Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập khẩu cho công ty cổ phần SSP

109 1.1K 4
Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập khẩu cho công ty cổ phần SSP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TRUNG TUYẾN ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM RƯỢU VANG NHẬP KHẨU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SSP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: LÊ HIẾU HỌC HÀ NỘI - 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện sau đại học, Khoa Kinh tế & Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo – TS Lê Hiếu Học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện đề tài Xin cảm ơn Giám đốc Ban lãnh đạo công ty CP SSP, cán phòng ban chuyên môn, nhân viên Công ty cổ phần SSP doanh nghiệp bạn cung cấp tài liệu tạo điều kiện giúp trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn thực khoảng thời không nhiều với kinh nghiệm thực tế tích lũy vội vàng khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định; Kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Người thực Nguyễn Trung Tuyến NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .10 1.1 Tổng quan chiến lược quản trị chiến lược kinh doanh 11 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 11 1.1.2 Các yêu cầu chiến lược kinh doanh 12 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 13 1.1.4 Quản trị chiến lược 14 1.1.4.1 Khái niệm, vai trò quản trị chiến lược 14 1.1.4.2 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh 15 1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh .16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Trình tự, nội dung bước hoạch định chiến lược kinh doanh 17 1.2.3 Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược Công ty 17 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh công ty 18 1.3.1 Môi trường vĩ mô 18 1.3.1.1 Môi trường kinh tế 18 1.3.1.2 Môi trường trị 20 1.3.1.3 Môi trường xã hội 21 1.3.1.4 Môi trường tự nhiên 21 1.3.1.5 Môi trường công nghệ 22 1.3.1.6 Phương pháp phân tích môi trường vĩ mô 22 1.3.2 Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) 23 1.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh .24 1.3.2.2 Phân tích áp lực khách hàng 25 1.3.2.3 Phân tích áp lực nhà cung ứng 25 1.3.2.4 Phân tích đối thủ tiềm ẩn .26 1.3.2.5 Phân tích áp lực sản phẩm thay 26 1.3.3 Phân tích nội doanh nghiệp 27 1.3.3.1 Hoạt động marketing 27 1.3.3.2 Hoạt động quản trị 27 1.3.3.3 Lực lượng lao động .28 1.3.3.4 Tài doanh nghiệp .28 1.3.3.5 Khả sản xuất, trình độ công nghệ .29 1.3.3.6 Phương pháp phân tích yếu tố môi trường ngành, nội doanh nghiệp 29 1.3.4 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 30 1.3.4.1 Các loại hình chiến lược công ty 30 1.3.4.2 Mô hình phân tích lựa chọn chiến lược 33 NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 1.3.5 Xây dựng giải pháp (chiến lược chức năng) để thực phương án chiến lược 41 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM RƯỢU VANG NHẬP KHẨU CHO CÔNG TY CỔ PHẨN SSP .43 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần SSP 44 2.1.1.Quá trình hình thành, phát triển 44 2.1.2.Cơ cấu máy tổ chức Công ty 45 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 46 2.1.4 Giới thiệu sản phẩm Công ty 46 2.1.5.Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2008, 2009 tháng đầu năm 2010 46 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển Công ty cổ phần SSP 47 2.2.1.Phân tích điều kiện kinh tế 47 2.2.1.1 Phân tích ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng GDP 47 2.2.1.2 Phân tích ảnh hưởng tỷ lệ lạm phát 49 2.2.1.3 Phân tích ảnh hưởng thay đổi lãi suất 50 2.2.1.4 Phân tích ảnh hưởng tỷ giá 51 2.2.2.Phân tích điều kiện trị 52 2.2.3.Phân tích ảnh hưởng điều kiện văn hóa - xã hội 53 2.2.4.Phân tích ảnh hưởng sách luật pháp 53 2.2.5.Phân tích ảnh hưởng thay đổi công nghệ 54 2.3 Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển Công ty cổ phần SSP 56 2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh có .56 2.3.1.1 Sơ lược nhu cầu thị trường rượu vang Việt Nam .56 2.3.1.2 Liệt kê đối thủ cạnh tranh sản phẩm rượu vang công ty CP SSP 58 2.3.1.3 Chọn tiêu chí để đánh giá đối thủ cạnh tranh 59 2.3.1.4 Lập bảng đánh giá đối thủ cạnh tranh .63 2.3.2 Phân tích áp lực nhà cung ứng 65 2.3.3 Áp lực từ khách hàng 65 2.3.4 Phân tích áp lực sản phẩm thay 66 2.3.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn .66 2.4 Phân tích môi trường bên 67 2.4.1.Chất lượng nhân sự, sở vật chất trình độ tiếp thị 67 2.4.1.1 Nhân 67 2.4.1.2 Cơ sở vật chất 68 2.4.1.3 Trình độ tiếp thị 69 2.4.2.Năng lực kinh doanh, phân phối 70 2.4.3.Phân tích trình độ công nghệ 71 2.4.4.Phân tích tiềm lực tài 72 2.4.5.Các ma trận lựa chọn chiến lược 74 2.4.5.1 Ma trận yếu tố bên (EFE) 74 2.4.5.2 Ma trận yếu tố bên (IFE) 75 2.4.5.3 Ma trận SWOT 76 NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM RƯỢU VANG NHẬP KHẨU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SSP GIAI ĐOẠN 2011-2015 82 3.1 Các để hình thành chiến lược kinh doanh 83 3.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 83 3.3 Hình thành mục tiêu chiến lược tổng quát Công ty 84 3.4 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược phận 85 3.4.1.Lựa chọn chiến lược kinh doanh 87 3.4.2.Chiến lược kinh doanh SSP giai đoạn 2011-2015 90 3.4.2.1 Chiến lược kinh doanh cấp công ty 90 3.4.2.2 Các chiến lược phận 90 3.5 Các giải pháp thực chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011-2015 91 3.5.1 Nhóm giải pháp quản trị Marketing 91 3.5.2 Nhóm giải pháp quản trị nguồn nhân lực 93 3.5.3 Nhóm giải pháp quản trị tài 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ STT Nội dung Trang Hình 1.1 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh 15 Hình 1.2 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh doanh nghiệp 18 Hình 1.3 Các yếu tố môi trường ngành 25 Hình 1.4 Ma trận chiến lược 35 Hình 1.5 Ma trận Mc Kinsey 36 Hình 1.6 Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey 37 Hình 1.7 Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 38 Hình 2.1 Cơ cấu máy quản lý SSP 45 Bảng 1.1 Trình tự bước hoạch định chiến lược 17 Bảng 1.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận EFE 23 Bảng 1.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận IFE 30 Bảng 1.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 34 Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008, 2009 tháng đầu năm 2010 47 Bảng 2.2 Chỉ số GDP hàng năm theo số liệu Tổng cục thống kê 48 Bảng 2.3 Tốc độ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2010 49 Bảng 2.4 Thống kê kim ngạch rượu vang nhập vào Việt Nam 57 Bảng 2.5 Bảng điểm đánh giá vị cạnh tranh Công ty SSP so với đối thủ khác lĩnh vực cung sản phẩm rượu vang nhập 64 Bảng 2.6 Kết sản xuất kinh doanh qua năm 2008, 2009 tháng 2010 72 Bảng 2.7 Ma trận yếu tố bên SSP (EFE) 74 Bảng 2.8 Ma trận yếu tố bên SSP (IFE) 76 Bảng 3.1 Ma trận SWOT để hình thành chiến lược phận 86 Bảng 3.2 Bảng so sánh chiến lược thực Bảng 3.3 Mô hình GREAT để lựa chọn chiến lược NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD 88 88 Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu & chữ viết tắt AFTA APEC Nội dung Asia-Free-Trade-Area : Khu vực Tự Thương mại The Asia Pacific Enconomic Cooperation : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nation : Hiệp hội nước Đông Nam Á EU European Unions : Liên minh Châu Âu WTO World Trade Organization : Tổ chức Thương mại Quốc tế SX-KD Sản xuất - Kinh doanh KH-KT Khoa học – Kỹ thuật TNHH Trách nhiệm hữu hạn R&D Research and Develoment : nghiên cứu phát triển SP Sản phẩm DV (Dvụ) Dịch vụ Mc.Kinsey/GE McKinsey and Company/General Electric SWOT - S : Strengths (điểm mạnh) - W : Weakenesses (điểm yếu) - O : Opprtunities (cơ hội) - T : Threats (đe dọa) EFE External Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên IFE Interal Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên SBU Stratergic Business Unit : Đơn vị kinh doanh chiến lược GDP Gross Domestic Product : Tổng sản lượng nội địa NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vì mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp khắp giới cố gắng vươn khỏi phạm vi thị trường quốc gia để tranh thủ hội kinh doanh mà kinh tế toàn cầu mang lại Các doanh nghiệp Việt Nam không nằm xu này, tình hình nay, Việt Nam phấn đấu để đứng vững phát triển Hiệp định mậu dịch tự ASEAN ngày có hiệu lực sâu hơn, trình gia nhập WTO hoàn tất Bối cảnh kinh tế ngày sôi động, cạnh tranh diễn gay gắt liệt hơn, xuất nhiều nhân tố bất ổn, không chắn khó lường trước Do vậy, hội rủi ro kinh doanh nhanh chóng đến nhanh chóng doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam không nằm khuôn khổ kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối quy luật kinh tế thị trường Thực tế kinh doanh chế thị trường cho thấy môi trường kinh doanh luôn biến đổi Sự phát triển ngày phức tạp môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu, đủ linh hoạt để ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh, công cụ chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có nhìn tổng thể thân môi trường kinh doanh bên để hình thành nên mục tiêu chiến lược sách lược, giải pháp thực thành công mục tiêu Thực tiễn hoạt động ngành rượu, bia cho thấy, doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đắn, có tầm nhìn rộng, tạo tư hành động, nhằm hướng tới mục tiêu chiến lược cụ thể, doanh nghiệp đứng vững thành công cạnh tranh nay, ngược lại rơi vào tình trạng bế tắc, hoạt động hiệu đến phá sản Do đó, vấn đề cốt lõi doanh nghiệp kinh doanh rượu, bia phải có định hướng phát triển lâu dài thông qua chiến lược kinh doanh đắn xây dựng phù hợp với bối cảnh môi trường tương thích với khả năng, vị NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 doanh nghiệp điều kiện thị trường nhiều biến động cạnh tranh ngày mạnh mẽ, sôi động Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập cho công ty cổ phần SSP”với mong muốn từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh, phân phối Công ty đưa giải pháp nhằm đóng góp số ý kiến tạo thêm sở cho định chiến lược liên quan đến phát triển Công ty Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập cho công ty cổ phần SSP” nhằm mục tiêu sau: - Phân tích tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh rượu vang công ty SSP - Nhận thức rõ hội thách thức, mặt mạnh mặt yếu công ty SSP - Đề biện pháp chiến lược kinh doanh cần thiết nhằm nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh công ty SSP Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Sản phẩm rượu vang nhập Công ty cổ phần SSP - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh, đồng thời hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thể cho sản phẩm rượu vang nhập Công ty cổ phần SSP giai đoạn 2011-2015 Phương pháp nghiên cứu Để tiếp cận làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, phương pháp luận sử dụng là: phương pháp luận phép vật biện chứng, phương pháp mô hình, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê đơn giản, phương pháp điều tra-khảo sát… Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài giúp cho Công ty có tầm nhìn cụ thể môi trường kinh doanh mình, từ nhận hội thách thức điểm mạnh, NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 điểm yếu Công ty để có chiến lược kinh doanh cụ thể trình phát triển Kết cấu luận văn Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, sơ đồ bảng biểu minh họa, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn chia làm phần với kết cấu sau: - Chương I: Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh - Chương II: Phân tích hình thành hình thành chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập công ty cổ phần SSP - Chương III: Hình thành chiến lược kinh doanh giải pháp thực chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập cho công ty cổ phần SSP giai đoạn 2011 -> 2015 NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 Cải tiến tiến phân phối thu nhập cho người lao động: Vấn đề quan tâm hàng đầu người lao động vấn thu nhập, để động viên thúc đẩy người lao động làm việc SSP cần phải có chế độ phân phối thu nhập hợp lý, bao gồm hai khía cạnh: - Thu nhập người lao động phải tăng dần theo năm đảm bảo bù đắp mức độ trượt giá hàng hóa tiêu dùng tốc độ lạm phát thị trường Mặt khác thu nhập SSP phải cao mức thu nhập trung bình đối thủ cạnh tranh quy mô, ngành nghề để tránh tượng chảy máu chất xám đồng thời thu hút nhân tài từ đối thủ cạnh tranh - Quy chế phân phối thu nhập phải xây dựng dựa tiêu chí kết hoàn thành công việc người lao động, hệ số chức danh, hệ số trách nhiệm… SSP đảm bảo công để người lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự giác phát huy hết lực Xây dựng chế độ khen thưởng kỷ luật hợp lý: Bao gồm việc khen thưởng xứng đáng cho cá nhân, tập thể đạt thành tích cao, có sáng kiến mang lại lợi ích cho SSP,… đồng thời cần phải có kỷ luật đủ để răn đe ngăn ngừa hành động làm phương hại đến SSP Xây dựng môi trường làm việc tốt: Môi trường làm việc ngày trở lên quan trọng định đến suất, chất lượng hiệu công việc người lao động: - Xây dựng bầu không khí làm việc thân thiện lãnh đạo với nhân viên, phòng ban người lao động tạo điều kiện cho người vui vẻ làm việc - Bố trí sở vật chất phương tiện làm việc như: phòng ốc, máy móc thiết bị, bàn ghế… phải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiệp vụ - Bố trí không gian làm việc thoáng đãng, sẽ, an toàn, khoa học… để người lao động thao tác thuận tiện nâng cao hiệu làm việc 3.5.3 Nhóm giải pháp quản trị tài Phần đánh giá nguồn lực tài cho thấy có nguồn lực tài eo hẹp SSP xây dựng cho cấu tài an toàn, chịu rủi ro NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 94 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 tài đạt hiệu kinh doanh cao Đây yếu tố cốt lõi để SSP vững vàng vượt qua giai đoạn khó khăn khủng hoảng tài suy thoái kinh tế, giữ vững đà tăng trưởng qua năm Tuy nhiên công ty cần thực số giải pháp để nâng cao lực tài sau: - Giảm thiểu giá trị hàng tồn kho: Cần phải dự báo nhu cầu sản phẩm biến động tỷ giá thị trường để có kế hoạch tồn kho hợp lý, vừa đáp ứng công tác bán hàng, vừa không để tồn kho lớn làm ứ đọng vốn Đối với sản phẩm bán cần có kế hoạch cải tạo để bán, lý để giảm tồn kho - Cải thiện khâu bán hàng, giao hàng thu hồi Công nợ: Để sớm thu hồi vốn cần phải thực nhanh chóng khâu làm thủ tục nghiệm thu, giao hàng, làm hồ sơ toán thu hồi công nợ - Tăng vốn điều lệ: Cổ đông chiến lược tăng vốn điều lệ phát hành thêm cổ phiếu để lành mạnh cấu tài chính, giảm tỷ lệ vốn vay, giảm lãi suất ngân hàng, tăng lợi nhuận giảm rủi ro kinh doanh Việc tăng vốn điều lệ giúp công ty có nguồn vốn để mở rộng quy mô kinh doanh, cải tiến hệ thống quản trị, lưu trữ phù hợp với chiến lược dài hạn SSP NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 95 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Xuất phát từ mục tiêu tình hình thị trường, tình hình thực Công ty SSP phân tích ma trận SWOT để lựa chọn chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập cho Công ty SSP giai đoạn 2011-2015 cạnh trạnh trọng tâm chi phí thấp Đồng thời luận văn đưa nhóm giải pháp quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị nguồn nhân lực quản trị tài để khắc phục tồn tại, phát huy lợi nhằm thực thành công chiến lược chung công ty Điểm mấu chốt chiến lược xây dựng Công ty SSP hiệu cần phải nhận thức để có thành công không cần thay đổi giải pháp quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài … mà vấn đề đặt chiến lược chức sau thay đổi kết hợp với để đạt mục tiêu chung Công ty SSP Trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, việc xây dựng cho chiến lược dài hạn có ý nghĩa sống tồn phát triển Công ty SSP Tuy nhiên chiến lược khác, chiến lược cạnh tranh trọng tâm vào chi phí thấp mà luận văn xây dựng cho Công ty SSP giai đoạn 2011-2015 bất biến Tùy thuộc vào biến động môi trường bên tiềm lực nội doanh nghiệp, Ban lãnh đạo Công ty SSP thời kỳ cần có điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với xu phát triển chung xã hội mà đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề Mọi thay đổi khó khăn nhóm tin với lực tại, với tâm huyết niềm đam mê mình, ban lãnh đạo nhân viên Công ty cổ phần SSP vượt qua khó khăn, thực thành công chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập giai đoạn 2011-2015, vươn lên đứng đầu ngành kinh doanh, phân phối sản phẩm rượu vang nhập Việt Nam NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 96 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 KẾT LUẬN Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc đạt hiệu cao việc tìm kiếm phát triển thị trường Công ty SSP công ty biết tận dụng tiềm đam mê có để thực kinh doanh, phân phối có hiệu Việc áp dụng lý luận chiến lược vào trình xây dựng chiến lược Công ty giúp cho công ty thực việc xây dựng chiến lược Nhờ đó, chiến lược đưa phù hợp hơn, đắn hơn, đem lại hiệu cao, thực vai trò cần thiết Trong thời gian làm việc Công ty SSP, vận dụng lý luận chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp phận khác để nghiên cứu chiến lược kinh doanh Công ty Tuy nhiên, dù có nỗ lực trình tìm hiểu nghiên cứu thời gian hạn hẹp, hạn chế nguồn tài liệu nên tránh thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô đồng nghiệp để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Công ty, anh chị đồng nghiệp Công ty SSP hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Lê Hiếu Học giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Học viên Nguyễn Trung Tuyến NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 97 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật TS Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương (1999), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê TS Nguyễn Ái Đoàn (2003), “Kinh tế học vĩ mô”, NXB Chính trị Quốc gia PGS TS Nguyễn Trọng Điều (2003), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia” Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), “Dấu ấn thương hiệu: tài sản giá trị”, NXB Trẻ Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), “Thị trường, chiến lược, cấu, cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp”, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh”, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược Chính sách kinh doanh”, NXB Lao động – Xã hội 10 Nguyễn Thành Độ (1996), “Chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp”, NXB Giáo dục 11 Fred R.David (2006), “Khái luận quản trị chiến lược”, Bản dịch, NXB Thống kê 12 Michael E Porter (2008) “Lợi Thế Cạnh Tranh”, Bản dịch, NXB Trẻ 13 Michael E Porter (2009) “Chiến Lược Cạnh Tranh”, Bản dịch, NXB Trẻ NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 100 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 PHỤ LỤC I Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn người quản lý SSP Mục đích: Xem xét chiến lược kinh doanh công ty Xác định điểm yếu, điểm mạnh công ty, trình đánh giá sản phẩm… Thời gian: 09 – 10/ 2010 Phương tiện: Bằng vấn trực tiếp Người đuợc vấn: Tổng Giám đốc: Hoàng Lê Giang Câu hỏi: Ông Hoàng Lê Giang Câu hỏi: ý tưởng khiến ông lựa chọn ngành nhập rượu vang? Trả lời: Thời gian gần đây, nhận thấy Việt Nam số lượng người sử dụng rượu vang không ngừng tăng lên Quá trình toàn cầu hóa kéo nước lại gần nên văn hóa vang từ nước châu Âu, Nam Mỹ dần trở nên phổ biến khu vực châu Á, có Việt Nam Từ trình khảo sát thâm nhập thị trường cộng với sở thích vang từ lâu, định lựa chọn ngành nhập rượu vang để phục vụ người tiêu dùng, người sành vang uống vang Câu hỏi: Vang không thứ đồ uống đơn mà với tín đồ yêu thích vang, thú uống vang “nghi thức” Triết lý kinh doanh SSP thể nét văn hóa tao nhã nào? Trả lời: Cũng giống trà đạo Nhật Bản, thưởng thức vang nghệ thuật Nghệ thuật đúc kết dân tộc có truyền thống sản xuất sử dụng rượu vang lâu đời nên tinh tế, khiết Còn niềm đam mê, trước hết tình cảm yêu thích, đam mê thứ đồ uống này, sau niềm đam mê học hỏi, chia sẻ với khách hàng “giọt nắng đọng lại thành hương thơm mật cho đời” (Leonard Da Vinci – PV) SSP Chúng muốn tạo nên phản ứng chuỗi “trao tay” liên tiếp từ khâu nhập nhà kinh doanh đến khâu đón nhận, hưởng ứng người tiêu dùng Chính vậy, định chọn slogan “Nhập tinh tế, phân phối NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 101 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 niềm đam mê” để vừa ca ngợi nét văn hóa ẩm thực tao nhã vừa có hội đến gần với khách hàng Câu hỏi: Rượu vang sản xuất từ khắp năm châu châu Âu trung tâm giới vang Vậy SSP lại chọn nhập rượu vang từ Chi Lê? Trả lời: Khoảng chục năm trước, nước ngoài, buổi họp mặt bạn bè, người bạn mang đến chai vang Chile Khi người “bảo thủ” không muốn thử thứ vang tên tuổi mẻ này, ngồi lai rai lúc hết rượu Pháp, đành phải lấy chai vang Chile để tiếp tục hàn huyên Quả thật sau uống hết chai vang thay đổi cách nhìn nhận thứ vang chưa tiếng (vào thời điểm đó) Sự tò mò kích thích tìm hiểu vang Chile biết khoảng 20 năm trước giới bắt đầu xuất số dòng vang Chile bán với giá bình dân Một số khách hàng hiếu kỳ dùng thử thấy chất lượng chúng ngon giá dễ chịu Nếu so với chất lượng tương đương vang Pháp vang Chile rẻ nhiều Tìm hiểu sâu biết thêm dòng nho tạo rượu vang Chile bắt nguồn từ nho nguyên thủy Bordeaux, với thổ nhưỡng khí hậu vùng đất (một bên bao bọc dãy núi Andes, bên giáp với bờ biển Thái Bình Dương) thật lý tưởng chúng phát triển Hơn nữa, gần nhờ có kỹ thuật tân kỳ nhà sản xuất vang danh tiếng đển từ châu Âu khiến hương vị thêm hút mà giá lại cạnh tranh Câu hỏi: Nói nghĩa ông tự tin sản phẩm độc đáo riêng SSP? Trả lời: Chúng tự tin không mà sản phẩm có hương vị đặc trưng riêng biệt Chúng có số dòng sản phẩm trứ danh nhập từ nhà sản xuất rượu vang danh tiếng Pháp Chateau de Grangeneuve, Chateau Hosten Picant, số dòng sản phẩm đặc sắc nhập từ nhà sản xuất hàng đầu Chile Sự phong phú NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 102 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 sản phẩm SSP, với mức giá phân khúc phù hợp với nhu cầu người sử dụng, tin rượu vang SSP khiến bạn hứng thú Câu hỏi: Nghe ông nói điều độc đáo rượu vang Chile, có lẽ muốn thử lần Thế nhưng, dù vậy, vang SSP phải “kình địch” với nhiều thương hiệu rượu vang tiếng khác Ông cho biết chiến lược cạnh tranh SSP? Trả lời: Như nói mong muốn chia sẻ tinh tế niềm đam mê nên chất lượng phải tốt, giá phải thật dễ chịu, phục vụ phải nhiệt tình, chu đáo ân cần Chúng mong muốn khách hàng không bạn hàng mà hữu., Câu hỏi: Chiến lược kinh doanh thời gian tới Công ty gì? Trả lời: So với đối thủ cạnh tranh SSP doanh nghiệp tham gia thị trường muộn, có quy mô nhỏ, tiềm lực tài eo hẹp chiến lược công ty thời gian tới phát huy mạnh nội lực, thay đổi cấu tổ chức, quản trị kênh phân phối tốt, đẩy mạnh hoạt động marketing, đưa sản phẩm vào siêu thị, tham gia hội chợ hàng tiêu dùng mở rộng thị trường, hướng tới mục tiêu dẫn đầu thị trường chi phí thấp Câu hỏi: Công ty dự định đưa thị trường sản phẩm tương lai? Trả lời: Sản phẩm chủ chốt công ty rượu vang nhập từ Pháp Chile, chiếm khoảng 98% tổng doanh thu toàn công ty Đây hai dòng sản phẩm, mà dòng lại có nhiều sản phẩm chất lượng cao giá thấp đáp ứng nhiều phân khúc khác nhau, sản phẩm rượu vang nhập mà công ty SSP cung ứng thị trường sản phẩm nhập nguyên chai độc quyền phân phối cho thương hiệu vang tiếng giới Anakena, Sideral, Altair Chile Chateau Hosten-Picant vùng Bordeaux Pháp Với dòng sản phẩm Great value range Grangeneuve có chất lượng tốt giá thấp khoảng 165,000VND phù hợp với buổi tiệc rót dòng cao cấp Altair LUXURY có giá tới vài triệu đồng chai đáp ứng nhu cầu cho người sành vang Câu hỏi: Lợi cạnh tranh công ty gì? NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 103 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 Trả lời: Là doanh nghiệp tham gia thị trường, quy mô sản xuất nhỏ, lực tài eo hẹp công ty không lựa chọn phương án cạnh tranh trực tiếp đối kháng với đối thủ mà tập trung vào phát huy điểm mạnh độc quyền phân phối, sản phẩm rượu vang nhập có chất lượng tốt mà giá bình dân ”ngon mà giá cao lại chuyện khác”, nguồn nhân lực có trình độ kinh nghiệm, đội ngũ quản lý động, áp dụng hệ thống công nghệ thông tin vào quản lý kinh doanh, quản lý khách hàng, kênh phân phổi nhằm tối thiểu hóa chi phí kinh doanh tạo lợi cạnh tranh chi phí thấp, thời gian tới công ty thuê nhà đóng chai có uy tín nước có dây chuyền đóng chai đại để nhập thùng đóng chai nước với ưu điểm thuế nhập giảm, giá sản phẩm đầu vào giảm, giá bán sản phẩm giảm, đa dạng hoá mẫu mã chai, hộp đựng đáp ứng đa dạng thị hiếu người tiêu dùng nước Câu hỏi: Công ty có kế hoạch quản trị nguồn cung ứng sản phẩm đầu vào để giảm thiểu ảnh hưởng biến động giá tỷ giá hối đoái? Trả lời: Đối với doanh nghiệp phải nhập sản phẩm từ nước ảnh hưởng biến động giá tỷ giá hối đoái tránh khỏi Giải pháp iSP phải thiết lập đội ngũ nhà cung cấp truyền thống đáng tin cậy, xây dựng kế hoạch ngân quỹ sát với thực tế kinh doanh, chọn thời điểm mua sản phẩm, số lượng, giá cả, loại sản phẩm đầu vào phù hợp dự đoán biến động giá sản phẩm thông qua tình hình kinh tế – trị, tỷ giá… NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 104 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 PHỤ LỤC II Phỏng vấn khách hàng sử dụng sản phẩm rượu vang nhập công ty SSP PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ THỊ TRƯỜNG RƯỢU VANG NHẬP KHẨU TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM Xin lưu ý: - Các thông tin khách hàng, người tiêu dùng cung cấp, Công ty SSP sử dụng cho mục đích đánh giá tổng hợp thị trường khách hàng để phục vụ khách hàng tốt cam kết giữ bí mật - Sau điền xong Phiếu điều tra (bản giấy mềm), xin vui lòng gửi 34Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội gửi email: info@sspgroup.vn - Khi trả lời câu hỏi sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu trả lời □ ô ○ tương ứng Trong ký hiệu ○: chọn câu trả lời; Ký hiệu □: chọn nhiều câu trả thích hợp cách đánh dấu X vào ô lời I Thông tin chung khách hàng Họ Tên: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Mobile: Email: Độ tuổi: Giới tính: … 6: Nghề nghiệp: ……………………… Công ty: II Thông tin thị trường sản phẩm rượu vang nhập Câu 1: Anh/ chị thường mua rượu vang nhập ngoại Công ty nào? □ □ □ Công ty Tấn Khoa Công ty Hùng Thịnh □ □ Công ty CSU Công ty SSP Công ty khác (ghi rõ): Câu 2: Anh/ chị biết đến Công ty cung cấp rượu vang nhập ngoại qua? □ Các phương tiện truyền thông □ NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Qua internet Trang 105 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội □ □ Khóa 2008 - 2010 □ Qua hội trợ Qua hoạt động tài trợ Nguồn khác (ghi rõ): Câu 3: Anh/ chị vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến định chọn mua sản phẩm rượu vang nhập (1) Hoàn toàn đồng ý, (2) Đồng ý nhiều, (3) Đồng ý, (4) Không đồng ý, (5) Hoàn toàn không đồng ý CÁC CHỈ TIÊU Chất lượng sản phẩm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Lợi ích rượu vang Khẩu vị rượu vang Giống nho Năm trồng nho Vang Pháp Vang Chile Vang khác Thương hiệu nhà cung cấp Giá sản phẩm có độ ngon tương đương Do thấy nhiều người mua Mẫu mã đẹp Mua làm quà tặng Mua để dùng Nhập nguyên chai Thương hiệu công ty Đa dạng mẫu mã Đa dạng chủng loại Chính sách giá linh hoạt/ Chiết khấu cao Chế độ hậu / Khuyến Đội ngũ bán hàng chu đáo, chuyên nghiệp có kiến thức chuyên ngành Có hệ thống trang thiết bị NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 106 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội bảo quản đại Khi khiếu nại giải nhanh chóng Dịch vụ/sản phẩm kèm theo Khóa 2008 - 2010 □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Theo bạn để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm rượu vang nhập doanh nghiệp phân phối cần phải làm (nếu thiếu giấy xin đính kèm theo trang khác)? Xin chân thành cảm ơn Anh(Chị) trả lời câu hỏi điều tra trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Người khai ký tên NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 107 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 PHỤ LỤC III BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ THỊ TRƯỜNG RƯỢU VANG NHẬP KHẨU TẠI HÀ NỘI VÀ TPHCM Qua khảo sát trực tiếp kết hợp với gửi bảng câu hỏi qua hòm thư điện tử 120 khách hàng, có 90 phiếu trả lời Phương án trả lời Tiêu chí Chất lượng sản phẩm Lợi ích rượu vang Khẩu vị rượu vang Giống nho Năm trồng nho Vang Pháp Vang Chile Vang khác Thương hiệu nhà cung cấp SL % SL % SL % SL % SL % Giá sản phẩm có độ ngon tương đương Do thấy nhiều người mua Mẫu mã đẹp Mua làm quà tặng Nhập nguyên chai Thương hiệu công ty Đa dạng mẫu mã Đa dạng chủng loại Chính sách giá linh hoạt/ Chiết khấu cao Chế độ hậu / Khuyến Có hệ thống trang thiết bị bảo quản 20 đại 21 Khi khiếu nại giải nhanh chóng 22 Dịch vụ/Sản phẩm kèm theo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 108 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 PHỤ LỤC IV XÁC ĐỊNH MỨC QUAN TRỌNG VÀ PHÂN LOẠI ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI (dùng cho nhóm xây dựng chiến lược Công ty) Hướng dẫn cách xác định (đánh giá) : 1- Trọng số : từ 0,00 đến 1,00 cho yếu tố cho : Yếu tố bên anh chị nhận thấy ảnh hưởng nhiều (ít) đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đánh giá trọng số cao (thấp) nhất; Điều kiện : Tổng trọng số tất yếu tố cộng lại 1,0 2- Phân loại : cho điểm từ đến dựa sở hiệu chiến lược công ty Phản ứng : 1; Phản ứng trung bình : 2; phản ứng trung bình : 3; phản ứng tốt : 3- Điểm số : nhân cột trọng số với phân loại ghi kết vào điểm số 4- Cộng tổng điểm số, so sánh với điểm số trung bình (2,5) cho nhận xét TT Yếu tố bên Trọng số Phân loại Điểm số Kinh tế trị xã hội Việt Nam hội nhập, ổn định phát triển Nhu cầu thị trường sản phẩm rượu vang nhập Chính sách thuế ngành sau VN gia nhập WTO không phân biệt rượu nước hay rượu nhập Phong tục tập quán, dân số đông, tâm lý sính ngoại Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá gây tăng giá đầu vào sản phẩm rượu vang nhập SSP Khách hàng đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm Sự thay đổi lãi suất thị trường tài Tổng cộng NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 109 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2008 - 2010 PHỤ LỤC V XÁC ĐỊNH MỨC QUAN TRỌNG VÀ PHÂN LOẠI ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG (dùng cho nhóm xây dựng chiến lược Công ty) Hướng dẫn cách xác định (đánh giá) : 1- Trọng số : từ 0,00 đến 1,00 cho yếu tố dựa sở ngành cho : Yếu tố anh chị nhận thấy ảnh hưởng nhiều (ít) đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đánh giá trọng số cao (thấp) nhất; Điều kiện : Tổng trọng số tất yếu tố cộng lại 1,0 2- Phân loại : cho điểm từ đến dựa sở công ty Điểm yếu lớn 1; điểm yếu nhỏ : 2; điểm mạnh nhỏ : 3; điểm mạnh lớn : 3- Điểm số : nhân cột trọng số với phân loại ghi kết vào điểm số 4- Cộng tổng điểm số, so sánh với điểm số trung bình (2,5) cho nhận xét TT Yếu tố bên Độc quyền phân phối Chất lượng sản phẩm Thị phần Khả nguồn nhân lực Khả tài Khả quản lý Thương hiệu sản phẩm Kho lưu trữ Trọng số Phân loại Điểm số Tổng cộng NguyÔn Trung TuyÕn – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 110 ... tài: Sản phẩm rượu vang nhập Công ty cổ phần SSP - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh, đồng thời hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thể cho sản phẩm. .. động kinh doanh rượu vang công ty SSP - Nhận thức rõ hội thách thức, mặt mạnh mặt yếu công ty SSP - Đề biện pháp chiến lược kinh doanh cần thiết nhằm nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh công ty SSP. .. triển Công ty Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm rượu vang nhập cho công ty cổ phần SSP nhằm mục tiêu sau: - Phân tích tác động môi trường kinh doanh

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC I

  • PHỤ LỤC II

  • PHỤ LỤC III

  • PHỤ LỤC IV

  • PHỤ LỤC V

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan