Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trên địa bàn huyện điện biên đông, tỉnh điện biên thực trạng và giải pháp

87 181 0
Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trên địa bàn huyện điện biên đông, tỉnh điện biên   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI NGỌC LA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI NGỌC LA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tơ Văn Hòa HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Ngọc La MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền địa phương 1.2 Tổ chức quyền địa phương huyện theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 1.3 Hoạt động quyền địa phương huyện theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 6 12 16 Chương 2: THỰC TIỄN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường Huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ đặt cho phát triển kinh tế, xã hội Huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 2.4 Thực tiễn tổ chức quyền địa phương Huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 2.5 Thực tiễn hoạt động quyền địa phương Huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 19 19 22 32 41 49 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐƠNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Quan điểm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 3.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 61 64 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQĐP : Chính quyền địa phương ĐVHC : Đơn vị hành HCNN : Hành nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số lượng, chất lượng, cấu, thành phần, đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 huyện Điện Biên Đông 2.2 Số lượng, chất lượng, cấu, thành phần thường trực HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 huyện Điện Biên Đông 2.3 43 Số lượng, chất lượng thành viên Ban HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 2.4 42 44 Số lượng, chất lượng thành viên UBND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 huyện Điện Biên Đơng 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp chứa đựng nhiều điểm thể phát triển lớn so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Một số điểm quan trọng tổ chức hoạt động quyền địa phương (CQĐP) Ngày 19 tháng năm 2015, Quốc hội ban hành Luật tổ chức CQĐP thể chế hóa nhiều điều Hiến pháp năm 2013 tổ chức hoạt động hệ thống CQĐP Việt Nam Một số điểm bật Luật tổ chức CQĐP năm 2015 quy định cấu tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) cấp, chế phân quyền, phân cấp, ủy quyền cấp CQĐP Những quy định đặt thách thức không nhỏ việc thi hành thực tiễn đòi hỏi nghiên cứu, tổng kết cách thấu rút kinh nghiệm việc tổ chức thi hành luật góp phần hồn thiện luật tổ chức CQĐP giai đọan tới Huyện Điện Biên Đông đơn vị hành cấp huyện tỉnh Điện Biên Đây địa bàn miền núi có nhiều điều kiện đặc thù kinh tế, xã hội trình độ nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật cán người dân Với điểm mang tính đột phát Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức CQĐP năm 2015, việc tổ chức thực Luật tổ chức CQĐP năm 2015 tỉnh Điện Biên nói chung huyện Điện Biên Đơng nói riêng lại thách thức lớn Trong đó, Nghị Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2015-2020 đặt nhiệm vụ xây dựng phát triển tồn diện mặt hoạt động huyện, đặc biệt nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp Với bối cảnh đây, việc thực Luật tổ chức CQĐP năm 2015 huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên không vấn đề thực thi thân luật mà yếu tố quan trọng góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ nhiệm kỳ tới Qua năm thực Luật tổ chức CQĐP năm 2015 địa tỉnh Điện Biên Đông đạt thành công đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh tồn tại, vướng mắc cần giải Để khắc phục tồn tại, vướng mắc cần phải có nghiên cứu thấu đáo cặn kẽ thực trạng tổ chức hoạt động CQĐP cấp địa bàn huyện đặc thù địa phương để đề giải pháp khắc phục phù hợp Có thể nói bối cảnh việc nghiên cứu đề tài luận văn "Tổ chức hoạt động quyền địa phương địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - thực trạng giải pháp" có tính cấp thiết cao Đề tài đặc biệt có giá trị ứng dụng cao nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động CQĐP huyện Điện Biên Đông giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác liên quan tới tổ chức hoạt động CQĐP nói chung, đặc biệt bối cảnh thực Luật tổ chức CQĐP năm 2015 Trong số phải kể tới cơng trình sau: - Trần Cơng Dũng (2016), Hồn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Hà Quang Ngọc (2007), Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp tỉnh, huyện đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1, trang 17-23, 30 - Nguyễn Cửu Việt (2015), Đa dạng hóa mơ hình quyền địa phương nhằm tăng cường hiệu hoạt động quyền địa phương phải nội dung cốt lõi Luật tổ chức quyền địa phương, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2, trang 3-11 - Văn Tất Thu (2013), Cơ sở hợp lý tổ chức quyền địa phương, Tạp chí Lịch sử đảng, số 2, trang 53-60 - Hoàng Thị Hồng Liên (2016), Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Phạm Hùng Trường (2010), Đổi tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Hà Nam (2013), Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Trần Thị Diệu Oanh (2013), Về tác động phân cấp quản lý đến địa vị pháp lý quyền địa phương đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tuy nhiên, nói chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động CQĐP cấp địa bàn huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài "Tổ chức hoạt động quyền địa phương địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Thực trạng giải pháp" nhằm mục đích tổng kết, đánh giá thành tựu bất cập tổ chức hoạt động cấp CQĐP địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Trên sở làm rõ nguyên nhân bất cập, luận văn hướng tới mục đích đề số giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cấp CQĐP địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Trong số giải pháp, luận văn cố gắng đề số giải pháp nhằm hồn thiện chung cơng tác thi hành Luật tổ chức CQĐP địa huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp lý tổ chức, hoạt động CQĐP nói chung, cấp CQĐP địa bàn cấp huyện nói riêng theo Luật tổ chức CQĐP năm 2015 - Phân tích, đánh giá thành tựu, bất cập tổ chức hoạt động cấp CQĐP địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Phân tích, làm rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động CQĐP cấp địa bàn huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên để từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu tổ chức hoạt động CQĐP cấp xã, huyện địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài tổ chức, hoạt động CQĐP cấp xã, CQĐP huyện địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Đề tài không nghiên cứu tổ chức, hoạt động cấp CQĐP cấp tỉnh Về phạm vi không gian, luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động cấp CQĐP địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Về phạm vi thời gian, luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động cấp CQĐP địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên bối cảnh thực thi Luật tổ chức CQĐP năm 2015 địa bàn huyện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng cách tiếp cận vật biện chứng trong trình nghiên cứu Bên cạnh đề tài tiếp cận từ quan điểm hội nhập quốc tế để phân tích nhu cầu Việt Nam tham gia điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường số Đề tài áp dụng hai phương pháp chủ đạo phương pháp phân tích phương pháp so sánh Phương pháp phân tích áp dụng để nghiên cứu 67 KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động CQĐP địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên từ luật tổ chức CQĐP đời năm 2015 có kết tích cực định, so với luật HĐND năm 2003 có nhiều thay đổi tăng số lượng thường trực HĐND, giảm chức danh chủ tịch HĐND độc lập bỏ chức danh ủy viên thường trực HĐND mà tăng phó chủ tịch HĐND cấp huyện, ban HĐND có hoạt động chuyên trách, công tác thẩm định nghị quyết, công tác giám sát chất lượng ngày nâng lên Tuy nhiên trình thực luật địa bàn huyện Điện Biên Đơng số bất cập như: phó chủ tịch HĐND khơng cần thiết trong thực chủ trương Đảng tinh giản biên chế cần phó chủ tịch HĐND đủ, việc giám sát tổ đại biểu HĐND chưa thực được, việc bầu đại biểu HĐND mang tính hình thức có nhiều dấu hiệu cục bộ, chất lượng đại biểu HĐND chưa cao Đối với UBND: UBND phát huy vai trò, trách nhiệm điều hành hoạt động theo luật, cấu tổ chức luật quy định trưởng phòng chun mơn cấp huyện thành viên UBND điều tạo điều kiện cho ủy ban hoạt động dân chủ hơn, thống cao Phân rõ thẩm quyền UBND Chủ tịch UBND, nhiên qua thực tiễn hoạt động cho thấy luật quy định huyện loại, loại có phó chủ tịch UBND chưa phù hợp UBND phạm vi hoạt động rộng, nhiều việc phải cần phó chủ tịch mảng phụ trách đô thị xây dựng, phụ trách lâm nghiệp thủy sản, phụ trách văn hóa xã hội ngồi lãnh đạo ủy ban phải họp, sở giải nhiều việc phát sinh hàng ngày nên có phó chủ tịch chưa phù hợp Đối với thành viên UBND luật quy định phòng chuyên môn thành viên UBND nhiên thành viên phải HĐND bầu trường hợp HĐND bầu khơng việc điều chuyển 68 gặp nhiều khó khăn khơng vị trí khác tổ chức ủy ban nhân dân Trong q trình thực luật CQĐP trước trưởng phòng chun mơn bổ nhiệm giao chức vụ thời gian năm bầu khơng chúng mâu thuẫn với luật công chức, mặt khác cấu tổ chức huyện số bất cập ví dụ trung tâm Y tế, đơn vị Hạt Kiểm lâm, trạm Thú y, trạm Bảo vệ Thực vật đơn vị cấp tỉnh đóng địa bàn huyện nhiệm vụ giúp huyện lĩnh vực theo chức họ, mặt Đảng họ chịu lãnh đạo Đảng huyện Điện Biên Đơng Tuy nhiên mặt quyền, người thị họ lại chịu quản lý ngành dọc chưa phù hợp với tình hình thực tế Từ vấn đề để luật tổ chức CQĐP thực vào sống, phát huy tốt hiệu đề nghị: 1- Quốc hội sớm sửa đổi luật theo hướng giảm số lượng phó chủ tịch HĐND cấp huyện xuống có đồng chí phó ban hoạt động chuyên trách 2- Tăng thêm phó chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã loại II, loại III để đảm bảo đủ sức điều hành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh, quy định rõ việc nhiệm kỳ ủy viên, ủy ban trưởng phòng chuyên môn tuân theo luật CQĐP 3- Trong vấn đề tổ chức bầu cử Luật cần phải xem xét để hạn chế tính cục bộ, dòng họ, đảm bảo coi trọng chất lượng cấu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2012), "Chế định đại biểu Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992 số kiến nghị sửa đổi", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 11-19 Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiện pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2006), Báo cáo số 166/BC-CP đánh giá tình hình 03 năm thực Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp, Hà Nội Trần Cơng Dũng (2016), Hồn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Vũ Đức Đán (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động máy quyền thành phố giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Hội nghị Trung ương (Khóa XII) số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đoan (2014), "Những yêu cầu tổ chức quyền địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (21) 12 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2000), Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Minh Hà (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn văn quy phạm pháp luật quyền địa phương Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Trịnh Thanh Hà (2005), Tăng cường tính tự quản quyền sở Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Nghệ Sĩ Hải (1962), Tổ chức quyền Trung ương thời Nguyễn Sơ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hảo (2001), "Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nước ta", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 15-25 19 Đàm Mai Hiên (2007), Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp xã Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Tơ Văn Hòa (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, Nxb Lý luận trị, Hà Hội 22 Phạm Tuấn Khải (2002), "Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân điều kiện nay", Nghiên cứu lập pháp, (6) tr 32-38 23 Hoàng Thị Hồng Liên (2016), Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Long (2012), "Cần thay đổi mạnh mẽ tổ chức quyền địa phương sửa đổi Hiến pháp", Nghiên cứu lập pháp, (6), tr 3-9 25 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2016), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thành tựu lập pháp nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hà Nam (2013), Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Kim Ngân (1974), Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 28 Hồng Thị Ngân (2012), "Chế định quyền địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 15-19 29 Hà Quang Ngọc (2007), "Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp tỉnh, huyện đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Nhà nước pháp luật, (1), tr 17-23, 30 30 Trần Thị Diệu Oanh (2013), Về tác động phân cấp quản lý đến địa vị pháp lý quyền địa phương đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Như Phát (2002), "Mơ hình quyền địa phương số nước Châu Á- Thái Bình Dương", Nhà nước pháp luật, (100), tr 53-63 32 Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Phương (2007), "Một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 32-36 34 Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Ánh Dương (2012), "Thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta", Nhà nước pháp luật, (7), tr 26-31 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 37 Đặng Đinh Tân, Đặng Minh Tuấn (2010), Thể chế đảng cẩm quyền, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Thái Vĩnh Thắng (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương (góp phần sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 39 Trần Nho Thìn (1996), Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 40 Lê Minh Thơng (2011), Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Văn Tất Thu (2013), "Cơ sở hợp lý tổ chức quyền địa phương", Lịch sử Đảng, (2), tr 53-60 42 Phạm Hùng Trường (2010), Đổi tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (21014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Cửu Việt (2015), "Đa dạng hóa mơ hình quyền địa phương nhằm tăng cường hiệu hoạt động quyền địa phương phải nội dung cốt lõi Luật tổ chức quyền địa phương", Khoa học pháp lý, (2), tr 3-11 Tiếng Anh 45 Dictionary of law, Peter Collins Publishing 2000 46 Schmuhn, Robert (Mỹ) (2005), Government accountability and external watchdogs ... hội Huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 2.4 Thực tiễn tổ chức quyền địa phương Huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên 2.5 Thực tiễn hoạt động quyền địa phương Huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI NGỌC LA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN... quyền địa phương năm 2015 1.3 Hoạt động quyền địa phương huyện theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 6 12 16 Chương 2: THỰC TIỄN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN

Ngày đăng: 02/08/2019, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan