Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
308 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - VÕ HOÀNG TRÂM Tiểu luận NGHIÊNCỨUVIỆCSỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCCHƯƠNGTRÌNHHÓAĐỂDẠYCHƯƠNGTRÌNHHÓAHỌCLỚP11THEOCẤUTRÚCĐƯỜNGTHẲNG CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCHÓAHỌC HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lí luận Phươngphápdạyhọc môn hóahọc LỚP: CAO HỌC 23 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN NĂM TP HỒ CHÍ MINH - 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao hiệu chất lượng dạyhọc vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Việc lựa chọn phươngphápdạyhọc phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước yêu cầu cấp bách giai đoạn Xu toàn cầuhoá ảnh hưởng mạnh mẽ đến mô hình dạyhọc nước ta, đặt ngành giáo dục đào tạo nước ta đứng trước thử thách hội mới, từ khẳng định dần vai trò cá nhân cộng đồng hoạt động giáo dục Trong chục năm qua, ngành giáo dục thực nhiều cải cách chấn hưng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, nhằm tạo nguồn nhân lực có phẩm chất trí tuệ phục vụ công xây dựng đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để đạt mục tiêu đề ra, cần tập trung đề cập đến việc chỉnh sửa nội dung, chươngtrình đặc biệt trọng đến phươngpháp giảng dạyđể người học tiếp thu lĩnh hội lượng kiến thức cần thiết phù hợp với yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, xã hội khu vực giới Vậy làm để người học tiếp cận lĩnh hội nhanh, có hiệu lượng kiến thức trọng tâm kho tàng kiến thức khổng lồ nhân loại đưa vào giảng dạy nhà trường Đây không câu hỏi tự người học phải đặt mà phía người dạy, phải trăn trở, suy nghĩ, tìm cách để đưa phươngpháp giảng dạy giúp người học lĩnh hội lượng tri thức lớn thời gian định môn học Đó phươngpháp giảng dạy giáo viên, có quan hệ mật thiết biện chứng, tác động chi phối chủ thể người học Có thể nói, lượng kiến thức nhau, phươngpháp giảng dạy cách thức truyền tải lượng kiến thức người học khác giúp cho khả tiếp thu, độ nhanh nhạy trình nhận thức hiệu tiết học, học, môn học đến với người học khác Trong lý luận dạy học, có nhiều phươngphápdạyhọc đưa có phươngphápdạyhọc truyền thống đại, tất giáo viên ngành vận dụngđể giảng dạy, xong với nhu cầu đòi hỏi thực tiễn, giúp người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình nhận thức buộc giáo viên phải biết vận dụngphươngpháp cách linh hoạt, sáng tạo đối tượng người học, với môn học, với cấp học bậc học Trước đòi hỏi giáo dục đại, phươngphápdạyhọc truyền thống trở nên lạc hậu ngày bộc lộ nhiều nhược điểm đáp ứng yêu cầu đổi mới, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi phươngphápdạyhọc Trong bối cảnh đó, nhiều phươngphápdạyhọc đời phươngphápdạyhọc đồng đẳng, dạyhọc nêu vấn đề, dạyhọc algorit hóa, dạyhọcchươngtrình hóa… Việcsửdụngphươngpháp đặc biệt dạyhọcchươngtrìnhhóa góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Phươngphápdạyhọcchươngtrìnhhoá lấy người học làm trung tâm có vai trò trực tiếp người dạy Bài họcchươngtrìnhhoá giúp cá biệt hoá hoạt động họctheo nhu cầu khả người học, qua phát huy tính tích cực, tự lực học tập sinh viên Sự phân hoá lực sinh viên tạo điều kiện cho sinh viên yếu, trung bình, nắm bắt nội dung tối thiểu học, sinh viên khá, giỏi nâng cao khả tự học hỏi nghiêncứu sau Phươngphápdạyhọcchươngtrìnhhoá phát triển từ năm 50 kỷ trước ứng dụng vào giảng dạy nhiều nơi giới Mỹ, Liên Xô, Ấn Độ,… với loại phương tiện khác Đặc biệt, với phổ cập máy tính cá nhân, việc tổ chức họcchươngtrìnhhóa trở nên dễ dàng tốn Do vậy, nhiều tổ chức đào tạo giới sửdụng giảng, họcđể tự họcPhươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóa có hai ưu điểm chủ yếu là: − Thể quan điểm đặt trọng tâm trìnhdạyhọc vào người học cá biệt hóatrìnhdạyhọctheotrình độ lực sinh viên phát huy tính tích cực chủ động họ học tập − Điểm thứ hai dễ nhận thấy cá nhân người học tiếp thu kiến thức với lượng thời gian khác nhau, theo diễn tiến khác tùy vào kiến thức có sẵn, vào khả năng, tốc độ học tập riêng họ phương tiện đại mà họ có Trước Việt Nam, phươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóađề cập nhiều có nhiều người cố gắng áp dụng có lẽ số lượng người nắm vững nguyên lý dạyhọcchươngtrình hóa, đồng thời biết kỹ thuật để xây dựnghọc đạt tiêu chí chưa nhiều nên học dạng chưa sửdụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phươngpháp chưa sửdụng rộng rãi Thứ nhất, giáo viên chưa nhận thức đắn đầy đủ đổi phươngphápdạyhọc Họ cho đổi phươngpháptheo hướng lấy học sinh làm trung tâm đơn sửdụng nhiều phươngpháp hỏi – đáp, cho học sinh đọc trước sách giáo khoa để tới lớp nhắc lại điều học nhằm củng cố kiến thức Thậm chí, số giáo viên cho họ nguồn truyền thụ kiến thức học sinh không nghĩ học sinh tiếp thụ kiến thức từ nhiều nguồn khác Chính điều khiến họ khó hòa nhập vào xu đổi phươngpháp Thứ hai, thiếu thốn hạn chế sở vật chất nguyên nhân cản trở việcsửdụng rộng rãi phươngpháp nhà trường sư phạm Thứ ba, thân nhà trường chưa trang bị đầy đủ kịp thời sở lý luận cần thiết phươngphápdạyhọc tích cực cho cán bộ, giáo viên trường Những nguyên nhân kể cho ta thấy việcnghiêncứu đưa phươngphápdạyhọc vào sửdụng nhà trường cần thiết Trong phạm vi hạn hẹp tiểu luận, dừng lại nghiêncứuviệcsửdụngphươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóa nhà trường với tên đề tài: “Nghiên cứuviệcsửdụngphươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóađểdạychươngtrìnhhóahọclớp11theocấutrúcđường thẳng” Mục đích nghiêncứuNghiêncứuviệcsửdụngphươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóađểdạychươngtrìnhhóahọclớp11để nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường Khách thể đối tượng nghiêncứu 3.1 Khách thể nghiêncứu Đổi phươngphápdạyhọc 3.2 Đối tượng nghiêncứuNghiêncứuviệcsửdụngdạyhọcchươngtrìnhhóaphươngphápdạyhọc áp dụngviệcdạyhọc Phạm vi nghiêncứu 4.1 Thực nghiệm thông qua môn - Hóahọclớp11 4.2 Đối tượng điều tra - Giáo viên trường THPT Nguyễn Hữu Thọ – Quận 4, TP Hồ Chí Minh - Thời gian 2016 – 2017 4.3 Đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp11 Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu, vận dụng phù hợp phươngphápdạyhọcchươngtrìnhhoá phát huy tính tích cực, tự lực học tập sinh viên qua góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc Nhiệm vụ nghiêncứu - Để thực mục đích nghiêncứuđề tài, xác định nhiệm vụ nghiêncứu sau: - Nghiêncứu sở lý luận sở thực tiễn phươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóa - Nghiêncứuviệc xây dựnghọcsửdụngphươngphápchươngtrìnhhóađể áp dụng vào chươngtrìnhhóahọclớp11 phần luyện tập “Đại cương hóa hữu cơ” - Rút nhận xét kết luận sở góp ý, đánh giá Tổ môn nhà trường Từ làm cho việc phát triển vận dụngphươngpháp giảng dạy tổ môn sau Phươngphápnghiêncứu - Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, sửdụngphươngphápnghiêncứu sau: - Phươngphápnghiêncứu tài liệu - Phươngpháp điều tra - Phươngpháp quan sát - Phươngpháp thực nghiệm - Phươngpháp lấy ý kiến chuyên gia Cấutrúcđề tài - PHẦN MỞ ĐẦU - PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn CHƯƠNG 2: Phươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóa nhằm phát triển lực học sinh CHƯƠNG 3: Vận dụngphươngphápchươngtrìnhhóaviệc xây dựngdạy môn Hóahọclớp11theocấutrúcđườngthẳng KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI HƯỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử phát triển Con người giai đoạn lịch sử định sản phẩm giáo dục xã hội tương ứng Để tạo người đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội nhà giáo dục cần phải có phươngphápdạyhọc phù hợp Trên thực tế, phươngphápdạyhọc đời nhu cầu người học, xã hội xuất phát từ ý tưởng người Phươngphápdạyhọc quan trọng đường truyền tải tri thức, kỹ cần thiết cho học sinh giúp học sinh có hiểu biết để từ có ứng xử phù hợp với thực tiễn xã hội Vì nói, phươngphápdạyhọc vấn đề quan tâm hàng đầu nhà giáo dục Đứng góc độ, quan điểm nhìn nhận khác nhau, nhà giáo dục lại đưa định nghĩa khác phươngpháp - Theo LV.K.Babanxki: “Phương phápdạyhọcphương thức hoạt động có liên hệ qua lại giáo viên học sinh, hoạt động đặt, nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trìnhdạy học” - La Lecner cho rằng: “Phương phápdạyhọc hệ thống tác động liên tục giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh đểhọc sinh lĩnh hội vững thành phần nội dungdạy học” - Trong tác giả dự án Việt – Bỉ lại cho rằng: “Phương phápdạyhọc thực tổ chức hệ thống hóa kỹ thuật phương tiện có mục tiêu tạo thuận lợi cho hành động giáo dục” Cũng học giả nước ngoài, số nhà giáo dục Việt Nam nghiêncứuphươngphápdạyhọc đưa định nghĩa, quan niệm khác phươngphápdạyhọc - Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “ Phươngphápdạyhọc cách thức thầy truyền đạt kiến thức đồng thời cách kĩnh hội trò” - Tác giả Lê Quang Long định nghĩa: “Phương phápdạyhọc cách thức, hoạt động phối hợp, thống giáo viên học sinh, giáo viên tổ chức đạo nhằm đạt tới mục đích dạyhọc giáo dục xác định” Còn tác giả Nguyễn Kỳ lại cho rằng: “Phương phápdạyhọc tổ chức hệ thống hóa thể thức học sinh sửdụng định hướng kích thích giáo viên nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện lực giải vấn đề, từ phát triển trí tuệ hình thành nhân cách” Như vậy, qua vài ví dụ ta thấy phần đa dạng, phong phú quan điểm phươngphápdạyhọc Tuy nhiên, dù đứng góc độ mục đích cuối nhà giáo dục nâng cao chất lượng dạy học, phát triển trí tuệ hình thành nhân cách trẻ, đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội Dạyhọcchươngtrìnhhóa xem phươngphápdạyhọc Nó xuất Mỹ vào năm 50 kỷ XX, nhà tâm lý học Scinmer B.P sáng tạo Sau du nhập phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển Có nhiều quan điểm khác chất dạyhọc CTH Một số quan điểm cho DHCTH hình thức dạy học, số lại cho phươngpháp tổ chức dạyhọc Chúng tán đồng với ý kiến thứ hai DHCTH bao gồm cách thứ làm việc giáo viên học sinh giáo viên người soạn thảo chươngtrình điều khiển, tổ chức học chiếm lĩnh kiến thức học sinh người điều khiển tự điều khiển thân để lĩnh hội kiến thức, nước ta DHCTH đề cập vào năm 90 Năm 2001, giáo viên Trần Thị Thu Hà nghiêncứuviệcsửdụngphươngphápdạyhọc Tiểu học với đề tài: “ Bước đầu nghiêncứuviệcsửdụngphươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóa với hỗ trợ phần mềm dạyhọc Stcechpaid dạyhọc Toán Tiểu học” 1.1.2 Khái niệm phươngphápdạyhọc Như trình bày, thấy có nhiều uan điểm khác phươngphápdạyhọctheo chúng tôi, tập trung lại định nghĩa phươngphápdạyhọc sau: “Phương phápdạyhọc cách thức, đường tổ hợp hoạt động dạy giáo viên, hoạt động họchọc sinh nhằm thực mục đích dạyhọcđề Đó cung cấp cho học sinh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo từ hình thành phát triển nhân cách cho học sinh” Phươngphápdạyhọc chủ quan, cách tổ chức, hoạt động giáo viên học sinh lai phản ảnh khách quan hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo Đểsửdụngphươngpháp cách hợp lý có hiệu quả, cần nắm rõ đặc điểm phươngphápdạyhọc 1.1.3 Các phươngphápdạyhọc Có nhiều cách phân loại phươngphápdạyhọcĐứng góc độ nhìn nhận khác phươngphápdạy học, nhà giáo dục lại đưa cách phân loại phươngphápdạyhọc khác Tuy nhiên, khái quát hệ thống phươngphápdạyhọc hiên sau: Hệ thống phươngphápdạyhọc Tiểu học hiên gồm nhóm: − Nhóm phươngphápdùng lời chử bao gồm: + Phươngpháp thuyết trình + Phươngpháp vấn đáp + Phươngphápnghiêncứu sách giáo khoa − Nhóm phươngphápdạyhọctrực quan bao gồm: + Phươngpháp làm thí nghiệm + Phươngpháp luyện tập: lặp lặp lại nhiều lần hành động nhằm mục đích củng cố kỹ năng, kỹ xảo + Phươngpháp ôn tập : giúp học sinh nắm vững kiến thức cũ đồng thời hệ thống hóa trí thức Kiểm tra đánh giá với tư cách phươngphápdạyhọc − Nhóm phươngphápdạyhọc tích cực : + Phươngphápdạyhọc nêu vấn đềphươngpháp mà học sinh phải tự chủ động giải tình có vấn đề giáo viên đặt từ chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Mỗi học sinh tìm kiến thức đường riêng + Phươngphápdạyhọc đồng đẳng: phươngpháphọc tập theo nhóm nhóm trưởng người tổng hợp ý kiến thành viên vấn đề cần thảo luận đồng thời giải đáp thắc mắc bạn phạm vi Giáo viên đóng vai trò trọng tài, thường xuyên gặp gỡ trao đổi nhóm đểtheo sát hướng dẫn cần thiết + Phươngphápdạyhọc Algorit hóa: phươngphápdạyhọc tiến hành trình tự theo bước logic định + Phươngphápdạyhọcchươngtrình hóa: phươngphápdạyhọcđề cập đề tài trình bày chi tiết chươngPhươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóaphươngphápdạyhọc đại xem “phương phápdạyhọc xã hội siêu công nghiệp” giúp cho việc đào tạo người tự chủ, có óc sáng tạo khả thích ứng cao với thay đổi xã hội 1.2 Cở sở thực tiễn 1.2.1 Đối tượng điều tra Tôi tiến hành điều tra số giáo viên trường Họ người có trình độ đại họcsư phạm trở lên, họ có kiến thức định lý luận dạyhọc giáo dục Bên cạnh họ người trực tiếp giảng dạy nhà trường nên có điều kiện tiếp xúc với học sinh có điều kiện áp dụng kiểm nghiệm tính đắn, hiệu phươngphápdạyhọc Điều đảm bảo cho kết khách quan có chất lượng cao 1.2.2 Nội dung điều tra Với mong muốn tìm hiểu thực trạng việcsửdụngphươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóa khiêm tốn dừng lại việc điều tra nhận thức giáo viên phương pháp, đánh giá họ ưu điểm phươngpháp khả điều kiện đểsửdụngphươngpháp có hiệu Ngoài ra, cần tìm hiểu nhận thức giáo viên đổi phươngphápdạyhọctheo hướng học sinh làm trung tâm Tôi cho điều cần thiết muốn sửdụngphươngphápdạyhọctheo tinh thần đổi phươngpháp trước tiên phải hiểu rõ tinh thần đổi phươngphápdạyhọc gì? 1.2.3 Phươngpháp điều tra Do điều kiện mặt thời gian nên dùng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trang vấn đề Ngoài sửdụngphươngpháp quan sát đàm thoại với mong muốn làm cho kết điều tra khách quan xác Phươngpháp quan sát Chúng tiến hành dự dạy số giáo viên, quan sát với tư cách giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thực tập để chiếm lĩnh kiến thức từ tìm hiểu xem giáo viên sửdụngphươngpháp giảng dạysửdụngPhươngpháp đàm thoại 10 - Dẫn xuất hidrocacbon: phân tử có nguyên tử nguyên tố khác thay nguyên tử hidro hidrocacbon (dẫn xuất halogen, ancol, phenol, andehit, este, axit cacboxylic, …) c Phân tích nguyên tố: • Phân tích định tính: - Để xác định định tính cacbon hidro, người ta nung hợp chất hữu với CuO để chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O - Xác định nguyên tố N chuyển nguyên tố N hợp chất hữu thành NH nhận biết giấy quỳ tím ẩm • Phân tích định lượng: - Cân khối lượng xác hợp chất hữu cơ, sau chuyển nguyên tố C thành CO 2, nguyên tố H thành H2O, nguyên tố N thành N2, Xác định xác khối lượng thể tích , từ tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Bài tập củng cố: Câu 1: Hãy chọn phát biểu hóahọc hữu số phát biểu sau: A Hóahọc hữu ngành hóahọc chuyên ngành nghiêncứu hợp chất cacbon B Hóahọc hữu ngành hóahọc chuyên nghiêncứu hợp chất cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua C Hóahọc hữu ngành hóahọc chuyên nghiêncứu hợp chất cacbon, trừ cacbon (II) oxit, trừ cacbon (II) oxit D Hóahọc hữu ngành hóahọc chuyên ngành nghiêncứu hợp chất cacbon trừ muối cacbonat ĐA: B Câu 2: Thành phần nguyên tố hợp chất hữu là: A Bao gồm tất nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn B Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đến halogen, S, P C Gồm có C, H nguyên tố khác D Thường có C, H hay gặp O, N sau đến halogen, S, P ĐA: B Câu 3: Cặp hợp chất sau hợp chất hữu cơ? A CO2, CaCO3 B CH3Cl, C6H5Br 25 C NaHCO3, NaCN D CO, CaC2 ĐA: B Câu 4: Trong hợp chất sau, chất là chất hữu A (NH4)2CO3 B CH3COONa C CH3Cl D C6H5NH2 ĐA: A Câu 5: Cho chất sau: CH4, CHCl3,Al4C3, CCl4, C2H7N, CH3COONa, KHCO3, C12H22O11 , HCN Số hợp chất hữu là: A B C D ĐA: D Câu 6: Các chất nhóm chất sau dẫn xuất hiđrocacbon? A CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br B CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH C CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 D HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br ĐA: B Câu 7: Số lượng chất thuộc loại hydrocacbon số chất: CH 3Cl, C2H6, CH4O, C5H12, C6H6, C3H9O2N A B C D ĐA: Câu 8: Nung chất hữu X với lượng dư CuO, người ta thấy thoát khí CO 2, H2O khí N2 Kết luận phù hợp với thực nghiệm? 26 A Chất X chắn chứa C, H có N |B X hợp chất nguyên tố C, H, N C X hợp chất nguyên tố C, H, N, O D Chất X chắn chứa C, H, N có O ĐA: D Câu 9: Xác định có mặt C H hợp chất hữu cách chuyển hợp chất hữu thành CO2, H2O, dùng sau để nhận biết CO2 H2O? A Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4 B Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4 C Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan D Ca(OH)2 khan, CuSO4 khan ĐA: C LIỀU 2: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Kiến thức: a Công thức đơn giản nhất: - Định nghĩa: công thức đơn giản công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử - Cách thiết lập công thức đơn giản hợp chất hữu C xHyOzNt mC mH mO mN : : : 12 16 14 % C % H %O % N = : : : 12 16 14 x: y : z :t = b Công thức phân tử: - Định nghĩa: công thức phân tử công thức biểu thị số lượng nguyên tử nguyên tố phân tử - Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu CxHyOzNt • Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố M 12 x 1y 16 z 14t = = = = 100% %C % H %O % N • Tính trực khối lượng sản phẩm đốt cháy y z y t C x H y Oz Nt + x + − ÷O2 → xCO2 + H 2O + N 2 2 27 Bài tập củng cố: Câu 1: Công thức đơn giản hợp chất hữu A Công thức biểu thị số nguyên tử nguyên tố phân tử B Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử C Công thức biểu thị tỉ lệ hóa trị nguyên tố phân tử D Công thức biểu thị tỉ lệ khối lượng nguyên tố có phân tử ĐA: B Câu 2: Cho axetilen (C2H2) benzen (C6H6), chọn nhận xét A Hai chất có công thức phân tử khác công thức đơn giản B Hai chất khác công thức phân tử có công thức đơn giản C Hai chất khác công thức phân tử công thức đơn giản D Hai chất có công thức phân tử công thức đơn giản ĐA: B Câu 3: Cho phát biểu sau đây: (1) Hai hợp chất có công thức đơn giản có công thức phân tử (2) Hai hợp chất có công thức phân tử có công thức đơn giản (3) Nếu biết chất nguyên tố phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất thành lập công thức đơn giản hợp chất (4) Nếu biết chất nguyên tố phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất thành lập công thức phân tử hợp chất Số phát biểu là: A B C D ĐA: B Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6g C 2H4O2 Sau phản ứng thu CO H2O % khối lượng C hợp chất hữu là: A 40% B 3,33% 28 C 53,33% D 33,35% ĐA: A Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất hữu A sinh 33,85g CO 6,95g H2O A có thành phần gồm: A C B H C C, H D C, H, O ĐA: C Câu 6: Một chất hữu A có nC = 0,2 mol, nH = 0,6 mol, nO = 0,2mol Công thức giản A là: A C2H6O2 B CH3O C (CH3O)3 D Không có công thức phù hợp ĐA: B n Câu 7: Một hợp chất hữu B có nCO = 3mol, nH O = 3,5mol, nN = 0,5mol O = 2mol 2 2 MB = 89 CTPT B là: A C3H7O2N B C2H5O2N C C2H5O2N2 D Tất sai ĐA: A LIỀU 3: CẤUTRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Kiến thức: a Công thức cấu tạo: biểu diễn thứ tự cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) nguyên tử phân tử b Thuyết cấu tạo hóa học: 29 - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theohóa trị theo thứ tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hóahọcSự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức thay đổi cấu tạo hóa học, tạo hợp chất khác - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị bốn Nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh) - Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử) cấu tạo hóahọc (thứ tự liên kết nguyên tử) c Đồng đẳng, đồng phân • Đồng đẳng: hợp chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 có tính chất hóahọc tương tự chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng • Đồng phân: hợp chất khác có công thức phân tử gọi chất đồng phân d Liên kết hóahọccấutrúc phân tử hợp chất hữu cơ: Liên kết hóahọc thường gặp phân tử hợp chất hữu liên kết cộng hóa trị - Liên kết đơn (hay liên kết σ) cặp electron chung tạo nên biểu diễn gạch nối hai nguyên tử Liên kết σ liên kết bền - Liên kết đôi cặp electron chung nguyên tử tạo nên, gồm liên kết σ liên kết π, liên kết π bền nên dễ bị đứt phản ứng hóahọc Được biểu diễn hai gạch nối song song hai nguyên tử - Liên kết ba cặp electron chung nguyên tử tạo nên, gồm liên kết π liên kết σ Được biểu diễn ba gạch nối song song hai nguyên tử Bài tập củng cố Câu 1: Cấu tạo hóahọc A Số lượng liên kết nguyên tử phân tử B Số lượng nguyên tử phân tử C Thứ tự liên kết nguyên tử phân tử D Bản chất liên kết nguyên tử phân tử ĐA: C Câu 2: Phát biểu sau sai 30 A Liên kết hóahọc chủ yếu hợp chất hữu liên kết cộng hóa trị B Các chất có cấu tạo tính chất tương tự thành phần phân tử khác hay nhiều nhóm –CH2– đồng đẳng C Các chất có khối lượng phân tử đồng phân D Liên kết ba gồm hai liên kết π liên kết σ ĐA: C Câu 3: Kết luận đúng? A Các nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với không theo thứ tự định B Các chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm –CH 2–, tính chất hóahọc khác đồng đẳng C Các chất có công thức phân tử khác công thức cấu tạo gọi đồng đẳng D Các chất khác có công thức phân tử gọi đồng phân ĐA: D Câu 4: Hãy cho biết có liên kết σ CH2=CHCH3 A B C D ĐA: D Câu 5: Hãy cho biết công thức cấu tạo acetilen gồm có: A liên đôi, liên kết σ B liên kết π, liên kết σ C liên kết đôi, liên kết σ D liên kết đôi, liên kết σ ĐA: B Câu 6: Hiện tượng chất có cấu tạo tính chất hóahọc tương tự nhau, chúng hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) gọi tượng A Đồng phân B Đồng vị C Đồng đẳng 31 D Đồng khối ĐA: C Câu 7: Hợp chất chứa liên kết π phân tử thuộc loại hợp chất A Không no B Mạch hở C Thơm D No, mạch hở ĐA: A Câu 8: Chọn câu phát biểu sai A Hiđrocacbon hợp chất hữu có hai nguyên tố C H B Dẫn xuất hiđrocacbon chắn phải có H phân tử C Giữa hiđrocacbon no hiđrocacbon không no đồng phân D Có ba phát biểu sai ĐA: C Câu 9: Cho chất gồm C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T) Các chất đồng đẳng A Y, T B X, Z, T C X, Z D Y, Z ĐA: A Câu 10: Trong dãy chất sau đây, dãy có chất đồng phân? A C2H5OH, CH3OCH3 B CH3OCH3, CH3CHO C CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH D C4H10, C6H6 ĐA: A Câu 11: Các chất hữu đơn chức X, Y, Z có công thức phân tử tương ứng CH 2O, CH2O2, C2H4O2 Chúng thuộc dãy đồng đẳng khác Công thức cấu tạo Z A CH3COOCH3 B HOCH2CH=O C CH3–COOH 32 D CH3OCH=O ĐA: C Câu 12: Dãy chất sau thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2n+2 A CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12 B CH4, C3H8, C4H10, C5H12 C C4H10, C5H12, C6H12 D Cả dãy sai ĐA: B Câu 13: Chất đồng phân CH3COOCH3? A CH3CH2OCH3 B CH3CH2COOH C CH3COCH3 D CH3CH2CH2OH ĐA: B Câu 14: Hai chất CH3CH2OH CH3OCH3 khác A Công thức cấu tạo B Công thức phân tử C Số nguyên tử cacbon D Tổng số liên kết cộng hóa trị ĐA: A Câu 15: Hợp chất có công thức CxHy tổng số liên kết π vòng A x – y/2 B 2x – y C (2x – y + 2)/2 D y/2 – x ĐA: C Câu 16: Vitamin A có công thức phân tử C 20H30O, chứa vòng cạnh không chứa liên kết ba Số liên kết đôi phân tử vitamin A A B C D 33 ĐA: C Câu 17: Metol C10H20O menton C10H18O có tinh dầu bạc hà Biết phân tử metol nối đôi, phân tử menton có nối đôi Có thể kết luận A Metol menton có vòng B Metol có vòng, menton mạch hở C Metol menton vòng D Metol mạch hở, menton có vòng ĐA: A Câu 18: Số đồng phân C5H12 là: A B C D ĐA: B Câu 19: Số đồng phân C3H9N C3H8O là: A B C D ĐA: B LIỀU 4: PHẢN ỨNG HỮU CƠ Kiến thức: a Phản ứng thế: phản ứng có nguyên tử nhóm nguyên tử phân tử hợp chất hữu bị thay nguyên tử nhóm nguyên tử khác b Phản ứng cộng: phản ứng phân tử hợp chất hữu kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất c Phản ứng tách: phản ứng hai hay nhiều nguyên tử bị tách khỏi phân tử hợp chất hữu Bài tập củng cố: Câu 1: Trong phản ứng sau Phản ứng thuộc loại phản ứng thế? Ni , t → C6 H14 A C6 H12 + H 34 askt B CH + Cl2 → CH 3Cl + HCl t ,xt → C2 H + C4 H C C6 H14 → C2 H Br2 D C2 H + Br2 ĐA: B Câu 2: Trong phản ứng sau Phản ứng thuộc loại phản ứng cộng? → C3 H Br2 A C3 H + Br2 → C2 H Br + H 2O B C2 H 5OH + HBr → 2C2 H 5ONa + H C 2C2 H 5OH + Na → C2 H Br + HBr D C2 H + Br2 ĐA: A Câu 3: Trong phản ứng sau Phản ứng thuộc loại phản ứng tách? Ni ,t → C6 H14O6 A C6 H12O6 + H askt B C2 H + Cl2 → C2 H 5Cl + HCl + H ,t → CH − CH − OH C CH = CH + H 2O t , xt → CH + C2 H D C3 H ĐA: D 35 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Dạyhọctheophươngpháp “chương trình hóa” theocấutrúcđườngthẳng cho thấy có hiệu rõ rệt trìnhdạyhọc Giáo viên giữ vai trò hướng dẫn giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khái niệm, định luật Trên sở lý thuyết học, học sinh có khả năng, lực khác để xử lý liều kiến thức Khi đó, tuỳ theo lực học sinh mà em hoàn thành nội dunghọc với khoảng thời gian dài ngắn khác Trong liều, giáo viên có nhiệm vụ gợi nhớ lại kiến thức cho học sinh, học sinh tùy lực mà hoàn thành hoạt động để củng cố lại kiến thức theo cấp biết – hiểu – vận dụng thấp Nếu học sinh tìm kết đưa kết luận rút kinh nghiệm Nếu học sinh sai xem lại kiến thức bổ sung thêm kiến thức đểhọc sinh nhớ lại chắn kiến thức cũ Ta thấy, hoạt động liên kết với nhau, liều xong đến liều 2, liều 3… Thời gian xử lý hoạt động hay nhiều lực khả học sinh Phươngphápdạyhọcchươngtrìnhhóa ứng dụng Việt Nam, tài liệu tiếng Việt nội dung khó tìm, người nghe xa lạ với phươngpháp Nhưng máy tính ứng dụng vào dạy học, việc tổ chức học CTH máy tính tốt để người họcdễ dàng tự học tự đánh giá trình tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng, xác Với phổ cập ngày rộng khắp mạng Internet, phươngphápdạyhọc CTH cần nghiêncứusửdụng nhiều để đáp ứng ngày tốt nhu cầuhọc tự học, nhu cầu tất yếu phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức Theo yêu cầu phát triển hội nhập đòi hỏi sản phẩm giáo dục nước ta ngày đạt chất lượng cao, có nghĩa việcdạy kiến thức để sinh viên cách suy luận khoa học, cách giải vấn đề cách thông minh, phải dạy cho sinh viên rèn luyện tư độc lập, sáng tạo để em có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn linh hoạt hơn, động Muốn đạt mục tiêu giáo dục đề ra, cần lựa chọn phươngphápdạyhọc phù hợp nhằm hướng đến cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả sinh viên, để từ khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội 36 Thiết nghĩ, ý chủ đạo phươngphápdạyhọc “chương trình hoá” giảng dạy môn Tin học thực tỏ hiệu theophươngpháp này, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, định hướng cách thức tiếp nhận kiến thức cho sinh viên không đơn điệu việc đọc, chép đối tượng người học khác Đây điểm khác biệt giảng dạy môi trường trường cao đẳng đại học so với cách giảng dạyhọc tập môi trường phổ thông hay trung cấp chuyên nghiệp Phươngpháp “Chương trình hoá” lại phù hợp với điều kiện nhà trường điều kiện thực “Triết lý giáo dục” thể Nghị 21 nhấn mạnh “làm giàu tính nhân văn Hồ Chí Minh niềm đam mê sáng tạo”, phù hợp với quy trìnhhọc tập bước sinh viên nhà trường theophươngpháp giáo viên phải chuẩn bị giảng tổ chức giảng dạytheophươngpháp “Chương trình hoá” sinh viên phải học tập theophươngpháp khâu chuẩn bị nhà trước đến lớp thảo luận tổ, lớptheo định hướng giáo viên quan trọng Phươngpháp mang tính định hướng cao, nâng cao khả tự học, tự đào tạo sinh viên mà người dạy đóng vai trò định hướng, hướng dẫn nên sinh viên không bị thụ động, phụ thuộc nhiều vào thầy Đây định hướng giúp sinh viên có thêm niềm đam mê cách thức việc tự họcnghiêncứu khoa họcPhươngpháp tỏ hiệu so với phươngpháp khác thực hành Tin học phòng máy phân tích Phươngpháp phù hợp với đối tượng sinh viên lớp cá biệt hoá khả nhận thức sinh viên giúp giáo viên đánh giá khả tiếp thu lĩnh hội tri thức chi tiết đến sinh viên không chung chung việc đánh phươngpháp khác 37 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Cơ sở đề xuất Dạyhọcchươngtrìnhhoáphươngphápdạyhọc nước tiên tiến áp dụng Tuy không lý luận dạyhọc đại rõ hai ưu điểm lớn phươngpháp là: đặt trọng tâm trìnhdạyhọc vào người học cá biệt hóatrìnhdạyhọctheotrình độ lực học sinh Nó thực phù hợp với cách dạyhọc môi trường phổ thông tạo cho học sinh khả tự bổ sung kiến thức giúp học sinh nhớ lâu Nội dungđề xuất Tổ chức hoạt động dạyhọc với phươngpháp giảng dạy giáo viên phươngphápchươngtrìnhhóa môn Hóahọc Các môn học khác, giáo viên tìm hiểu tham khảo phươngphápdạyhọc (cũng hợp lý) Điều kiện thực Giáo viên cần tập trung tìm hiểu nghiêncứu sâu thêm mặt lý thuyết phươngphápdạyhọc “chương trình hóa” Bởi khái niệm “chương trình hóa” phươngpháp mẻ Để đạt mục tiêu dạyhọc cần xác định rõ phươngpháp giảng dạyhọc Ý kiến đề xuất với nhà trường Với nội dungtrình bày trên, chưa phân tích đầy đủ hết mặt ưu điểm hạn chế phươngpháp “Chương trình hoá” xong với trình giảng môn Hóa học, thiết nghĩ phươngpháp hay hiệu Kính đề xuất ý kiến với Ban giám hiệu nhà trường xem xét để vận dụngphươngpháp giảng dạy môn Hóa môn học khác tham khảo thêm 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Lê Văn Năm, Phươngpháp luận nghiêncứu khoa học Chuyên đề Cao học Thạc sĩ ngành Hóa học, Đại học Vinh PGS TS Lê Văn Năm, Phươngphápdạyhọchóahọc đại Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phươngphápdạyhọc môn Hóahọc trường phổ thông, Nxb Đại họcSư Phạm TP.HCM Trương Đăng Thái (2011), Thiết kế luyện tập môn Hóahọclớp 12 THPT theo hướng dạyhọc tích cực Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách giáo khoa, sách tập Hóahọclớp11 http://ngoinhatraitim.forumotion.net/t231-topic https://sites.google.com/site/tranquocviet2988/cac-loai-chuongtrinh/chuong-trinh-dhuong-thang 39 ... nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa nhà trường với tên đề tài: Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa để dạy chương trình hóa học lớp 11 theo cấu. .. nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đổi phương pháp dạy học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng dạy học chương trình hóa phương pháp dạy học áp dụng việc dạy học Phạm vi nghiên cứu. .. lớp 11 theo cấu trúc đường thẳng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa để dạy chương trình hóa học lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường