A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, Việt Nam cũng như các quốc gia khác đang bước vào xu thế Hội nhập hóa Quốc tế hóa trên toàn thế giới. Xu thế này đã đem lại cho Việt Nam những thuật lợi to lớn nhưng bên cạnh đó cũng gặp không ít những khó khăn thử thách. Quá trình Hội nhập hóa Quốc tế hóa một mặt đã làm cho con người phải đối diện với những “ luồng” giá trị văn hóa tốt xấu lẫn lộn, làm cho bản sắc dân tộc ngày một phai nhạt trước “ cơn lốc ” của công cuộc hội nhập quốc tế của đất nước. Mặt khác, quá trình này còn làm cho những thế lực thù địch, phản động trong nước và ngoài nước núp dưới chiêu bài dân tộc, tôn giáo để có cơ hội thực hiện các hành động chống phá Nhà nước ta. Đứng trước thực trạng ấy, Việt Nam cần phải khắc phục những khó khăn, hạn chế đồng thời phát huy những nhân tố tích cực để đưa đất nước ta không ngừng phát triển đi lên. Và để làm được điều đó thì trước hết chúng ta phải quan tâm, chú trọng và phát triển tới rất nhiều vấn đề bao gồm cả kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị… Đặc biệt trong đó vấn đề “ khơi dậy ý thức cội nguồn của dân tộc Việt Nam” là vấn đề được Đảng và nhân dân ta hết sức quan tâm và được đặt lên hàng đầu nhằm mục đích nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc trong mỗi người dân Việt Nam, đồng thời chống lại những âm mưu phá hoại của kẻ thù trong giai đoạn hiện nay. Và vấn đề “khơi dậy ý thức cội nguồn của dân tộc Việt Nam” đã được Đảng và Nhà nước ta đề cập tới rất nhiều trong các nghiên cứu khoa học của đất nước ta những năm gần đây. Nhất là khi nghiên cứu về thời đại Hùng Vương Thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên trong lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam ta. Thời đại Hùng Vương là thời kì đầu dựng nước, mặc dù trình độ kinh tế, văn hóa xã hội còn ở mức sơ khai nhưng trong quá trình phát triển của lịch sử đã tạo dựng nên truyền thống quý báu của dân tộc ta: cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, đoàn kết chiến thắng thiên tai dịch họa và dũng cảm kiên cường trong đấu trang chống giặc ngoại xâm. Những truyền thống quý báu đó là nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên mọi khó khăn thử thách trong thời đại ngày nay, để chiến thắng kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước ngày càng hùng mạnh và có vị thế trên trường quốc tế. Nhìn nhận về thời đại Hùng Vương trong lịch sử dân tộc, sách lịch sử Việt Nam của nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 1971 có viết: “ Thời kỳ Văn Lang, thời kỳ Hùng Vương là một giai đoạn trọng yếu của lịch sử Việt Nam. Chính trong thời kỳ này đã xây dựng nên nền tảng dân tộc Việt Nam, nền tảng Văn hóa Việt Nam và truyền thống tinh thần Việt Nam”. Để tôn vinh thời đại mở đầu dựng nước của dân tộc Việt Nam, đề cao những truyền thống văn hóa quý báu đã có từ thời đại các Vua Hùng, mà Bác Hồ kính yêu đã nhắc nhở chúng ta trong câu nói bất hủ của Người: “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Thời đại Hùng Vương gắn liền với những truyền thuyết cổ xưa nhất của dân tộc Việt Nam. Những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương đã đi sâu đời sống, ăn sâu trở thành những hình thức tín ngưỡng truyền thống của dân tộc ta như tôn thờ tổ tiên, tôn thờ những vị anh hùng có công chống giặc ngoại xâm… gắn liền với nó là những lễ hội truyền thống của dân tộc để nhớ về cội nguồn của dân tộc ta tiêu biểu như: Lễ hội Đền Hùng; Lễ hội Thánh Gióng; Lễ hội Bánh ChưngBánh Giầy…đều là những lễ hội bắt nguồn từ những truyền thuyết về Thời đại Hùng Vương. Đặc biệt để tưởng nhớ tổ tiên, từ năm 2008 Đảng và Nhà nước ta đã quyết định lấy ngày 10 tháng 3(âm lịch) là ngày Quốc giỗ của dân tộc, mọi người dân trong cả nước được nghỉ và cứ 5 năm một lần Giỗ tổ Hùng Vương sẽ do Trưng ương tổ chức. Và các lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết Hùng Vương ngày nay đã trở thành những lễ hội truyền thống mang đậm nét tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam. Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo được xem là một trong những vấn đề nhạy cảm nhất trong giai đoạn hiện nay vì nó là nhu cầu tinh thần không thể thiếu của một bộ phận nhân dân trong xã hội. Song sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo lại dựa trên cơ sở của thế giới siêu nhiên nào đó cho nên nó rất dễ bị các thế lực phản động lợi dụng vì mục đích xấu. Vì vậy, để giải quyết tốt vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta cần phải có những chính sách mềm dẻo và khéo léo để vừa tôn vinh đức tin của các tín đồ, vừa dẫn dắt họ theo lẽ phải, theo chân lý đúng đắn dựa trên nền tảng thế giới quan duy vật biện chứng Mác để họ có cái nhìn đúng đắn về những giá trị văn hóa truyền thống quý báu mà cha ông ta thế hệ trước đã để lại cho chúng ta. Nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề trên, cùng với mong muốn được đóng góp một phần công sức nhỏ vào việc tìm hiểu những triết lý nhân văn mà truyền thuyết Hùng Vương để lại đồng thời góp phần gìn giữ, phát huy và quảng bá truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng…của quê hương đến mọi miền đất nước và bạn bè thế giới. Vì thế mà tôi đã lựa chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh của truyền thuyết thời đại Hùng Vương” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành triết học.
A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, Việt Nam quốc gia khác bước vào xu Hội nhập hóa - Quốc tế hóa tồn giới Xu đem lại cho Việt Nam thuật lợi to lớn bên cạnh gặp khơng khó khăn thử thách Q trình Hội nhập hóa - Quốc tế hóa mặt làm cho người phải đối diện với “ luồng” giá trị văn hóa tốt xấu lẫn lộn, làm cho sắc dân tộc ngày phai nhạt trước “ lốc ” công hội nhập quốc tế đất nước Mặt khác, q trình cịn làm cho lực thù địch, phản động nước ngồi nước núp chiêu dân tộc, tơn giáo để có hội thực hành động chống phá Nhà nước ta Đứng trước thực trạng ấy, Việt Nam cần phải khắc phục khó khăn, hạn chế đồng thời phát huy nhân tố tích cực để đưa đất nước ta không ngừng phát triển lên Và để làm điều trước hết phải quan tâm, trọng phát triển tới nhiều vấn đề bao gồm kinh tế, xã hội, văn hóa, trị… Đặc biệt vấn đề “ khơi dậy ý thức cội nguồn dân tộc Việt Nam” vấn đề Đảng nhân dân ta quan tâm đặt lên hàng đầu nhằm mục đích nâng cao tinh thần đồn kết, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc người dân Việt Nam, đồng thời chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù giai đoạn Và vấn đề “khơi dậy ý thức cội nguồn dân tộc Việt Nam” Đảng Nhà nước ta đề cập tới nhiều nghiên cứu khoa học đất nước ta năm gần Nhất nghiên cứu thời đại Hùng Vương - Thời đại dựng nước giữ nước lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam ta Thời đại Hùng Vương thời kì đầu dựng nước, trình độ kinh tế, văn hóa xã hội mức sơ khai trình phát triển lịch sử tạo dựng nên truyền thống quý báu dân tộc ta: cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, đoàn kết chiến thắng thiên tai dịch họa dũng cảm kiên cường đấu trang chống giặc ngoại xâm Những truyền thống quý báu nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên khó khăn thử thách thời đại ngày nay, để chiến thắng kẻ thù xâm lược xây dựng đất nước ngày hùng mạnh có vị trường quốc tế Nhìn nhận thời đại Hùng Vương lịch sử dân tộc, sách lịch sử Việt Nam nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1971 có viết: “ Thời kỳ Văn Lang, thời kỳ Hùng Vương giai đoạn trọng yếu lịch sử Việt Nam Chính thời kỳ xây dựng nên tảng dân tộc Việt Nam, tảng Văn hóa Việt Nam truyền thống tinh thần Việt Nam” Để tôn vinh thời đại mở đầu dựng nước dân tộc Việt Nam, đề cao truyền thống văn hóa quý báu có từ thời đại Vua Hùng, mà Bác Hồ kính u nhắc nhở câu nói bất hủ Người: “ Các Vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Thời đại Hùng Vương gắn liền với truyền thuyết cổ xưa dân tộc Việt Nam Những truyền thuyết thời đại Hùng Vương sâu đời sống, ăn sâu trở thành hình thức tín ngưỡng truyền thống dân tộc ta tơn thờ tổ tiên, tơn thờ vị anh hùng có cơng chống giặc ngoại xâm… gắn liền với lễ hội truyền thống dân tộc để nhớ cội nguồn dân tộc ta tiêu biểu như: Lễ hội Đền Hùng; Lễ hội Thánh Gióng; Lễ hội Bánh Chưng-Bánh Giầy…đều lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết Thời đại Hùng Vương Đặc biệt để tưởng nhớ tổ tiên, từ năm 2008 Đảng Nhà nước ta định lấy ngày 10 tháng 3(âm lịch) ngày Quốc giỗ dân tộc, người dân nước nghỉ năm lần Giỗ tổ Hùng Vương Trưng ương tổ chức Và lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết Hùng Vương ngày trở thành lễ hội truyền thống mang đậm nét tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo xem vấn đề nhạy cảm giai đoạn nhu cầu tinh thần thiếu phận nhân dân xã hội Song tồn tín ngưỡng, tôn giáo lại dựa sở giới siêu nhiên dễ bị lực phản động lợi dụng mục đích xấu Vì vậy, để giải tốt vấn đề này, Đảng Nhà nước ta cần phải có sách mềm dẻo khéo léo để vừa tơn vinh đức tin tín đồ, vừa dẫn dắt họ theo lẽ phải, theo chân lý đắn dựa tảng giới quan vật biện chứng Mác để họ có nhìn đắn giá trị văn hóa truyền thống quý báu mà cha ông ta hệ trước để lại cho Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ vào việc tìm hiểu triết lý nhân văn mà truyền thuyết Hùng Vương để lại đồng thời góp phần gìn giữ, phát huy quảng bá truyền thống văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng…của quê hương đến miền đất nước bạn bè giới Vì mà tơi lựa chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Thời đại Hùng Vương với đặc trưng văn hóa - xã hội, kinh tế, trị…đã trở thành đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhằm tìm kiếm, giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc từ thuở khai sinh lập nước Đặc biệt xu hội nhập ngày nay, giá trị văn hóa thực - hư đan xen lẫn lộn vào việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài lại có ý nghĩa quan trọng hết Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thời đại Hùng Vương, cụ thể như: - Cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Kim Biên, “Truyền thuyết Hùng Vương - Thần thoại vùng đất tổ”, nhà xuất Sở Văn hóa thể thao Du Lịch Phú Thọ, 2009: sách sưu tầm 32 truyện cổ tích đặc sắc vùng đất tổ bao gồm 23 truyện thuộc thời Hùng Vương truyện thuộc thời kỳ sau từ kỷ Trước công nguyên đến Triều đại nhà Nguyễn Các câu chuyện truyền thuyết tác giả sưu tầm biên soạn lại cho dễ hiểu, dễ tìm kiếm nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu tác giả sau - Tập thể tác giả Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 : khái quát thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc - Thời đại Hùng Vương dựng nước, khái quát kinh tế, trị, xã hội người thời đại Hùng Vương khẳng định công lao to lớn Vua Hùng nhân dân ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm phương bắc xâm lược - Tác giả Đặng Xuân Tuyên,“ Thời đại Hùng Vương - truyền thuyết lịch sử”, Nhà xuất Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Tỉnh Phú Thọ, 2007 : Cuốn sách viết truyền thuyết Thời đại Hùng Vương dựng nước, ngày dựa vào truyền thuyết mà lễ hội với nhiều tín ngưỡng mang đậm nét dân gian ẩn dấu lễ hội ngày mà tiêu biểu Lế hội Đền Hùng tổ chức vào ngày 10 tháng ( âm lịch ) hàng năm - Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Lê Tượng, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Hoàng Oanh, “ Nước Văn Lang thời đại Vua Hùng”, Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ, 2009 : khẳng định thời kỳ Hùng Vương có thật với di tích, di vật khai quật từ lịng đất sở vững để chứng minh tồn hệ thống thiết chế Nhà nước Vua Hùng, với phong tục tập quán, ca múa nhạc, điêu khắc… mang sắc độc đáo tồn đến tận đất nước Việt Nam - Viện Khảo cổ học, với tác phẩm “ Hùng Vương dựng nước”, Nxb Khoa học xã hội, 1970: bao gồm phát biểu, báo cáo tham luận đọc hội nghị nghiên cứu thời kỳ lịch sử Hùng Vương họp Hà Nội Viện khảo cổ học phối hợp với Viện sử học; Viện bảo tàng lịch sử; Trường đại học tổng hợp tổ chức Với nhiều viết tác giả nghiên cứu cách sâu sắc sống, phong tục Thời kỳ Hùng Vương dựng nước Ngồi cịn nhiều viết nghiên cứu thời đại Hùng Vương tạp chí tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí văn học, tập san đại học nhiều tác tác giả Nguyễn Linh, tác giả Văn Tân, tác giả Lê Văn Lan… Trên sở kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu công phu thời đại Hùng Vương bậc tiền bối trước, nghiên cứu vấn đề “ triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương” đề tài mẻ nhiều hạn chế song kết đề tài khóa luận hướng đến khơng ngồi mục đích nhằm góp phần làm phong phú thêm kho tư liệu thời đại Hùng Vương dựng nước giữ nước dân tộc ta Mục đích nghiên cứu đề tài Với việc nghiên cứu đề tài giúp bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học cách có hệ thống, có lơgíc hồn thiện Đồng thời tạo điều kiện vận dụng cách khoa học giới quan vật biện chứng việc nghiên cứu truyền thuyết thời đại Hùng Vương, góp phần vào việc quảng bá nét văn hóa truyền thống đặc sắc quê hương vùng đất tổ Vua Hùng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận Đề tài xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo - Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa lập trường giới quan vật biện chứng vật lịch sử phương pháp phép biện chứng vật Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu toàn thời đại Hùng Vương dựng nước( khoảng từ kỉ 6-7 trước công nguyên) thông qua truyền thuyết để thấy triết lý nhân sinh quan tồn thời đại Hùng Vương Đóng góp khóa luận Đề tài “ Triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương” bước đầu làm rõ khía cạnh nhân sinh quan thời đại Hùng Vương: triết lý hình thành người, đời sống người, mối quan hệ người xã hội… Đồng thời với đề tài nghiên cứu trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho tác giả quan tâm, nghiên cứu thời đại Hùng Vương Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung đề tài bao gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung truyền thuyết Chương 2: Một số vấn đề nhân sinh quan thời đại Hùng Vương B NỘI DUNG Chương1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT 1.1 Sự hình thành phát triển truyền thuyết thời đại Hùng Vương 1.1.1 Sự đời truyền thuyết Trong xã hội nguyên thủy, sống tình trạng văn hóa thấp kém, người ln ln khát vọng thể tác phẩm nghệ thuật tất hoạt động sinh hoạt, tâm tư, tình cảm trước người, trước tự nhiên Trước xuất quân săn bắn tập thể hay đánh cá, người nguyên thủy thường tập hợp lại để diễn tập khâu công việc lao động mà tiến hành Lúc thắng lợi trở về, người ta lại diễn lại kỳ tích đạt trình lao động buổi lễ ăn mừng, phân chia thành lao động Những sinh hoạt tập thể ấy, mặt nhằm mục đích rèn luyện cho kĩ sản xuất, hiểu biết tự nhiên tích lũy lao động sản xuất Mặt khác dịp lễ để biểu dương anh hùng, bậc tiền bối có nhiều cơng lao, nhiều thành tích săn thị tộc, lạc Trên sở sinh hoạt có mục đích văn nghệ ngun thủy nảy sinh Những thành tích cơng lao người kiệt suất khơng kể lại diễn với thực mà cịn tô điểm theo tư tưởng chất phác phong phú người ngun thủy Và nguyên nhân nảy sinh truyền thuyết đời Như vậy, truyền thuyết phận văn hóa nguyên thủy phát sinh sở lao động đời sống tập thể người xưa Truyền thuyết kho tàng lịch sử thiêng liêng, kho tàng kinh nghiệm sản xuất chiến đấu nhân dân gìn giữ phát triển tận ngày Tác giả Lã Duy Lan tác phẩm “ Truyền thuyết Việt Nam” khẳng định rằng: “ truyền thuyết điều truyền tụng nhân vật lịch sử, địa danh, kiện liên quan đến lịch sử phát triển cộng đồng đồng thời đại diện, tiêu biểu hay thể giá trị văn hóa bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần cộng đồng người đó” 1.1.2 Đặc điểm truyền thuyết 1.1.2.1 Yếu tố hư cấu Truyền thuyết loại hình sáng tác nghệ thuật nên yếu tố hư cấu đóng vai trị quan trọng phải dựa sở thực đáng tin cậy kiện lịch sử nhân vật lịch sử Đây đặc điểm riêng, bật độc đáo thể loại truyền thuyết Truyền thuyết vừa phảng phất yếu tố thần kỳ, hoang tưởng mang bóng dáng thật lịch sử Vì để hiểu xác nội dung câu chuyện truyền thuyết phải biết “ gặn lọc” yếu tố hoang đường, thần thoại để nhìn thấy giá trị lịch sử đắn ẩn chứa bên truyền thuyết mà ta nghiên cứu 1.1.2.2 Tính khái qt hóa cụ thể hóa Tính cụ thể, xác thực đặc trưng bật thể loại truyền thuyết Nếu Thần thoại câu truyện vị thần theo trí tưởng tượng người sáng tạo ra, mang tính chất hoang đường, kỳ ảo, siêu nhiên truyền thuyết lại nhân dân sáng tác dựa câu chuyện gắn liền với lịch sử dân tộc ta Ở thời kỳ Văn Lang cổ đại, truyền thuyết mang tính chất sử thi anh hùng chịu ảnh hưởng thần thoại Tính chất huyền ảo, hoang đường đậm nét truyền thuyết mô tả lại chiến công vị anh hùng giữ nước Vua Hùng dựng nước, Thánh Gióng, An Dương Vương…Ở thời kỳ sau tính cụ thể lịch sử lại thể rõ Các nhân vật lịch sử mô tả rõ ràng, chân thực gắn liền với đời sống nhân dân kiểu truyền thuyết Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngơ Quyền… Vì tính cụ thể, xác thực trở thành đặc trưng bật để phân biệt truyền thuyết với thể loại văn học dân gian khác 1.1.2.3 Đặc điểm nhân vật Các nhân vật truyền thuyết gắn bó mật thiết với sống cộng đồng, họ người cộng đồng, họ khơng phải thần thánh họ có lai lịch người rõ ràng họ khơng phải người bình thường, nhỏ bé bất hạnh Họ phi thường với sức mạnh ngang tầm với thần linh hành động họ mang tính thần kỳ mạnh mẽ Có thể thấy rằng, chuyển đổi nhanh chóng “trung tâm” nhân vật nội dung truyền thuyết phản ánh nối tiếp phát triển lịch sử phát triển thể loại văn học dân gian, xuất phát từ giới thần linh đến người anh hùng mang tính chất thần kỳ lại quay trở với người bình thường - người nghĩa người Điều phần phản ánh rõ nét phát triển nhận thức thân người, người ngày ý thức rõ thân mình, sức mạnh tiềm ẩn bên thân người Với tinh thần đồn kết người chiến thắng tất mà không cần đến sức mạnh Thần linh hay Thượng Đế tạo Tóm lại, truyền thuyết gạch nối, mắt xích nối liền thần thoại với thể loại văn học dân gian khác, bước chuyển tiếp bảo đảm tính liên tục hoàn chỉnh, hợp lý cấu thể loại tiến trình lịch sử phát triển loại hình tự dân gian 1.2 Nội dung truyền thuyết Hùng Vương Thứ nhất: Truyền thuyết thời đại Hùng Vương thể ý thức tự hào tổ tiên, nòi giống Rồng - Tiên cao quý dân tộc Việt Nam Đó truyền thống đặc trưng, đầy tự hào dân tộc ta Khác với dân tộc khác giới, dân tộc Việt Nam chứng minh nguồn gốc đời dân tộc thơng qua truyền thuyết cổ xưa cịn lưu truyền tới tận ngày truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ Nguồn gốc dân tộc ta thần thánh hóa quan niệm “ rồng cháu tiên” trở nên quên thuộc với nhân dân Việt Nam ta hàng bao đời nay, niềm tự hào người dân Việt Nam nói nguồn gốc hình thành dân tộc Hình ảnh “ bọc trăm trứng” nở trăm người trai khơng hình ảnh thể sinh sôi nảy nở dân tộc vốn có chung nguồn gốc nguồn gốc Rồng - Tiên_nguồn gốc cao quý dân tộc Việt Nam mà hình ảnh cịn thể tinh thần đồn kết, tình cảm cộng đồng người bảo đời sống người dân Mỗi thành viên cộng đồng phải đáp ứng đầy đủ sống vật chất, tinh thần Như vậy, tư tưởng đề cao lao động thể nhìn vật người dân Văn Lang đời sống vật chất Họ thấy tính định đời sống vật chất tồn người, phát triển đời sống tinh thần Do mà người dân Văn Lang đề cao lao động, hăng say sản xuất với ước mong sống đầy đủ Họ không trông chờ, ỷ lại vào tự nhiên, nơi cung cấp cho người nguồn thức ăn sẵn mà họ chăm lao động, sống cho lao động, hăng say lao động để tạo cải vật chất nhằm phục vụ cho sống Đời sống tinh thần người dân thể hình thức sinh hoạt cộng đồng lễ hội, phong tục, tín ngưỡng thờ cúng người dân Văn Lang Ở lễ hội, hai hình thức văn nghệ nhân dân Văn Lang quan tâm tới tục đánh trỗng đồng hát đối đáp, thể ý nguyện cầu mong việc làm ăn thịnh vượng, sinh sôi nảy nở dồi gợi nhớ tới tổ tiên, nguồn gốc dân tộc đồng thời giáo dục rèn luyện kĩ năng, tinh thần sản xuất chiến đấu người dân Văn Lang Ở thời đại Hùng Vương hình thức tín ngưỡng thể đa dạng phong phú với tín ngưỡng thờ Vật tổ, thờ Thần Mặt Trời, thờ Thần Núi, thờ Thần Nước, tôn thờ vị thần đại diện cho sức mạnh đoàn kết nhân dân như: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử… thể phong cách tư tình cảm riêng người dân Văn Lang dành cho người mà họ yêu mến: ý thức giống nịi, tinh thần đồn kết, u thương thành viên cộng đồng Tình cảm với bảo lưu cách đặc biệt, bền bỉ hình thức tín ngưỡng thời đại Hùng Vương suốt trình lịch sử làm nên đặc trưng độc đáo đời sống tinh thần Việt Nam Đến khẳng định đời sống người dân Văn Lang thời đại Hùng Vương phong phú đa dạng thể nhiều hình thức kể lao động sản xuất sinh hoạt đời sống tinh thần Con người có bước phát triển sản xuất tư Người dân Văn Lang thấy vai trò lao động đối đời sống người Chỉ có thơng qua lao động người tồn Lao động yếu tố định giúp người dân Văn Lang phát triển cách hoàn thiện thân người thông qua đời sống vật chất đời sống tinh thần, để từ xây dựng nên đất nước Văn Lang ổn định thịnh trị 2.1.3 Quan hệ người với người Thứ nhất: Người dân Văn Lang yêu thương, đùm bọc che chở cho nhau, sẵn sàng hy sinh Tư tưởng xuất phát từ hình ảnh “ bọc trăm trứng” hình ảnh tượng trưng cho tinh thần đồn kết, u thương đùm bọc lẫn Đây truyền thống văn hóa q giá cha ơng ta để lại cho hệ sau, thời đại Hùng Vương nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung xuyên suốt từ ngàn xưa trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống người Việt Nam thời Thời đại Hùng Vương, xã hội có phân chia giai cấp Xã hội bao gồm ba giai cấp giai cấp quý tộc, giai cấp nô lệ thành viên công xã, phân chia giai cấp khơng có nghiệt ngã xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến mà tầng lớp xã hội có bình đẳng với nhau, sống chan hịa với Giai cấp q tộc mà điển hình Vua sống gần gũi chan hòa với nhân dân Vua Hùng người đứng đầu giai cấp thống trị lại phảng phất vai trò vị tù trưởng, luôn gần gũi với nhân dân thấu hiểu sống nhân dân Vua Hùng người dạy nhân dân ta biết trồng lúa, trồng khoai, ăn trầu, săn bắn, trị thủy…Còn Sơn Tinh với nhân dân gánh đất trị thủy, ăn, ở, đánh cá người dân bình thường khác Như vậy, có địa vị tôn quý Vua Hùng Sơn Tinh không chiếm đặc quyền đặc lợi cho riêng mà họ ln quan tâm tới đời sống nhân dân, sống với nhân dân để hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân Điều phần phản ánh tinh thần bình đẳng, dân chủ xã hội người lúc Mọi người xã hội hưởng hạnh phúc, công nhau, yêu thương đùm bọc nhau, sống chan hòa gần gũi với Đây đích hướng đến giá trị đạo lý thời đại Hùng Vương mà đỉnh cao hịa hợp tâm hồn tình yêu thương người với người tràn đầy tính nhân văn sâu sắc Thứ hai: Người dân Văn Lang quan tâm tới mối quan hệ tình cảm, gắn bó keo sơn thành viên gia đình mối quan hệ tốt đẹp cha mẹ với cái, vợ với chồng, anh em ruột thịt với Người dân Văn Lang thể sâu sắc quan điểm sống gia đình thơng qua hình ảnh Chử Đồng Tử truyền thuyết Chử Đồng Tử mối quan hệ nhân vật truyền thuyết Trầu Cau Hình ảnh Chử Đồng Tử nhường khố cho cha mặc qua đời thể “tấm gương hiếu nghĩa” bậc sinh thành cha mẹ Đối với cha mẹ phải biết quý trọng cha mẹ, biết phụng dưỡng cha mẹ già hay lúc ốm đau, bệnh tật, biết thờ phụng cha mẹ qua đời Đó đạo lý làm người mà người cần phải có phải tơn trọng mối quan hệ người với người xã hội Văn Lang Còn truyền thuyết Trầu Cau, truyền thuyết kết thúc khơng có hậu ba nhân vật câu chuyện bị chết thực chất chết ba nhân vật lại để hình ảnh đẹp thể tình cảm anh em phải yêu thương nhau, vợ chồng phải thủy chung son sắc Tác giả dân gian xây dựng cho hình ảnh dây trầu (sự hóa thân người vợ) quấn quanh phiến đá (sự hóa thân người chồng) cau (sự hóa thân người em) thể tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó Dù có trải qua hiểu lầm, nghi kị ghen tuông hay biến cố đời sống tình cảm gắn bó anh - em, vợ - chồng thay đổi Như vậy, mối quan hệ người với người, người dân Văn Lang đề cao mối quan hệ người với người gia đình Sống phải có tình nghĩa, phải biết phụng dưỡng cha mẹ, anh em phải biết thương yêu nhau, vợ chồng phải thủy chung son sắt… Các thành viên gia đình phải yêu thương, đùm bọc để tạo nên xã hội ổn định Những quan niệm trở thành truyền thống đạo đức quý báu tự hào dân tộc Việt Nam ta Thứ ba: Trong đời sống người dân Văn Lang, họ không quan tâm tới mối quan hệ người với người sống, tồn mà họ qua đời người dân thể mối quan tâm với người chết Với việc tiễn đưa, chôn cất người chết thể tiến tinh thần nhân văn cao người dân Văn Lang cách đối xử người với người, người sống với người mất… Họ hiểu điều rằng: dù sống có quý giá đến đâu người sinh có lúc phải Sinh - tử lẽ đương nhiên đời khơng có chết đứng trước chết họ biết nuối tiếc sót thương khơng thể làm Điều biểu rõ tư tưởng tôn trọng quy luật khách quan, thuận theo lẽ trời người dân Văn Lang thời đại Hùng Vương Thứ tư: Trước sức mạnh khủng khiếp thiên nhiên bão tố, lũ lụt, sóng thần… người Văn Lang trở nên nhỏ bé, sống họ gặp nhiều nhiều khó khăn nguy hiểm Và để sinh tồn xã hội người dân Văn Lang tìm đến hình thức trấn an tinh thần mình, họ thần thánh hóa người có thật thời đại Hùng Vương lên trở thành vị thần Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử…Để họ đứng che chở bảo vệ người dân trước sức mạnh khủng khiếp tự nhiên hay trước lâm nguy đất nước có nạn ngoại xâm lược, mơ ước sống hạnh phúc Dưới cách nhìn nhân dân Văn Lang, với mong muốn sống ấm no hạnh phúc, người dân Văn Lang nhân hóa người thời đại Hùng Vương trở thành vị thần che chở cho sống họ Thân phận người đứng trước khó khăn tự nhiên gây ra, khó khăn đất nước bị lâm nguy trở nên nhỏ bé yếu ớt Vì họ phải tìm đến vị thần để an ủi, che chở, bảo vệ Đồng thời thấy đất nước bị lâm nguy, với lòng yêu thương đất nước dù tầng lớp nào, dù trai hay gái, dù già hay trẻ họ đứng lên đánh giặc Điều nói lên dân tộc Việt Nam có ý thức quốc gia độc lập có chủ quyền từ sớm Qua thấy phong cách tư tinh tế người xưa nhìn nhận người, đánh giá người Người dân Văn Lang không đánh giá người giá trị phù phiếm bên ngồi hình thức, xuất thân, gia thế…mà họ quan tâm đến cốt lõi tạo nên giá trị người tài năng, đức độ, phẩm giá người đóng góp thực tế mà họ mang lại cho cộng đồng, cho đất nước ... Triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương? ?? bước đầu làm rõ khía cạnh nhân sinh quan thời đại Hùng Vương: triết lý hình thành người, đời sống người, mối quan hệ người xã hội… Đồng thời. .. tơi lựa chọn đề tài: ? ?Triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Thời đại Hùng Vương với đặc trưng... số vấn đề nhân sinh quan thời đại Hùng Vương B NỘI DUNG Chương1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT 1.1 Sự hình thành phát triển truyền thuyết thời đại Hùng Vương 1.1.1 Sự đời truyền thuyết Trong