Lời nói đầu Tin học và viễn thông là hai thành phần cốt lõi của ngành công nghệ thông tin, mạng máy tính không còn là thuật ngữ thuần túy của khoa học mà đang trở thành đối tượng nghiên cứu và ứng dụng nhiều phạm vi hoạt động khác nhau. Những năm gần đây với sự phát triển như vũ bão của công nghiệp máy tính, việc kết nối máy tính đã trở thành nhu cầu hiện thực cho người sử dụng. Những sản phẩm về mạng, đặc biệt là mạng cục bộ ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường tin học ở Việt Nam. Một số cơ sở lắp đặt mạng cục bộ để ứng dụng trong quản lí, trao đổi và xử lý các thông tin. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin ở nước ta cũng đã và đang diễn ra sôi động, nhiều dự án phát triển công nghệ thông tin đã được triển khai theo các giải pháp tổng thể và đang trở thành đối tượng nghiên cứu ứng dụng của nhiều người và của mọi ngành nghề khác nhau. Trong đó, mạng cục bộ (LAN) là phổ biến nhất bởi nó có tính tập trung, thống nhất và dễ quản lí, …, đồng thời phản ánh nhu cầu thực tế của các cơ quan, trường học, doanh nghiệp cần kết nối hệ thống đơn lẻ thành mạng nội bộ để tạo khả năng trao đổi thông tin, phân chia tài nguyên (phần cứng và phần mềm) đắt giá. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết các tổ chức hay công ty có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN, để phục vụ cho việc quản lí dữ liệu nội bộ trong cơ quan được thuận lợi đồng thời đảm được tính an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật của mạng LAN. Vì phạm vi nhỏ nên mạng LAN giúp các nhân viên trong một tổ chức hay công ty có thể truy cập dữ liệu với tốc độ cao ổn định hơn. Một điểm thuận lợi nữa của mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đôi tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện đồng thời cũng giúp cho những người lãnh đạo dẽ dàng quản lí nhân viên, cán bộ và điều hành tập thể. I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 . Lịch sử phát triển về mạng máy tính Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý trong đó trạm cuối thụ động được nối vào máy xử lý trung tâm. Đến những năm 70 các máy tính được nối với nhau thành mạng, đồng thời tại thời điểm này xuất hiện khái niệm mạng truyền thông. Từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới được kết nối rộng rãi nhờ tỷ lệ giá thành máy tính và chi phí truyền tin được giảm đi rõ rệt. Hiện nay, để làm sao có được một hệ thống mạng chạy tốt, thật an toàn và lợi ích kinh tế cao đang rất được quan tâm. Một vấn đề đặt ra có rất nhiều giải pháp về công nghệ và 1 giải pháp có nhiều yếu tố cấu thành, trong mỗi yếu tố lại có nhiều lựa chọn. Như vậy để đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh, phù hợp thì cần phải trải qua quá trình chọn lọc dựa trên những ưu điểm của từng yếu tố từng chi tiết rất nhỏ. Để giải quyết một vấn đề cần phải dựa trên những yêu cầu đặt ra và dựa trên công nghệ để giải quyết. Nhưng công nghệ cao nhất chưa chắc là công nghệ tốt nhất, mà công nghệ tốt nhất là công nghệ phù hợp nhất. 1.2 . Lợi ích của hệ thống mạng Chi phí cho hệ thống máy trạm thấp Tiết kiệm tài nguyên phần cứng Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn Chia sẻ dữ liệu thông qua các máy kết nối cho nên chi phí thiết bị ngoại vi giảm. Các ứng dụng thay vì trên từng máy trạm chúng ta sẽ cài đặt trên một máy server và các máy trạm dùng chung ứng dụng trên server. Lúc đó ta tiết kiệm được chi phí bản quyền và chi phí cài đặt và quản trị. Tập chung dữ liệu, bảo mất, backup tốt: đối với các công ty lớn dữ liệu lưu trữ trên máy trạm rời rạc dễ dẫn đến tình trạng hư hỏng thông tin và không được bảo mật, nếu các dữ liệu tập chung về server thì việc bảo mật, backup sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng. Có thể truy cập bất kỳ ở vị trí nào có khả năng giao tiếp trực tuyến với nhau. Thông tin chính xác và kịp thời. Khai thác nhanh chóng và an toàn. Tránh sự lạc hậu về thiết bị.
Trang 1Lời nói đầu
Tin học và viễn thông là hai thành phần cốt lõi của ngành công nghệ thông tin,mạng máy tính không còn là thuật ngữ thuần túy của khoa học mà đang trở thành đốitượng nghiên cứu và ứng dụng nhiều phạm vi hoạt động khác nhau Những năm gần đâyvới sự phát triển như vũ bão của công nghiệp máy tính, việc kết nối máy tính đã trởthành nhu cầu hiện thực cho người sử dụng Những sản phẩm về mạng, đặc biệt là mạngcục bộ ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường tin học ở Việt Nam Một số cơ sở lắpđặt mạng cục bộ để ứng dụng trong quản lí, trao đổi và xử lý các thông tin
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin ở nước ta cũng đã và đang diễn ra sôi động,nhiều dự án phát triển công nghệ thông tin đã được triển khai theo các giải pháp tổng thể
và đang trở thành đối tượng nghiên cứu ứng dụng của nhiều người và của mọi ngànhnghề khác nhau Trong đó, mạng cục bộ (LAN) là phổ biến nhất bởi nó có tính tập trung,thống nhất và dễ quản lí, …, đồng thời phản ánh nhu cầu thực tế của các cơ quan, trườnghọc, doanh nghiệp cần kết nối hệ thống đơn lẻ thành mạng nội bộ để tạo khả năng traođổi thông tin, phân chia tài nguyên (phần cứng và phần mềm) đắt giá
Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết các tổ chức hay công ty có phạm vi sửdụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN, để phục
vụ cho việc quản lí dữ liệu nội bộ trong cơ quan được thuận lợi đồng thời đảm được tính
an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật của mạng LAN Vì phạm vi nhỏ nên mạng LANgiúp các nhân viên trong một tổ chức hay công ty có thể truy cập dữ liệu với tốc độ cao
ổn định hơn Một điểm thuận lợi nữa của mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạngphân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đôi tượng là người dùng một cách rõ ràng vàthuận tiện đồng thời cũng giúp cho những người lãnh đạo dẽ dàng quản lí nhân viên, cán
bộ và điều hành tập thể
Trang 2I TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
I.1 Lịch sử phát triển về mạng máy tính
Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý trong đó trạm cuối thụ độngđược nối vào máy xử lý trung tâm
Đến những năm 70 các máy tính được nối với nhau thành mạng, đồng thời tạithời điểm này xuất hiện khái niệm mạng truyền thông
Từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới được kết nối rộng rãi nhờ tỷ lệgiá thành máy tính và chi phí truyền tin được giảm đi rõ rệt
Hiện nay, để làm sao có được một hệ thống mạng chạy tốt, thật an toàn và lợiích kinh tế cao đang rất được quan tâm Một vấn đề đặt ra có rất nhiều giải pháp vềcông nghệ và 1 giải pháp có nhiều yếu tố cấu thành, trong mỗi yếu tố lại có nhiềulựa chọn Như vậy để đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh, phù hợp thì cần phải trảiqua quá trình chọn lọc dựa trên những ưu điểm của từng yếu tố từng chi tiết rấtnhỏ
Để giải quyết một vấn đề cần phải dựa trên những yêu cầu đặt ra và dựa trêncông nghệ để giải quyết Nhưng công nghệ cao nhất chưa chắc là công nghệ tốtnhất, mà công nghệ tốt nhất là công nghệ phù hợp nhất
I.2 Lợi ích của hệ thống mạng
- Chi phí cho hệ thống máy trạm thấp
- Tiết kiệm tài nguyên phần cứng
- Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn
- Chia sẻ dữ liệu thông qua các máy kết nối cho nên chi phí thiết bị ngoại vigiảm Các ứng dụng thay vì trên từng máy trạm chúng ta sẽ cài đặt trên mộtmáy server và các máy trạm dùng chung ứng dụng trên server Lúc đó tatiết kiệm được chi phí bản quyền và chi phí cài đặt và quản trị
- Tập chung dữ liệu, bảo mất, backup tốt: đối với các công ty lớn dữ liệu lưutrữ trên máy trạm rời rạc dễ dẫn đến tình trạng hư hỏng thông tin và khôngđược bảo mật, nếu các dữ liệu tập chung về server thì việc bảo mật, backup
sẽ đạt hiệu quả cao hơn
- Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng
- Có thể truy cập bất kỳ ở vị trí nào có khả năng giao tiếp trực tuyến vớinhau
- Thông tin chính xác và kịp thời
- Khai thác nhanh chóng và an toàn
- Tránh sự lạc hậu về thiết bị
Trang 3Mô hình mạng xử lý với bộ tiền xử lý
Trong đó:
- Chức năng chính của máy tính trung tâm:
Xử lý các chương trình ứng dụng, phân chia tài nguyên và ứng dụng
Quản lý trạm đầu cuối
- Chức năng của bộ tiền xử lý:
Điều khiển mạng tuyến máy tính ( đường dây, trạm đầu cuối, cất giữ tệp tin)Điều khiển ký tự trên đường dây, bổ sung hay bỏ đi ký tự đồng bộ
- Chức năng của bộ tập trung:
Quản lý truyền tin, lưu trữ số liệu, điều khiển giao dịch
Trang 4I.3 Thế nào là mạng máy tính
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi một đường truyềnvất lý theo một kiểu kiến trúc nào đó
- Đường truyền vật lý:
Đường truyền vật lý dùng để truyền các tín hiệu điện tử gữa các máy tính Các tínhiệu đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưỡi dạng các xung nhị phân Tất cả tín hiệuđược truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ ( EM ) nào đó.Trải từ tần số sóng Radio tới sóng cực ngắn ( Viba ) và tia hồng ngoại Tùy theotần số của sóng điện từ có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyềncác tín hiệu Hiện nay có hai loại đường truyền là hữu tuyến ( Cable) và vô tuyến (Wireless ) đều được sử dụng trong việc kết nối máy tính
Đường truyền hữu tuyến bao gồm có:
+ Cáp xoắn đồng trục ( Coaxial Cable )
+ Cáp xoắn đôi ( Twisted Pair Cable )
I.4 Phân loại mạng máy tính
Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tùy vào yếu tố được lựa chọn để làmchỉ tiêu phân loại
+ Dựa vào quy mô khoảng cách của mạng: để phân tích mạng truyền tin thànhcác mạng sau:
Mạng LAN ( Local Are Network ): mạng cục bộ
Mạng WAN ( Wire Are Network ): mạng đường dài
Mạng MAN ( Metropolitan Are Network ): mạng đô thị
Mạng VAN ( Vast Are Network ): mạng quốc tế
Trang 5Tuy nhiên về sau người ta quan niệm chung bằng cách đồng nhất bốn loạimạng bằng hai loại mạng:
WAN là mạng lớn trên diện rộng, hệ thống mạng này có thể truyền thông vàtrao đổi dữ liệu với một phạm vi lớn và khoảng cách xa như trong một quốc giahay quốc tế
LAN là mạng cục bộ được bố trí như trong một cơ quan, một bộ ngành …, một
số mạng LAN có thể kết nối với nhau thành một mạng LAN lớn
+ Dựa vào kỹ thuật chuyển mạch:
- Mạng mạch chuyển kênh ( Cicuit switched ): ví dụ như mạng điện thoại khi
có hai người cần trao đổi thông tin với nhau giữa chúng thiết lập một kênh
cố định và được duy trì cho đến khi mạng một trong hai bên bị ngắt liên lạc.Các dữ liệu chỉ được truyền theo một con đường cố định
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian thiết lập kênh và hiệu suất sử dụng khôngcao
- Mạng chuyển mạch thông báo ( Messaga switched ): thông báo là một đơn
vị thông tin của người sử dụng có khuôn dạng được quy định trước Mỗithông báo đều chứa vùng thông tin điều khiển chỉ rõ đích của thông báo.Như vậy mỗi nút cần phải lưu trữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển trênthông báo để rồi sau đó chỉ tiếp đi, các thông báo khác nhau có thể chuyển
đi các con đường khác nhau
Ưu điểm: hiệu quả sử dụng đường truyền cao, mỗi nút mạng có thể lưu trữthông báo cho tới khi kênh truyền rỗi mới gửi thông báo đi để giảm tìnhtrạng tắc ngẽn Có thể tăng hiệu suất sử dụng của mạng bằng cách có thểgán địa chỉ quản bá để gửi thông báo đến nhiều đích
Nhược điểm: không hạn chế kích thước của các thông báo nên tốn phí lưutrữ tạm thời cao, ảnh hưởng đến thời gian trả lời và chất lượng truyền điđồng thời khia bảng tin sai thì thời gian xử lý lớn nên thích hợp với đườngtruyền thư điện tử hơn là các ứng dụng có tính thời gian thực như ghi âm( voice ) vì tồn tại độ trễ nhất định do lưu trữ và xử lý thông tin điều khiểntại mỗi nút Để khắc phục nhược điểm này người ta dùng chuyển mạch
I.5 Kết nối mạng máy tính
1.5.1 Cách tiếp cận
Nhu cầu trao đổi thông tin trong xã hội phát triển ngày càng cao nên việc kếtnối máy tính lại với nhau đã trở thành nhu cầu và trở thành một vấn đề đưuọcquan tâm đặc biệt
Để những người sử dụng trên mạng khác nhau có thể trao đổi thông tin vớinhau một cách hiệu quả
Trang 6Để kết nối máy tính lại với nhau người ta thường xuất phát từ một trong haiquan điểm sau:
Xem mỗi nút của mạng con như là một hệ thống mở
Xem mỗi mạng con như là một hệ thống mở
Quan điểm xem mỗi nút của mạng con như là một hệ thống mở cho phép mỗinút mạng con có thể truyền thông tin trực tiếp với một nút mạng con khác Nhưvậy toàn bộ nút của mạng con sẽ là nút của mạng lớn và tuân thủ một kiến trúcchung
Hai nút thuộc hai mạng con khác nhau không thể kết nối với nhau mà phảithông qua một phần tử trung gian đó là giao diện kết nối đặt giữa hai mạng conđó
1.5.2 Giao diện kết nối
Chức năng cụ thể của một giao diện kết nối phụ thuộc về sự khác biệt vè kiếntrúc mạng con Sự khác nhau càng lớn thì chức năng của giao diện kết nối càngphức tạp Ngoài ra giao diện kết nối còn là một thiết bị độc lập hoặc có thểđước cìa đặt ghép và một nút mạng con nào đó
I.6 Địa chỉ mạng
1.6.1 Địa chỉ IP Private, IP Public
IP private là những IP không được định tuyến trên Internet, bao gồm các dải địa chỉ sau:
Địa chỉ IP Unicast, Multicast, Broadcast
Địa chỉ Broadcast là địa chỉ quảng bá cho một Subnet theo chiều từ PC đến tất
cả các PC trong cùng Subnet : PC-> all PC
Địa chỉ Unicast là địa chỉ cho phép gửi từ một địa chỉ đến một địa chỉ khác : PC->PC
Địa chỉ Multicast là địa chỉ cho phép gửi từ một host đến một nhóm host khác: PC-> Group PC, các địa chỉ này thuộc lớp D
1.6.2 Nguyên lý thu nhận một địa chỉ IP từ DHCP Server
Có hai cách để một host có thể thu nhận được một địa chỉ IP,người sử dụng có thể cấu hình TCP/IP bằng tay bằng cách tựnhập vào các thông số, cách thứ 2 thường được sử dụng trongcác công ty vì các nhân viên văng phòng thường không thể
Trang 7nhớ được các con số do người quản trị hệ thống mạng trongcông ty cung cấp.
Để host có thể thu nhận tự động một IP từ Server, bạn phải càiđặt dịch vụ DHCP trên máy chủ Client và Server sẽ đàm phánvới nhau để cấp một IP cho Client theo sơ đồ sau:
Wireless hiện nay là 802.11a/b/g
Trang 8Wireless sử dụng chuẩn 802.11:
Chuẩn 802.11b là phiên bản đầu tiên trên thị trường Đây là chuẩn chậm nhất
và rẻ tiền nhất, và nó trở thành ít phổ biến hơn so với các chuẩn khác 802.11b phát tín hiệu ở tần số 2.4 GHz, nó có thể xử lý đến 11 megabit/giây
Chuẩn 802.11g cũng phát ở tần số 2.4 GHz, nhưng nhanh hơn so với chuẩn
802.11b, tốc độ xử lý đạt 54 megabit/giây Chuẩn 802.11g nhanh hơn vì nó sử dụng mã OFDM (orthogonal frequency-division multiplexing), một công nghệ
mã hóa hiệu quả hơn
Chuẩn 802.11a phát ở tần số 5 GHz và có thể đạt đến 54 megabit/ giây Nó
cũng sử dụng mã OFDM Những chuẩn mới hơn sau này như 802.11n còn nhanh hơn chuẩn 802.11a, nhưng 802.11n vẫn chưa phải là chuẩn cuối cùng
II TỔNG QUAN VỀ MẠNG CỤC BỘ MÁY TÍNH (LAN)
II.1 Tại sao phải kết nối mạng
Với nhu cầu phát triển như hiện nay thì cần phải kết nối mạng máy tính bởi vì:
- Việc dùng chung các thiết bị ngoại vi giảm chi phí tính trên đầu một người
- LAN cho phép người dùng sử dụng chung thông tin và liên lạc với nhauchia sẻ tài nguyên chung một cách hợp lý và hiệu quả
II.2 Đặc trưng của mạng LAN
- Đặc trưng địa lý:
Mạng LAN thường được cài đặt trong một phạm vi nhỏ như trong một tòanhà, một trường học, …, đường kính của mạng có thể vài chục mét hoặc vàichục kilomet trong điều kiện công nghệ thông tin như hiện nay
- Đặc trưng tốc độ truyền:
Mạng LAN thường có tốc độ đường truyền cao hơn mạng diện rộng( WAN) Với công nghệ hiện nay tốc độ truyền của mạng LAN có thể lêntới 100Mb/s
- Đặc trưng tốc độ tin cậy:
Tỷ suất lỗi trên mạng LAN thấp hơn nhiều so với mạng diện rộng, có thểlên tới 10-8 đến 10-11
Trang 9- Đặc trưng quản lý:
Mạng LAN thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó do vậy việcquản lý khai thác hoàn toàn tập trung, thống nhất
- Đặc trưng cấu trúc:
Máy chủ: cung cấp tài nguyên chung cho người sử dụng mạng
Máy khách: truy cập các tài nguyên mạng do máy chủ cung cấp
Phương tiện truyền dẫn: cách thức và vật liệu nối máy tính
Dữ liệu dùng chung: các tập tin do máy chủ cung cấp cho toàn mạng
Máy in và các thiết bị dùng chung khác: các tài nguyên khác do máy chủcung cấp
Tài nguyên: máy in, tập tin, các thành phần khác do người dùng sử dụng.Máy tính được chia làm hai loại rõ rệt:
+ Mạng ngang hàng ( peer to peer )
+ Mạng dựa trên máy chủ ( server baset )
Sự phân biết giữa hai loại mạng nói trên là rất quan trọng bởi vì mỗi loại cónhững khả năng khác nhau Loại mạng mà chúng ta sử dụng sẽ phụ thuộcvào nhiều yếu tố như:
+ Quy mô tổ chức ( công ty, trường học, … )
+ Mức độ bảo mật cần có
+ Loại hình công việc
+ Mức độ công việc có sẵn trong quản trị
+ Nhu cầu người sử dụng mạng
+ Ngân sách mạng
II.3 Các dịch vụ được cung cấp bởi các nút mạng
Các dịch vụ mà nhà mạng cung cấp bao gồm: nhận các yêu cầu khách trênmạng, thực hiện mạng và gửi các kết quả qua mạng trở lại cho máy khách
Trang 10Có nhiều loại máy chủ khác nhau:
- Máy chủ tập tin/In: quản lý việc truy cập máy in và các tập tin
- Máy chủ thực hiện các chương trình ứng dụng: đảm bảo cho các chươngtrình sử dụng và dữ liệu luôn có sẵn cho máy khách sử dụng
- Máy chủ thư tín: quản lý trao đổi thông điệp trên mạng giữa những người
II.4 Thiết bị kết nối mở rộng mạng cục bộ LAN
II.4.1 Card giao diện
Card giao diện mạng đóng vai trò như một giao diện nối kết vật lý giữa máytính và các phương tiện kết nối Dùng lắp vào khe mở rộng bên trong mỗi máytính và máy chủ
Vai trò của nó là chuẩn bị dữ liệu cho đường truyền dữ liệu đến máy tínhkhác và kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và đường truyền
Card mạng cũng nhận dữ liệu gửi đến từ đường truyền và chuyển dịchthành byte để máy tính có thể hiểu được
II.4.2 Bộ tập trung HUB
HUB được gọi là bộ chia hay cũng được gọi là bộ tập trung ( Concentrators ) dùng để đấu mạng
Đầu nối mạng qua HUB
Có ba loại Hub:
Trang 11- Passive Hub ( Hub thụ động )
Hub này không chưa các linh kiện điện tử và cũng không xử lý tín hiệu Nó
có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ mộ số đoạn cáp mạng.Khoảng cách giữa máy tính và HUB không thể lớn hơn một nửa khoảngcách cho phép giữa hai máy tính trên mạng
- Active Hub ( Hub chủ động )
Hub loại này có các linh kiện điện tử có thể khuếch đại và xử lý tín hiệuđường truyền giữa các thiết bị mạng Quá trình xử lý tín hiệu được gọi là táisinh tín hiệu, nó làm cho mạng khỏe hơn ít xảy ra lỗi và khoảng cách giữacác thiết bị có thể tăng lên
- Intelligent Hub (Hub thông minh)
Là Hub chủ động nhưng có thêm chức năng mới, nhiều Hub hiện nay bổ trợthêm quản trị mạng cho phép Hub gửi các gói tin về trạm trung tâm Nó chophép trạm trung tâm quản lý Hub ( chẳng hạn ra lệnh cho Hub cắt đứt mộtliên kết đang gây ra lỗi mạng )
Trang 12II.4.4 Cầu ( Bridge )
Bridge là thiết bị mạng mềm dẻo hơn Repeater, nó chọn lọc và truyền đicác tín hiệu có đích ở phần mạng phía bên kia nhưng nó không thể phân tíchmạng và xác định các tuyến đường nhanh nhất để chuyển gửi dữ liệu
Ví dụ như nối hai mạng LAN A và B thì Bridge sẽ hoạt động như sau:
- Nhận gói tin trên LAN A và LAN B
- Kiểm tra địa chỉ đích ghi trong các gói tin
- Các gói tin trên LAN A mà cũng có đích trong LAN A thì bị hủy bỏ, tương
tự như ở LAN B Các gói tin có thể chuyển đến đích mà không cần Bridge
- Gói tin trên LAN A có đích trên LAN B sẽ được chuyển qua cầu
Trang 13II.4.5 Bộ chuyển mạch Switch
Thiết bị chuyển mạch (switch) (switch) hoạt động ở lớp 2, mục đích đểkết nối các thiết bị trong cùng 1 mạng LAN lại với nhau để chia sẻthông tin
Trang 14(application Chia nhỏ Collision Domain, làm tăng băng thông có thể sử dụng.
Cấu hình trên Switch2900:
- Vào chế độ privileged mode, cấu hình mật khẩu telnet cho switch
- Gán địa chỉ IP và default gateway cho VLAN1 cho tiện việc quản trị
- Thiết lập vtp transparent mode
- Tạo mới VLAN2 trong cơ sở dữ liệu VLAN của switch VLAN1 mặc định
đã có sẵn
- Kích hoạt trunking trên cổng giao tiếp Fa0/1
- Encapsulation trunking bằng sử dụng isl hay dot1q
- Cho phép tất cả các VLAN được chuyển qua kết nối trunk
- Gán cổng Fa0/2 và VLAN 2
Trang 15II.4.6 Bộ định tuyến ROUTER
Router hay còn gọi là thiết bị định tuyến hoặc bộ định tuyến, là mộtthiết bị mạng máy tính dùng để chuyển các gói dữ liệu qua một liênmạng và đến các đầu cuối thông qua một tiến trình được gọi là địnhtuyến Định tuyến xảy ra ở tầng 3 (network) của mô hình OSI
Ưu điểm: về mặt vật lý, router có thể kết nối với các loại mạng khác lạivới nhau, từ những Enthernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điệnthoại đường dài có tốc độ chậm
Nhược điểm: router chậm hơn bridge vì chúng đòi hỏi nhiều tính toánhơn để tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biết khi các mạng kếtnối với nhau không cùng tốc độ Một mạng hoạt động nhanh có thể phátcác gói tin nhanh hơn nhiều so với một mạng chậm và có thể gây ra sựnghẽn mạng
Chức năng chính: Theo cách nói thông thường, một router hoạt động như một
liên kết giữa hai hoặc nhiều mạng và chuyển các gói dữ liệu giữa chúng Router đưa vào bảng định tuyến (routing table) để tìm đường đi cho gói dữ liệu Bảng định tuyến được người quản trị mạng cấu hình tĩnh (static), nghĩa là được thiết lập một lần và thường do quản trị mạng nhập bằng tay, hoặc động (dynamic), nghĩa là bảng tự học đường đi thông qua các giao thức định tuyến và nội dung tự động thay đổi theo sự thay đổi của tô pô mạng
Phân cách các mạng máy tính thành các segment riêng biệt để giảm hiện tượng đụng
độ, giảm broadcast hay thực hiện chức năng bảo mật
Kết nối các mạng máy tính hay kết nối các user với mạng máy tính ở các khoảng cách
xa với nhau thông qua các đường truyền thông: Điện thoại, ISDN, T1, X.25…
Cùng với sự phát triển của switch, chức năng của router ngày nay đã được switch đảm
Trang 16nhận một cách hiệu quả Router chỉ còn phải đảm bảo bảo nhận việc thực hiện các kêt nối truy cập từ xa hay các kêt nối WAN cho hệ thống LAN.
Cấu hình trên Router 2600 Series:
- Vào privileged mode cấu hình mật khẩu telnet cho router
- Chọn cổng fa0/0 để cấu hình trunk
- Kích hoạt trunking trên sub-interface Fa0/0.1 và encapsulation bằng isl
- Cấu hình thông tin lớp 3 cho sub-interface Fa0/0.1
- Kích hoạt trunking trên sub-interface Fa0/0.2 và encapsulation bằng isl
- Cấu hình thông tin Layer 3 cho sub-interface Fa0/0.2
Cấu hình NAT trên Router:
Nat là chữ viết tắt của chữ Network Address Translate (Dịch địa chỉ IP) NAT
- Nat tĩnh (Static Nat)
- Nat động (Dynamic Nat)
- Nat overload – PAT (Port Address Translate)
Trang 17Sử dụng phần mềm giả lập thiết kế mạng Boson thiết kế sơ đồ hệ thốngmạng
Cấu hình các địa chỉ IP trên các router theo sơ đồ trên, kiểm tra các kết nốitrực tiếp bằng lệnh show cdp neighbor Kiểm tra bằng cách ping giữa cácworkstation và router NAT, giữa WebServer và router ISP1
Trang 18III XÂY DỰNG MẠNG CỤC BỘ LAN
III.1 Cấu hình một mạng LAN đơn giản
Cấu hình mạng Wireless cho văn phòng một công ty nhỏ
Yêu cầu thiết bị:
- Cấu hình sơ đồ hệ thống theo hình
- Cấu hình AccessPoint Wireless cho các PC có card mạng không dây kết nốiđược Internet
Trang 19III.2 Cấu hình các DHCP Server, DNS Server
III.2.1 Dịch vụ phân giải tên miền – DNS Server
Chức năng của DNS: Mỗi Website có một tên (là tên miền hay đường dẫn
URL:Universal ResourceLocator) và một địa chỉ IP Địa chỉ IP gồm 4 nhóm sốcách nhau bằng dấu chấm.Khi mở một trình duyệt Web và nhập tên website, trình duyệt sẽ đến thẳng
website mà không cần phải thông qua việc nhập địa chỉ IP của trang web Quá trình "dịch" tên miền thành địa chỉ IP để cho trình duyệt hiểu và truy cập đượcvào website là công việc của một DNS server Các DNS trợ giúp qua lại vớinhau để dịch địa chỉ "IP" thành "tên" và ngược lại Người sử dụng chỉ cần nhớ"tên", không cần phải nhớ địa chỉ IP (địa chỉ IP là những con số rất khó nhớ)
Nguyên tắc làm việc của DNS: Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành và duy trì
DNS server riêng của mình, gồm các máy bên trong phần riêng của mỗi nhàcung cấp dịch vụ đó trong Internet
DNS có khả năng tra vấn các DNS server khác để có được một cái tên đã đượcphân giải DNS server của mỗi tên miền thường có hai việc khác biệt Thứnhất, chịu trách nhiệm phân giải tên từ các máy bên trong miền về các địa chỉInternet, cả bên trong lẫn bên ngoài miền nó quản lý Thứ hai, chúng trả lời cácDNS server bên ngoài đang cố gắng phân giải những cái tên bên trong miền nóquản lý
DNS server có khả năng ghi nhớ lại những tên vừa phân giải Để dùng chonhững yêu cầu phân giải lần sau Số lượng những tên phân giải được lưu lại tùythuộc vào quy mô của từng DNS
Trang 20Máy chủ phân giải tên miền DNS là gì ?
Mỗi máy tính, thiết bị mạng tham gia vào mạng Internet đều "nói chuyện " vớinhau bằng địa chỉ IP (Internet Protocol) Để thuận tiện cho việc sử dụng và dễ nhớ tadùng tên (Domain name) để xác định thiết bị đó Hệ thống tên miễn DNS (Domain NameSystem) được sử dụng để ánh xạ tên miễn thành địa chỉ IP Vì vậy, khi muốn liên hệ tớicác máy, chúng chỉ cần sử dụng chuỗi ký tự dễ nhớ (domain name) như:www.microsoft.com, www.ibm.com , thay vì sử dụng địa chỉ IP là một dãy số dài khónhớ Máy chủ phân giải tên miền (DNS server) là những máy chủ được cài đặt, và cungcấp dịch vụ phân giải tên miền DNS
Cấu hình cho dịch vụ DNS Server.
Để tạo một Zone mới kích chuột vào Action chọn NewZone như hình trên
Trang 21Chọn Next.
Chọn Standard Primary nếu bạn muốn thiết lập một zone mới, còn nếu bạn đã cómột zone nào đó rồi thì bạn có thể chọn Secondary để tạo một bản sao lưu Kích chuộtchọn Next để tiếp tục
Trang 22Nhập vào nội dung của Zone bạn muốn thiết lập rồi chọn Next.
Chọn Next
Trang 23Sau đó chọn Finish.
Chuột phải vào phần mà bạn vừa tạo và chọn NewHost để tạo ra một Host mới
Trang 24Chọn tuỳ ý một cái tên và chọn địa chỉ IP của Host.
Nhấn Add Host -> Ok -> Done
Tiếp tục thiết lập Alias, đây là một định danh của Site mà bạn cần thiết lập
Trang 25Chọn một tên để thay thế cho định danh mạng Kế tiếp chọn Browse…
Tìm đúng Zone mà bạn đã tạo Host và chọn Host đó - nhấn OK
Lúc này bạn đã có thông tin đầy đủ về một tên miền mà mình sẽ tạo ra