Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO a SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÊ HOÀNG ANH VŨ SỬDỤNGCÁCPHƯƠNGPHÁPNHẰMTÍCHCỰCHÓANGƯỜIHỌCTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMLỚP11,TRƯỜNGTHPTTHÀNHPHỐTRÀVINH,TỈNHTRÀVINH LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HOÀNG ANH VŨ SỬDỤNGCÁCPHƯƠNGPHÁPNHẰMTÍCHCỰCHÓANGƯỜIHỌCTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMLỚP11,TRƯỜNGTHPTTHÀNHPHỐTRÀVINH,TỈNHTRÀVINH Chuyên ngành: LL VÀ PPDH BỘ MÔN LỊCHSỬ Mã số:60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TràVinh, ngày 25 tháng 06 năm 2017 (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Hoàng Anh Vũ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tham gia học lớp: LL PPDH môn LịchSử K 25, năm 2015 – 2017 trường ĐHSP Hà Nội, tổ chức ĐH TràVinh Tôi nhận thấy có tiến nhận thức chuyên môn, đặc biệt phươngpháp nghiên cứu khoa học Để đạt thành này, nhận giúp đỡ cấp lãnh đạo nhà trường, thầy cô, bạn bè vàđồng nghiệp Trước hết, xin gửi lòng biết ơn chân thành tới Thầy hướng dẫn, PGS.TS Trịnh Đình Tùng, Thầy tận tình bảo định hướng cho trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Khoa Lịch Sử, trường Đại HọcSư Phạm Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá học Tôi xin gửi lời cảm ơn, tới quý thầy cô, người tham gia giảng dạylớp cao học ngành: LL PPDH môn Lịch Sử, K25 TràVinh, truyền dạy cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu, để có nguồn động lực tâm theo đuổi nghiệp giáo dục tương lai Xin cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên trườngTHPTThànhPhốTràVinh, tạo thuận lợi cho có thời gian học giảng dạy trường, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Lời cảm ơn xin gửi tới bạn lớp, đồng nghiệp, chia sẻ gắn bó suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành biết ơn! Lê Hoàng Anh Vũ MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………… LỊCHSỬ VẤN ĐỀ…………………………………………………………… .4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………15 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU………………………………… 15 PHƯƠNGPHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU……………… 15 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC…………………………………………………… 17 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………….17 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI………………………………………… 17 II NỘI DUNG………………………………………………………………………19 CHƯƠNG 1.VẤNĐỀ SỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPNHẰMTÍCHCỰCHÓANGƯỜIHỌCTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬ Ở TRƯỜNGPHỔ THÔNG- LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………………………………………….………… 19 1.1 Cơ sở lí luận…….…………………………………………………………….19 1.1.1 Các khái niệm bản………………………………………………….19 1.1.2 Đặc trưng bản…………………………………………………… 23 1.1.3 Cơ sở lựa chọn phươngphápdạyhọctích cực…………………… 29 1.1.4 Một số phươngphápdạyhọctíchcực cần phát triển trườngTHPT 34 1.1.5 Điều kiện cần để áp dụngphươngphápdạyhọctích cực…………… 40 1.1.6 Những biện phápnhằm phát huy tínhtíchcựchọc sinh………… 44 1.1.7 Ý nghĩa việc sửdụngphươngphápdạyhọctíchcực môn lịch sử, lớp11,trường THPT……………………………………………… 48 1.2 Cơ sở thực tiễn…… …… …………………………………………… 50 1.2.1 Đặc điểm tâm lí học sinh THPT… ………….……………………………50 1.2.2 Thực tiển dạyhọcLịchSửtrườngTHPTThànhPhốTràVinh,tỉnhTrà Vinh……………… ……………………………………………………51 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁPNHẰMTÍCHCỰCHÓANGƯỜIHỌCTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆT NAM, LỚP11, Ở TRƯỜNGTHPTTHÀNHPHỐTRÀVINH,TỈNHTRÀVINH THỰC NGHIỆM SƯPHẠM……………………… 56 2.1 Mục tiêu chương trình môn LịchSử 11(chương trình chuẩn)……………… 56 2.2 Những điều cần lưu ý sửdụng PPDH nhằmtíchcựchóangười học…….60 2.3 Sửdụng biện phápnhằmtíchcựchóangườihọcdạyhọc môn Lịch Sử, phần LịchSửViệt Nam, lớp11(chương trình chuẩn)…… ………………………… 60 2.3.1 Sửdụng PPDH cá thể hóa……………………………………………61 2.3.2 Tăng cường khả tư lực sáng tạo cho HS………….62 2.3.3.Tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiển…………………………………………………………………………… 64 2.3.4 Sửdụngphương tiện kỹ thuật đại……………………………65 2.3.5 Xây dựng giảng có sửdụngphươngphápdayhọcnhằmtíchcựchóangười học……………………………………………………………………….… 65 2.3.6 Đổi tổ chức dạy học……………………………………………….68 2.3.7 Đổi PP kiểm tra đánh giá………………………………………….69 2.4.Thực nghiệm sư phạm… ………………………………………………… 70 2.4.1 Các bước sửdụng PPDH nhằm TCH ngườihọc thiết kế giảng môn Lịch Sử, phần LịchSửViệt Nam, lớp 11(chương trình chuẩn)……………………71 2.4.2 Mục đích, đối tượng thực nghiệm………………………………………73 2.4.3.Nội dungphươngpháp tiến hành thực nghiệm………………………73 2.4.4.Tiến trình thực nghiệm………………………………………………… 76 2.4.5 Kết thực nghiệm…………………………………………………….76 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… …………………86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Khả PPDH việc thực mục tiêu 31 Bảng 2.1:Nội dung xây dựng giảng theo PPDH tíchcựchóangườihọc 68 Bảng 2.2: Nội dung phân công dạyhọc môn LịchSử 11 69 Bảng 2.3: Khảo sát kế hoạch học tập 77 Bảng 2.4: Khảo sát mức độ yêu thích môn 77 Bảng 2.5: Khảo sát mức độ tiếp thu 78 Bảng 2.6: Khảo sát không khí lớphọc 79 Bảng 2.7: Khảo sát kỹ thuyết trình 80 Bảng 2.8: Khảo sát kỹ hỏi trả lời 81 Bảng 2.9: Khảo sát kỹ vận dụng vào thực tiễn 81 Bảng 2.10:Tổng hợp phân loại kết kiểm tra 83 Bảng 2.11:So sánh kết kiểm tralớp đối chứng lớp thực nghiệm 83 Bảng 2.12 Phân loại TBM HKI 84 Bảng 2.13 Phân loại TBM HKI 84 Bảng 2.14 So sánh kết HK I HKII lớp thực nghiệm 84 BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung họcphổ thông TTC Tínhtíchcực QTDH – GD Quá trình dạyhọc – Giáo dục TCH Tíchcựchóa HS Học sinh TBDH Thiết bị dạyhọc PPDH Phươngphápdạyhọc PTDH Phương tiện dạyhọc PP Phươngpháp GV Giáo viên TBM Trung bình môn HKI Học kì I HKII Học kì II TBM HK Trung bình môn học kì BGH Ban giám hiệu ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm KT Kiểm tra DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Tỉ lệ lưu giữ thông tin trí nhớ học sinh 32 Hình 2.1: Biểu đồ chuẩn bị kế hoạch học tập 77 Hình 2.2: Biểu đồ mức độ yêu thích môn học 78 Hình 2.3: Biểu đồ mức độ tiếp thu 79 Hình 2.4: Biểu đồ khảo sát không khí lớphọc 79 Hình 2.5: Biểu đồ kỹ thuyết trình 80 Hình 2.6: Biểu đồ kỹ hỏi trả lời câu hỏi 81 Hình 2.7: Biểu đồ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 82 Hình 2.8: Biểu đồ so sánh kết kiểm tralớp ĐC lớp TN 83 Hình 2.9: Biểu đồ so sánh kết HKI HKII 85 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, toàn cầu hóa trình diễn cách tất yếu đảo ngược, việc tăng lên nhanh chóng mối liên kết, quan hệ quốc gia, khu vực giới, tạo thời thách thức to lớn quốc gia, dân tộc ViệtNam không nằm xu đó.Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có đội ngũ lao động chất lượng cao, động sáng tạo Để làm điều công tác giáo dục đóng vai trò quan trọng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “ đổi bản, toàn diện giáo dục ViệtNam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế…” giáo dục có nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ phát triển đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình từ giáo dục trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Nhằm thực mục tiêu việc đổi phươngpháp giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết Chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức chiều sang định hướng phát triển lực, tíchcựchóangười học, đề cao vai trò tự họcngười học, lấy ngườihọc làm trung tâm kết hợp với hướng dẫn người thầy Người thầy có nhiệm vụ tạo tìnhhọc tập VN phân tích giai cấp nông dân lực a Các giai cấp cũ: lượng đông CMVN thời kỳ - Giai cấp địa chủ phong kiến: Nhóm 2: Địa vị xã hội thái độ trị Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa giai cấp địa chủ phong kiến tô Đã đầu hàng, làm tay sai cho - Nhóm 3: Địa vị xã hội thái độ trị thực dân Pháp Tuy nhiên, có giai cấp công nhân phận nhỏ có tinh thần yêu - Nhóm 4: tầng lớp tư sản dân tộc tiểu nước tư sản - Giai cấp nông dân: Mất ruộng đất, đóng thứ thuế, bị bần - PV: Tính chất xã hội VN? - HS giải thích xã hội thuộc địa nửa phong hóa Có ý thức dân tộc sâu kiến sắc, sẵn sàng tham gia đấu tranh Là lực lượng cách mạng - GV liên hệ giáo dục học sinh - PV: Sự chuyển biến kinh tế xã hội đông đảo ViệtNam đầu kỷ XX có mối quan hệ b Các giai cấp mới: nào? - Giai cấp công nhân: Bán sức (- Làm cho kinh tế VN có biến đổi sâu lao động, làm thuê Kiên sắc, đan xen hai PTSX phong kiến TBCN chống đế quốc giành độc lập, xóa - PTSX TBCN xuất dẫn đến bỏ chế độ phong kiến Là lực đời giai cấp tầng lớp xã hội lượng lãnh đạo cách mạng - Tầng lớp tư sản dân tộc: Kinh công nghân, TSDT TTS) doanh công thương nghiệp Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia vận động cách mạng đầu kỷ XX Một phận có ý thức dân tộc thỏa hiệp với đế quốc - Tầng lớp tiểu tư sản: Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư 101 tưởng tiến từ bên Củng cố, tóm tắt dạy: - Hoàn thành bảng niên biểu theo mẫu sau: Thời gian Trước khai Trong khai thác thác Nội dung Chủ yếu nông Cơ cấu kinh tế Công nghiệp, thương nghiệp, nghiệp Công thương giao thông vận tải bước đầu phát nghiệp phát triển triển nông nghiệp chủ yếu Hai giai cấp Cơ cấu xã hội Giai cấp địa chủ địa chủ phong kiến nông dân Xuất giai cấp công nhân tầng lớp tư sản, nông dân tiểu tư sản - Những chuyển biến cấu kinh tế, xã hội ViệtNam tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp có đáng ý? - Sự chuyển biến kinh tế xã hội ViệtNam đầu kỷ XX có mối quan hệ nào? Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Chuẩn bị 23: Phong trào yêu nước cách mạng ViệtNam từ đầu kỷ XX đến hết CTTG thứ - Sưu tầm tài liệu tiểu sử Phan Bội Châu Phan Châu Trinh V Phát phiếu khảo sát, đánh giá, rút kinh nghiệm 102 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm sửdụng PP tíchcựchóangườihọc Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆTNAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm nét phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân chống thuế Trung Kì Nhận biết nét mới, tiến phong trào yêu nước đầu kỉ XX so với phong trào cuối kỉ XIX - Thái độ: Thán phục tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Nhận rõ chất bọn thực dân Pháp tàn bạo - Kĩ năng: Biết đối chiếu, so sánh kiện lịchsử Khả đánh giá, nhận định hành động nhận vật lịchsử II PHƯƠNG PHÁP: Tường thuật, thảo luận nhóm, đàm thoại, kể chuyện III CHUẨN BỊ: - Laptop, máy chiếu - Dạy ứng dụng CNTT: Ảnh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - HS: Soạn theo câu hỏi SGK trang 141, 143, 145, 146 Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu Phan Châu Trinh IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra: - Những chuyển biến cấu kinh tế xã hội VN tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp có đáng ý? - Sự chuyển biến kinh tế xã hội VN đầu kỷ XX có mối quan hệ nào? Bài mới: Trước tiết học GV chia nhóm hướng dẫn HS tự nghiên cứu nhà theo nội dung hướng dẫn vào tiết học em tiếp tục thảo luận đại diện nhóm trình bày Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Phan Bội Châu xu hướng bạo động - Nhóm 1: HS tìm hiểu tiểu sử PBC + Gợi ý: năm sinh, quê quán, học thức, số hoạt động thời trẻ + Đại diện nhóm trình bày trước lớp ( khuyến khích em sửdụng máy chiếu) Nội dung em không ghi vào - Nhóm 2: Tìm hiểu chủ trương hoạt động PBC + Gợi ý: chủ trương hoạt động cụ Phan 103 Nội dung em chuẩn nhà khổ giấy A0 Các em dán lên bảng cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Các em ghi vào nội sau: - Phan Bội Châu chủ trương bạo động vũ trang dựa vào Nhật đánh Pháp, xây dựng chế độ trị ViệtNam Theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Hoạt động: + 1904 thành lập hội Duy tân + Tổ chức phong trào Đông Du: Đưa niên sang Nhật học tập, viết sách báo tuyên truyền Nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang chống Pháp + 6/1912 thành lập ViệtNam Quang phục hội Hoạt động 2: lớp + GV phát vấn: - PV: Vì Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập muốn dựa vào Nhật Bản? - PV: Hoạt động phong trào Đông Du? - PV: Vì phong trào Đông du thất bại? Bài học rút từ thực tế phong trào Đông du gì? (Bài học: Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu viện sai (không thể dựa vào đế quốc để đánh đế quốc) Bài học rút là: phải tự lực chính, tranh thủ ủng hộ quốc tế) Phan Châu Trinh xu hướng cải cách Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Nhóm 3: HS tìm hiểu tiểu sử PCT Các em tự tìm hiểu nhà gợi ý theo phân công đại diện nhóm trình bày + Gợi ý: năm sinh, quê quán, học thức, số hoạt động thời trẻ + GV bổ sung, góp ý, nhận xét - Nhóm 4: chủ trương hoạt động tiểu biểu PCT + Gợi ý: chủ trương hoạt động cụ PCT Nội dung em chuẩn nhà khổ giấy A0 soạn power point Các em dán lên bảng sửdụng máy chiếu cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Các em ghi vào nội sau: - Phan Châu Trinh chủ trương cải cách xã hội, nâng cao dân trí dân quyền, tiến tới cứu nước - Năm 1906, mở vận động Duy tân Trung Kỳ: + Hoạt động: Mở trường, diễn thuyết vấn đề xã hội, cổ vũ theo mới, cổ động mở mang công thuơng nghiệp… + Mục đích: Gắn liền giáo dục lòng yêu nước với đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm - 1908 PCT bị án tù Côn Đảo Hoạt động 4: lớp - PV: Vì Phan Châu Trinh theo xu hướng cải cách? 104 - PV: Hoạt động vận động Duy Tân? - PV: Mục đích hoạt động vận động Duy tân? - HS thảo luận cặp đôi: So sánh giống khác chủ trương cứu nước PBC PCT? + Giống nhau: Đều theo khuynh hướng DCTS, hai ông mong muốn cứu dân cứu nước Cả hai ông nước để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm cách mạng nước làm cách mạng Việt Nam) + Khác: PBC lãnh tụ phong trào yêu nước – cách mạng, chủ trương vận động QCND đấu tranh tranh thủ giúp đỡ bên để bạo động chống Pháp, xây dựng chế độ trị ViệtNam PCT lãnh tụ phong trào cải cách dân chủ, chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội, nâng cao dân trí dân quyền tiến tới cứu dân cứu nước Tư tưởng ông ảnh hưởng đến phong trào dân chủ sỹ phu lúc giờ.) Hoạt động 3: Cá nhân - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm Đông Kinh nghĩa thục cho HS đọc thêm nhà Đông kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sỹ Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế (Đọc thêm) Củng cố, tóm tắt dạy: - Lập bảng thống kê phong trào yêu nước ViệtNam đầu kỷ XX: Các phong Mục đích Hình thức nội dung hoạt trào động Đào tạo nhân tài cho đất nước, - Đưa niên sang Nhật Đông Du chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang học - Viết sách báo tuyên truyền yêu nước Đông kinh - Tuyên truyền lòng yêu nước, - Mở trườnghọc môn nghĩa thục truyền bá học thuật nếp địa lí, lịch sử, khoa học sống văn minh, đưa đất nước thoát thường thức; khỏi lạc hậu ách thống trị - Tổ chức buổi diễn Pháp thuyết, bình văn; xuất sách báo… - Nâng cao dân trí - Diễn thuyết đề tài sinh Cuộc vận - Bồi dưỡng đấu tranh hoạt xã hội, tình hình giới động Duy tân - Cổ vũ theo mới, cổ động mở mang công thuơng nghiệp…gắn liền giáo dục với lòng yêu nước, đấu tranh 105 cho dân tộc thoát khỏi ách ngoại xâm - Tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có điểm giống khác nhau? Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Chuẩn bị 24: ViệtNamnăm Chiến tranh giới thứ + Lập bảng thống kê phong trào yêu nước giai đoạn CTTG thứ + Tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Aí Quốc Phát phiếu khảo sát, đánh giá, rút kinh nghiệm PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm sửdụng PP truyền thống BÀI 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆTNAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) I MỤC TIÊU Kiến thức - Những phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX Nguyên nhân xuất phong trào trên, tính chất dân chủ tư sản phong trào, nguyên nhân thất bại? Kĩ - So sánh giống khác hai xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Thái độ - Trân trọng lòng yêu nước nhà cách mạng đầu kỉ XX II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sgv - HS: Vở, sgk III PHƯƠNGPHÁP IV TIẾN TRÌNH Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu bước chuyển biến xã hội ViệtNam đầu kỉ XX? Bài 106 Hoạt động GV HS * Tìm hiểuvề Phan Bội Châu xu hướng bạo động ông - GV hỏi: Em nêu vài nét Phan Bội Châu hoạt động ông? - GV nhận xét, kết luận - GV hỏi: Em lấy dẫn chứng chứng minh chủ trương cứu nước Phan Bội Châu theo đường dân chủ tư sản phươngpháp bạo động? Em có nhận xét xu hướng, hoạt động Phan Bội Châu giai đoạn này? - GV nhhận xét, nhấn mạnh chi tiết, làm rõ chủ trương ông theo đường dân chủ tư sản… * Tìm hiểu Phan Châu Trinh xu hướng cải cách - GV yêu cầu học sinh theo dõi sgk tìm hiểu suy nghĩ hành động Phan Châu Trinh - GV hỏi: So sánh giống khác chủ trương Phan Châu Trinh Phan Bội Châu - GV nhận xét, kết luận… - GV hỏi: Nhận xét xu hướng, hoạt động Phan Châu Trinh - GV nhận xét, kết luận Kiến thức Phan Bội Châu xu hướng bạo động - Phan Bội Châu lãnh tụ phong trào Đông Du - Mục tiêu: Xây dựng nước ViệtNam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, trị tiến - Chủ trương: giành độc lập phươngpháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác trước - Hoạt động: + 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập, xây dựng thể quân chủ lập hiến Hội chủ trương tổ chức phong trào Đông du + Từ 8/1908, Chính phủ Nhật trục xuất ngườiViệtNam yêu nước Phong trào Đông du tan rã + 6/1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập ViệtNam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập Cộng hoà Dân quốc ViệtNam + 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt Phan Châu Trinh xu hướng cải cách - Chủ trương: + Cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua chế độ phong kiến hủ bại, vận động nhân dân "tự lực khai hoá" + 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng mở vận động Duy tân Trung kì - Hoạt động: + Hình thức: mở trường, diễn thuyết vấn đề xã hội, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp 107 * Tìm hiểu hoạt động Đông Kinh nghĩa thục, vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế + Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 Trung kì, bị thực dân Pháp đàn áp… Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế (Đọc thêm) Củng cố - Vì phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX thất bại? 5.Dặn dò - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Tìm hiểu trước nội dung 24 PHỤ LỤC Đề kiểm tra thực nghiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀVINHTRƯỜNGTHPT TP TRÀVINH KIỂM TRAHỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2016- 2017 Môn thi: Lịchsử Khối: 11 Thời gian: 45 phút (Không tính phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Trắc nghiệm 24 câu Mỗi câu 0,25 điểm Câu Vai trò Liên Xô chiến tranh giới thứ hai là: A Là lực lượng trụ cột, giữ vai trò định B Vai trò quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít C Góp phần lớn vào tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít D Hỗ trợ liên quân Anh – Mĩ Câu Chiến thắng Xtalingrat Liên Xô chiến tranh giới thứ II mang ý nghĩa gì? A Đánh bại hoàn toàn quân Đức Liên Xô 108 B Tạo bước ngoặt chiến tranh C Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh D Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Hitle Câu Anh hùng dân tộc sau nhân dân suy tôn Bình Tây đại nguyên soái? A Trương Quyền B Nguyễn Trung Trực C Trương Định D Đội Cấn Câu Với hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn nhượng cho Pháp vùng đất nào? A Ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường đảo Côn Lôn B Ba tỉnh An Giang, Gia Định, Định Tường đảo Côn Lôn C Ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định,Vĩnh Long đảo Côn Lôn D Ba tỉnh Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường đảo Côn Lôn Câu Thực dân Pháp lấy cớ để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ ( 1873)? A Giải vụ Đuy Puy B Khai thác tài nguyên khoáng sản C Lôi kéo số tín đồ Công giáo lầm lạc D Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862 Câu Triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnhNam Kì đất thuộc Pháp, nội dung hiệp ước nào? A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hác Măng D Patơnốt Câu 7: Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương đặt huy của: A.Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường B Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết C Nguyễn Văn Tường Trần Xuân Soạn D Nguyễn Đức Nhuận Đoàn Doãn Địch Câu 8: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vươnglà: A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Ba Đình 109 C Khởi nghĩa Bãi Sậy D Khởi nghĩa Yên Thế Câu 9: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp nông nghiệp là: A Cướp đất lập đồn điền B Phát canh thu tô C Đầu tư máy móc vào sản xuất D Độc canh lúa Câu10: Chính sách khai thác lần thứ Pháp công nghiệp trọng vào ngành A Công nghiệp chế biến B khai thác mỏ C Công nghiệp nhẹ D công nghiệp nặng Câu 11: Đường lối cứu nước Phan Bội Châu là: A Chống Pháp phong kiến B Cải cách nâng cao dân trí, dân quyền C Dựa vào Pháp chống phong kiến D Dùng bạo lực giành độc lập Câu 12: Nguyễn Ái Quốc, hồi nhỏ có tên là: A Nguyễn Sinh Cung B Nguyễn Sinh Sắc C Nguyễn Tất Thành D Hồ Chí Minh Câu 13 Sự kiện đánh dấu kết thúc chiến tranh giới thứ II? A Liên Xô đánh bại chủ lực Nhật Đông Bắc Trung Quốc B Mĩ ném bom nguyên tử xuống thànhphố Nhật C Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện D Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh Câu 14.Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới thứ II (1939 1945) gì? A Khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 B Trật tự Vecxai – Oasinhton không phù hợp C Sự phát triển không kinh tế trị nước tư D So sánh tương quan lực lượng giới tư thay đổi Câu 15 Mục đích thực dân Pháp tiến hành xâm lược ViệtNam gì? A Để truyền đạo.B Khai hóa văn minh C Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn D Tìm kiếm thuộc địa, mở rộng thị trường 110 Câu 16.Chiến thắng quân ta có ý nghĩa lớn nhân dân ta Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất? A.Trận đánh 100 binh sĩ Ô Thanh Hà B.Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành Hà Nội C Nhân dân tỉnh Bắc Kì chống Pháp liệt D Trận phục kích Cầu Giấy lần thứ Câu 17: Sau hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải phản kháng liệt lực lượng nào? A Một số quan lại yêu nước.B Một số văn thân, sĩ phu yêu nước C.Nhân dân yêu nước Trung Kì D Toàn thể dân tộc ViệtNam Câu 18 Phong trào công nhân năm đầu kỉ XX thể nét riêng gì? A Tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật C Ý chí chống ngoại xâm B Tinh thần yêu nước D Tính tự phát Câu 19: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn kéo dài phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX là: A Khởi nghĩa Hương Khê C Khởi nghĩa Bãi Sậy B Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa nông dân Yên Thế Câu 20: Nội dung không nói mục đích khởi nghĩa nông dân Yên Thế? A Hưởng ứng chiếu Cần vương B Chống lại sách cướp bóc thực dân Pháp C Tự đứng lên bảo vệ sống quê hương D Bất bình với sách đàn áp bóc lột thực dân Pháp Câu 21 Tình hình ViệtNam Nhật Bản kỉ XIX có điểm giống nhau? A Chế độ phong kiến phát triển B Bị nước đế quốc xâu xé, thống trị C Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc 111 D Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xâm nhập vào ngành kinh tế Câu 22: Thành phần lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế là: A Nông dân.B.Quan lại triều đình yêu nước C.Các văn thân, sĩ phu yêu nước.D.Trí thức nho học Câu 23 Hành động thể rõ mục đích thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai? A Ri vi e đổ lên Hà Nội B Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí giao thành Hà Nội C Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội D Cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định Câu 24: Em có nhận xét tính chất phong trào Cần vương? A Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn B Nhằm bảo vệ sống bình yên C Mang tính tự phát D Giúp vua cứu nước mang tính dân tộc sâu sắc II PHẦN HAI: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1.(1 điểm) Em đánh giá vai trò Liên Xô việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Câu (2 điểm) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp Hiệp ước nào? Giải thích nhà Nguyễn liên tiếp ký với Pháp hiệp ước đó? Câu 3.(1 điểm) Xã hội ViệtNam chuyển biến tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Hết - 112 ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Trắc nghiệm 24 câu Mỗi câu 0,25 điểm CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN A 13 C B 14 A C 15 D A 16 D A 17 D B 18 A B 19 D A 20 A A 21 C 10 B 22 A 11 D 23 D 12 A 24 D II PHẦN HAI: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đánh giá vai trò Liên Xô việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít (1 điểm) Gợi ý trả lời: - Liên xô trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít: + Tập hợp lực lượng yêu chuộng hòa bình chống phát xít + Đập tan chiến tranh xâm lược phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ mình, giúp nước Đông Âu giải phóng truy quét đến sào huyệt phát xít Đức tiêu duyệt chúng + Tiêu duyệt phát xít Nhật, buộc Nhật đầu hang 113 + Tổ chức hội nghị quốc tế Ianta, Pốtxđam, bàn việc kết thúc chiến tranh Câu Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp Hiệp ước nào? (1 điểm) Giải thích nhà Nguyễn liên tiếp ký với Pháp hiệp ước đó? (1điểm) Gợi ý trả lời: - Hiệp ước Nhâm Tuất- 1862 - Hiệp ước Giáp Tuất- 1874 - Hiệp ước Hac-măng- 1883 - Hiệp ước Pa-tơ-nốt- 1884 - Nhà Nguyễn ảo tưởng thương thuyết với Pháp; thể không kiên nhân dân chống Pháp, tỏ bạc nhược, yếu cuối quyền lợi ích kỉ dòng họ bán rẻ quyền lợi dân tộc Câu Xã hội ViệtNam chuyển biến tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? (1 điểm) Gợi ý trả lời: - Những biến động lớn giai cấp cũ: + Giai điạ chủ phong kiến + Giai cấp Nông dân - Các giai cấp, tầng lớp mới: + Công nhân + Tiểu tư sán +Tư sản - Nguyên nhân chuyển biến: chuyển biến kinh tế ViệtNam tác động khai thác lần thứ chuyển biến xã hội - Sự xuất lực lượng xã hội với mâu thuẫn dân tộc giai cấp ngày sâu sắc sở phong trào dân tộc dân chủ diễn sôi nổi, nhiều màu sắc năm đầu TK XX 114 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀVINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAMTRƯỜNGTHPTTHÀNHPHỐTRÀVINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tràvinh, Ngày 06 tháng năm 2017 THỐNG KÊ ĐIỂM THI HỌC KỲ MÔN LỊCHSỬ - HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2016-2017 STT Lớp Tổng số HS 8.0-10 6.5-7.9 SL % 261 105 5.0-6.4 SL 3.5-4.9 % SL TB trở lên 0-3.4 SL % % SL % SL % 40.23 96 36.78 39 14.94 2.68 14 5.36 240 91.95 Khối 10 10TA 35 31 88.57 11.43 0 0 0 35 100 10A1 34 10 29.41 14 41.18 20.59 2.94 5.88 31 91.18 10A2 36 19.44 18 50 22.22 2.78 5.56 33 91.67 10A3 30 10 33.33 13 43.33 20 0 3.33 29 96.67 10A4 30 23.33 15 50 13.33 3.33 10 26 86.67 10A5 34 13 38.24 16 47.06 8.82 2.94 2.94 32 94.12 10A6 31 17 54.84 12.9 16.13 3.23 12.9 26 83.87 10A7 31 10 32.26 12 38.71 19.35 6.45 3.23 28 90.32 Khối 11 293 133 45.39 55 18.77 63 21.5 27 9.22 20 6.83 247 84.3 11A1 31 21 67.74 6.45 16.13 9.68 0 28 90.32 11A2 33 10 30.3 13 39.39 21.21 9.09 3.03 30 90.91 11A3 34 16 47.06 17.65 17.65 11.76 5.88 28 82.35 11A4 34 18 52.94 8.82 23.53 5.88 8.82 29 85.29 11A5 33 15 45.45 12.12 24.24 3.03 15.15 27 81.82 11A6 33 12 36.36 21.21 21.21 12.12 9.09 26 78.79 11A7 32 23 71.88 15.63 21.88 3.13 0 31 96.88 11A8 31 10 32.26 29.03 22.58 12.9 3.23 26 83.87 11A9 32 25 18.75 25 15.63 15.63 22 68.75 Khối 12 282 28 9.93 72 25.53 132 46.81 42 14.89 2.84 232 82.27 12A1 31 6.45 15 48.39 13 41.94 3.23 0 30 96.77 12A2 32 12.5 18.75 22 68.75 0 0 32 100 12A3 30 13.33 10 33.33 15 50 3.33 0 29 96.67 12A4 31 6.45 14 45.16 13 41.94 6.45 0 29 93.55 12A5 32 9.38 18.75 22 68.75 3.13 0 31 96.88 12A6 30 10 3.33 13.33 19 63.33 10 26.67 12A7 32 3.13 9.38 11 34.38 13 40.63 12.5 15 46.88 12A8 32 18.75 25 13 40.63 12.5 3.13 27 84.38 12A9 32 9.38 28.13 19 59.38 3.13 0 31 96.88 115 ... đề sử dụng phương pháp nhằm tích cực hóa người học dạy học lịch sử phổ thông – Lí luận thực tiển Chương Các biện pháp nhằm tích cực hóa người học dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11, trườngTHPT Thành. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HOÀNG ANH VŨ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11, TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH Chuyên... dụng phương pháp dạy học dạy học lịch sử cuả giáo viên học sinh trường THPT Thành Phố Trà Vinh 14 - Đề xuất phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn lịch sử Việt Nam, trường THPT