1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu các nguyên nhân gây hỏng và phá hủy kim loại tại vùng tâm trong quá trình nêm ngang

99 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN LUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HỎNG VÀ PHÁ HUỶ KIM LOẠI TẠI VÙNG TÂM TRONG QUÁ TRÌNH CÁN NÊM NGANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU KIM LOẠI Hà Nội - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN LUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HỎNG VÀ PHÁ HUỶ KIM LOẠI TẠI VÙNG TÂM TRONG QUÁ TRÌNH CÁN NÊM NGANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU KIM LOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO MINH NGỪNG Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương - NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ CÁN NÊM NGANG 1.1 Giới thiệu công nghệ cán nêm ngang 1.2 Thiết bị cán nêm ngang 1.3 Sản phẩm công nghệ cán nêm ngang 11 1.4 Cơ sở lý thuyết công nghệ cán ngang cán nêm ngang 12 1.4.1 Khái niệm vùng biến dạng 12 1.4.2 Sơ đồ tác dụng lực cán ngang 16 1.4.3 Góc trung hoà 19 1.4.4 Các thông số vùng biến dạng 21 1.4.5 Hệ số tốc độ trượt 25 1.5 Đặc điểm sản phẩm công nghệ cán ngang nêm ngang 28 Kết luận 32 Chương - NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CÁN NÊM NGANG 33 2.1 Cơ sở lý thuyết phá huỷ 33 2.2 Mô hình toán cán nêm ngang 34 2.3 Trạng thái ứng suất trình cán nêm ngang 37 2.4 Ứng suất tiếp xúc bề mặt kim loại trục 39 2.4.1 Trường hợp lượng ép nhỏ 42 2.4.2 Ứng suất bề mặt lượng ép lớn 49 2.5 Hiện tượng phá huỷ kim loại vùng tâm phôi gia công áp lực 53 2.6 Nghiên cứu nguyên nhân phá huỷ vùng tâm phôi cán nêm ngang phương pháp giải tích 57 Kết luận 60 Chương - NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG TRONG CÁN NÊM NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (FEM) 64 3.1 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn 64 3.1.1 Các phương trình phần tử hữu hạn 64 3.1.2 Công thức tường minh không tường minh 65 3.1.3 Mô hình vật liệu 71 3.2 Một số kết mô trình cán ngang 73 3.2.1 Mô hình hoá mô trình rèn ép thay 73 3.2.2 Mô hình hoá mô trình cán trục trụ tròn trơn 75 3.2.3 Mô hình hoá mô trình cán trục bậc 83 3.2.4 Mô hình thí nghiệm 84 Kết luận Chương - THẢO LUẬN KẾT QUẢ 87 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Một số sản phẩm cán ngang Hình 1.2 Mô hình cán nêm ngang Hình 1.3 Các máy cán nêm ngang Hình 1.4 Các thiết bị phụ trợ cho máy cán nêm ngang Hình 1.5 Khuôn cán trục bậc Hình 1.6 Một số chi tiết chế tạo phương pháp cán ngang 11 Hình 1.7 Sơ đồ so sánh tốc độ dài trục phôi cán ngang 13 Hình 1.8 Sơ đồ xác định vị trí vùng vượt vùng trễ 14 Hình 1.9 Các quan niệm khác sơ đồ lực tác dụng 17 Hình 1.10 Sơ Đồ tác dụng lực tiếp xúc bề mặt kim loại trục 17 Hình 1.11 Sơ đồ tác dụng lực cán hai phẳng 18 Hình 1.12 Sơ đồ xác định góc trung hòa 20 Hình 1.13 Chiều dài cung biến dạng 23 Hình 1.14 Sự phụ thuộc hệ số tốc độ tiết diện khỏi trục vào lượng ép (a) hệ số ma sát (b) 26 Hình 1.15 Tỷ lệ tốc độ nhỏ so sánh tốc độ hai vùng cán ngang 28 Hình 1.16 Một số hình ảnh khuyết tật trình cán nêm ngang 29 Hình 2.1 Mô hình cán ngang 35 Hình 2.2 Bước thứ – trình ăn phôi 36 Hình 2.3 Bước thứ hai – trình cán ngang 36 Hình 2.4 Biểu đồ vòng tròn Mor xác định ứng suất biến dạng phẳng trình cán ngang 38 Hình 2.5 Sơ đồ tính ứng suất lượng ép nhỏ 43 Hình 2.6 Sơ đồ xác định ứng suất mặt tiếp xúc lượng ép lớn 49 Hình 2.7 Đường cong thay đổi hệ số trạng thái ứng suất 54 Hình 2.8 Ứng suất tâm phôi 62 Hình 2.9 Biểu đồ ứng suất 63 Hình 3.1 Sơ đồ thay trình cán ngang trình rèn ép 74 Hình 3.2 Cường độ biến dạng qúa trình ép 75 Hình 3.3 Mô trình cán trục trụ tròn trơn 76 Hình 3.4 Đồ thị lực tác dụng sơ đồ phá huỷ 77 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố khả phá huỷ dọc theo trục phôi cán 79 Hình 3.6 Biểu đồ tốc độ chuyển vị lớp kim loại trục OZ 80 Hình 3.7 Biểu đồ phân bố ứng suất nhỏ theo phương thẳng đứng 81 Hình 3.8 Biểu đồ phân bố ứng suất trung gian trục OZ 81 Hình 3.9 Biểu đồ phân bố ứng suất lớn trục OX 82 Hình 3.10 Mô trình cán trục bậc 83 Hình 3.11 Mô trình cán có trạng thái ứng suất phẳng 84 Hình 3.12 Mặt cắt dọc trục trình cán bánh đĩa ghép lại 85 Hình 3.13 Biểu đồ phân bố cường độ ứng suất dọc theo trục OZ 85 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố khả phá huỷ 86 Hình 3.15 Biểu đồ phân bố ứng suất nhỏ theo trục OZ 86 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng thông số kỹ thuật máy công ty Beltechnologia & M – Belarus LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ phát triển công nghiệp mạnh mẽ nước ta nay, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu Cán nêm ngang công nghệ ứng dụng nhiều nước phát triển, công nghệ cho sản phẩm chất lượng cao, dễ tự động hoá trình sản xuất đặc biệt giảm tiêu hao vật liệu nhiều so với phương pháp gia công khác sản phẩm loại Tuy nhiên, Việt Nam cán nêm ngang chưa ứng dụng rộng rãi có công trình nghiên cứu lĩnh vực đựơc công bố Nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu công nghệ cán nêm ngang nên chọn đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân gây hỏng phá huỷ kim loại vùng tâm trình cán nêm ngang” Với nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô môn “Cơ học Biến dạng Cán kim loại” - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Đào Minh Ngừng, hoàn thành luận văn nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Tiến Luyên CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ CÁN NÊM NGANG 1.1 Giới thiệu công nghệ cán nêm ngang Cán nêm ngang phương pháp cán phát triển dựa sở phương pháp cán ngang hai trục tròn, trường hợp coi bán kính trục cán ngang tăng vô Cán nêm ngang ứng dụng rộng rãi vào sản xuất số nước giới từ cuối năm 70 kỷ nước, nhiên Việt Nam chưa ứng dụng công nghệ Sản phẩm cán nêm ngang ngày áp dụng rộng rãi công nghiệp khí chế tạo nước phát triển Cán nêm ngang sử dụng để gia công áp lực tất loại thép chế tạo, thép công cụ trạng thái nóng Sản phẩm công nghệ cán nêm ngang có ưu điểm đạt độ xác cao làm giảm trọng lượng phôi tiết kiệm vật liệu từ 30 ÷ 40% so với việc sử dụng công nghệ chế tạo khác Hình 1.1 Một số sản phẩm cán ngang Ưu điểm phương pháp cán nêm ngang: • Thời gian sản xuất sản phẩm rút ngắn xuống từ ÷ 20 lần so với việc chế tạo phương pháp thông thường khác • Hệ số sử dụng vật liệu cao: trung bình có 10 % vật liệu bỏ trình hoàn thiện sản phẩm hầu hết phương pháp khác lên đến 40 % • Chất lượng sản phẩm tốt hơn: trình tạo hình, phôi không bị cắt bỏ mà lăn tròn tác dụng lực bề mặt nên bề mặt sản phẩm có tính tốt • Có tính giới hoá, tự động hoá cao, trình sản xuất thiết kế thành dây chuyền liên tục So với phương pháp cán ngang khác cán nêm ngang có ưu điểm sau: • Dễ chế tạo, độ xác cao giá thành thấp chế tạo sử dụng thiết bị phay thiết bị mài đơn giản • Phôi cán chuyển động ổn định hơn, trình cán hai trục tròn phải có dẫn hướng • Sản phẩm nhận có độ xác cao (dung sai ± 0,01 ÷ ± 0,5 mm) dụng cụ nêm phẳng có độ xác cao vị trí tương đối phôi so với dụng cụ suốt trình cán xác • Dụng cụ dạng nêm phẳng có độ cứng vững tuổi thọ cao (500000 sản phẩm), chế tạo từ thép với loại thép khác xử lý nhiệt • Điều khiển điều chỉnh đơn giản, vốn đầu tư thấp, giá thành hạ • Dụng cụ thay chuyển đổi nhanh chi tiết trình chạy dọc Quá trình chảy ngang không làm cho phôi nhỏ đi, trình chảy dọc qúa trình làm cho phôi giảm đường kính đạt mục đích mong muốn, thực tế tồn hai trình Tuy nhiên, trình chảy ngang lớn phôi giảm dần phía hai đầu phôi, tương tự trình chảy dọc nhỏ phôi lớn dần phía hai đầu phôi Trong tiết diện cắt ngang trình thay đổi theo đường kính Đối với tiết diện cắt ngang lớp kim loại bề mặt chảy ngang nhiều chảy dọc gây lên ứng suất kéo tâm phôi, giá trị ứng suất kéo đề xuất công thức chương trạng thái biến dạng phẳng, ứng suất dọc trục trung bình cộng hai ứng suất lại 78 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố khả phá huỷ dọc theo trục phôi cán 79 Hình 3.6 Biểu đồ tốc độ chuyển vị lớp kim loại trục OZ Hình 3.6 biểu đồ tốc độ chuyển vị lớp kim loại tiết diện cắt ngang theo đường thẳng đứng Độ lớn tốc độ tổng hợp thay đổi tăng từ tâm chu vi Các giá trị tốc độ theo hướng X hướng Z tăng từ tâm theo hướng ngược dấu Còn tốc độ theo hướng Y gần không đổi Hình 3.7 thể biểu đồ phân bố ứng suất nhỏ mặt cắt ngang phôi tiết diện ta có trạng thái ứng suất phẳng, ứng suất dọc trục trung gian nên ứng suất nhỏ phải ứng suất hướng theo trục X Hình vẽ cho thấy ứng suất nén có giá trị tuyệt đối lớn biên nhỏ tâm Kết hợp với ứng suất nén theo trục Z ta kết luận trình cán nêm ngang trạng thái ứng suất trạng thái nén thể tích điều phù hợp với kết luận tài liệu trình cán ngang trình cán tối ưu đường kính trục tăng vô cùng, nghĩa ứng suất kéo bề mặt 80 Hình 3.7 Biểu đồ phân bố ứng suất nhỏ theo phương thẳng đứng Hình 3.8 Biểu đồ phân bố ứng suất trung gian trục OZ Hình 3.8 biểu thị biểu đồ phân bố ứng suất trung gian thay đổi tương tự ứng suất nhỏ nhất, qua hai giá trị ứng suất nhỏ ứng suất trung 81 gian ta tính giá trị ứng suất lớn đặc tính biến đổi tương tự Hình 3.9 Biểu đồ phân bố ứng suất lớn trục OX Căn vào hình 3.9 ta thấy ứng suất lớn tập trung vùng tâm phôi hướng trục OX phía ứng suất giảm nhanh triệt tiêu, điều giải thích lý tồn vùng cứng hai bên Nghĩa vùng dẻo tồn phía tâm Mô hình cán trục hình trụ có kích thước L/D > phản ánh quy luật phân bố ứng suất biến dạng trường hợp ứng suất phẳng, kết so sánh với trường hợp ứng suất phẳng mô tả mục sau 82 3.2.3 Mô hình hoá mô trình cán trục bậc Hình 3.10 Mô trình cán trục bậc Quá trình cán trục bậc đường kính nhỏ hai đầu trình cán tiêu biểu thể đặc tính trình cán nêm ngang, hình thành sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào thông số thiết kế khuôn Các thông số là: Lượng ép trình cán đặc trưng tỷ số đường kính D/d đại lượng khác (D-d)/D Góc ép β góc nghiêng thành khuôn so với đường tâm phôi Góc mở α góc tạo mặt bên thành khuôn với đường tâm khuôn Ngoài thông số trên, chiều dài khuôn chia làm ba phần: Phần cắt ( phần ăn phôi), phần tạo hình phần định hình Chiều dài phần cắt phần định hình khuôn nhỏ phải chu vi phôi Như chiều dài khuôn hoàn toàn phụ thuộc vào đường kính phôi 83 cán thông số khuôn có liên quan đến có quan hệ mật thiết với bán chu kỳ quay phôi 3.2.4 Mô hình thí nghiệm Trong thực tế để nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng, người ta cắt phôi thành phần ngắn hàn lại đường chu vi Như trình cán phôi coi trình có trạng thái ứng suất phẳng Một số hình ảnh thể hình vẽ sau Chuẩn bị phôi đường kính Φ50 mm, chiều dày đĩa mm, hai đầu dày 25 mm Hình 3.11 Mô trình cán có trạng thái ứng suất phẳng 84 Hình 3.12 Mặt cắt dọc trục trình cán bánh đĩa ghép lại Hình 3.13 Biểu đồ phân bố cường độ ứng suất dọc theo trục OZ 85 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố khả phá huỷ Hình 3.15 Biểu đồ phân bố ứng suất nhỏ theo trục OZ 86 KẾT LUẬN Nội dung chương mô hình hóa trình cán nêm ngang với hai điều kiện trạng thái ứng suất phẳng biến dạng phẳng, nghiên cứu ứng suất tiếp xúc kim loại trục cán trình cán nêm ngang Đề xuất mô hình tính toán áp dụng thông số khuôn góc ăn α, góc ép β lượng biến dạng ∆r Bàn luận trạng thái ứng suất, biến dạng trình cán ngang mô hình phá hủy vật liệu vùng tâm phôi bị phá hủy Đưa kết luận nguyên nhân tạo khuyết tật tâm phôi ứng suất kéo xuất trình cán vùng tâm phôi Ứng suất trượt (hay ứng suất cắt) lớn hình dạng khuôn không phù hợp Cơ chế phá hủy mỏi tần số thấp xuất trình tạo hình phương pháp cán nêm ngang Đề xuất phương pháp tính toán thông số khuôn 87 Chương THẢO LUẬN KẾT QUẢ Theo số tài liệu, chiều dày phôi nhỏ biến dạng mạnh co lại nhiều, trước phá hủy lượng biến dạng theo chiều tâm phôi đạt 60% Phá hủy vùng tâm phôi xảy lượng biến dạng đạt giá trị 6,4 – 6,6 % So sánh hai trường hợp biến dạng phẳng biến dạng khối khả phá hủy biến dạng phẳng cao Tuy nhiên chênh lệch không nhiều nên nói khả phá hủy tâm phôi hai trường hợp ứng suất khối ứng suất phẳng Điều kiện chảy dẻo vùng biên chu vi vật cán hai trường hợp ứng suất phẳng biến dạng phẳng Như nói ứng suất dọc trục không ảnh hưởng tới phá hủy vùng tâm phôi Khi cán với giãn rộng tự tỷ số chiều dày (vành đĩa) hay chiều dài phôi chia cho đường kính l/d phạm vi 0,16 – 1,0 khả xuất phá hủy tâm phôi tăng tăng tỷ số Theo lý thuyết phá hủy giòn, ứng suất dọc trục tăng ảnh hưởng tới phá hủy dẻo, nhiên trường hợp ứng suất dọc trục không thấy ảnh hưởng đến nhiều Quá trình khảo sát cán nhiều đĩa ghép lại cho thấy biến dạng co theo chiều dọc tâm phôi vào phôi lớn Biến dạng lớp chu vi ngược lại, vào tâm phôi nhỏ biến dạng lớn xảy phía đầu phôi Như vậy, biến dạng âm (co) lớn xảy tiết diện phôi mà biến dạng dọc theo chiều trục phôi bị cản trở, nghĩa chảy ngang thuận lợi Mức độ co dọc trục vùng tâm khả xuất vết nứt gắn liền với trình cán dát nhỏ tỷ lệ với mức độ cán Mức độ dát nhỏ nhiều dễ dẫn đến phá hủy biến dạng âm dọc trục lớn 88 Khi tăng chiều dài phôi khả xuất vết nứt tăng lý có lực kéo tâm mà có lực ma sát cản chảy dọc lớp vùng biên chu vi Phá hủy xảy trước bị co lại theo chiều dọc, biên dạng âm khả phá hủy không xảy Giả thiết kim loại có chảy theo chiều dọc trục mà không chảy ngang tượng phá hủy tâm phôi Tóm lại phá hủy vùng tâm phôi gắn liền với biến dạng âm, biến dạng gây nên trình chảy ngang Như khẳng định nguyên nhân biến dạng âm tâm phôi phá hủy ứng suất kéo bổ sung hướng kính biến dạng xảy không tiết diện Ứng suất ngoại lực không gây ảnh hưởng tới trình phá hủy kim loại vùng tâm phôi Nhiều phân tích tổ chức cho thấy lớp kim loại gần chu vi khu vực tâm phôi biến dạng mạnh vùng trung gian không biến dạng Tại vùng tâm phôi thay khu vực “lõi đàn hồi” biến dạng lại mạnh Đã có giả thuyết phá hủy dẻo xảy vùng tâm phôi có biến dạng thấm tới tâm mức độ Tuy nhiên với quan sát vùng trung gian biến dạng biến dạng dẻo không thấm từ vào mà xuất có ứng suất dư dạng kéo thể tích Ảnh hưởng tốc độ: Khi tốc độ biến dạng tăng khả phá hủy tâm phôi cao Kết luận: Tại vùng tâm sản phẩm cán nêm ngang cán ngang có xuất vết nứt, lỗ xốp kéo dài Nguyên nhân tượng xu hướng trình chảy kim loại từ tâm phôi phía biên 89 Sự chảy kim loại từ tâm trình tạo nên lỗ xốp xảy nguyên nhân chảy kim loại theo hướng tang Khi chuyển dich kim loại lớp biên theo hướng tang kim loại có chảy dọc theo hướng trục chảy ngang kim loại vùng tâm không chảy biên khuyết tật tâm Nguyên nhân phá hủy vùng tâm phôi tượng chảy từ tâm biên ứng suất dư, nguyên nhân xuất ứng suất dư độ biến dạng không vùng tiết diện phôi Giả thuyết việc phá hủy tâm phôi có tác động ngoại lực từ bên chưa thuyết phục Các ứng suất kéo dọc trục ảnh hưởng tới tượng phá hủy tâm phôi Phá hủy vùng tâm phôi liên quan đến biến dạng lớn nên chứng tỏ trình trình phá hủy dẻo kim loại hợp kim Tốc độ biến dạng có ảnh hưởng mạnh tới trình chảy dẻo kim loại biên trình biến dạng tâm khả xuất phá hủy 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dao Minh Ngung The influence of tool calibration on stress-strain state and defects forming at cross-wedge rolling Conference materials 3rd International Scientific Technical Conference Theory and practice of Cross-wedge Rolling October 15-17, 2008 Minsk Pag 49-52 Dinh Van Hai, Dao Minh Ngung Finite Element Analysis of Flat-Wedged CrossWedge Rolling Process International Conference on advanced materials Minsk Belarus 2009, YDK 621.771 P Quang, D T H Hue, D M Ngung and D M Nghiep, Simulation of Fracture Mechanism during Metal Drawing by Finite Element Method (FEM), The 5th South East Asian Technical University Consortium (SEATUC) Symposium, HUST, Vietnam (2, 2011), pp 465-469, ISSN 1882-5796 Dinh Van Hai, Dao Minh Ngung Finite Element Analysis of flat-wedged crosswedge rolling process Faculty of Materials Science and Technology- HaNoi Univesity of Tecnhology HaNoi, VIETNAM YДK 621.711 Hue Dang Thi Hong, Giang Nguyen Trong, Ngung Dao Minh Identification of Johnson-Cook constitutive model for AISI 1045 steel Proceedings of the AUN/SEED-Net Regional Conference on Materials December 8-9, 2011 HUST ISBN 987 604 911 003 V.Y.Shukin, G.V.Kozhevnikova, Dao Minh Ngung, Do Minh Nghiep Self – Adjustment effect of friction forces under cross rolling Proceedings of the AUN/SEED-Net Regional Conference on Materials December 8-9, 2011 HUST ISBN 987 604 911 003 Pham Quang, Dao Minh Ngung, Do Minh Nghiep Analysis of the cross-wedge rolling processing by finite element method Proceedings of the 4th International Conference on Science and Engineering September 14-16, 2011 Minsk, Belarus ISBN 987-985-6441-26-7 Book Nguyễn Văn Ngoạn, Đào minh Ngừng, Lưu Phương Minh tác giả, Hướng dẫn thiết kế đồ án luyện kim, 2004 91 Đào Minh Ngừng, Nguyễn Trọng Giảng Lý thuyết cán 286 tr Nhà xuất Giáo dục 2007 Mã số 7B645T7-DAI 10 Đào Minh Ngừng Giáo trình Công nghệ Thiết bị cán thép hình 320 tr NXB Bách khoa –Hà nội 2011 11 Pater Z Walcowanie poprzeczno-klinowe odkuwek osiowo-symetrycznych – Lublin: Politechnika Lubelska, 2001 – 164 p 12 Pater Z., Gontarz A., Weroński W Wybrane zagadnienia z teorii i technologii walcowania poprzeczno-klinowego – Lublin: Lubelskie Towarzystwo Naukowe, 2001 – 234 p 13 Z Pater: Journal of Materials Processing Technology Vol 139 (2003), pp 153-159 14 Dong Y., Lovell M., Tagavi K Analysis of slip in cross-wedge rolling: an experimentally verified finite element model // Journal of Materials Processing Technology – 1998 – Vol 80-81 – P 273-281 15 Dong Y., Tagavi K., Lovell M., Deng Z Analysis of stress in cross wedge rolling with application to failure International Journal of Mechanical Sciences 2000 vol 42 s 1233-1253 16 Investigation of the morphology of internal defects in cross wedge rolling / L Qiang, M Lovell, W Slaughter, K Tagavi // Journal of Materials Processing Technology – 2002 – Vol 125-126 – P 248-257 17 Caporalli A., Gileno L., Button S Expert system for hot forging designing // Journal of Materials Processing Technology – 1998 – Vol 80-81 – P 131-135 18 F.C Gentile: Thesis (Doctorate) 2004, 190p., UNICAMP – FEM – DEMA, Brazil 19 Hu Z H The working conditions and stretching angle of cross-wedge rolling process // Forging and Stamping Technol – 1980 – № – P 10-15 20 Tsepin М.А., Sharonov D.А Comparative analysis of the characteristics of strain-deformed state at the cross cut of solid and hollow blanks at cross-wedge rolling – М.: КШП, 2003, №5, p 16–21 21 Shchukin V.Y., Basics of cross-wedge rolling – Minsk Nauka i Tekhnika, 1986 92 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN LUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HỎNG VÀ PHÁ HUỶ KIM LOẠI TẠI VÙNG TÂM TRONG QUÁ TRÌNH CÁN NÊM NGANG LUẬN... việc nghiên cứu công nghệ cán nêm ngang nên chọn đề tài Nghiên cứu nguyên nhân gây hỏng phá huỷ kim loại vùng tâm trình cán nêm ngang Với nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô môn “Cơ học Biến dạng Cán kim. .. 2.5 Hiện tượng phá huỷ kim loại vùng tâm phôi gia công áp lực 53 2.6 Nghiên cứu nguyên nhân phá huỷ vùng tâm phôi cán nêm ngang phương pháp giải tích 57 Kết luận 60 Chương - NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. P. Quang, D. T. H. Hue, D. M. Ngung and D. M. Nghiep, Simulation of Fracture Mechanism during Metal Drawing by Finite Element Method (FEM), The 5th South East Asian Technical University Consortium (SEATUC) Symposium, HUST, Vietnam (2, 2011), pp. 465-469, ISSN 1882-5796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of Fracture Mechanism during Metal Drawing by Finite Element Method (FEM)
1. Dao Minh Ngung. The influence of tool calibration on stress-strain state and defects forming at cross-wedge rolling. Conference materials 3 rd International Scientific Technical Conference. Theory and practice of Cross-wedge Rolling.October 15-17, 2008. Minsk. Pag. 49-52 Khác
2. Dinh Van Hai, Dao Minh Ngung. Finite Element Analysis of Flat-Wedged Cross- Wedge Rolling Process. International Conference on advanced materials. Minsk Belarus 2009, YDK 621.771 Khác
4. Dinh Van Hai, Dao Minh Ngung. Finite Element Analysis of flat-wedged cross- wedge rolling process. Faculty of Materials Science and Technology- HaNoi Univesity of Tecnhology. HaNoi, VIETNAM. YДK 621.711 Khác
5. Hue Dang Thi Hong, Giang Nguyen Trong, Ngung Dao Minh. Identification of Johnson-Cook constitutive model for AISI 1045 steel. Proceedings of the AUN/SEED-Net Regional Conference on Materials. December 8-9, 2011.HUST. ISBN 987 604 911 003 0 Khác
6. V.Y.Shukin, G.V.Kozhevnikova, Dao Minh Ngung, Do Minh Nghiep. Self – Adjustment effect of friction forces under cross rolling. Proceedings of the AUN/SEED-Net Regional Conference on Materials. December 8-9, 2011.HUST. ISBN 987 604 911 003 0 Khác
7. Pham Quang, Dao Minh Ngung, Do Minh Nghiep. Analysis of the cross-wedge rolling processing by finite element method. Proceedings of the 4 th International Conference on Science and Engineering. September 14-16, 2011. Minsk, Belarus. ISBN 987-985-6441-26-7. Book 3 Khác
8. Nguyễn Văn Ngoạn, Đào minh Ngừng, Lưu Phương Minh và các tác giả, Hướng dẫn thiết kế đồ án luyện kim, 2004 Khác
9. Đào Minh Ngừng, Nguyễn Trọng Giảng . Lý thuyết cán. 286 tr. Nhà xuất bản Giáo dục. 2007. Mã số 7B645T7-DAI Khác
10. Đào Minh Ngừng. Giáo trình Công nghệ và Thiết bị cán thép hình. 320 tr. NXB Bách khoa –Hà nội. 2011 Khác
11. Pater Z. Walcowanie poprzeczno-klinowe odkuwek osiowo-symetrycznych. – Lublin: Politechnika Lubelska, 2001. – 164 p Khác
12. Pater Z., Gontarz A., Weroński W. Wybrane zagadnienia z teorii i technologii walcowania poprzeczno-klinowego. – Lublin: Lubelskie Towarzystwo Naukowe, 2001. – 234 p Khác
14. Dong Y., Lovell M., Tagavi K. Analysis of slip in cross-wedge rolling: an experimentally verified finite element model // Journal of Materials Processing Technology. – 1998. – Vol. 80-81. – P. 273-281 Khác
15. Dong Y., Tagavi K., Lovell M., Deng Z. Analysis of stress in cross wedge rolling with application to failure. International Journal of Mechanical Sciences 2000 vol. 42 s. 1233-1253 Khác
16. Investigation of the morphology of internal defects in cross wedge rolling / L. Qiang, M. Lovell, W. Slaughter, K. Tagavi // Journal of Materials Processing Technology. – 2002. – Vol. 125-126. – P. 248-257 Khác
17. Caporalli A., Gileno L., Button S. Expert system for hot forging designing // Journal of Materials Processing Technology. – 1998. – Vol. 80-81. – P. 131-135 Khác
19. Hu Z. H. The working conditions and stretching angle of cross-wedge rolling process // Forging and Stamping Technol. – 1980. – № 5. – P. 10-15 Khác
20. Tsepin М.А., Sharonov D.А. Comparative analysis of the characteristics of strain-deformed state at the cross cut of solid and hollow blanks at cross-wedge rolling. – М.: КШП, 2003, №5, p. 16–21 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w