bảo vệ chất hữu đất, bảo tồn độ phì nhiêu, chống thoái hóa đất, phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, xây dựng nhãn hiệu tập thể - Hướng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất theo phương pháp phân tích hệ thống (Land Use Planning and Analysis System - LUPAS) có ưu điểm ứng dụng công nghệ GIS (Geographic Information System) tích hợp phần mềm ứng dụng đánh giá đất, quản lý thông tin không gian (bản đồ) thuộc tính, ứng dụng toán tối ưu để đề xuất cấu sử dụng đất hợp lí Điều giúp việc đánh giá, phân hạng đất có tính hệ thống, xác thống thông tin không gian thuộc tính - Nguyên tắc mức độ thích hợp đất đai đánh giá cho LUT cụ thể FAO làm giảm tính hoạt cấu trồng (cố định trồng LUT) Vì dẫn đến trường hợp LUT có trồng thích hợp kéo theo mức độ thích hợp LUT thấp kết loại bỏ LUT Cách tiếp cận quy hoạch sử dụng đất theo phương pháp phân tích hệ thống ứng dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá đất lựa chọn LUT thích hợp cho đơn vị đất đai, trình thực máy tính đánh giá riêng cho trồng Hệ thống tự động lựa chọn tổ hợp trồng thành LUT dựa sở thích hợp đất đai (kết phân hạng thích hợp trồng), kết hợp với thích hợp theo khí hậu (lịch mùa vụ) mục tiêu phát triển địa phương để lựa chọn trồng thích hợp theo mùa vụ, từ đề xuất LUTs hiệu bền vững PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu - Tính chất đất huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng - Tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng - Nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao bền vững 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu, số liệu công bố 3.2.2 Phương thu thập số liệu sơ cấp - Điều tra khảo sát thực địa: khảo sát trạng loại hình sử dụng đất, phúc tra lập đồ đất, mô tả lấy mẫu phân tích - Phương pháp vấn: vấn 300 hộ gia đình, cá nhân đại diện cho kiểu sử dụng đất, điều tra ngẫu nhiên có hệ thống xã huyện 3.2.3 Phương pháp phân tích đất Theo tài liệu hướng dẫn phân tích đất Viện Thổ nhưỡng – Nông hóa 3.2.4 Phương pháp phân loại đất theo FAO-UNESCO Ứng dụng hệ thống phân loại đất FAO-UNESCO-WRB để xây dựng đồ phân loại hệ thống dẫn đồ đất 3.2.5 Phương pháp đánh giá đất theo FAO - Xây dựng đồ đơn vị đất đai: ứng dụng GIS chồng xếp đồ đơn tính (7 đồ đơn tính: loại đất, chế độ tưới, chế độ tiêu, chế độ mặn, thành phần giới, độ phì, địa hình tương đối) - Đánh giá hiệu sử dụng đất: thông qua tiêu hiệu kinh tế, xã hội, môi trường - Phân hạng mức độ thích hợp đất đai: theo phương pháp FAO, cách cho điểm tiêu yếu tố đánh giá chất lượng đất, kết hợp yếu tố hạn chế - Ứng dụng phần mềm GAMS phục vụ phân hạng thích hợp đất đai 3.2.6 Phương pháp theo dõi mô hình sử dụng đất - Lựa chọn mô hình sử dụng đất đại diện cho kiểu sử dụng đất trồng điển hình có mức thích nghi cao để theo dõi hiệu sử năm; - So sánh hiệu sử dụng đất mô hình với kiểu sử dụng đất tương tự địa điểm/thời điểm đơn vị đất đai có mức độ thích hợp thấp (đối chứng) 3.2.7 Phương pháp minh hoạ đồ Đề tài sử dụng phần mềm MicroStation để thành lập loại đồ minh hoạ kết nghiên cứu đồ đơn tính, đồ đơn vị đất đai, đồ trạng sử dụng đất, đồ phân hạng thích hợp đất đai, đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Tiên Lãng huyện phía Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 25-30km Địa hình Tiên Lãng nhìn chung phức tạp, bị chia cắt nhiều hệ thống sông ngòi, kênh rạch; gò bãi xen kẽ với đầm lạch, ao hồ, có hướng thấp dần từ Tây Bắc 2-4 m xuống Đông Nam 1-2 m, vùng gần biển độ cao khoảng 0,5 m (UBND huyện Tiên Lãng, 2015) 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội 4.1.2.1 Dân số lao động Huyện Tiên Lãng đến năm 2015 có 153.275 người, mật độ dân số trung bình 793 người/km2, tỷ lệ tăng dân số đạt 1,66%, dân số độ tuổi lao động chiếm khoảng 45%, lao động nông nghiệp chiếm 87,7% Dân số chủ yếu theo nông nghiệp chiếm tới khoảng 85%, tốc độ đô thị hóa chậm (UBND huyện Tiên Lãng, 2015) 4.1.2.2 Cơ cấu kinh tế Kinh tế huyện Tiên Lãng tăng trưởng mạnh, bình quân năm tăng 0,64 lần Tỷ trọng lĩnh vực nông – lâm – thủy sản có xu hướng giảm nhẹ (trung bình giảm 0,9%/năm), trừ giai đoạn 2011-2015 tăng 2,99%/năm, huyện gần “thuần nông”, chuyển dịch nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ chậm 4.1.2.3 Sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản Tỷ trọng lĩnh vực trồng trọt có xu hướng giảm dần, trung bình năm giảm 1,01- 2,76%/năm Tuy nhiên lĩnh vực chăn nuôi lại có xu hướng tăng nhanh trung bình năm tăng 1,49-3,81%/năm Lĩnh vực dịch vụ trồng trọt chăn nuôi chậm phát triển đóng góp vào giá trị sản xuất ngành thấp Diện tích lúa chiếm ưu với 14.471 ha/2vụ/năm, chiếm tới 76,69% so với tổng diện tích gieo trồng, trì suất lúa giai đoạn 2011-2015 ổn định mức 62,64 tạ/ha, sản lượng đạt 90.302 tấn/năm Thuốc lào trồng đặc trưng mạnh huyện Tiên Lãng, chiếm 7,17% diện tích đạt 1.470 (UBND huyện Tiên Lãng, 2015) Các loại rau màu khoai tây, hành, cà chua, khoai lang, dưa hấu, chiếm từ 14,59% so với tổng diện tích gieo trồng, trồng có hiệu kinh tế cao khu vực 4.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 4.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp 12.991,79ha chiếm 67,19% diện tích đất tự nhiên huyện, bình quân đất sản xuất nông nghiệp đạt mức cao so với tỉnh đồng sông Hồng với 638m2/khẩu Tuy nhiên đất chuyên trồng lúa nước chiếm tỷ trọng chủ yếu (67,61%) (UBND huyện Tiên Lãng, 2015) Bảng 4.1 Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng giai đoạn 2005- 2015 Đơn vị: Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã (1) (2) Diện tích (ha) So sánh: tăng (+) giảm (-) 2000 2005 2010 2013 (3) (4) (5) (6) (7) 2015 2005/2000 2010/2005 2015/2010 (8)=(5-4) (9)=(6-5) (10)=(7-6) 12.927,99 12991,79 345,65 -108,72 -20,56 Đất nông nghiệp NNP 12777,42 13121,07 13.012,35 1.1 Đất sản xuất NN SXN 10607,43 10382,18 9635,38 9504,87 9449,46 -225,25 -746,80 -185,92 1.1.1 Đất hàng năm CHN 9591,02 9409,04 9.219,75 9.136,04 9076,59 -181,98 -189,29 -143,16 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9376,48 9224,47 8994,85 8909,23 8783,65 -152,01 -229,62 -211,20 ,1.1.1.2 Đất hàng năm khác HNK 214,54 184,57 224,90 226,81 292,94 -29,97 40,33 68,04 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 1016,41 973,14 415,63 368,83 372,86 -43,27 -557,51 -42,77 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 879,05 956,16 913,05 913,05 961,53 77,11 -43,11 48,48 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH - 956,16 913,05 913,05 961,53 956,16 -43,11 48,48 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất NTTS NTS 1290,94 1770,06 2423,84 2454,82 2479,20 479,12 653,78 55,36 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH - 12,67 40,08 55,25 101,61 12,67 27,41 61,63 2.2.2 Tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2000-2015 Đất chuyên lúa giai đoạn 2000-2015 trung bình năm giảm 39,52ha/năm Đất nuôi trồng thủy sản liên tục tăng từ 2000 - 2015 chuyển từ đất lúa vùng trũng số loại đất hiệu khác đất mặt nước chuyên dùng, đất chưa sử dụng, giai đoạn 2000 - 2005 tăng trung bình năm 95,92ha; giai đoạn 2005 – 2010 tăng trung bình năm 130,76ha; giai đoạn 2010 - 2015 tiếp tục tăng nhẹ, trung bình năm 11,07ha Đất trồng lâu năm giai đoạn 20002015 có xu hướng giảm, đặc biệt giai đoạn 2005-2010 giảm tới 111,5 ha/năm (UBND huyện Tiên Lãng, 2015) 4.2.3 Đánh giá chung quỹ đất huyện Tiên Lãng 4.2.3.1 Về số lượng đất Huyện Tiên Lãng có nhóm đất (Major Soil groupings), Nhóm đất phù sa (Fluvisols) chiếm diện tích lớn 9.689,48 ha; chiếm 51,26 % diện tích tự nhiên DTTN 96,60 % diện tích đất điều tra DTĐT Còn lại nhóm đất cát chiếm tỷ lệ thấp với 3,4% tổng diện tích điều tra, có ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp 4.2.3.2 Về chất lượng Đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng có thành phần giới thịt trung bình, có diện tích thuộc nhóm đất cát, đất phù sa với diện tích 728 có thành phần giới thịt nhẹ Tầng mặt hầu hết có thành phần giới trung bình, tập trung tỷ lệ cấp hạt limon 25 - 45 %, cấp hạt sét 20 - 45 % cấp hạt cát 10 – 70 %, chủ yếu cát mịn Những tầng có tăng dần hàm lượng hạt sét, thường biến động 30 - 50 % sét 30 - 40 % thịt Riêng nhóm đất cát đơn vị đất phù sa giới nhẹ chiếm 7% DTDT có thành phần giới nhẹ, tầng mặt có tỷ cấp hạt cát lên đến 70 %, tỷ lệ cấp hạt sét - 20 %; cấp hạt sét tăng cấp hạt cát giảm theo chiều sâu phẫu diện Độ xốp đất tầng mặt thường đạt 50%, đạt yêu cầu với tầng canh tác có chiều hướng giảm theo chiều sâu phẫu diện Nhìn chung, tính chất vật lý phù hợp với yêu cầu đất trồng trọt Đất có phản ứng trung tính đến chua nhiều chiếm đa số, pHH20 từ 4,0 – 7,1; pHKCl dao động khoảng 3,4 – 6,1 Có khoảng 8.000 đất có phản ứng chua, chua nhiều Hàm lượng SO42- tổng số tầng mặt dao động 0,54 – 2,86 %; hàm lượng Fe tổng số trung bình 0,85 – 5,11 % Càng xuống sâu hàm lượng tăng lên đáng kể, hàm lượng SO42- tổng số tầng dao động 0,16 – 6,04 %, SO42- hòa tan trung bình 0,03 – 1,52 %; hàm lượng Fe tổng số dao động 0,61 – 6,22 % Hàm lượng Cl- đất dao động 0,01 - 0,35%, hàm lượng TSMT dao động 0,12 - 3,23%, EC dao động 0,11 - 3,93 mS/cm Ở tầng hàm lượng có 4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI 4.3.1 Xây dựng mô tả đồ đơn vị đất đai 4.3.1.1 Loại đất Trên sở phân loại đất chi tiết cho huyện, xác định nhóm đất chính, 10 đơn vị đất, sử dụng loại đất phân cấp đơn vị đất để xây dựng đồ đơn vị đất đai (bảng 4.3) Bảng 4.3 Các loại đất dùng để xây dựng đồ đơn vị đất đai Mã số 10 Phân cấp Đất phù sa có tầng phèn hoạt động Đất phù sa có tầng phèn hoạt động sâu Đất phù sa có tầng phèn tiềm tàng Đất phù sa có tầng phèn tiềm tang sâu Đất phù sa nhiễm mặn nhiều Đất phù sa nhiễm mặn Đất phù sa nhiễm mặn Đất phù sa glây Đất phù sa chua Đất cát điển hình Tổng Diện tích 906,52 66,88 4.126,30 444,81 1.220,37 603,34 1.695,46 9,59 616,21 340,86 10030,34 Tỷ lệ (%) 9,04 0,67 41,14 4,43 12,17 6,02 16,90 0,10 6,14 3,40 100 4.3.1.2 Địa hình tương đối Địa hình vàn chiếm đa số với 64,96%, phân bố xã Các xã có địa hình vàn thấp chiếm 15,97% tổng diện tích xã (bảng 4.4) Bảng 4.4 Phân cấp địa hình tương đối Mã số Phân cấp Diện tích (ha) 1.912,37 6.516,09 1.601,88 - Cao Vàn cao Vàn Vàn thấp Thấp trũng Tỷ lệ (%) 19,07 64,96 15,97 - 4.3.1.3 Chế độ tưới Từ chế độ tưới cho thấy, diện tích tưới chủ động chiếm tỷ lệ cao tới 62,97%, diện tích tưới bán chủ động thường chân đất vàn cao (bảng 4.5) Bảng 4.5 Phân cấp mức độ tưới Mã số Phân cấp Tưới chủ động Tưới bán chủ động Tổng cộng Diện tích (ha) 6.315,99 3.714,35 10.030,34 Tỷ lệ (%) 62,97 37,03 100,00 4.3.1.4 Chế độ tiêu Diện tích tiêu nước trung bình đến chậm tiêu có diện tích nhỏ, chiếm gần 11 1/10 diện tích đất điều tra (bảng 4.6) Bảng 4.6 Phân cấp mức độ tiêu thoát nước Mã số Phân cấp Tiêu thoát tốt Tiêu trung bình Tiêu chậm Tổng Diện tích (ha) 7.764,66 2.100,28 165,40 10.030,34 Tỷ lệ (%) 77,41 20,94 1,65 100,00 4.3.1.5 Thành phần giới Có nhiều tiêu chuẩn phân cấp thành phần giới khác nhau, nghiên cứu này, áp dụng cấp giới nặng, giới trung bình giới nhẹ, giới trung bình chiếm chủ yếu với 85,62% (bảng 4.7) Bảng 4.7 Phân cấp thành phần giới Mã số Phân cấp Cơ giới nặng Cơ giới trung bình Cơ giới nhẹ Tổng Diện tích (ha) 716,78 8.588,05 725,51 10.030,34 Tỷ lệ (%) 7,15 85,62 7,23 100 4.3.1.6 Chế độ mặn Kết cho thấy đất có hàm lượng muối mức mặn mặn trung bình chiếm tỷ lệ cao (78,05%), lại đất mặn đến mặn chiếm 13,14%, đất mặn chiếm (bảng 4.8) Bảng 4.8 Phân cấp độ mặn Mã số Phân cấp Đất không mặn Đất mặn Đất mặn trung bình Đất mặn Đất mặn Tổng cộng Hàm lượng muối tan (%) < 0,3 0,3 - 0,6 0,6 - 1,0 1,0 - 2,0 2,0 - 3,0 Diện tích (ha) 883,27 5.902,68 1.926,21 1.275,06 43,12 10.030,34 Tỷ lệ (%) 8,81 58,85 19,20 12,71 0,43 100,00 Qua bảng số liệu độ mặn cho thấy đất khu vực nghiên cứu có chủ yếu đất mặn (chiếm 58,85%), lại đất mặn trung bình đến mặn chiếm 32,35% 4.3.1.7 Độ phì nhiêu đất Độ phì nhiêu đất phân cấp thành loại: cao, trung bình thấp Các tiêu có tính chất định đến độ phì nhiêu Tiên Lãng là: độ chua (pH KCL), hàm lượng hữu (OC), lân tổng số, dễ tiêu (P2O5), kali tổng số, dễ tiêu (K2O) số tiêu khác (bảng 4.9) 12 Bảng 4.9 Phân cấp độ phì nhiêu đất Mã số Diện tích (ha) 2.322,69 7.366,79 340,86 10.030,34 Phân cấp Đất có độ phì cao Đất có độ phì trung bình Đất có độ phì thấp Tổng Tỷ lệ (%) 23,15 73,45 3,40 100,00 Các tiêu lựa chọn (loại đất, địa hình tương đối, chế độ tưới, chế độ tiêu, thành phần giới, chế độ mặn, độ phì nhiêu đất) yếu tố định đặc điểm, tính chất ĐVĐĐ, phù hợp với đề xuất lựa chọn FAO xác định, phân chia ĐVĐĐ có ý nghĩa việc xác định yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất lựa chọn cho đánh giá đất Sau lựa chọn xác định tiêu xây dựng đồ ĐVĐĐ kết hợp với việc thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát thực địa, tiến hành xây dựng đồ đơn tính hệ thống thông tin địa lý - GIS (Geographic Information System) Từ đồ địa hình toàn huyện Tiên Lãng tỷ lệ 1/25.000; đồ địa giới hành xã thị trấn tỷ lệ 1/10.000; đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/25.000 tài liệu thu thập khí hậu, thủy văn, kinh tế - xã hội, tiến hành xây dựng đồ đơn tính tỷ lệ 1/25.000 cho huyện Tiên Lãng (bảng 4.10) Bảng 4.10 Đặc điểm tính chất đơn vị đất đai Thuộc tính đơn vị đất đai Diện tích (ha) So To Ir Dr Te Sa Fe 1 2 2 106,55 1 2 402,16 3 1 2 93,71 2 2 137,50 18 1 112,32 19 2 32,79 59 2 27,86 60 2 2 45,94 61 10 2 3 340,86 Tổng diện tích đất điều tra 10.030,34 Diện tích đất không điều tra 9.305,56 Tổng diện tích tự nhiên 19.335,90 Ghi Dr: chế độ tiêu; So: đất; Sa: khả nhiễm mặn; To: địa hình tương đối; Tx: thành phần giới; Ir: khả tưới; Fe: độ phì ĐVĐĐ 13 Tỷ lệ (%) 1,06 4,01 0,93 1,37 1,12 0,33 0,28 0,46 3,40 100,00 4.3.2 Đánh giá mức độ thích hợp đất đai 4.3.2.1 Lựa chọn trồng yếu tố đất đai dùng cho đánh giá đất đai Căn kết điều tra trạng sử dụng đất từ 2009-2015, hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất có, phân tích hiệu loại hình có triển vọng, lựa chọn 12 loại trồng dùng cho đánh giá đất đai 3.3.2.2 Đánh giá khả thích hợp đơn vị đất đai Đề tài xem xét xác định mức độ thích hợp yếu tố hạn chế chúng trồng khác (bảng 4.11) Bảng 4.11 Mức độ thích hợp trồng Số TT 10 11 12 Loại trồng Ký hiệu Nhóm lương thực: Lúa Lnc Ngô Ng Nhóm rau màu: Cải bắp Cb Ớt Dc Cà chua Cu Khoai tây Kt Hành tỏi Ht Dưa hấu Dh Khoai Lang Kl Lạc la Nhóm CN ngắn ngày Đậu tương Đu Thuốc lào Tl S1 S2 S3 N 6.306,40 3.704,22 3.383,08 5.544,51 340,86 772,02 9,59 2.770,22 3.295,71 2.985,04 6.782,77 3.295,71 3.295,71 1.464,96 2.971,63 4.543,78 4.289,43 4.484,08 2.465,96 4.289,43 4.173,41 6.421,09 6.276,79 1.540,47 1.621,89 712,47 542,41 1.621,89 702,26 630,40 616,21 1.175,87 823,31 1.848,75 239,20 823,31 1.858,96 1.513,89 165,40 7.687,50 7.451,48 1.376,18 1.362,68 542,41 636,12 424,25 580,06 * Các mức độ thích hợp, gồm cấp: S1 (Thích hợp cao); S2: (Thích hợp trung bình); S3: (Ít thích hợp); N: Không thích hợp * Các yếu tố hạn chế: - So: Hạn chế loại thổ nhưỡng; To: Hạn chế địa hình tương đối; - Dr: Hạn chế chế độ tiêu; Ir: Hạn chế chế độ tưới; - Sa: Hạn chế chế độ mặn; Tx: Hạn chế thành phần giới; - Fe: Hạn chế độ phì nhiêu 4.3.2.3 Tổng hợp thích hơp kiểu sử dụng đất Trên sở thích hợp đất đai trồng, đề tài sử dụng phương pháp tham số cách cho điểm, với trợ giúp máy tính để tổng hợp, phân hạng thích hợp đất đai cho LUT (gồm 17 LUT trạng LUT đề xuất Từ kết thích hợp cho thấy: - LUT lúa xuân-lúa mùa thích hợp mức S1 với hầu hết đơn vị đất đai (trừ 14 đơn vị số 61), thích hợp trung bình ĐVĐĐ 1,4,5,8-11,15,16,23, 26, 27,29-31,3538,45-47, 53,57,58 61 - LUT lúa xuân-lúa mùa-khoai tây không thích hợp với đơn vị 51-61 - Các LUT lúa xuân-lúa mùa-cây vụ đông (Bắp cải, hành tỏi, cà chua) không thích hợp đơn vị 6-8,11,14,17-20,22,24,25,39,40, 48-61 - Lúa xuân – dưa hấu – cà chua đông: thích hợp mức S1 với đơn vị đất đai số 2,3,28 không thích hợp thích hợp đơn vị từ 48-61 - LUT dưa hấu – khoai tây thích hợp với đơn vị đất đai số 1-5, 9, 2629, 41-47, 61; - Các đơn vị số 17-25, 39,40, 48-61 không thích hợp với đa số loại hình sử dụng đất 4.4 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ, ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO VÀ BỀN VỮNG 4.4.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý hiệu 4.4.1.1 Xác định định hướng, quan điểm liên quan đến thay đổi sử dụng đất * Mục tiêu phát triển kinh tế huyện đến năm 2020 - GTSX đạt từ 10 – 10,5%/năm thời kỳ 2011 – 2020; GTSX bình quân đẩu người vào năm 2020 đạt khoảng 11 – 11,5 triệu đồng/người; - Tạo chuyển biến trình chuyển dịch cấy kinh tế theo hướng CNH – HĐH; phấn đấu đến năm 2020 cấu kinh tế huyện đạt: nông – lâm – ngư 32,0%; Công nghiệp – xây dựng: 37,0%; Dịch vụ 31,0% - Đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, v.v phấn đấu đến năm 2020 với mức thu ngân sách địa bàn đạt khoảng 20 – 23%; * Quan điểm sử dụng đất phát triển nông nghiệp - Phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu kinh tế bền vững sinh thái, nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích; - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá tập trung, loại trồng có thương hiệu, có thị trường ổn định * Mục tiêu cụ thể toán: tối ưu sản lượng lương thực, hàng hóa: + Sản lượng: max (81.000 tấn); Sản lượng ngô: (5.500 tấn); Sản lượng khoai tây: max (22.000 tấn); Sản lượng thuốc lào: max 2.500 tấn; Dưa hấu: max (30.000 tấn); Lạc: max (1.000 tấn); tối ưu lợi nhuận * Các hạn chế tài nguyên: đất (loại đất, diện tích gieo trồng) + Lúa xuân: max (6.300 ha); + lúa mùa: max (7.800 ha); 15 + Ngô: max (1.100 ha); + Thuốc lào: max (1.500 ha); + Khoai tây đông: max (1.200 ha); + Dưa hấu: max (1.100 ha); + Hành tỏi: max (400 ha); + Ớt: max (350 ha) 4.4.1.2 Các tham số yếu tố đầu vào mô hình đa mục tiêu huyện Tiên Lãng - Các tham số: Đơn vị đất đai Số trồng Mùa vụ Mục tiêu Hạn chế 61 12 (xuân, mùa, đông) (max GTSX: 2.400 tỷ; max sản lượng lúa: 81.00 tấn) (diện tích, lao động, vốn) - Yếu tố đầu vào toán + Đơn vị đất đai theo đơn vị hành xã (kết xây dựng đồ đơn vị đất đai dạng số); + Lịch thời vụ trồng ngắn ngày (điều kiện khống chế thời vụ trồng); + Vật nuôi (số lượng vật nuôi, công lao động) theo số liệu niêm giám thống kê; + Chi phí vật chất cho trồng (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật); + Giá của sản phẩm trồng trọt (bao gồm giống sản phẩm sản xuất ra); + Lao động có theo xã (số liệu thống kê xã); + Nhu cầu vốn cho xã; + Sản lượng đạt (hiện khuyến cáo); + Khả tiêu thụ sản phẩm; + Khả thích hợp trồng theo đơn vị đất đai; + Mục tiêu xã - Thủ tục tối ưu đa mục tiêu Mô hình chạy bước tối ưu lương thực (theo mục tiêu), GTSX (tổng thu nhập max) So sánh kết phương án với mục tiêu đề để tìm phương án quy hoạch hoạch sử dụng đất tối ưu 4.4.1.3 Đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 + Phương án (PA1): tối ưu hóa theo điều kiện toán (đã nêu trên) (bảng 4.12) + Phương án (PA2): phương án chạy theo kịch ảnh hưởng biến đổi khí hậu (dự báo xâm mặn ảnh hưởng mực nước biển dâng) 16 Bảng 4.12 Đề xuất cấu kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng đến năm 2020 Đề xuất năm 2020 (PA 1) TT Cơ cấu trồng 10 11 12 13 14 15 16 17 Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - Lúa mùa (nếp hoa vàng) Lúa xuân - Lúa mùa - ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - rau bắp cải Lúa xuân - Lúa mùa - hành tỏi đông Lúa xuân - Lúa mùa - ớt đông Lúa xuân - Lúa mùa - khoai tây đông Dưa hấu - Dưa hấu - Cà chua đông Dưa hấu - Dưa hấu - Khoai tây đông Ngô xuân - Ngô hè – Ngô đông Thuốc lào xuân - lúa mùa Thuốc lào xuân- lúa mùa – ngô đông Thuốc lào xuân-Lúa mùa - Khoai lang Thuốc lào xuân - lúa mùa - ớt đông Ngô xuân – Lạc – Ngô đông Chuyên rau vụ dưa hấu Tổng cộng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 4.321,56 118,95 180,24 97,13 331,66 293,03 1.073,81 360,31 30,96 60,04 1.125,26 112,62 199,87 39,52 290,15 1.413,93 100,25 10.030,34 41,90 1,19 1,80 0,97 3,31 2,92 10,71 3,59 0,31 0,60 11,22 1,12 1,99 0,39 2,89 14,10 1,00 100,00 - Kiểu sử dụng đất lúa xuân –lúa mùa chiếm cao với 43,09% tổng diện tích, nhiên giảm so với trạng năm 2015 chuyển sang LUT có thuốc lào, khoai tây, dưa hấu, chuyên rau Ngoài kiểu sử dụng có tỷ trọng cao cấu LUT tăng so với trạng năm 2015 LUT chuyên rau an toàn tăng 13,92%, kiểu lúa xuân-lúa mùa-khoai tây tăng 8,36% thuốc lào-lúa mùa tăng 5,99% so với trạng sử dụng đất năm 2015 Kiểu sử dụng đất lúa xuân/lúa mùa-dưa hấu; lúa mùa-cà chua không cấu đề xuất hiệu sử dụng đất thấp hệ số sử dụng đất thấp - Kiểu sử dụng đất vụ dưa cho doanh thu, lợi nhuận cao đối, nhiên trồng liên tục mầu dễ dẫn đến thoái hóa đất nhanh Vì vậy, cần luân canh dưa hấu với trồng khác lúa để cân độ phì nhiêu đất - Diện tích lúa xuân, lúa mùa chiếm 56,87% cấu trồng, giảm 867,87ha, tương ứng 18,65% so với trạng 2015 Ngoài khoai lang, cà chua giảm so với trạng 2015 (bảng 4.13) 17 Bảng 4.13 Đề xuất cấu trồng đất đến năm 2020 Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Thuốc lào Ngô Khoai tây Khoai lang Hành tỏi Ớt Dưa hấu Cà chua Cải bắp Dưa chuột Chuyên rau Trồng cỏ Lạc Tổng Hiện trạng năm 2015 Quy hoạch năm 2020 (PA1) Tỷ lệ (%) Kịch nước biển dâng Biến động (PA2) (PA2/PA1) Diện tích (ha) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) 592,00 825,00 470,00 351,1 830 317 638 241 435 423 315 250 753 1,52 56,1 32,16 38,17 7,17 1,71 4,05 1,55 3,11 1,18 2,12 2,06 1,54 1,22 3,67 0,01 0,27 6.297,43 7.774,70 1.477,27 1.053,28 1.104,77 199,87 331,66 332,55 1.083,29 360,31 97,13 4.241,79 290,15 25,45 31,42 5,97 4,26 4,87 0,81 1,34 1,34 4,38 1,46 0,39 17,14 1,17 7.662,31 8.907,15 1.908,85 685,47 1.242,28 199,87 600,58 336,01 633,95 418,98 106,3 308,5 20 497,72 100 24.644,20 100 23.160,93 150,68 1.364,88 1.132,45 431,58 -367,81 137,51 0,00 268,92 3,46 -449,34 58,67 9,17 0,00 -3.933,29 0,00 -139,47 Các trồng theo đề xuất có diện tích giảm so với trạng 2015 thích hợp hiệu thấp so với nhu cầu thực tiễn lúa xuân, lúa mùa, khoai lang, hành tỏi, cà chua, cải bắp, dưa chuột Tuy nhiên, số trồng thích hợp lại tăng lên so với trạng diện tích thuốc lào, ngô, khoai tây, dưa hấu, ớt Đặt biệt, rau an toàn tăng 4.241,79ha theo định hướng phát triển vùng rau an toàn thành phố Hải Phòng Các trồng tạo vùng tập trung, quy mô tối thiểu 10 ha- 100 ha/xã, có hiệu kinh tế cao lợi sản phẩm đặc trưng địa phương (Thuốc lào), có số trồng có đầu ổn định có hợp đồng bao tiêu sản phẩm (Khoai tây), lại trồng lựa chọn theo quy hoạch thành phố Hải Phòng rau an toàn theo chủ trương chuyển đổi cấu trồng đất lúa suất thấp sang Ngô Từ bảng so cấu trồng phương án cho thấy, kịch nước biển dâng làm tăng diện tích đất mặn ảnh hưởng đến thích hợp trồng Cơ cấu đất lúa (lúa xuân, lúa mùa) thuốc lào, hành tỏi tăng lên diện tích trồng ngô, đất chuyên rau, dưa hấu, lạc giảm 18 Sau chuyển đổi cấu trồng theo phương án đề xuất hệ số sử dụng đất đạt 2,46 lần, tăng gấp 0,2 lần so với trạng 2015 Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt đạt 2.333.083,26 triệu đồng, tăng so với trạng 0,64 lần sơ với năm 2015 Như vậy, việc chuyển đổi cấu trồng dựa phân hạng thích hợp đất đai áp dụng toán tối ưu quy hoạch sử dụng góp phần làm tăng giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt 4.4.2 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lí, đạt hiệu kinh tế cao bền vững môi trường 4.4.2.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Từ kết thích hợp đất đai toán tối ưu quy hoạch sử dụng đất khoa học đề xuất quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gồm: (1) Vùng sản xuất lúa: phân bố hầu hết các xã lúa có khả thích hợp cao với điều kiện đất đai địa phương địa hình, thuận lợi nguồn nước tưới, pHH2O từ chua đến chua vừa, thành phần giới từ trung bình đến nặng, độ phì nhiêu tự nhiên Các xã có diện tích lúa xuân-lúa mùa chiếm diện tích lớn 300 tập trung xã sau: Kiến Thiết, Tiên Minh Hùng Thắng (2) Vùng khoai tây: khoai tây chọn màu chủ lực phát triển nông nghiệp thời gian tới, diện tích gieo trồng lên tới 1.205,02ha, chiếm 3,49% diện tích gieo trồng Khoai tây bố trí kiểu sử dụng đất có trồng Lúa xuân - Lúa mùa - khoai tây đông; Dưa hấu - Dưa hấu - Khoai tây đông; vụ dưa - khoai tây Các xã có diện tích khoai tây 100 Tiên Minh, Đông Hưng Vinh Quang, Các xã có diện tích khoai tây từ 50-100ha Tiên Cường, Quyết Tiến, Đoàn Lập, Hùng Thắng, Bắc Hưng (3) Vùng trồng ngô: bố trí theo kiểu sử dụng đất bao gồm: Ngô xuân – Lạc – Ngô đông; Thuốc lào xuân- lúa mùa – ngô đông; Lúa xuân - Lúa mùa - ngô đông, Ngô xuân – Ngô hè – Ngô đông, tổng diện tích gieo trồng đến 2020 1.053,28ha, chiếm 2,17% diện tích gieo trồng tăng 595,85ha so với trạng Ngô bố trí trồng tập trung xã Tự Cường, Đại Thắng, Tây Hưng, Quang Phục (4) Vùng trồng thuốc lào: có diện tích lớn thứ sau lúa nước trồng truyền thống, chủ lực, diện tích 1.477,27 ha, tăng 491,86ha so với trạng Các kiểu sử dụng đất có thuốc lào thuốc lào xuân-lúa mùa - khoai lang, thuốc lào xuân - lúa mùa - ớt, thuốc lào xuân- lúa mùa – ngô đông, thuốc lào xuân lúa mùa Trong tổng số 23 xã thị trấn thuốc lào cần trồng tập trung xã Kiến Thiết, Cấp Tiến, Đoàn Lập Vinh Quang (5) Vùng chuyên rau: Vùng chuyên canh rau có diện tích 4.241,79 ha, chiếm 17,14% diện tích gieo trồng bố trí xã: Vinh Quang, Cấp Tiến, Tiên Thanh, Tiên 19 Hưng, Đông Hưng, Khởi Nghĩa, Tiên Thắng Vùng chuyên rau bố trí loại rau: cải bắp, rau cải, hành, súp lơ, cà chua, dưa chuột, đậu rau (đậu vàng, đậu trạch, đậu đũa), bầu bí, ngô rau, rau ăn sống, rau gia vị, bầu bí Gồm loại: - Rau ăn sống, hành rau gia vị (quanh năm); rau cải xanh 8-10 vụ/năm; - Vụ xuân: loại rau cải/dưa chuột/cà chua (các giống chịu nhiệt)/cải bắp muộn/các loại đậu rau (đậu vàng, đậu trạch)/bầu bí/ngô rau/bầu bí; - Vụ hè: dưa chuột/các loại rau cải/ngô rau/các loại đậu rau (đậu đũa)/bầu bí - Vụ đông: cà chua/cải bắp/xà lách/rau cải/sup lơ/ngô rau/các loại đậu rau/bầu bí - Đối với đất phù sa nhiễm mặn cần lưu ý: + Căn vào kết phân hạng thích hợp chạy mô hình, cho thấy Lúa trồng thích hợp cho việc cho việc hóa đất mặn Đối với đất nhiễm mặn nhiều, đặc biệt ruộng trũng, vàn trũng ưu tiên vụ lúa + Đối với đất nhiễm mặn trung bình ít, có độ phì đạt mức trung bình khá, bố trí để trồng lúa, địa hình vàn cao trồng vụ lúa + vụ màu chuyên màu, vùng rau an toàn v.v Lưu ý kiểm soát tốt hệ thống thủy lợi để ngăn chặn nước mặn tràn vào thủy triều dâng, kết hợp với bón vôi để rửa mặn - Đối với đất phù sa có tầng phèn ưu tiên trồng lúa, đất phù sa có tầng phèn nhiễm mặn phù hợp cho lúa nếp hoa vàng Đất phèn phù sa có tầng phèn hoạt động có hàm lượng chất hữu cơ, đạm tổng số kali dễ tiêu cao sử dụng trồng vụ lúa nước + rau màu lúa vụ màu Khi sử dụng loại đất cần áp dụng kỹ thuật canh tác, biện pháp cải tạo đất hợp lý Căn vào ảnh hưởng biến đổi khí hậu dẫn tới khả nhiễm mặn đất nông nghiệp nên khu vực chịu ảnh hưởng cần có hướng điều chỉnh cấu trồng cho phù hợp Diện tích rau màu, ngô, lạc, dưa hấu phải giảm bớt cấu sử dụng đất - Đối với đất bãi bồi đê: để đảm bảo sử dụng đất nông nghiệp bền vững cần quy hoạch đất bãi bồi đê vào mục đích trồng rừng phòng hộ ven biển Trồng rừng ngập mặn đảm bảo đa dạng sinh học giảm kinh phí hàng trăm tỷ để to bảo dưỡng đê điều hàng năm Diện tích kênh mương ao hộ gia đình thuê giữ nguyên cho mục đích nuôi trồng thủy sản không làm ảnh hưởng đến chất lượng chức rừng 4.4.2.2 Giải pháp kỹ thuật canh tác, bảo vệ cải tạo đất - Đối với đất phù sa nhiễm mặn: Đất phù sa bị nhiễm mặn tác động trực tiếp thường xuyên thủy triều dâng lên, tràn vào theo đường sông qua hệ thông cống thủy nông nước mạch theo mao quản leo lên lớp mặt muối tích lũy đất từ 20 lâu Trong dung dịch đất nhiễm mặn chứa nhiều muối hòa tan Tiềm độ phì nhiêu đất phù sa nhiễm mặn khá, phần nhiều hàm lượng chất hữu trung bình trở lên, N trung bình, P K tổng số trung bình đến Đất thịt nặng, yếu tố hạn chế chủ yếu làm giảm độ phì thực tế, giảm suất trồng độ mặn Đất phù sa nhiễm mặn Tiên Lãng có đơn vị đất: Đất phù sa nhiễm mặn nhiều, Đất phù sa nhiễm mặn Đất phù sa nhiễm mặn Cần áp dụng đồng biện pháp để sử dụng cải tạo đất đất phù sa nhiễm mặn sau: + Cần cày sâu 12-15 cm cắt mao quản đưa mặn từ lên + Bón phân đầy đủ, hợp lý, bón đủ N, P, K phân hữu Việc sử dụng K quan trọng cải thiện tỷ lệ K:Na, K:Mg, K:Ca thực vật Sử dụng (NH4)2SO4 nguồn N bón N mặt đất (thúc) vào thời kỳ đứng (về N có ảnh hưởng lên đất mặn) Trong đất mặn thay Na Ca (thông qua việc bón vôi) làm giảm lượng P dễ tiêu, dẫn tới tăng nhu cầu phân lân + Cần phải bón thêm chất hữu cơ: bổ sung chất hữu dễ để cải tạo kali đất mặn thông qua việc tăng lượng CO2 giảm pH Bón phân chuồng để bổ sung chất hữu cho đất Trường hợp phân chuồng tận dụng phụ phẩm từ trồng trước để bón + Có thể sử dụng dạng phân lân: lân supe nung chảy Nếu đất mặn phản ứng đất trung tính kiềm dễ dẫn đến kết tủa Zn gây nên thiếu cho nhu cầu Cung cấp Zn thông qua đường cung cấp qua bón vào gốc để điều chỉnh thiếu hụt Zn Cần làm ngập nước trước cấy lúa tuần Không để mặt ruộng khô nẻ để tránh bốc mặn, nơi có nồng độ muối cao chưa cấy lúa nuôi cá, trồng cói; đến giảm mặn cấy lúa - Đối với đất phù sa nhiễm phèn: + Làm đất tránh lật tầng phèn lên mặt vùng đất mức độ phèn nhẹ cày sâu có lợi tầng sinh phèn sâu, độ phèn tiềm tàng Cày sâu tạo tầng canh tác lúa dày thêm Tuy nhiên, không nên cày sâu 20 cm, vùng đất phèn nặng Cày sâu đồng nghĩa với việc đưa phèn lên mặt, gây độc cho lúa Đối với đất phèn hoạt động, có tầng phèn gần mặt đất không nên cày sâu nhiêu Không nên làm đất kỹ, đất dễ bị xì phèn + Bón phân đầy đủ, hợp lý Nên sử dụng phân lân nung chảy phải bón lót, đặc biệt phân lân cho trồng Nếu có điều kiện bón vôi khử chua Đối với đất phù sa có tầng phèn khu vực lượng vôi bón khoảng 1-2 CaO/ha 4.4.2.3 Giải pháp thủy lợi công trình - Thiết kế, xây dựng hoàn thiện hệ thống cống, kênh tưới tiêu, đê bao ngăn chặn xâm nhập mặn, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới, khu vực tưới 21 bán chủ động tiêu thoát tránh ngập úng Thiết kế thống mương máng có độ sâu từ 1,5 – 2,0 m để hạ mức nước ngầm mặn tưới tiêu hợp lý Khoanh vùng, đắp bờ tạo thành ao, hồ đầm nước để giải tưới thường xuyên Việc sử dụng nước tưới thủy lực lấy từ sông Thái Bình sông Văn Úc phải lưu ý đóng cống không lấy nước sông triều lên mang theo nước mặn - Để ứng phó với biến đổi khí hậu dẫn đến nước biển dâng, xâm nhập mặn hiệu cần kết hợp giải pháp cứng mềm với nhau, giải pháp mềm bảo vệ nghiêm ngặt rừng ngập mặn đê để bảo vệ hệ thống đê bao trước phá hủy sóng biển mưu bão kết hợp với tu, sửa chữa kiên cố đê điều; đặc biệt nghiêm cấm phá rừng ngập mặn để chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản - Rửa mặn biện pháp ưu tiên hàng đầu để đảm bảo cho sử dụng đất có hiệu Luôn đảm bảo nước tưới cho trồng, hạn chế để khô đất bề mặt dẫn đến bốc nước theo mạch nước ngầm mang mặn lên lớp đất mặt - Đối với đất phù sa nhiễm phèn cần tận dụng nguồn nước phù sa có chất lượng tốt để rửa phèn ém phèn Ngoài ra, quản lý nước/độ ẩm ruộng cho thời kỳ sinh trưởng phát triển trồng phù hợp để ém, rửa phèn Đối với lúa nên giữ nước mặt thời kỳ con, đẻ nhánh, làm đòng, trỗ, chín đến chín sữa để thỏa mãn nhu cầu nước cho lúa mà có tác dụng ém phèn Để khô đến giới hạn cho phép thời kỳ lúa đứng cái, lớp mặt khô lớp ẩm nhằm tăng cường khoáng hóa chất hữu (nhưng đảm bảo ém phèn), tiêu phèn, giảm độc chất (Fe2+, H2S) trình khử 4.4.2.4 Giải pháp sinh học Chọn loại trồng, giống phù hợp có khả chịu mặn, chịu phèn giống lúa chịu mặn Đất phèn đất chua, độc phèn nên hoạt tính sinh học đất thấp, nên bón vôi để giảm độ chua, tăng cường sử dụng loại phân hữu để cải thiện hoạt tính sinh học đất 4.4.2.5 Một số giải pháp chế, sách quản lý a Đầu tư, hỗ trợ hạ tầng vùng chuyên canh Trên sở cac vùng chuyên canh xây dựng, đặc biệt sau dồn điền đổi tạo điều kiện phát triển khả ứng dụng khoa học công nghệ giới hóa sản xuất Vì thế, ủy ban nhân dân thành phố huyện cần có sách đầu tư hạ tầng (điện, đường, kho bãi, khu chế biến…) để khuyến khích sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản b Cấp nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông nghiệp Hiện nay, hộ gia đình sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún nên sản phẩm thành hàng hóa (trừ thuốc lào) Mặt khác, việc kiểm soát bón phân, thuốc 22 trừ sau thuốc diệt cỏ khó Cho nên để vừa kiểm soát tốt vấn đề môi trường sản xuất nông nghiệp, sản phẩm có thương hiệu, tăng tính cạnh tranh địa phương cần xin cấp phép nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông nghiệp khoai tây, ngô, dưa hấu, cà chua c Tăng cường phối hợp nhà (nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp) Tăng cường phối hợp nhà: quan nhà nước thông quan quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, quản lý nhãn hiệu tập thể; nhà doanh nghiệp qua liên kết, hợp đồng bao tiêu sản phẩm tham gia có trách nhiệm, giám sát cộng đồng sản xuất nhà nông PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Kết phân loại đất theo phương pháp FAO-UNESCO, đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng phân nhóm Nhóm đất phù sa có diện tích lớn đạt 9.689,48 ha, chiếm tới 96,60% DTĐT, phân bố hầu hết xã; với đơn vị đất, 21 đơn vị đất phụ; Nhóm đất cát diện tích 340,42 chiếm 3,40% DTĐT, có đơn vị đất đơn vị đất phụ Các loại đất hầu hết có phản ứng từ trung tính đến chua nhiều; dung tích hấp thu mức trung bình, độ no bazơ đạt mức thấp đến trung bình, thành phần giới từ trung bình đến nặng Hàm lượng cacbon hữu đạm tổng số thường mức trung bình Lân tổng số lân dễ tiêu mức thấp đến trung bình, kali tổng số kali dễ tiêu đạt mức trung bình số xã mức thấp 2) Bình quân đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng đạt mức cao (638m2/khẩu) so với khu vực khác vùng đồng bắc bộ, đất lúa nước chiếm chủ yếu (68,92%) Tuy nhiên, diện tích đất lúa có xu hướng giảm, trung bình năm giảm từ 30,4-45,92ha bị chuyển đổi sang đất quy hoạch xây dựng nông thôn Toàn huyện có 19 kiểu sử dụng đất chiếm với 12 trồng chiếm ưu thế, cấu kiểu sử dụng đất chưa hợp lý LUTs LX-LM có hiệu kinh tế thấp chiếm tỷ trọng cao cấu kiểu sử dụng đất; LUTs có khoai tây, thuốc lào, rau vụ đông, dưa hấu, chuyên rau mang lại hiệu kinh tế cao bền vững chưa người dân địa phương ưu tiên phát triển mức Việc chuyển đổi cấu trồng số vùng chưa phù hợp không dựa vào mức độ thích hợp đất đai nên suất hiệu sử dụng đất thấp 3) Các yếu tố đơn tính lựa chọn cho đánh giá đất đai gồm (loại đất, thành phần giới, địa hình tương đối, chế độ tưới, chế độ tiêu, chế độ mặn, độ phì nhiêu, từ xác định 61 đơn vị đất đai Yếu tố hạn chế sử dụng đất đơn vị đất đai đất nhiễm mặn nhiễm phèn, địa hình tương 23 đối, chế độ tưới, pH đất ảnh hưởng đến mức độ thích hợp trồng 4) Các trồng lựa chọn thích hợp với đất đai khu vực nghiên cứu, tỷ lệ diện tích mức thích hợp cao (S1) 12 trồng chiếm tới 47,14% Đậu tương, thuốc lào, khoai tây, lúa trồng có tỷ lệ diện tích thích hợp cao chiếm nhiều (dao động từ 62,87-76,64% DTĐT) nên trồng có khả mở rộng phát triển thành vùng sản xuất tập trung; lạc, cà chua, cải bắp, ớt, khoai lang có diện tích mức thích hợp cao chiếm tỷ lệ thấp (dao động từ 14,61-32,86%) Xu hướng mở rộng diện tích cà chua, khoai lang, ớt, cải bắp, lạc người dân thời gian qua không hợp lý 5) Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến 2020 sở phân hạng thích hợp đất đai, mục tiêu phát triển KT-XH địa phương đảm bảo nâng tổng diện tích gieo trồng lên 24.644,20 ha, hệ số sử dụng đất đạt 2,46 lần, tăng 0,2 lần so với trạng năm 2015; GTSX nông nghiệp đến 2020 (lĩnh vực trồng trọt) đạt 2.333.083,26 triệu đồng/năm, cao 0,64 lần so với năm 2015 Điều chứng tỏ nâng cao GTSX nông nghiệp lựa chọn cấu kiểu sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, quy hoạch vùng chuyên canh (quy mô 30ha) có giá trị hàng hóa cao chuyên lúa, thuốc lào, khoai tây, ngô, dưa hấu, chuyên rau an toàn 6) Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu thay đổi xã hội huyện Tiên Lãng gồm việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo cung cấp đủ nước chống hạn, tiêu thoát lũ lụt, củng cố đê điều bảo vệ rừng ngập mặn, cải tạo đất mặn, lựa chọn trồng chịu mặn, thích ứng cao để khắc phục yếu tố hạn chế nhiễm mặn, nhiễm phèn, tiêu thoát nước chậm 5.2 KIẾN NGHỊ 1) Sở Nông nghiệp PTNT thành phố Hải Phòng, Trung tâm Khuyến nông, UBND huyện Tiên Lãng ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung, đặc biệt lúa, thuốc lào, khoai tây, dưa hấu, rau an toàn, cà chua, ngô xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp để tăng giá trị khả cạnh tranh 2) Huyện Tiên Lãng cần đầu tư hệ thống thủy nông, đê điều ngăn mặn để cải tạo đất, xây dựng mô hình trình diễn sử dụng đất theo đề xuất đề tài, khuyến cáo người dân phát triển nhân rộng 3) Địa phương khuyến cáo loại phân bón thích hợp, tổng nhu cầu phân bón cho vụ, xã, định hướng thị trường cung cấp phân bón huyện để giúp người dân bón phân cân đối, hợp lí, chống ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng nông sản 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Bá Long, Bùi Quang Xuân, Lê Huy Bắc, Đoàn Văn Điếm Nguyễn Ích Tân (2013) Kết nghiên cứu phân loại đặc điểm chất lượng đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng theo phương pháp FAO-UNESCO-WRB Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 221: 42-50 Nguyễn Bá Long, Đoàn Văn Điếm Nguyễn Ích Tân (2014) Kết chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 hiệu sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 8: 1231-1239 [...]... vị đất đai số 1-5, 9, 2629, 41-47, 61; - Các đơn vị số 17-25, 39,40, 48-61 không thích hợp với đa số các loại hình sử dụng đất 4.4 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ, ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO VÀ BỀN VỮNG 4.4.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và hiệu quả 4.4.1.1 Xác định các định hướng, quan điểm và căn cứ liên quan đến thay đổi sử dụng đất * Mục tiêu phát triển kinh tế của huyện. .. hợp đất đai và áp dụng bài toán tối ưu quy hoạch trong sử dụng góp phần làm tăng giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt 4.4.2 Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lí, đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững về môi trường 4.4.2.1 Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Từ kết quả thích hợp đất đai và bài toán tối ưu trong quy hoạch sử dụng đất là căn cứ khoa học đề xuất quy hoạch các. .. Văn Điếm và Nguyễn Ích Tân (2013) Kết quả nghiên cứu phân loại và đặc điểm chất lượng đất nông nghiệp của huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng theo phương pháp của FAO-UNESCO-WRB Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 221: 42-50 2 Nguyễn Bá Long, Đoàn Văn Điếm và Nguyễn Ích Tân (2014) Kết quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm... KIẾN NGHỊ 1) Sở Nông nghiệp và PTNT thành phố Hải Phòng, Trung tâm Khuyến nông, UBND huyện Tiên Lãng ứng dụng kết quả nghiên cứu này vào công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung, đặc biệt là cây lúa, thuốc lào, khoai tây, dưa hấu, rau an toàn, cà chua, ngô và xây dựng chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm nông nghiệp để tăng giá trị và khả năng cạnh tranh 2) Huyện Tiên Lãng cần... quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, quản lý nhãn hiệu tập thể; các nhà doanh nghiệp qua liên kết, hợp đồng bao tiêu sản phẩm và sự tham gia có trách nhiệm, giám sát cộng đồng trong sản xuất của nhà nông PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Kết quả phân loại đất theo phương pháp của FAO-UNESCO, đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng được phân ra 2 nhóm chính Nhóm đất. .. yếu tố đất đai dùng cho đánh giá đất đai Căn cứ kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất từ 2009-2015, và hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất hiện có, phân tích hiệu quả và các loại hình có triển vọng, chúng tôi lựa chọn 12 loại cây trồng dùng cho đánh giá đất đai 3.3.2.2 Đánh giá khả năng thích hợp của các đơn vị đất đai Đề tài xem xét và xác định mức độ thích hợp cũng như các yếu tố hạn chế... là cơ sở quan trọng quyết định đến đặc tính, tính chất của các đơn vị đất đai và ảnh hưởng đến yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất 4.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất Kết quả điều tra kinh tế nông hộ, xử lý phiếu điều tra, tính toán cho thấy giá trị sản xuất các loại hình sử dụng đất (LUT) đều đạt ở mức cao (trừ các LUT chuyên lúa có GO chỉ đạt từ 54,21-87,15 triệu đồng/ha)... vị đất: Đất phù sa nhiễm mặn nhiều, Đất phù sa nhiễm mặn và Đất phù sa nhiễm mặn ít Cần áp dụng đồng bộ các biện pháp để sử dụng và cải tạo đất đất phù sa nhiễm mặn như sau: + Cần cày sâu 12-15 cm cắt mao quản đưa mặn từ dưới lên + Bón phân đầy đủ, hợp lý, bón đủ N, P, K và phân hữu cơ Việc sử dụng K là quan trọng vì nó cải thiện tỷ lệ K:Na, K:Mg, và K:Ca trong thực vật Sử dụng (NH4)2SO4 là nguồn N và. .. thích hơp của các kiểu sử dụng đất Trên cơ sở thích hợp đất đai của từng cây trồng, đề tài sử dụng phương pháp tham số bằng cách cho điểm, với sự trợ giúp của máy tính để tổng hợp, phân hạng thích hợp đất đai cho từng LUT (gồm 17 LUT hiện trạng và 5 LUT đề xuất Từ kết quả thích hợp cho thấy: - LUT lúa xuân-lúa mùa thích hợp mức S1 với hầu hết các đơn vị đất đai (trừ 14 đơn vị số 61), thích hợp trung bình... thích hợp đất đai nên năng suất và hiệu quả sử dụng đất còn thấp 3) Các yếu tố đơn tính lựa chọn cho đánh giá đất đai gồm (loại đất, thành phần cơ giới, địa hình tương đối, chế độ tưới, chế độ tiêu, chế độ mặn, độ phì nhiêu, từ đó xác định được 61 đơn vị đất đai Yếu tố hạn chế chính trong sử dụng đất của các đơn vị đất đai là đất nhiễm mặn và nhiễm phèn, ngoài ra địa hình tương 23 đối, chế độ tưới, pH đất ... giá đất nông nghiệp, đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững huyện Tiên Lãng, thành phố Hải phòng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng,. .. vùng nghiên cứu - Tính chất đất huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng - Tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho huyện Tiên Lãng, thành. .. đất giải pháp góp phần sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững quan điểm sinh thái huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu - Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện