Chiến lược phát triển sản phẩm phần mềm xuất khẩu của FPT đến năm 2020

115 262 0
Chiến lược phát triển sản phẩm phần mềm xuất khẩu của FPT đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAO MẠNH CƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CAO MẠNH CƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PHẦN MỀM XUẤT KHẨU CỦA FPT ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2009-2011 Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CAO MẠNH CƯỜNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PHẦN MỀM XUẤT KHẨU CỦA FPT ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN TRỌNG PHÚC Hà Nội – 2011 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC Lời cam đoan .1 Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng hình vẽ Mở đầu .4 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Quản lý chiến lược 1.1.3 Đặc trưng chiến lược kinh doanh .9 1.1.4 Vai trò chiến lược kinh doanh 10 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2.1 Bước 1: Xác định xứ mệnh doanh nghiệp 11 1.2.2 Bước 2: Phân tích môi trường kinh doanh 11 1.2.3 Bước 3: Đánh giá lựa chọn chiến lược thích hợp .12 1.2.4 Bước 4: Đề xuất giải pháp để thực chiến lược 12 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh 12 1.3.1 Phân tích môi trường bên 12 1.3.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô 14 1.3.1.2 Phân tích môi trường nghành .19 1.3.2 Phân tích môi trường bên .24 1.3.2.1 Phân tích nguồn lực 25 1.3.2.2 Phân tích tài 26 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 1.3.2.3 Phân tích trình độ công nghệ - sở vật chất kỹ thuật 26 1.3.2.4 Phân tích marketing 27 1.4 Các mô hình phân tích chiến lược 28 1.4.1 Ma trận SWOT 28 1.4.2 Ma trận Boston (BCG) 30 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT PHẦN MỀM XUẤT KHẨU Ở FPT 33 2.1 Xuất phần mềm khái niệm liên quan 33 2.1.1 Khái quát chung công nghệ thông tin công nghệ phần mềm 33 2.1.2 Khái quát chung phần mềm sản phẩm, dịch vụ phần mềm 35 2.1.2.1 Phần mềm… … 35 2.1.2.2 Sản phẩm dịch vụ phần mềm 38 2.1.3 Các hình thức xuất phần mềm 39 2.1.3.1 Gia công phần mềm xuất 39 2.1.3.2 Xuất phần mềm đóng gói 41 2.2 Phân tích thực trạng sản xuất phần mềm xuất FPT 42 2.2.1 Khái quát công ty FPT .42 2.2.1.1 Giới thiệu công ty FPT 42 2.2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty FPT .51 2.2.2 Sản xuất phần mềm số nước tiêu biểu giới 54 2.2.2.1 Kinh nghiệm Mỹ 55 2.2.2.2 Kinh nghiệm Nhật 56 2.2.2.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 57 2.2.3 Thực trạng sản xuất xuất phần mềm công ty FPT 59 2.2.3.1 Cơ sở vật chất nguồn nhân lực 59 2.2.3.2 Quy trình sản xuất phần mềm công ty FPT 62 2.2.3.3 Quy mô xuất phần mềm FPT 66 2.2.3.4 Cơ cấu sản phẩm phần mềm xuất FPT 66 2.2.3.5 Thị trường xuất phần mềm FPT 67 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.2.3.6 Thành công hoạt động xuất phần mềm FPT .68 2.2.3.7 Tồn hoạt động xuất phần mềm FPT .72 Tóm tắt chương 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT PHẦN MỀM XUẤT KHẨU CỦA FPT ĐẾN NĂM 2020 77 3.1 Mục tiêu xuất phẩn mềm FPT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 .77 3.2 Xây dựng chiến lược 79 3.2.1 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược 79 3.3 Đề xuất giải pháp để thực chiến lược 82 3.3.1 Căn để thiết kế giải pháp .82 3.3.2 Các giải pháp 82 3.3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường công tác đào tạo tái đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên có đủ lực, chuẩn bị nguồn lực 82 3.3.2.2 Giải pháp 2: Thực quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ứng dụng các công nghệ sản xuất đại giới 85 3.3.2.3 Giải pháp 3: Phương thức thâm nhập thị trường xuất khẩu, chủ động hợp tác quốc tế 86 3.3.2.4 Giải pháp 4: Đa dạng hóa danh mục sản phẩm .88 3.3.2.5 Giải pháp 5: Tập trung đầu tư sản xuất khu công nghệ phần mềm, phát triển công nghệ sản xuất phần mềm 89 Tóm tắt chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC PHỤ LỤC 94 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Lời cam đoan Kính gửi: Khoa Kinh tế quản lý Viện đào tạo sau đại học Họ tên học viên: Cao Mạnh Cường SHHV: CB090886 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Lớp :QTKD-TT1 Tôi xin cam đoan: Tuyệt đối chấp hành nội quy bảo vệ luận văn Tôi xin đảm bảo chịu trách nhiệm hoàn toàn mà làm luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 29-09-2011 Học viên Cao Mạnh Cường Trang Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Danh mục từ viết tắt STT Chữ viết tắt Nội dung CNTT Công Nghệ Thông Tin BCG Boston Consulting Group SWOT Strength,Weaknesses,Opportunities, Threats WTO World Trade Organization AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia Pacific Economic Cooperation IFE Internal Factor Evaluation Matrix SBU Strategic Business Unit CNPM Công nghệ phần mềm 10 CNpPM Công nghiệp phần mềm 11 R&D Research and Development 12 XKPM Xuất phần mềm 13 SXPM Sản xuất phần mềm 14 CMM Capability Maturity Model 15 ISO International Organization Standardization 16 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Trang Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Danh mục bảng hình vẽ Hình 1: Mô môi trường kinh doanh doanh nghiệp Hình 2: Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter Hình 3: Ma trận BCG 31 Hình 4: Sơ đồ công ty FPT 47 Hình 5: Tăng trưởng nhân 50 Hình 6: Tăng trưởng doanh thu .51 Hình 7: Doanh thu phần mềm xuất 66 Hình 8: Ma trận SWOT 82 Trang Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 20 đánh dấu bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ mà đầu bùng nổ xâm nhập Công nghệ thông tin (CNTT) vào mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội Các thành Cách mạng CNTT trình hội nhập diễn quy mô toàn cầu đưa nhân loại bước vào kỷ nguyên văn minh mới, văn minh trí tuệ Trong văn minh xảy chuyển dịch quan trọng vai trò nguồn lực tạo nên cải vật chất cho xã hội Thông tin, trí thức, phần mềm, nhân tố tác động sâu sắc đến phát triển toàn nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Công nghệ thông tin nói chung Công nghệ phần mềm nói riêng phát triển vũ bão toàn cầu đến trở thành ngành công nghiệp quan trọng đóng góp tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc dân nhiều quốc gia giới Sản xuất phần mềm xuất phần mềm, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn làm thay đổi mặt vị nhiều nước phát triển Từ năm 1993, Chính phủ thông qua Nghị Quyết 49/CP Công nghệ Thông tin, với mục đích biến CNTT thành ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam kỷ 21 Kế hoạch tổng thể phát triển CNTT, nêu bật cần thiết ưu tiên xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam, bước định hướng cho công nghiệp phần mềm trở thành ngành công nghiệp nước ta Và Nghị Chính phủ việc Xây dựng phát triển Công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005, 2006-2010, 2011-2015 lần khẳng định tâm Đảng Chính phủ xây dựng công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế đột phá Việt Nam giai đoạn tới Cùng với hỗ trợ Đảng Nhà nước, đầu tư nỗ lực doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, công nghiệp phần mềm nước ta năm qua có nhiều tiến Phần mềm bước trở thành ngành Công nghiệp hỗ trợ đóng góp cho dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, Trang Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội đại hoá đất nước đặc biệt, phần mềm Việt Nam xuất có kết ban đầu Việc cần thiết xây dựng Công nghiệp Phần mềm ngành kinh tế mũi nhọn cho tương lai hướng tới xuất phần mềm giới vấn đề xúc đất nước với doanh nghiệp tham gia xuất phần mềm Tuy có nhiều thuận lợi đường đến với thị trường giới phần mềm Việt Nam gặp khó khăn thách thức Làm để đưa phần mềm Việt Nam tham gia vào thị trường giới toán khó cho doanh nghiệp sản xuất, xuất phần mềm nước ta, có công ty FPT Công ty FPT công ty xuất phần mềm hàng đầu Việt Nam từ năm 1999 Để hội nhập với xu toàn cầu hóa, đứng vững thị trường, thích ứng với biến đổi không ngừng diễn môi trường kinh doanh, đem lại thành công, đòi hỏi Công ty phải xác định mục tiêu, chiến lược kinh doanh giai đoạn Có thể nói chiến lược kinh doanh bánh lái để doanh nghiệp khơi thành công, vấn đề sống doanh nghiệp cụ thể mảng xuất phần mềm FPT Luận văn với đề tài: “Chiến lược phát triển sản phẩm phần mềm xuất FPT đến năm 2002 ”, mong muốn góp phần với nghiệp đổi phát triển kinh tế thông qua nghiên cứu việc sản xuất xuất phần mềm công ty FPT, từ đưa triển vọng giải pháp phát triển ngành công nghiệp xuất công ty FPT doanh nghiệp khác giai đoạn tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn không nghiên cứu thị trường phần mềm giới mà đặc biệt thị trường xuất phần mềm, tìm hiểu thực trạng sản xuất xuất phần mềm công ty FPT để phân tích hội thách thức phần mềm FPT nói riêng Việt Nam nói chung đường gia nhập thị trường quốc tế Luận văn tìm kiếm giải pháp để đưa việc sản xuất xuất phần mềm đem lại hiệu cao cho công ty FPT tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sản xuất xuất phần mềm Trang Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội CHÍNH PHỦ Số: 49/CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội , Ngày 04 tháng 08 năm 1993 NGHỊ QUYẾT Về phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90 Công nghệ thông tin (CNTT) tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động kinh tế - xã hội khác, từ góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân CNTT phát triển tảng phát triển công nghệ Điện tử - Tin học - Viễn thông tự động hoá Nghị khái quát tình hình CNTT nước ta, khẳng định quan điểm, mục tiêu nội dung phát triển CNTT nước ta đến năm 2000 đề biện pháp lớn để thực chủ trương quan trọng I- TÌNH HÌNH HIỆN NAY VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TA 1- Sau thống đất nước, Hội đồng Chính phủ hai lần Nghị (số 173/CP-1975 số 245-CP/1976) tăng cường ứng dụng toán học máy tính diện tử quản lý kinh tế, tăng cường quản lý sử dụng máy tính điện tử nước Sau Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam, việc thực sách đổi kinh tế - xã hội đòi hỏi hoạt động kinh tế xã hội phải có thông tin đầy đủ, xác kịp thời Việc nhập tương đối dễ dàng máy vi tính vào nước ta tạo điều kiện cho nhiều sở trang bị phương tiện CNTT đại Song phát triển chủ yếu tự phát, sở kỹ thuật máy vi tính làm việc riêng lẻ mạng cục bộ, hiệu sử dụng máy tính lĩnh vực kinh tế - xã hội thấp 2- Nước ta nước lạc hậu thông tin: chưa thiết lập hệ thống thông tin tin cậy chưa đáp ứng kịp thời cho quản lý điều hành máy Nhà nước từ trung ương tới địa phương; thiếu thông tin từ nước từ nước cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nghiên cứu khoa học hoạt động khác xã hội 3- Mạng lưới bưu viễn thông nước ta, khả truyền điện thoại, điện báo, fax, có khả truyền số liệu để từ tổ chức mạng thông tin máy Trang 96 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội tính Tuy vậy, mạng nội hạt cần cải thiện nhanh chất lượng lẫn dung lượng để xây dựng mạng truyền số liệu quốc gia nối ghép với mạng quốc tế 4- Hiện nước ta số cán chuyên môn hoạt động lĩnh vực CNTT ít, chưa phân công phối hợp theo mục tiêu thống để tạo sức mạnh tổng hợp Lực lượng cán trẻ chưa hỗ trợ khuyến khích cách tương xứng để phát huy hết lực lao động sáng tạo Các trường đại học đào tạo số sinh viên lĩnh vực có liên quan đến CNTT Trang thiết bị thông tin phục vụ cho công tác đào tạo thiếu thốn Tuy vậy, nhu cầu dùng máy tính phát triển, việc phổ cập tin học số thành phố lớn tiến hành tích cực năm gần Nước ta có số sở nghiên cứu triển khai liên quan đến CNTT điều kiện vật chất thông tin sở yếu nên chưa có khả nghiên cứu sâu theo phương hướng CNTT đại Mấy năm gần số tập thể nghiên cứu đạt số kết đáng khích lệ việc phát triển số phần mềm ứng dụng phần mềm công cụ 5- Ngành công nghiệp CNTT ngành công nghiệp tạo sản phẩm phần cứng phần mềm máy tính, dịch vụ máy tính, thiết bị viễn thông dịch vụ viễn thông Mặc dù xác định ưu tiên cho phát triển công nghệ điện tử, tin học, viễn thông tự động hoá, chưa đủ sức để hình thành ngành công nghiệp CNTT 6- Nước ta có tiềm điều kiện thuận lợi cho việc phát triển CNTT: Công đổi kinh tế tiến hành mạnh mẽ đặt nhu cầu cấp bách cho việc áp dụng CNTT tạo điều kiện cho việc phát triển CNTT; thay đổi nhanh chóng công nghệ lĩnh vực giới giúp có điều kiện tiếp thu áp dụng thành tựu công nghệ này; lại có tiềm nhân lực to lớn người Việt Nam sống nước nước có khả hoạt động tích cực sáng tạo lĩnh vực CNTT Tình hình đòi hỏi nước ta phải nhanh chóng phát triển CNTT lĩnh vực hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý Nhà nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đẩy mạnh tiến trình đổi toàn diện đất nước II- QUAN ĐIỂM CHUNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TA 1- Quan điểm chung phát triển CNTT nước ta: a) Phát triển CNTT chủ yếu dựa sở tiếp thu công nghệ từ nước Cần tranh thủ nhập công nghệ đại nhằm rút ngắn khoảng cách lớn công nghệ nước ta với nước khác tránh sai lầm số nước mắc phải trình phát triển Để làm chủ công nghệ cần đào tạo, phát triển lực lượng lao động lành nghề, đẩy mạnh công tác nghiên cứu triển khai nước hợp tác nghiên cứu với nước Trang 97 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội b) Phát triển CNTT nước ta sở quan điểm "hệ thống mở" Quan điểm cho phép hệ thống sản phẩm có khả thích nghi hoạt động theo yêu cầu mở rộng tăng trưởng hệ thống Cần xây dựng hệ thống sở chuẩn lựa chọn phù hợp với xu phát triển CNTT giới yêu cầu ứng dụng CNTT nước c) Phát triển CNTT nước ta chủ yếu nhằm ứng dụng vào lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Việc áp dụng CNTT phải tạo cải tiến đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế - xã hội CNTT phải trở thành đòn bẩy thúc đẩy công đổi 2- Mục tiêu xây dựng phát triển CNTT nước ta đến năm 2000 là: Xây dựng móng bước đầu vững cho kết cấu hạ tầng thông tin xã hội có khả đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội, đồng thời tích cực xây dựng ngành công nghiệp CNTT thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, góp phần chuẩn bị cho nước ta có vị trí xứng đáng khu vực bước vào kỷ 21 Đến cuối năm 90, phải thực mục tiêu cụ thể sau đây: a) Xây dựng hệ thống máy tính phương tiện truyền thông liên kết với mạng với công cụ phần mềm đủ mạnh hệ thông tin sở liệu có khả phục vụ hoạt động quản lý Nhà nước hoạt động huyết mạch kinh tế Một số hệ thông tin nước ghép nối với mạng thông tin quốc tế; b) Phát triển rộng rãi việc ứng dụng CNTT góp phần tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh, đại hoá dần ngành sản xuất, dịch vụ quan trọng an ninh quốc phòng Tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động điều tra bản, thăm dò khảo sát tài nguyên thiên nhiên môi trường, nghiên cứu khoa học hoạt động khác; c) Phổ cập "văn hoá thông tin" xã hội nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc chuẩn bị hướng tới "xã hội thông tin"; d) Xây dựng sở cho ngành công nghiệp CNTT, làm sản phẩm dịch vụ tin học có giá trị, ưu tiên phát triển công nghiệp "phần mềm", đồng thời tận dụng khả chuyển giao công nghệ để phát triển cách thích hợp sở sản xuất linh kiện thiết bị tin học đại III- NỘI DUNG PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN NĂM 2000 1- CNTT phục vụ công việc quản lý Nhà nước Trang 98 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, xác kịp thời, đáp ứng yêu cầu máy Nhà nước việc định điều hành công việc Nhà nước, cải tiến việc cung ứng thông tin từ phía Nhà nước cho kinh tế xã hội cho nhân dân, góp phần cải tiến tổ chức máy Nhà nước tin học hoá công tác văn phòng - hành quan Nhà nước, cần xây dựng tổ chức thực số dự án cấp Nhà nước CNTT sau: Hệ thống thông tin quản lý hành Nhà nước, Hệ thống thông tin kinh tế tổng hợp, Hệ thống thông tin tiềm lực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường Cần sớm hình thành mạng hệ thống thông tin quản lý Bộ, ngành địa phương theo chương trình thống để liên kết với 2- CNTT lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Để làm cho thông tin cốt yếu kinh tế thị trường lưu thông thuận lợi thông suốt, tạo nên động kinh tế, bước đại hoá ngành sản xuất, trước mắt cần xây dựng thực dự án Hệ thống thông tin quản lý Nhà nước tài chính, ngân hàng, thị trường, giá xuất, nhập Khuyến khích tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp thành phần kinh tế chủ động tổ chức thực dự án tin học hoá hoạt động kinh doanh, dịch vụ Cần tập trung thực số nội dung cấp thiết ứng dụng CNTT yếu tố đại hoá ngành lượng, giao thông vận tải, bưu điện ứng dụng CNTT việc đại hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm khu vực sản xuất Sớm tổ chức triển khai số dự án CNTT y tế, dân số, văn hoá 3- CNTT giáo dục, đào tạo Phát huy tiềm nhân lực trí tuệ yếu tố định thành công phát triển CNTT Cần nhanh chóng đào tạo quy đội ngũ chuyên viên lành nghề lĩnh vực CNTT, giáo dục phổ cập CNTT trường trung học, phổ biến kiến thức CNTT rộng rãi xã hội, đồng thời tăng cường áp dụng CNTT thân ngành giáo dục đào tạo Sớm xây dựng triển khai dự án quốc gia CNTT giáo dục, đào tạo với nội dung chủ yếu sau: Nghiên cứu áp dụng tích cực CNTT công tác giáo dục đào tạo Xây dựng hoàn thiện dần khoa môn CNTT trường đại học để đào tạo chuyên viên CNTT, đồng thời tranh thủ khả hợp tác để mở trường lớp bổ túc kiến thức CNTT trình độ chuyên nghiệp Trang 99 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Xây dựng thực kế hoạch giáo dục CNTT hệ thống giáo dục đào tạo nhằm đảm bảo đến năm 2000 toàn học sinh từ trung học trở lên học CNTT thực tập sử dụng máy tính Phát triển hình thức đào tạo, phổ biến kiến thức, trang bị khả sử dụng máy tính công cụ lao động cho phận lao động xã hội 4- Nghiên cứu CNTT Công tác nghiên cứu CNTT nước ta phải nhằm tiếp thu kiến thức đại hiểu rõ xu phát triển công nghệ giới để: Lựa chọn sách lược chuyển giao công nghệ thích hợp việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho CNTT nước ta, Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát triển phần mềm ứng dụng cho dự án CNTT lĩnh vực quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội, Nghiên cứu chế tạo sản phẩm CNTT, đặc biệt sản phẩm phần mềm, phục vụ việc xây dựng phát triển công nghiệp CNTT nước Cần xây dựng Viện Công nghệ thông tin Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia thành Viện đầu ngành nghiên cứu triển khai lĩnh vực CNTT; Tăng cường công tác nghiên cứu trường đại học có chế độ khuyến khích việc mở sở nghiên cứu triển khai CNTT ngành tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác 5- Xây dựng sở Công nghiệp CNTT Tích cực sản xuất phần mềm phục vụ cho thị trường ứng dụng CNTT nước, đồng thời hướng tới khả xuất để bước tham gia vào thị trường giới, Tranh thủ xây dựng từ thấp đến cao sở công nghiệp sản xuất phầm cứng sở chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam nhiều hình thức khác Cần có sách biện pháp đặc biệt để sớm hình thành trung tâm phát triển phần mềm, xí nghiệp sản xuất thiết bị thuộc lĩnh vực CNTT tăng cường mạng lưới dịch vụ tin học đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường CNTT nước Các sở sản xuất dịch vụ cần khuyến khích phát triển thành phần kinh tế liên doanh kiên kết với nước 6- Kết cấu hạ tầng máy tính - viễn thông Theo quan điểm "hệ thống mở", cấu trúc hệ thông tin - máy tính phải dựa chuẩn định (cả phần cứng lẫn phần mềm) để hợp mạng quốc gia hoà với mạng quốc tế, cần: Trang 100 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Nghiên cứu kiến trúc hệ thông tin máy tính phù hợp với điều kiện Việt Nam theo chuẩn thích hợp, Khẩn trương xây dựng mạng truyền số liệu quốc gia có khả truyền số liệu trung tâm xử lý thông tin nước từ hình thành mạng thông tin - máy tính cho số lĩnh vực chủ yếu, đồng thời xúc tiến nghiên cứu để tổ chức tương lai hệ thống mạng truyền số liệu công cộng mạng chuyên ngành, liên kết mạng thông tin nước với mạng thông tin - viễn thông khu vực quốc tế Mạng truyền số liệu quốc gia phải có tốc độ đường truyền dung lượng đủ lớn, theo chuẩn thủ tục truyền số liệu mạng quốc tế IV- NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1- Tạo nguồn thông tin chuẩn hoá thông tin phát sinh xã hội Trong việc thực dự án ứng dụng CNTT, nội dung quan trọng xây dựng hệ thống thông tin sở liệu Văn phòng Chính phủ chủ trì phối hợp với Tổng cục Thống kê, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành sớm quy định chuẩn hoá loại thông tin cho hoạt động quản lý điều hành quan trọng Nhà nước Theo quy định chuẩn hoá thông tin đó, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nghiên cứu ban hành chuẩn thông tin hệ thống thông tin phục vụ quản lý Các loại mẫu biểu chế độ báo cáo, truyền đưa thông tin phải cải tiến bổ sung theo yêu cầu ứng dụng CNTT Việc thực bắt buộc chế độ thông tin thể chế hoá thành quy định pháp luật 2- Chuẩn hoá thiết bị nhập ngoại lĩnh vực CNTT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Công nghiệp nặng, Tổng cục Bưu điện Bộ Thương mại xác định chuẩn yêu cầu thiết bị máy tính, công cụ phần mềm nhập ngoại thiết bị truyền thông Các chuẩn cần tôn trọng việc nhập thiết bị phần mền từ nguồn ngân sách Nhà nước từ nguồn khác không thuộc ngân sách Nhà nước Việc chuẩn hoá không tạo nên gò bó phi lý, cần thiết để tạo thuận lợi cho việc bảo hành thiết bị, hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao hiệu sản phẩm, dịch vụ tin học, tăng tính phổ cập tăng hiệu phần mềm ứng dụng sản xuất nước 3- Trao đổi bảo vệ thông tin Việc trao đổi bảo vệ thông tin cần tiến hành cách phù hợp với sách mở cửa kinh tế Nhà nước ta Bộ Văn hoá - Thông tin chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp nghiên cứu ban hành sách trao đổi bảo vệ thông tin theo nguyên tắc: Các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật quyền thông tin giao lưu thông tin nước với sở kinh tế nước nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình; việc giao lưu thông tin với tổ chức quốc tế nước phải tuân theo thông lệ quốc tế pháp luật hành Nhà nước ta; Trang 101 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội quyền sở hữu bí mật thông tin cá nhân tổ chức kinh tế, xã hội thể chế hoá pháp luật 4- Chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường cụ thể hoá Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam vào lĩnh vực phát triển CNTT; chủ trì phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Công nghiệp nặng Tổng cục Bưu điện xây dựng chương trình hợp tác quốc tế cho việc phát triển CNTT, có việc xây dựng dự án vay vốn nước cho phát triển CNTT Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường xây dựng kế hoạch đạo tạo cán nước cho phát triển CNTT, có chủ trương biện pháp cấp học bổng cho sinh viên học nước ngoài, thực tập nghiên cứu nước chuyên ngành trình độ cần thiết mà ta chưa đào tạo Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước chịu trách nhiệm dành phần quan trọng chương trình viện trợ quốc tế, đặc biệt chương trình viện trợ ODA cho dự án đào tạo, nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT 5- Sử dụng chuyên gia, cố vấn người nước chuyên gia, cố vấn người Việt Nam nước Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Việt kiều Trung ương xây dựng sách khuyến khích mời chuyên gia người nước chuyên gia người Việt Nam nước làm cố vấn tham gia thực dự án ứng dụng, chương trình giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, kế hoạch xây dựng sở cho Công nghiệp CNTT 6- Hỗ trợ huy động vốn cho phát triển CNTT Cần huy động nhiều khả năng, nhiều nguồn vốn vào việc xây dựng phát triển CNTT Trong giai đoạn đầu, Nhà nước cung cấp nguồn vốn đầu tư cho chương trình, dự án chủ yếu Trong năm tiếp sau, huy động ngày nhiều nguồn vốn khác, đặc biệt nguồn vốn từ tổ chức sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Uỷ ban Nhà nước hợp tác đầu tư, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường xây dựng sách kế hoạch hỗ trợ huy động vốn cho phát triển CNTT theo nguyên tắc sau: Nhà nước đầu tư không thu hồi vốn cấp cho việc thực kế hoạch dưa CNTT vào quản lý Nhà nước an ninh quốc phòng, kế hoạch giáo dục, đào tạo phổ biến kiến thức CNTT phần cho nghiên cứu khoa học triển khai Nhà nước tổ chức kinh doanh đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng CNTT hạ tầng sở máy tính - viễn thông, hạ tầng sở Công nghiệp CNTT Nhà nước đầu tư để xây dựng sở vật chất ban đầu nhằm thu hút đầu tư nước vào khu công Trang 102 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội nghệ cao, có CNTT Nhà nước trực tiếp đầu tư liên doanh với nước để xây dựng tổ chức triển khai số trung tâm xử lý thông tin quốc gia Khuyến khích thành phần kinh tế khác tự đầu tư ứng dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh, sản xuất dịch vụ Bộ Tài chủ trì phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Thương mại, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường nghiên cứu ban hành sách, chế độ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia ngày nhiều vào việc xây dựng, phát triển ứng dụng CNTT 7- Ưu đãi việc sử dụng phương tiện viễn thông hoạt động khoa học giáo dục Tổng cục Bưu điện chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường nghiên cứu ban hành chế độ bưu phí thấp cho việc sử dụng phương tiện viễn thông để trao đổi thông tin trình hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục 8- Bảo vệ sở hữu trí tuệ quyền tác giả Để tăng cường trao đổi sản phẩm phần mềm, nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu phát triển, hoạt động dịch vụ CNTT, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường phối hợp với Bộ Văn hoá - Thông tin cụ thể hoá việc áp dụng Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam, Pháp lệnh bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp văn pháp quy Nhà nước ban hành cho lĩnh vực CNTT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường nghiên cứu trình Chính phủ việc tham gia điều ước quốc tế có liên quan đến chuyển giao công nghệ sở hữu công nghiệp lĩnh vực CNTT V- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Chính phủ giao cho Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ trưởng Bộ, quan khác có liên quan xây dựng chương trình Quốc gia CNTT Chương trình tập hợp hoạt động nhằm thực nội dung nêu phần III phần IV Nghị 2- Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì đạo triển khai Chương trình Quốc gia CNTT Các quan: Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Công nghiệp nặng, Năng lượng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Bưu điện, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, có trách nhiệm cử đại diện chuyên trách để tham gia thường xuyên công việc Chương trình 3- Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước với Bộ Tài chính, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường dự kiến phân bổ kinh phí ngân sách Nhà nước hàng năm từ nguồn viện trợ nước (trong có ODA) cho việc thực Chương trình quốc gia CNTT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trang 103 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 4- Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn đôn đốc Bộ, ngành, địa phương thực Nghị Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị này./ CHÍNH PHỦ (Đã ký) Võ Văn Kiệt Trang 104 Luận văn thạc sĩ QTKD CHÍNH PHỦ _ Số: 128/2000/QĐ-TTg Trường ĐHBK Hà Nội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2000 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về số sách biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp phần mềm THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2000 Chính phủ xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quyết định quy định số sách biện pháp khuyến khích tổ chức, cá nhân nước thuộc thành phần kinh tế, người Việt Nam định cư nước tổ chức, cá nhân nước đầu tư sản xuất sản phẩm làm dịch vụ phần mềm Việt Nam (sau gọi tắt doanh nghiệp phần mềm) Những khuyến khích ưu đãi quy định Quyết định áp dụng cho doanh nghiệp phần mềm Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều loại hoạt động khác hưởng ưu đãi quy định Quyết định hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ phần mềm Điều Thuật ngữ sử dụng định Trong Quyết định này, thuật ngữ hiểu sau: Phần mềm hiểu chương trình, tài liệu mô tả chương trình, tài liệu hỗ trợ, nội dung thông tin số hóa a) Chương trình tập hợp lệnh, câu lệnh mô tả ngôn ngữ, mã hay hệ thống ký hiệu thể lưu trữ vật mang tin (có không kèm theo thông tin liên quan), dùng trực tiếp dùng gián tiếp sau qua hai khâu sau: - Chuyển đổi sang ngôn ngữ, mã, hệ thống ký hiệu khác; - Tái tạo sang vật mang tin khác; làm cho dụng cụ có khả xử lý thông tin thực chức b) Tài liệu mô tả chương trình tài liệu hỗ trợ tài liệu thể dạng có nội dung mô tả chương trình, giới thiệu, hướng dẫn cách cài đặt, sử dụng, Trang 105 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội nâng cấp, sửa lỗi hướng dẫn khác liên quan đến sử dụng khai thác chương trình c) Nội dung thông tin số hóa bao gồm : - Cơ sở liệu tập hợp liệu xếp lưu trữ dạng điện tử số hóa; - Sưu tập tác phẩm số hóa sưu tập tác phẩm lưu trữ dạng điện tử số hóa Sản phẩm phần mềm phần mềm sản xuất thể hay lưu trữ dạng vật thể nào, mua bán chuyển giao cho đối tượng khác sử dụng Các loại sản phẩm phần mềm bao gồm : a) Phần mềm nhúng phần mềm nhà sản xuất thiết bị cài sẵn vào thiết bị chúng sử dụng với thiết bị mà không cần có cài đặt người sử dụng hay người thứ ba b) Phần mềm đóng gói sản phẩm phần mềm sử dụng sau người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ cài đặt vào thiết bị hay hệ thống Các phần mềm thường cung cấp qua dạng đĩa mềm, đĩa CD; qua vật mang tin khác hay thông qua mạng máy tính Phần mềm đóng gói thường phân hai loại: phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng (thí dụ : hệ điều hành, công cụ phát triển, ngôn ngữ lập trình, xử lý văn bản, bảng tính, diệt virus, kế toán, dạy học, quản lý tài chính, quản lý vật tư, phần mềm tính toán khoa học kỹ thuật, đồ họa, v.v ) c) Phần mềm chuyên dụng sản phẩm phần mềm phát triển theo yêu cầu cụ thể riêng biệt khách hàng Phần mềm chuyên dụng phát triển từ đầu thiết kế theo yêu cầu khách hàng dựa sở phầm mềm sẵn có thị trường d) Sản phẩm thông tin số hóa nội dung thông tin số hóa lưu trữ vật thể Dịch vụ phần mềm dùng để hoạt động trực tiếp phục vụ việc sản xuất sản phẩm phần mềm, khai thác, nghiên cứu, sử dụng, đào tạo, phổ biến hoạt động tương tự khác liên quan đến phần mềm Trang 106 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Dịch vụ phần mềm bao gồm dịch vụ : tư vấn phần mềm; tích hợp, cung cấp hệ thống; dịch vụ chuyên nghiệp phần mềm; gia công phần mềm; dịch vụ xử lý liệu, dịch vụ huấn luyện, đào tạo dịch vụ tổ chức xuất lao động phần mềm a) Dịch vụ tư vấn phần mềm bao gồm tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn, trao đổi phần mềm, nghiên cứu nhu cầu, giải pháp kinh nghiệm thiết kế, cài đặt, nâng cấp hệ thống mạng máy tính b) Dịch vụ tích hợp, cung cấp hệ thống bao gồm tư vấn, kết nối phần cứng, thiết bị mạng phần mềm chuyên dụng thành toàn hệ thống, huấn luyện đào tạo kèm c) Dịch vụ chuyên nghiệp phần mềm bao gồm phát triển phần mềm chuyên dụng cho khách hàng, hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện, quản lý, cài đặt, nâng cấp, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì hệ thống công nghệ thông tin d) Dịch vụ xử lý liệu dịch vụ vào liệu, xử lý liệu điện tử số hóa cho khách hàng đ) Dịch vụ huấn luyện đào tạo phần mềm huấn luyện, đào tạo chuyên môn liên quan đến công nghiệp phần mềm Điều Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam doanh nghiệp phần mềm nước hoạt động Việt Nam không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Đầu tư nước Việt Nam hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với mức sau : a) Thuế suất 25% b) Thuế suất 20% doanh nghiệp đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn c) Thuế suất 15% doanh nghiệp đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Các địa bàn đầu tư nêu điểm b, c khoản quy định theo Danh mục B, C Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) Doanh nghiệp phần mềm thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Đầu tư nước Việt Nam hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% Người Việt Nam định cư nước đầu tư nước lĩnh vực công nghiệp phần mềm theo Luật Đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước lĩnh vực công nghiệp phần mềm, hưởng thuế suất thuế chuyển lợi nhuận nước thu nhập từ hoạt động sản xuất dịch vụ phần mềm theo quy định Điều 50 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Điều Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Doanh nghiệp phần mềm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian bốn năm, kể từ có thu nhập chịu thuế nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung thu nhập hoạt động sản xuất dịch vụ phần mềm Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc thực miễn thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Điều Điều Thuế thu nhập người có thu nhập cao Trang 107 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Người lao động chuyên nghiệp người Việt Nam trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất dịch vụ phần mềm áp dụng mức khởi điểm chịu thuế mức lũy tiến quy định người nước Điều Thuế giá trị gia tăng Sản phẩm dịch vụ phần mềm hưởng ưu đãi cao thuế gía trị gia tăng Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc thực thuế giá trị gia tăng theo quy định Điều Điều Thuế xuất khẩu, thuế nhập Miễn thuế nhập nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà nước chưa sản xuất Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành danh mục nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm phần mềm mà nước sản xuất để làm sở cho việc xác định ưu đãi thuế nhập Danh mục nói điều chỉnh định kỳ hàng năm Miễn thuế xuất sản phẩm phần mềm Điều Ưu đãi tín dụng Doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động sản xuất dịch vụ phần mềm áp dụng hình thức hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Điều Ưu đãi sử dụng đất thuê đất Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam miễn, giảm tiền sử dụng đất; tiền thuê đất; thuế sử dụng đất theo quy định Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ Doanh nghiệp phần mềm thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Đầu tư nước Việt Nam hưởng ưu đãi theo quy định hành tiền thuê đất Điều 10 Bảo hộ quyền tác giả phần mềm Bộ Văn hoá - Thông tin chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà soát văn quy phạm pháp luật hành để ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả sản phẩm phần mềm; tăng cường khả năng, hiệu hoạt động quan quản lý thực thi quyền tác giả phần mềm Điều 11 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế thành lập sở đào tạo công nghệ thông tin Các sở hưởng ưu đãi hoạt động đào tạo công nghệ thông tin doanh nghiệp phần mềm Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Tổng cục Bưu điện Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ kế hoạch triển khai việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm dự án Internet phục vụ giáo dục đào tạo Tổng cục Bưu điện chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành có liên quan ban hành sách để giảng viên, giáo viên, sinh viên học sinh trường học hệ thống giáo dục quốc dân hưởng chế độ miễn, giảm phí truy cập Internet sở đào tạo Điều 12 Tạo sở hạ tầng viễn thông thuận lợi Tổng cục Bưu điện chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan ban hành sách, quy định cụ thể nhằm đảm bảo thúc đẩy môi trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phần mềm tham gia hoạt động dịch vụ viễn thông Internet; cung cấp đầy đủ Trang 108 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội thuận lợi dịch vụ viễn thông Internet cho người sử dụng với tốc độ chất lượng cao, giá cước thấp tương đương so với nước khu vực; cho phép khu công nghiệp phần mềm tập trung kết nối cổng Internet riêng với hệ thống Internet quốc tế để tất doanh nghiệp phần mềm khu doanh nghiệp phần mềm đăng ký dịch vụ Internet qua khu sử dụng đầy đủ dễ dàng dịch vụ Internet theo giá cạnh tranh với nước khu vực Điều 13 Xuất kiểm tra xuất, nhập phần mềm Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, cải tiến thủ tục để việc xuất bản, xuất, nhập phần mềm đặc biệt chương trình tài liệu mô tả chương trình tài liệu hỗ trợ thực nhanh chóng không gây phiền hà, ách tắc, thiệt hại cho tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan; đồng thời phải có biện pháp toàn diện, đồng để ngăn chặn hành vi lợi dụng gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Điều 14 Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phạm Gia Khiêm Trang 109 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN (Ban hành kèm theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ); Các chương trình, kế hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thông tin giai đoạn 2011 - 2020; Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng; Quy hoạch phát triển an toàn thông tin số quốc gia (theo Quyết định số 63/QĐTTg ngày 13 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ); Chương trình đưa thiết bị thông tin số đến hộ gia đình; Các chương trình, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2020; Chương trình tăng cường lực nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Trang 110 ... GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT PHẦN MỀM XUẤT KHẨU CỦA FPT ĐẾN NĂM 2020 77 3.1 Mục tiêu xuất phẩn mềm FPT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 .77 3.2 Xây dựng chiến lược ... Chiến lược phát triển sản phẩm phần mềm xuất FPT đến năm 2002 ”, mong muốn góp phần với nghiệp đổi phát triển kinh tế thông qua nghiên cứu việc sản xuất xuất phần mềm công ty FPT, từ đưa triển vọng... dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Phân tích môi trường kinh doanh tác động đến tình hình hoạt động sản xuất phần mềm FPT Đưa số giải pháp chiến lược để phát triển xuất sản phẩm phần mềm FPT

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan