( ) ( ) α [ ( α ϕ ) ( α ϕ ) ] α
3.2.4. Mô hình thí nghiệm
Trong thực tế để nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng, người ta cắt phôi thành các phần ngắn hơn và hàn lại trên đường chu vi. Như vậy quá trình cán phôi sẽ có thể coi là quá trình có trạng thái ứng suất phẳng. Một số hình ảnh thể hiện trên các hình vẽ sau.
Chuẩn bị phôi đường kính Φ50 mm, chiều dày của đĩa là 8 mm, tại hai đầu dày 25 mm.
Hình 3.12. Mặt cắt dọc trục của quá trình cán các bánh đĩa ghép lại
Hình 3.14. Biểu đồ phân bố khả năng phá huỷ
KẾT LUẬN
1. Nội dung của chương 3 là mô hình hóa quá trình cán nêm ngang với hai điều kiện về trạng thái ứng suất phẳng và biến dạng phẳng, và nghiên cứu ứng suất tiếp xúc giữa kim loại và trục cán trong quá trình cán nêm ngang
2. Đề xuất mô hình tính toán và áp dụng đối với một bộ thông số khuôn góc ăn
α, góc ép β và lượng biến dạng ∆r.
3. Bàn luận về trạng thái ứng suất, biến dạng trong quá trình cán ngang và mô hình phá hủy vật liệu tại vùng tâm phôi khi bị phá hủy.
4. Đưa ra kết luận về nguyên nhân tạo khuyết tật trong tâm phôi là ứng suất kéo xuất hiện trong quá trình cán tại vùng tâm phôi
5. Ứng suất trượt (hay ứng suất cắt) có thể quá lớn do hình dạng của khuôn không phù hợp
6. Cơ chế phá hủy mỏi tần số thấp có thể xuất hiện trong quá trình tạo hình bằng phương pháp cán nêm ngang.
Chương 4