1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết lý nhân sinh của người mường ở việt nam

122 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  CAO THI DIỆU TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VIỆT NAM XƯA VÀ NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Công Sự HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Lê Công Sự - Người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Đồng thời em gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Triết học, Ban Giám hiệu nhà trường phòng ban Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Cao Thị Diệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Lê Công Sự, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà nội, ngàytháng năm 2017 Tác giả Cao Thị Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu luận văn Giả thiết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ BỐI CẢNH XÃ HỘICỦA NGƯỜI MƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiênvà bối cảnh xã hội người Mường Việt Nam 1.1.1.Điều kiện tự nhiên, không gian sinh sống người MườngViệt Nam 1.1.2.Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 17 1.2.Lịch sử tồn phát triển người Mường Việt Nam 30 1.2.1.Nền văn hóa Hòa Bình lịch sử người Mường Việt Nam thời cổ đại 30 1.2.2 Người Mường tiến trình lịch sử Việt Nam đại 32 Tiểu kết chương 36 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VIỆT NAM 37 2.1 Quan niệm vũ trụ người 37 2.1.1.Quan niệm vũ trụ người Mường 38 2.1.2.Quan niệm nguồn gốc người 48 2.2.Quan niệm đời sống người 51 2.2.1.Quan niệm sống chết 51 2.2.2.Tín ngưỡng tôn giáo người Mường 72 2.2.3.1 Những giá trịtrong triết lý nhân sinh người Mường Việt Nam 82 2.2.3.2.Những hạn chếtrong triết lý nhân sinh người Mường 89 2.3 Những giải pháp xây dựng nhân sinh quan tiến cho người Mường Việt Nam 92 2.3.1 Phát triển kinh tế,nâng cao đời sống vật chất cho người Mường 92 2.3.2 Nâng cao đời sống tinh thần cho người Mường 98 2.3.3.Nâng cao công tác giáo dục dân trí, thể lực cho người Mường 100 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc mang sắc thái văn hóa riêng tạo nên tính đa dạngtrong thống Cùng với dòng chảy lịch sử, văn hóa dân tộc vận động, biến đổi theo quy luật định, vừa liên tục vừa đứt đoạn, vừa độc lập, vừa kế thừa, vừa có đan xen cũ Văn hóa nhân tốquyết định phát triển bền vững quốc gia dân tộc Nhận thức tầm quan trọng văn hóa, Nghị trung ương khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm sắc dân tộc, coi nhiệm vụ bước ngoặt lâu dài chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn nay, nước ta bước vào thời kỳ hội nhập theo nguyên tắc đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ dân tộc quốc tế Qúa trình hội nhập kinh tế thị trường với ưu điểm tạo nhiều hội cho phát triển đất nước đặt nhiều thách thức không nhỏ việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trước mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa có nhiều giá trị văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số bị mai một, pha trộn, không giữ sắc nguyên sơ Do giữ gìn sắc văn hóa dân tộc điều cấp thiết Văn hóa dân tộc Mường mà cốt lõi nhân sinh quan phận thiếu tranh toàn cảnh văn hóa Việt Nam, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường cần thiết, vừa mang tính thời sự, vừa lâu dài đảm bảo cho trình hội nhập không bị hòa tan Tổng kết năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, Đảng ta chủ trương: “Phải tiếp tục cụ thể hệ thống sách mạnh, tạo điều kiện cần thiết để văn hóa dân tộc thiểu số phát triển đại gia đình dân tộc Việt Nam” Người Mường tộc người (Ethnic) cộng đồng quốc gia - dân tộc (Nation) Việt Nam sống ven thung lũng hai bờ sông Đà (Phú Thọ, Sơn La, Ba Vì, Hòa Bình), Sông Bôi (Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình), trung lưu sông Mã, sông Bưởi (Thạch Thành, Bá Thước, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa) Theo kết tổng điều tra dân số năm 2009, số dân có khoảng 1.268.963 người Theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu địa vực, đồng thời không gian văn hóa thiêng, có khả cấu kết người với kinh tế, văn hóa Sự phong phú cảnh quan, môi trường tự nhiên tác động lớn đến đời sống người Mường tạo nên đời sống văn hóa phong phú biểu giới quan, nhân sinh quan, phong cách tư duy, lối sống, sinh hoạt, ứng xử, tình cảm, đạo đức, người Bản thân tác giả luận văn người sinh lớn lên vùng đất Mường tỉnh Thanh Hóa Qua trình học tập tìm hiểu văn hóa dân tộc tác giả thấy nét đẹp truyền thống sắc văn hóa dân tộc Mường từ tác giả nghiên cứu nhằm góp phần vào việc khôi phục, bảo lưu, kế thừa giá trị văn hóa dân tộc mình.Với lí định chọn vấn đề “Triết lý nhân sinh người Mường Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều tác giả nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường Trong trình thực đề tài nghiên cứu Tôi tham khảo kết nghiên cứu tác giả trước đề cập đến vấn đề nghiên cứu sau: Công trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc “Văn hóa dân gian Mường góc nhìn” Bùi Huy Vọng, (Nxb Khoa học xã hội, 2015) Trong công trình tác giả khái quát quan niệm sâu sắc phong phú người Mường sống, lao động sản xuất Bùi Thiện trong“Văn hóa dân tộc Mường”, nhà xuất văn hóa ấn hành năm 1978, đề cập đến nét độc đáo lễ hội tập tục người Mường Hòa Bình “Văn hóa dân gian Mường” Bùi Thiện, (Nxb Văn hóa dân tộc, 2010, phân tích nội dung đời sống văn hóa tinh thần người Mường, đặc điểm kinh tế - xã hội lịch sử tộc người, phân tích đánh giá yếu tố trình hình thành phát triển văn hóa tộc người, văn hóa địa phương Trong“Các dân tộc người Việt Nam(các tỉnh phía Bắc)”của Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học,(Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1978), tác giả đề cập đến nguồn gốc lịch sử, đặc điểm kinh tế,quan hệ giai cấp xã hội dân tộc người phía Bắc Việt Nam có dân tộc Mường Trong tác phẩm “Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình”(Nxb Thông tin truyền thông, 2011), nhà báo Nguyễn Hải người nhiều năm thực địa vùng Mường Đã viết đời sống văn hóa xã hội người Mường Hòa Bình thể từ ngôn ngữ, nhà ở, vật dùng, tín ngưỡng đến tập tục sinh hoạt, cách ứng xử thường nhật người với với cộng đồng Trong bài“Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình” Bùi Văn Kín – Mai Văn Trí - Nguyễn Phụng, giới thiệu địa lý tự nhiên nhân văn, truyền thống đoàn kết đấu tranh dân tộc Mường, dân tộc anh em tỉnh phong trào cách mạng tỉnh Hòa Bình từ có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Học giả người Pháp Pierre Grossim người nhiều năm sống Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XXvới công trình: “Tỉnh Mường Hòa Bình”, Sở văn hóa thông tin tỉnh Hòa Bình,(Nxb Lao động, 1994) Thông qua lăng kính chủ quan tác giả nghiên cứu toàn diện người Mường Hòa Bình từ địa lý phong cảnh, người đến lịch sử vùng đất Hòa Bình Tác giả Ngô Đức Thịnh với tác phẩm“Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam”,(Nxb Văn hóa, 1994), tiếp cận trang phục người Mường Việt Nam Các công trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam liệt kê số tác phẩm : 1) Đỗ Huy Trường Lưu, “Bản sắc dân tộc văn hóa”, (Nxb.Viện văn hóa, 1990) 2) Huy Cận, “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”, (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994) 3) Nguyễn Từ Chi, “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người”, (Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2003) 4) Trần Văn Bính (chủ biên).“Văn hóa dân tộc Tây Bắc – thực trạng vấn đề đặt ra”,(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) 5) Phan Hữu Dật, “Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam”, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) 6) Nguyễn Thị Huế, “Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam”, (Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2011) Toàn luận văn dựa văn bản: (1)Trong Sử thi thần thoại “Đẻ đất, đẻ nước” Quách Giao – Thương Diễm – Bùi Thiện sưu tầm, (Nxb Văn hóa, 1976), dài 6.000 câu thơ, nguồn tài liệu đáng trân trọng Cuốn sử thi thần thoại gồm phần tiếng Mường tiếng Việt, lột tả độc đáo sử thi dân tộc Mường qua mo, giữ cốt cách, thở dân tộc Mường, giữ tư cách nói, cách nghĩ người Mường Cuốn “Tế trời, đất, tiên, tổ, mại nhà xe dân tộc Mường”của Bùi Thiện, (Nxb Văn hóa dân tộc, 2010) Đã tổng hợp vũ trụ quan, giới quan người Mường từ khai thiên lập địa nay, họ tế lễ để trở với cội nguồn (2) Tác phẩm “Sử thi Mường” Giáo sư Phan Đăng Nhậtchủ biên, ông nhà khoa học có nhiều trăn trở với văn hóa Mường, (Nxb Khoa học xã hội, 2013) Ông sưu tầm loại Mo hình thức diễn xướng phức hợp tang ma, tình yêu, lễ hội Thông qua thấy quan niệm sâu sắc phong phú người Mường sống, lao động sản xuất Với “Làng Mường Hòa Bình” Bùi Huy Vọng, (Nxb.Văn hóa thông tin, 2014) Là công trình sưu tầm mô tả khu dân cư người Mường Hòa Bình, giới thiệu hình thái tổ chức, đặc trưng văn hóa, tín ngưỡng, phong tục làng Mường (3) Tác giả Đinh Văn Ân với tác phẩm “Mo kể chuyện đẻ đất đẻ nước” , (Nxb Khoa học xã hội, 2011) “Sử thi dân tộc Mường”là tác phẩm văn học dân gian mang tính sử thi phản ánh nhân sinh quan, giới quan qua trình hình thành phát triển người Mường trước xã hội có phân chia giai cấp Tác phẩm “Người Mường Hòa Bình” Trần Từ, (1996), sâu nghiên cứu mỹ thuật người Mường qua họa tiết hoa văn váy vũ trụ luận Mường qua đám tang Mường (4).Trương Sỹ Hùng với công trình “Sử thi thần thoại Mường”, (Nxb Văn hóa thông tin, 2014) Đã khái quát sử thi người Mường từ thời cổ đến nay, giá trị nội dung sử thi Mường Tiếp cận vấn đề góc độ dân tộc học, tác giả “Người Mường văn hóa cổ người Mường Bi” Từ Chi - Bùi Văn Sở - Bùi Văn Nhịn sưu tầm, ( Sở văn hóa thông tin Hà Sơn Bình ấn hành, 1988) Các tác triển xã hội Tiểu kết chương Trong văn hóa tín ngưỡng người Mường vũ trụ triết lý nhân sinh phản ánh nét đặc trưng sinh hoạt đời sống tinh thần người Mường Những tư tưởng hình thành từ buổi đầu lịch sử phát triển dân tộc, dù trải qua hàng ngàn năm người Mường gìn giữ giá trị điều tất yếu tồn Xuất phát từ sống với xuất tượng tự nhiên diễn hàng ngày, người Mường rút vấn đề mang tính quy luật nguồn gốc, hình thành biến hóa vũ trụ dù mang tính chất ngây thơ chất phác Quan niệm người Mường cấu trúc không gian vũ trụ gồm ba tầng, bốn giới thể rõ mầm mống tư tưởng biện chứng sơ khai Ngoài thể thống trời đất Những quan niệm vũ trụ quan vận dụng vào triết lý nhân sinh phản ứng nhận thức chủ quan sống cư dân nông nghiệp Những quan niệm bắt nguồn từ sống nhiều khó khăn, phụ thuộc vào thiên nhiên người tự nhiên có hòa hợp, hòa hợp môi trường tự nhiên xã hội, tư hành động mà người giữ vai trò khẳng định rõ nét giữ vai trò chủ đạo Yếu tố tâm linh chi phối mạnh mẽ đến quan niệm, cách ứng xử sinh hoạt hàng ngày người Mường Từ lúc sinh đến đi, yếu tố tâm linh hòa quyện, gắn bó chặt chẽ phần thiếu đời sống tinh thần họ Đó nơi người Mường gửi gắm niềm tin thấy bình yên, giúp đỡ mặt tinh thần gặp khó khăn, thử thách sống 103 Bên cạnh mặt tích cực quan niệm nhân sinh mặt hạn chế Do người Mường chủ yếu sống vùng núi cao, điều kiện khó khăn, khắc nghiệt nên đồng bào Mường có tách biệt với giới bên ngoài, trình độ dân trí chưa cao nên họ chịu chi phối, tác động quan điểm, tập quán cổ hủ lạc hậu, rườm rà tổ chức tang ma, cưới xin, cúng bái gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền Đó hạn chế lớn việc xây dựng lối sống văn minh khoa học Điều trước hết đòi hỏi phải có thời gian để khắc phục mặt yếu đem lại cho đồng bào Mường sống ấm no, giàu mạnh văn minh Những giá trị nhân sinh tốt đẹp người Mường tài sản dân tộc riêng họ mà tài sản chung làm nên giá trị nhân văn đất nước Việt Nam 104 KẾT LUẬN Dân tộc Mường 54 dân tộc Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời.Trong suốt tiến trình lịch sử ấy, người Mương tạo sắc vắn hóa riêng không trộn lẫn với dân tộc khác Trên phương diện triết học, người Mường thể quan điểm tâm huyền bí hình thành vũ trụ người Những quan niệm người Mường mang đậm tính triết học thể văn hóa tín ngưỡng, quan niệm vũ trụ, hình thành giới vạn vật, cấu trúc vũ trụ, sống chết tương đối hoàn chỉnh Trong sử thi Đẻ đất đẻ nước thể rõ quan niệm triết lý nhân sinh, việc nghiên cứu hoạt động tín ngưỡng quan niệm sống chết, tín ngưỡng tôn giáo, giải mã mối quan hệ người với người xã hội Mường thể rõ người Mường có cách nhận thức tương đối toàn vẹn sống người, nguồn gốc người Mường, mối quan hệ người với tự nhiên, người với người Đó nhân sinh quan chất phác, chân thực, coi trọng yếu tố lao động, có lối sống hòa hợp với tự nhiên, coi trọng tình cảm người với người Toàn lịch sử dân tộc Mường thể việc nghiên cứu vũ trụ triết lý nhân sinh văn hóa tín ngưỡng So với dân tộc khác dân tộc Mường tạo lập văn hóa có bề dày đáng tự hào, góp phần làm đa dạng văn hóa dân tộc Nghiên cứu nguồn gốc người, vũ trụ, vê triết lý nhân sinh văn hóa tín ngưỡng người Mường sở để đánh giá tư tưởng triết học đạo đức nhân văn người Mường Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, khứ dòng chảy liên tục Tư tưởng triết học văn hóa tín ngưỡng người Mường đến 105 nguyên giá trị Việc nghiên cứu tư tưởng triết học văn hóa người Mường nhu cầu thiết yếu để hiểu rõ văn hóa người Mường nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Đặc thù người Mường sống điều kiện tự nhiên chủ yếu đồi núi, thung lũng điều kiện tự nhiên quy định nhân sinh họ Người Mường coi trọng đất, nước, lửa kính trọng thiên nhiên, coi vị thần thiên nhiên người Mường tạo lập tục thờ cúng vị thần tự nhiên Với bề dày văn hóa vun đắp từ khứ đến dân tộc mình, đấu tranh, kiên cường, đùm bọc, nhường cơm sẻ áo giúp đỡ thành viên cộng đồng Từ toát lên chất người, hiểu suy nghĩ, lối sống thật chất phác, giàu tình yêu thương người Mường Người Mường có tinh thần đoàn kết, tinh thần lạc quan, phóng khoáng, yêu tự do, chăm lao động thể lối sống coi trọng tình nghĩa Đối với cộng đồng làng giúp đỡ lẫn mà không tính toán thiệt hơn, tinh thần thể đám tang, lễ hội gia đình có việc quan trọng Ngày có nhiều luồng giá trị văn hóa bị mai lai căng phẩm chất đáng quý người Mường nguyên vẹn, nguyên giá trị mà không bị pha trộn với luồng giá trị khác điều vô đáng quý Bản chất, lối sống, tính cách hun đúc từ môi trường sống khắc nghiệt khiến người xích lại gần Để bảo tồn phát huy giá trị tư tưởng triết học người Mường cần phải có số giải pháp nhằm phát huy giá trị tốt đẹp Ngoài văn hóa Mường hạn chế nhiều mặt, phong tục tập quán tín ngưỡng không phù hợp, có nhiều hủ tục cần loại bỏ để xây dựng nhân sinh quan tươi đẹp Trong xu hướng toàn cầu hóa nay, cần pháy huy giá trị truyền thống dân tộc 106 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh (2010), Xường cài hoa dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc Đinh Văn Ân (2011), Mo kể chuyện Đẻ đất đẻ nước, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Bính (chủ biên), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam,Nxb Phương Đông Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Chính (1971),Lịch sử Việt Namtập (Từ khởi nguyên đến hết triều đại Tây Sơn, hết kỷ 18) (1971), Nxb Khoa học xã hội Phan Hữu Dật (199), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khổng Diễn (1995), Dân số dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội 10 Nguyễn Bảo Đồng (2010), Một số vấn đề đào tạo cán dân tộc thiểu số sở, Tạp chí Dân tộc học, số 11 Quách Giao, Hoàng Thao (sưu tầm,biên dịch) (2013), Truyện cổ dân gian Mường, (tập tập 2), Nxb Khoa học xã hội 12 Lê Sĩ Giáo (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 13 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Qúy (2002), Nghiên cứu người, Nxb Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Cao Sơn Hải (2015), Lễ tục vòng đời người Mường, Nxb Khoa học xã hội 108 16 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa 17 Nguyễn Hải (2001), Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình, Nxb Thông tin truyền thông 18 Đỗ Thị Hòa (2012), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữViệt - Mường, Tày - Thái, Ca Đai, Nxb Văn hóa dân tộc 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trương Sỹ Hùng (2014), Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hóa thông tin 21 Nguyễn Bửu Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin 22 Nguyễn Văn Huy (2012), Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống: Thảo luận số khái niệm bản, Tạp chí Dân tộc học, số 23 Phúc Khánh (1962), Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng Triết học thần thoại Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 24 Đinh La Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội 25 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược,(1920),Nxb Văn học 26 V.I.Lênin, Bàn văn hóa, văn học, Nxb Văn học Hà Nội 27 Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (2012), Đẻ đất đẻ nước (sử thi Mường), Nxb Thông xã Việt Nam 28 Làng Mường Hòa Bình (2014), Nxb Văn hóa thông tin 29 Luật di sản văn hóa (2011),Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 30 Phạm Xuân Nam (2012), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 31 Lâm Bá Nam (2011), Nhân học sắc văn hóa dân tộc: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ toàn cầu hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 32 Bùi Văn Nợi (2012), Mo Mường, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc 109 33 Hoàng Anh Nhân (2010, Nghi lễ trùa người Mường, Nxb Dân trí 34 Hoàng Anh Nhân (2011),Tư liệu tín ngưỡng dân gian Mường Thanh Hóa,tập 1, Nxb Lao động 35 Hoàng Anh Nhân (2011), Tư liệu tín ngưỡng dân gian Mường Thanh Hoá, tập 2, Tín ngưỡng vía (quyển 3), Nxb Lao động 36 Phan Đăng Nhật (2013), Sử thi Mường (quyển 2), Nxb Khoa học xã hội 37 Phan Đăng Nhật (chủ biên), (2013), Sử thi Mường (tập1 2), Nxb Khoa học xã hội 38 Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 Nhiều tác giả, Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vương Duy Quang (2011), Tín ngưỡng tôn giáo dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, ( số 6) 41 Nông Chấn Quốc (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng,Nxb Chính trị Quốc gia 42 Kiều Trung Sơn (2011), Cồng chiêng Mường, Nxb Lao động 43 Lê Công Sự (2016), Thế giới quan người Mường qua sử thi “Đẻ đất đẻ nước”, Kỷ yếu hội thảo khoa học - Khoa triết học, Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn Hà Nội, 7-2016 44 Lê Công Sự (2016), Edward Burnett Tylor nghiên cứu ông thuyết vật linh,Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 45 Sigmund freud (2001), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo, vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 46 Trần Tài (2012), Người Mường Hòa Bình, Nxb Thời đại 47 Tô Ngọc Thanh (2001), Văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 48 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng 110 hợp thành phố Hồ Chí Minh 49 Bùi Thiện (2010), Tục ngữ câu đố, trò chơi trẻ em Mường, Nxb Văn hóa dân tộc 50 Bùi Thiện (2010), Truyện dân gian dân tộc Mường, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc 51 Bùi Thiện (2010), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa dân tộc 52 Bùi Thiện (sưu tầm biên soạn) (2010), Truyện dân gian dân tộc Mường, tập 1, Văn xuôi, Nxb Văn hóa 53 Bùi Thiện (2010), Dân ca Mường (phần tiếng việt), Nxb Văn hóa dân tộc 54 Bùi Thiện (2010), Tế Trời, Đất – Tiên - Tổ - Mọi nhà xe dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc 55 Bùi Thiện (2011), Tín ngưỡng vía (tập 2), Nxb Lao động 56 Dương Huy Thiệu (chủ biên) (2015),Văn hóa dân gian dân tộc Mường Phú Thọ,Nxb Khoa học xã hội 57 Ngô Đức Thịnh (1993), Việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, Tạp chí Dân tộc học, Số 58 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 59 Cung Kim Tiến (2004), Từ điển văn minh tôn giáo, Nxb Văn hóa thông tin 60 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, kết toàn bộ, Hà Nội 61 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2012phân theo địa phương, Hà Nội 62 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 63 Đặng Nghiêm Vạn (2009), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người,Nxb Đại học Quốc gia 64 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam 111 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 66 Đoàn Việt (2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người trình hội nhập vùng Đông Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số 5&6 67 Bùi Huy Vọng (2010), Phong tục làm chay,tập1 Tục làm chay bảy cờ người Mường (phần cho mời làm chủ tế), Nxb Khoa học xã hội 68 Bùi Huy Vọng (2010), Tang lễ cổ truyền người Mường – 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 69 Bùi Huy Vọng (2011),Kinh nghiệm dẫn nước nhập đồng lịch cổ đá Rò người Mường, Nxb Lao động 70 Bùi Huy Vọng (2014), Tục cúng giải hạn người Mường Hòa Bình, Nxb Thời đại 71 Bùi Huy Vọng (2014), Trò chơi đồ chơi dân gian Mường, Nxb Văn hóa thông tin 72 Bùi Huy Vọng (2015),Văn hóa dân gian Mường góc nhìn, Nxb Khoa học xã hội 73 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 74 Đại việt sử ký toàn thư (2013), Nxb Thời đại 112 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ảnh 1: Ông Mo làm lễ Ảnh 2: Khót ông Mo Ảnh 3: Mâm cỗ cúng vía Ảnh 4: Thờ si, vật tổ người Mường Ảnh 5: Lễ kéo Si Ảnh 6: Bếp lửa người Mường Ảnh 7: Trang phục nữ người Mường Ảnh 8: Trang phục nam người Mường Ảnh 9: Nhà sàn người Mường Ảnh 10: Bản làng Mường ... sống người Mường Việt Nam, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội từ thấy sở thực tiễn hình thành triết lý nhân sinh người Mường - Tìm hiểu triết lý nhân sinh người Mường Việt Nam đưa số... CẢNH XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiênvà bối cảnh xã hội người Mường Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, không gian sinh sống người MườngViệt Nam Việt Nam có 54 Dân... chếtrong triết lý nhân sinh người Mường 89 2.3 Những giải pháp xây dựng nhân sinh quan tiến cho người Mường Việt Nam 92 2.3.1 Phát triển kinh tế,nâng cao đời sống vật chất cho người Mường

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Anh (2010), Xường cài hoa dân tộc Mường, Nxb. Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xường cài hoa dân tộc Mường
Tác giả: Vương Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2010
2. Đinh Văn Ân (2011), Mo kể chuyện Đẻ đất đẻ nước, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo kể chuyện Đẻ đất đẻ nước
Tác giả: Đinh Văn Ân
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2011
3. Trần Văn Bính (chủ biên), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
4. Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh của các dân tộc thiểu số ở Đông Bắc Việt Nam,Nxb. Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán mưu sinh của các dân tộc thiểu số ở Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Bình
Nhà XB: Nxb. Phương Đông
Năm: 2005
5. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học văn hóa – con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên
Tác giả: Vũ Minh Chi
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
6. Nguyễn Duy Chính (1971),Lịch sử Việt Namtập 1 (Từ khởi nguyên đến hết triều đại Tây Sơn, hết thế kỷ 18) (1971), Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Chính (1971),Lịch sử Việt Namtập 1 (Từ khởi nguyên đến hết triều đại Tây Sơn, hết thế kỷ 18)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1971
7. Phan Hữu Dật (199), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân tộc người ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dân số và dân tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1995
9. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1996
10. Nguyễn Bảo Đồng (2010), Một số vấn đề về đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số ở cơ sở, Tạp chí Dân tộc học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số ở cơ sở
Tác giả: Nguyễn Bảo Đồng
Năm: 2010
11. Quách Giao, Hoàng Thao (sưu tầm,biên dịch) (2013), Truyện cổ dân gian Mường, (tập 1 và tập 2), Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ dân gian Mường
Tác giả: Quách Giao, Hoàng Thao (sưu tầm,biên dịch)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2013
12. Lê Sĩ Giáo (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sĩ Giáo
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
13. Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Qúy (2002), Nghiên cứu con người, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Qúy
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2002
14. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
15. Cao Sơn Hải (2015), Lễ tục vòng đời người Mường, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tục vòng đời người Mường
Tác giả: Cao Sơn Hải
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2015
16. Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb. Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tôn giáo
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb. Từ điển bách khoa
Năm: 2002
17. Nguyễn Hải (2001), Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình, Nxb. Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Hải
Nhà XB: Nxb. Thông tin và truyền thông
Năm: 2001
18. Đỗ Thị Hòa (2012), Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữViệt - Mường, Tày - Thái, Ca Đai, Nxb. Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữViệt - Mường, Tày - Thái, Ca Đai
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác – Lênin
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
20. Trương Sỹ Hùng (2014), Sử thi thần thoại Mường, Nxb. Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi thần thoại Mường
Tác giả: Trương Sỹ Hùng
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w