1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý nhân sinh phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người dân tuyên quang hiện nay

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 717 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta đặt yêu cầu phải phát triển tồn diện mặt đời sống xã hội, khơng phát triển kinh tế bền vững, mà giải tốt vấn đề xã hội, xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh cho nhân dân Trong điều kiện hội nhập quốc tế nay, lĩnh vực đời sống xã hội có vận động, biến đổi nhanh chóng, kéo theo biến động tôn giáo theo xu hướng đa dạng hóa, tục hóa dân tộc hóa Trong tôn giáo, Phật giáo học thuyết thể tính triết lý sâu sắc Sự hịa quyện Phật giáo tín ngưỡng văn hóa dân tộc hình thành nên Phật giáo Việt Nam với sắc riêng Trên bước lịch sử mình, Phật giáo tơn giáo gắn bó đồng hành dân tộc, có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần nhân dân nhiều phương diện Triết lý nhân sinh Phật giáo thấm sâu vào đời sống, nếp nghĩ người Việt Nam trở thành giá trị tinh thần vô giá Ảnh hưởng Phật giáo nói chung, triết lý nhân sinh Phật giáo nói riêng ln có biến đổi điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt từ nước ta thực công đổi mới, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội với đổi tư lý luận, nhận thức tôn giáo tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển không vùng Đồng bằng, trung tâm thành phố lớn, mà có phục hồi phát triển số tỉnh miền núi - nơi trước Phật giáo qua để lại dấu ấn, di Từ thực tế đó, nghiên cứu tìm hiểu tồn tại, phát triển ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần đồng bào dân tộc miền núi có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực tốt Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ở khu vực miền núi Đông Bắc bộ, Tuyên Quang ví vùng đất “phên dậu” đất nước, nơi ghi giữ nhiều dấu tích lịch sử cơng dựng nước giữ nước dân tộc Các dấu ấn Phật giáo Tuyên Quang có từ sớm, từ kỷ XII-XIII gắn với thời kỳ phát triển rực rỡ Phật giáo Việt Nam Trải qua thăng trầm lịch sử, triết lý nhân sinh Phật giáo góp phần làm sâu sắc thêm truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương sắc văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh Tuyên Quang Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược, giá trị văn hóa tinh thần tiếp tục phát huy, phát triển, đưa Tuyên Quang trở thành quê hương giàu truyền thống cách mạng Trên đường đổi mới, hội nhập phát triển, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang xác định để sớm thoát nghèo phải lên sức mạnh nội lực mình, tập trung khai thác tiềm năng, mạnh địa phương, huy động nguồn lực để phát triển toàn diện Với đổi tư hành động, Tuyên Quang đạt thành tựu đáng kể, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước cải thiện, theo tín ngưỡng, tơn giáo có điều kiện để phục hồi phát triển, văn hóa tâm linh, lễ hội truyền thống Cùng với sắc văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc miền núi, nội dung sinh hoạt Phật giáo địa bàn góp phần khơng nhỏ làm cho đời sống tinh thần nhân dân ngày phong phú, đa dạng Hoạt động Phật hoằng pháp Phật giáo Tuyên Quang có đổi gắn với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tổ chức quy mô gắn kết với Phật giáo khu vực nước, thu hút đơng đảo tín đồ phật tử, nhân dân tỉnh; sở thờ tự quan tâm tu tạo, xây dựng Bên cạnh đó, Tuyên Quang xuất số đạo lạ phản văn hóa, tuyên truyền phản động, gây đoàn kết, làm ảnh hưởng đến trật tự an ninh Tình hình đặt yêu cầu nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang nay, để có nhận định khách quan, đắn đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giải tốt vấn đề tôn giáo, xây dựng đời sống tinh thần tiến bộ, lành mạnh cho nhân dân, tạo sức mạnh tổng hợp đưa Tuyên Quang vươn lên phát triển Đây thực vấn đề có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời kỳ đổi mới, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội góc độ khác đạt kết đáng trân trọng Có thể kể đến số cơng trình như: Việt Nam Phật giáo sử luận GS Nguyễn Lang (Nxb Văn học, 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trị thiền sư cơng dựng nước giữ nước Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997) GS Nguyễn Tài Thư chủ biên đề cập đến vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: Ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc tác giả Nguyễn Thị Bảy (Nxb Văn hóa - Thơng tin,1997) giới thiệu khái quát đời phát triển Phật giáo miền Bắc nước ta, tiếp cận văn hóa Phật giáo vùng Hà Nội châu thổ Bắc từ góc độ vật chất tinh thần, tác giả cho thấy Phật giáo tác nhân mối liên kết thành phần dân tộc, hòa quyện Phật giáo với tín ngưỡng cổ truyền dân tộc văn hóa ứng xử Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng đến lề lối ứng xử người dân châu thổ Bắc Bộ Lịch sử Phật giáo Việt Nam GS Nguyễn Tài Thư chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998) bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo, tơng phái phật giáo vai trị Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy (Nxb Hà Nội, 1999) đề cập đến vai trị Phật giáo đời sống trị, văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam Đại cương lịch sử triết học Việt Nam GS Nguyễn Hùng Hậu (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010) hệ thống hóa hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam, có tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh Đồng Bắc Bộ) TS Vũ Minh Tuyên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010) Qua nghiên cứu Phật giáo sáu tỉnh thành Đồng Bắc Bộ, tác giả làm sáng tỏ sở quy định tồn phát triển Phật giáo Việt Nam Vai trò triết học đời sống xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (Qua ảnh hưởng Phật giáo) GS Trần Phúc Thăng PGS Lê Quốc Lý (Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013) Các tác giả khái quát Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam lịch sử; phân tích thực chất khả thâm nhập triết học Phật giáo vào đời sống xã hội, vai trò triết học Phật giáo đời sống xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Các trí thức Phật giáo đóng góp nhiều cơng trình có giá trị nghiên cứu Phật giáo như: Đại cương triết học Phật giáo Thích Đạo Quang (Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996) phân tích giá trị giáo lý Phật giáo đề cập cách khái quát tông phái Phật giáo Phật giáo nhập phát triển Học viện Phật giáo Việt Nam (Nxb Tôn giáo, 2008) tập hợp viết vai trò Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam có số luận văn, luận án như: Luận án tiến sĩ triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam” (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999) Luận án tiến sĩ triết học Tạ Chí Hồng với đề tài “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” (Hà Nội, 2004) Tác giả phân tích hệ thống đạo đức Phật giáo đưa số nhận định khách quan ảnh hưởng tích cực hạn chế đạo đức Phật giáo người Việt Nam đại Luận án tiến sĩ triết học Đặng Thị Lan với đề tài “Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam” (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2004) Tác giả tập trung nghiên cứu giáo lý, giới luật Phật giáo mà qua thể nội dung đạo đức; ảnh hưởng, giao thoa đạo đức Phật giáo đạo đức truyền thống Việt Nam; ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đạo đức người Việt Nam Luận văn thạc sĩ triết học Mai Thị Dung với đề tài “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam biến đổi q trình đổi nay” (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003) Tác giả tập trung nghiên cứu biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam Luận văn thạc sĩ triết học Lưu Quang Bá với đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân vùng Đồng Bắc nay” (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2013) Một số đăng tạp chí đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo mặt khác đời sống xã hội Việt Nam như: “Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam”, Lê Đức Hành, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5/2005; “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”, Lê Văn Đính, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10/2007; “Văn hóa đạo đức Phật giáo lịng dân tộc Việt Nam”, PGS,TS Nguyễn Đức Lữ, tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 1-2/2012; “Thực trạng Phật giáo số tỉnh miền núi phía bắc nước ta nay”, Đồng Văn Thu, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7/2013 Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu thấy tác giả nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Các tác giả chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo tỉnh Đồng bằng, trung tâm lớn Hà nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu có tính hệ thống triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân tỉnh miền núi phía Bắc nước ta chưa có cơng trình chun sâu trực tiếp đề cập đến Vì vậy, sở tiếp thu, kế thừa thành nghiên cứu cơng trình trước, với tìm hiểu thân q trình học tập, cơng tác, từ góc độ triết học tơi định nghiên cứu có tính hệ thống triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang nay, đề xuất giải pháp góp phần xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang nay, luận văn đưa số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2 Nhiệm vụ Một là, khái quát nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo Hai là, phân tích ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang Ba là, đưa số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo số lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khơng nghiên cứu tồn triết học Phật giáo, mà tập trung vào triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang nay, số lĩnh vực như: Tư tưởng trị, đạo đức lối sống, nghệ thuật kiến trúc, tín ngưỡng tâm linh, hai phương diện ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực Trên sở đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lơgíc, lịch sử để thực mục đích, nhiệm vụ đề Ngồi ra, luận văn kết hợp phương pháp khảo sát thực tế để có thêm tư liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần tìm hiểu có tính hệ thống triết lý nhân sinh Phật giáo - Phân tích ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang thuộc khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu Phật giáo, đặc biệt triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng Việt Nam - Kết nghiên cứu luận văn góp phần giải đắn vấn đề tôn giáo địa bàn tỉnh Tuyên Quang xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh cho nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO 1.1 TRIẾT LÝ NHÂN SINH 1.1.1 Khái niệm nhân sinh Hiện nước ta chưa có tài liệu bàn sâu khái niệm nhân sinh Trong Từ điển từ ngữ Việt Nam (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998) có giải nghĩa “nhân sinh”: “nhân” người; “sinh” sống; theo nghĩa đó: Nhân sinh sống người Từ điển Lạc Việt có giải nghĩa “nhân sinh” sống người Trong sách Triết lý nhân sinh, GS.TS Triết học Lê Kiến Cầu (Đại học Phụ Nhân, Trung Quốc) đề cập đến khái niệm nhân sinh xem xét theo ba ý nghĩa: “Sinh mệnh, sống phương hướng người” [2, tr.12] Về sinh mệnh người: Xét theo khía cạnh nhân tố tự nhiên, sinh mệnh yếu tố trì sinh tồn người, sinh mệnh người giới hạn sinh tồn cá nhân chủng tộc, mà phải xét đến ý nghĩa nội sinh mệnh sinh mệnh người tinh thần vật chất tạo thành, người phải tổng hợp tinh thần vật chất Trong sinh mệnh vật chất mình, người phải nhờ vào nguồn tài nguyên vạn vật để trì phát triển sinh mệnh Sinh mệnh tinh thần người nuôi dưỡng lý tưởng, tri thức phẩm hạnh Muốn cho sinh mệnh phát triển hoàn thiện phải làm cho hai mặt vật chất tinh thần có sở tốt Về sống người: Mục đích sống khơng cần làm cho sống tốt mà cịn phải làm cho sống tồn thể nhân loại tăng tiến Tăng tiến sống nhân loại có nghĩa làm cho phong phú hơn, tốt hơn, tiến Cuộc sống trạng thái hoạt động, địi hỏi khơng ngừng đổi mới, không ngừng tiến 10 Phương hướng người rõ mục tiêu, mục đích định Với ý nghĩa chân nhân sinh, người phải đối mặt với mặt tiêu cực nhân tính để sửa chữa nó, hướng vào mặt tích cực nhân tính để phát huy từ vươn tới lý tưởng cao lồi người giới đại đồng Từ phân tích trên, đưa khái niệm nhân sinh: Nhân sinh sinh mệnh người, sống người phương hướng người sống Ý nghĩa chân nhân sinh phải tích cực chủ động tìm mục tiêu hành động cố gắng nhân loại 1.1.2 Khái niệm triết lý nhân sinh Trước hết, “triết lý” thuật ngữ thường đề cập đến triết học phương Đông, thể nét đặc thù văn hóa phương Đơng Trong Từ điển từ ngữ Việt Nam (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998) có giải nghĩa “triết lý” sáng suốt, lý lẽ Theo Phạm Khiêm Ích: “triết lý” để “những tín niệm chung nhất, quan niệm thái độ cá nhân, nhóm” Trong Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, GS.TS Phạm Xuân Nam nêu định nghĩa: Triết lý kết suy ngẫm, chiêm nghiệm đúc kết thành quan điểm, luận điểm, phương châm cốt lõi sống hoạt động thực tiễn đa dạng người xã hội Chúng có vai trị định hướng trực tiếp ngược trở lại sống hoạt động thực tiễn đa dạng [31, tr.31] Tác giả sách Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, nêu quan điểm: 85 Trên sở tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII), để khắc phục hạn chế, yếu kém, Tuyên Quang cần tiếp tục tập trung thực giải pháp sau: Một là, tiếp tục cụ thể hóa quan điểm, 10 nhiệm vụ nhóm giải pháp lớn nêu Nghị Trung ương (khóa VIII) chủ trương, nhiệm vụ phát triển văn hóa xác định nghị quyết, thị Đảng vào thực tiễn địa phương, quan, đơn vị để tổ chức thực có hiệu Đẩy mạnh hoạt động xây dựng nông thôn phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với việc học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” Hai là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh, gắn kết chặt chẽ xây dựng phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị công tác xây dựng Đảng Xây dựng môi trường văn hóa, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh cho người dân, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Tăng cường cơng tác quản lý phục hồi, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể, giá trị văn hố truyền thống nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh Coi trọng phát triển giá trị văn hóa tiến bộ, khuyến khích em dân tộc sử dụng tiếng nói, trang phục, giữ gìn phong tục, tập qn tốt đẹp dân tộc Xây dựng hồn thiện đầu tư trang thiết bị cho nhà văn hóa thơn, theo phương thức xã hội hóa Xây dựng số làng văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch Ba là, cấp, ngành tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho cán nhân dân; đưa phong trào thi đua yêu nước, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với phong trào 86 xây dựng nông thôn vào chiều sâu, thực chất nâng cao hiệu trị - kinh tế - xã hội phong trào Lồng ghép phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng xóm văn hóa, quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa với triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn Các hoạt động văn hóa cần hướng vào việc xây dựng người phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật, làm cho văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào lĩnh vực quan hệ người Phát huy vai trị trụ cột đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ nhiệm vụ phát triển văn hóa xây dựng người Đổi hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân quy định pháp luật văn hóa Giáo dục giá trị di sản văn hóa cho nhân dân, hệ trẻ, đặc biệt thực giáo dục nhà trường Khơi dậy sức sáng tạo nhân dân hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa thời kỳ Trong sinh hoạt văn hóa, trọng tuyên truyền, nêu gương, biểu dương gương người tốt, việc tốt, bao gồm chức sắc, tín đồ tơn giáo; đồng thời nêu lên vấn đề tiêu cực, hạn chế cần phải khắc phục, loại bỏ Kịp thời phát yếu tố không lành mạnh xâm nhập hoạt động văn hoá sở để xử lý giải pháp luật, hình thành ý thức pháp lý hoạt động văn hoá Bốn là, sửa đổi ban hành quy định hoạt động văn hóa, quy định liên quan đến xây dựng phường, xã, thôn, làng, quan, đơn vị, doanh nghiệp,… đạt chuẩn văn hóa, để có sở chặt chẽ cho việc xây dựng, bình xét đạt chuẩn văn hóa; trọng chất lượng danh hiệu văn hóa năm, khơng thành tích, khơng để xảy sai sót Tiếp tục đổi thực nghiêm túc quy định nếp sống văn minh đời sống, không 87 dừng lại lễ cưới, lễ tang, lễ hội, mà cần mở rộng đến tất hoạt động văn hóa khác Các quy định phải có đổi mới, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn để thực có hiệu Qua đẩy lùi phong tục, tập quán, tín ngưỡng lạc hậu, yếu tố tôn giáo tiêu cực, hạn chế phát huy yếu tố tiến để xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Năm là, tiếp tục thực tốt sách vǎn hóa tơn giáo Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, bảo đảm cho tơn giáo hoạt động bình thường sở tôn trọng pháp luật, nghiêm cấm xâm phạm tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Thực qn sách đại đồn kết dân tộc Chǎm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chǎm sóc sức khỏe, xây dựng mơi trường vǎn hóa, thực tốt trách nhiệm cơng dân Tổ quốc Tích cực tuyên truyền để chức sắc tơn giáo đồng bào có đạo nhận thức rõ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo hoạt động tôn giáo Xây dựng thực quy định thực văn minh nơi đền, chùa Có chế tài xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm như: hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để tuyên truyền mê tín, tuyên truyền phản động, gây trật tự an ninh nơi công cộng Trong việc đấu tranh với tượng này, quyền sở có vai trị quan trọng phát sớm xử lý triệt để Quản lý chặt chẽ việc xuất loại tài liệu, sách báo có nội dung tun truyền tín ngưỡng dân gian truyền thống, khơng để lọt ấn phẩm, nội dung phổ biến tư tưởng mê tín, dị đoan Xác định giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp Phật giáo nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc cần phải tun truyền để giữ gìn, tơn vinh phát huy đời sống văn hóa cộng đồng Phát huy vai trò trách nhiệm Ban trị Phật giáo tỉnh, đạo tràng, tổ quy y việc giúp 88 Phật tử nhân dân hiểu pháp luật phật pháp, sống hướng thiện, khoan dung với tinh thần từ bi, hỷ xả, có ý thức đấu tranh chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống Làm góp phần thiết thực Phật giáo giáo dục, rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức người Tuyên Quang để phục vụ nghiệp xây dựng quê hương, đất nước Thông qua pháp luật pháp luật để bảo vệ sở vật chất tôn trọng lễ nghi Phật giáo; quan tâm giải đất đai để tu tạo chùa cổ nhằm bảo vệ di sản văn hóa tỉnh, đồng thời đáp ứng nhu cầu tâm linh cho nhân dân tạo điều kiện cho Phật giáo Tuyên Quang mở rộng hoạt động Phật sự, hoằng pháp Đây là giải pháp tạo niềm tin, niềm phấn khởi, cổ vũ động viên đồng bào Phật giáo, chức sắc tiến tích cực tham gia vào phong trào thi đua yêu nước, đoàn kết xây dựng cộng đồng Phật giáo “sống tốt đời, đẹp đạo” Sáu là, quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý văn hoá sở am hiểu luật pháp, biết tổ chức quản lý đời sống văn hoá sở theo hiến pháp pháp luật để đáp ứng yêu cầu hội nhập, nhằm thực tốt mục tiêu văn hoá Nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên thực xây dựng nếp sống văn minh, đời sống văn hoá, phát huy trách nhiệm đội ngũ trưởng thơn, xóm, bản, trưởng dịng họ, người có uy tín nhân dân 2.3.4 Các giải pháp quản lý nhà nước tổ chức hoạt động Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung Hiện cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo tỉnh Tun Quang cịn có hạn chế khó khăn định, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo cịn thiếu, xã vùng sâu, vùng xa; lực lượng cốt cán vùng có đạo cịn mỏng Cán làm công tác tôn giáo chưa đào tạo bồi dưỡng đầy đủ nghiệp vụ, có thay đổi vị trí cơng tác nên thiếu kinh nghiệm thực 89 tiễn, chưa am hiểu sâu lĩnh vực tôn giáo Công tác tuyên truyền, vận động chưa sâu rộng Giải vụ việc cụ thể có nơi chưa kịp thời, chưa khéo léo,… Để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, Tuyên Quang cần tập trung thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, cần phải kiện toàn đội ngũ cán làm công tác tôn giáo từ tỉnh đến xã, thôn Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn, lực công tác cho đội ngũ cán bộ; bổ sung kịp thời cho vùng đồng bào có đạo Tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo việc làm có tính cấp thiết tơn giáo có xu hướng phát triển sâu rộng diễn biến phức tạp Trong tình hình mới, quản lý tơn giáo khơng phải việc dễ dàng, bên cạnh đòi hỏi vững chun mơn, cán làm cơng tác tơn giáo cịn phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết, có phẩm chất đạo đức tốt, biết làm cơng tác dân vận Có chế độ đãi ngộ xứng đáng cán làm công tác tôn giáo sở, vùng sâu, vùng xa, vùng có đạo Thứ hai, cán làm cơng tác tơn giáo phải có quan điểm khách quan, đắn tôn giáo, nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo Gần gũi đồng bào có đạo để tun truyền, dẫn dắt họ thực chủ trương, sách pháp luật Đánh giá thực trạng tôn giáo địa phương đảm bảo tính khoa học thực tiễn, phân biệt rõ hành vi coi truyền đạo thật hành vi lợi dụng tôn giáo, truyền đạo trái pháp luật Xuất phát từ sở, bám sát sở, nắm bắt kịp thời vấn đề tơn giáo phát sinh diễn biến tình hình để tham mưu, đề xuất giải kịp thời Công tác quản lý tổ chức hoạt động tôn giáo cần chủ động, linh hoạt, qua thực tiễn thực tiễn để rút kinh nghiệm hoàn thiện phương pháp quản lý phù hợp với đặc điểm, tình hình tơn giáo Tun Quang Sử dụng đồng nhiều phương pháp quản lý, tuyên truyền, vận động giác ngộ xuyên suốt 90 Thứ ba, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể tỉnh tổ chức cho cán bộ, đảng viên hệ thống trị tham dự hội nghị chuyên đề tôn giáo Tổ chức tuyên truyền chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước tơn giáo tới chức sắc, tín đồ; đổi hình thức tuyên truyền phổ biến qua tin, qua phương tiện truyền thông đại chúng phát thanh, truyền hình, báo viết, báo mạng tỉnh.v.v Qua đó, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, tổ chức hệ thống trị ý thức trách nhiệm mình, tham gia chủ động giải vấn đề có liên quan đến tôn giáo Đồng thời tăng cường phối hợp tổ chức, quan công tác tôn giáo, tạo điều kiện cho hoạt động tôn giáo diễn thuận lợi với quy định pháp luật, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân Công tác tuyên truyền cần tập trung làm cho người hiểu, thực quy định thờ cúng, lễ hội, trùng tu, sửa chữa nâng cấp, xây dựng cơng trình tơn giáo, bảo đảm hoạt động tôn giáo vừa phát huy tự tín ngưỡng phải pháp luật Hướng dẫn, vận động nhân dân tích cực xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, xây dựng đời sống tinh thần giàu sắc văn hóa dân tộc Thứ tư, tiếp tục cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước cho phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Ban hành văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho cấp quyền công tác quản lý nhà nước tôn giáo cách hiệu như: Quy định hoạt động tôn giáo địa bàn, hoạt động lễ hội; trình tự, thủ tục xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo; trình tự, thủ tục đề nghị quan nhà nước xem xét việc đăng ký phong chức, bổ nhiệm, suy cử, thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành; đưa người đào tạo trường đào tạo tôn giáo người vào tu địa bàn tỉnh Xây 91 dựng quy chế phối hợp liên ngành công tác tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo để tăng cường trách nhiệm đơn vị, ngành cấp tham gia công tác quản lý nhà nước tôn giáo Thứ năm, thực công tác quản lý nhà nước tôn giáo, cần trọng thực tốt nguyên tắc tôn trọng tôn giáo theo nghĩa: công việc nội tôn giáo tổ chức tôn giáo chủ động giải theo Hiến chương, Điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Quan tâm giải hợp lý nhu cầu hoạt động tơn giáo bình thường như: Tổ chức ngày lễ trọng đại tôn giáo, hội nghị, tĩnh tâm, an cư kiết hạ, tổ chức giới đàn hoạt động khác đào tạo, bổ nhiệm chức sắc, giải đất đai, xây sửa sở thờ tự tôn giáo Củng cố mối quan hệ cấp ủy, quyền, đồn thể với chức sắc, chức việc tổ chức tôn giáo địa bàn Chú trọng công tác vận động chức sắc có uy tín, trách nhiệm, phát huy vai trị việc động viên tín đồ, Phật tử đồng hành dân tộc Thứ sáu, quan chức tỉnh thường xuyên nắm tình hình, rà sốt phân loại đối tượng có hành vi lợi dụng tơn giáo vào mục đích phi tơn giáo để có kế hoạch, biện pháp tăng cường quản lý Chú trọng công tác xây dựng lực lượng nòng cốt, tranh thủ chức sắc, chức việc tơn giáo để tun truyền, giác ngộ, góp phần ổn định tư tưởng quần chúng, ngăn chặn hiệu hoạt động tiêu cực, hoạt động tôn giáo trái pháp luật Phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh vùng đồng bào có đạo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kịp thời phát hiện, kiểm tra, điều chỉnh, không để xảy sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo Chủ động phát tập trung giải vấn đề “tà đạo”, “đạo lạ”, đặc biệt vùng chiến lược, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với vụ việc phức tạp, làm tốt công tác khoanh vùng, giải triệt để, không để lan sang 92 địa phương khác Công khai, minh bạch thủ tục hành chính, tạo dựng niềm tin môi trường thuận lợi cho tổ chức tôn giáo địa bàn Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung khơng phải với mục đích hạn chế xóa bỏ tơn giáo, mà để giúp tơn giáo phát triển hướng, thích ứng với đời sống xã hội đại, nhằm thực phát huy quyền làm chủ nhân dân, chăm lo giải lợi ích thiết thân, có quyền tự tín ngưỡng, đồng thời giúp đỡ đồng bào nâng cao trình độ mặt để đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nước Tiểu kết chương Sự tồn Phật giáo ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang khách quan, không sâu rộng tỉnh đồng Bắc ảnh hưởng hai mặt tích cực tiêu cực Phân tích ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang cho thấy, ảnh hưởng tích cực So với tỉnh đồng Bắc ảnh hưởng Phật giáo người Tun Quang có điểm khác, Tun Quang địa phương miền núi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với tín ngưỡng, phong tục tập quán đa dạng Bản sắc văn hóa trội dân tộc thiểu số với địa bàn rừng núi chia cắt làm cho hòa nhập Phật giáo có khó khăn Song, tinh thần “tùy duyên”, lục hòa, tứ ân, từ bi, hỷ xả, hướng thiện,… Phật giáo gần gũi với văn hóa truyền thống dân tộc bước vào đời sống, tầng lớp người dân Tuyên Quang đón nhận Là hình thái ý thức xã hội, Phật giáo nói chung triết lý nhân sinh Phật giáo nói riêng chịu quy định biến đổi với tồn xã hội, mà trước hết biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội 93 địa phương, vùng miền Thích ứng với điều kiện mới, Phật giáo Việt Nam tiếp tục cải biến, đổi giáo lý, lễ nghi biện pháp hoằng pháp hóa đạo nhằm phục vụ thiết thực cho sống Đó điều đáng trân trọng phù hợp với nguyện vọng đông đảo Phật tử người dân Phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo, đòi hỏi cấp, ngành, tăng ni, Phật tử nhân dân Tuyên Quang tiếp tục đổi nhận thức hành động, thực tốt giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, đồng thời nâng cao chất lượng quản lý nhà nước tôn giáo nhằm định hướng đắn cho phát triển Phật giáo 94 KẾT LUẬN Nghiên cứu có tính hệ thống triết lý nhân sinh Phật giáo, nhận thức rõ trường tồn, phát triển Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần xã hội Trên sở đó, nhận thức triết học Phật giáo hệ thống mở Những triết lý Phật giáo mang nội dung nhân sinh người dân quốc gia, vùng, miền đón nhận thẩm thấu qua màng lọc văn hóa địa Tùy theo phong tục, tập quán, cách nhận thức, thực hành người sinh nuôi dưỡng mơi trường văn hóa mà Phật giáo quốc gia, vùng, miền có sắc thái riêng Phật giáo có khả hịa nhập giao thoa với văn hóa vùng, miền, dân tộc, nhờ triết lý nhân sinh tinh thần “tùy duyên” hành đạo Đúng GS.TS Triết học Thái Kim Lan nhận định: Phật giáo văn hóa mở, dân tộc ta tìm thấy điều phù hợp cho mình, sáng tạo đóng góp vào hệ thống giá trị Triết lý nhân sinh Phật giáo hội tụ, kết tinh yếu tố nhân văn, bình đẳng, từ bi, thể thông cảm, yêu thương chúng sinh Đức Phật, với lý tưởng giáo dục đạo đức, hướng thiện cho người, cứu giúp người thoát khổ, khuyên người tích cực tu dưỡng đạo đức để “giác ngộ”, “giải thoát” Những tư tưởng nhân văn, bác truyền bá vào Việt Nam dễ dàng chinh phục lòng người, trải qua thăng trầm lịch sử hịa quyện vào tín ngưỡng, phong tục tập quán người dân Việt, hình thành nên triết lý nhân sinh Phật giáo Việt Nam Đây tổng hợp, chắt lọc tư tưởng tinh túy tơng phái Phật giáo, kết hợp hài hịa với văn minh địa tạo nên triết lý vừa từ bi, hỷ xả, vừa thể truyền thống văn hóa, chủ nghĩa u nước, tinh thần đồn kết dân tộc trình dựng nước giữ nước người Việt Nam Triết lý nhân sinh Phật giáo 95 gắn bó với tâm lý truyền thống dân tộc, vào đời sống nhân dân, góp phần tạo nên sắc, cốt cách văn hóa dân tộc Việt Nam Nghiên cứu triết lý nhân sinh Phật giáo nói chung, triết lý nhân sinh Phật giáo Việt Nam nói riêng, nhận thức giá trị ưu việt Phật giáo để tiếp tục phát huy, vận dụng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, làm lành mạnh hóa xã hội góp phần hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường Trong điều kiện hội nhập, giao thoa văn hóa nay, Phật giáo tơn giáo đơng đảo quần chúng nhân dân đón nhận Với chất nhân văn tất người, Phật giáo tiếp tục ảnh hưởng, lan tỏa cộng đồng hịa vào tín ngưỡng, phong tục nhân dân miền đất nước Sự phục hồi phát triển Phật giáo tỉnh miền núi Tuyên Quang tất yếu khách quan, nhiên ảnh hưởng Phật giáo không làm lu mờ sắc văn hóa dân tộc mà có đan xen, gắn kết làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân Trong điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp, song ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang ảnh hưởng tích cực, sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc nét trội củng cố giữ gìn Hiểu chất triết lý nhân sinh Phật giáo, tinh thần đổi nhận thức hành động hệ thống trị, chức sắc, tăng ni, phật tử nhân dân, hồn tồn tin tưởng khắc phục hạn chế nó, phát huy vận dụng linh hoạt giá trị nhân văn tiến vào đời sống xã hội đem lại hiệu tích cực Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo đã, tiếp tục đồng hành dân tộc, góp phần hình thành, củng cố phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Kiến Cầu (2008), Triết lý nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trình Năng Chung (2009), Tiền sử sơ sử Tuyên Quang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV, Tuyên Quang Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Lê tâm Đắc (2011), “Hòa thượng Kim Cương Tử với vấn đề mê tín sinh hoạt Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (8), tr.45-50 10 Nguyễn Thị Điệp (2011), “Giáo lý nghiệp Phật giáo với vấn đề đạo đức người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (8), tr.35-44 11 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Bế Văn Hậu (2011), “Tơn giáo, tín ngưỡng người Tày, Nùng truyền thống tại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (11), tr.29-38 13 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 14 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 16 Phan Thị Hội (2013), “Tứ diệu đế việc xây dựng đạo đức xã hội đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr.26-31 17 Nguyễn Văn Huyên (2000), Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thọ Khang (2013), "Xu hướng tục hóa tơn giáo số vấn đề đặt công tác tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (6), tr.39-45 19 Đặng Thị Lan (2007), “Về vai trị đạo đức tơn giáo đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học, (1) tr.56-62 20 Hoàng Thị Lan (2011), “Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức tôn giáo sống xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (4), tr.15-19 21 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 23 V.I.Lênin (1979), Tồn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Lữ (2012), “Văn hóa đạo đức Phật giáo lịng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (1,2), tr.63-70 27 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Ngô Văn Minh (2013), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giá trị văn hóa tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (8), tr.16-21 31 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phịng Tơn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang (2013), Báo cáo tình hình cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo năm 2013 33 Phịng Tơn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Tun Quang (2013), Một số tài liệu công tác tôn giáo, (Tài liệu nội bộ) 34 Nguyễn Tiến Phương (2013), “Tư tưởng Ph.Ăngghen tôn giáo - Cơ sở lý luận khoa học nhận thức Đảng tơn giáo cơng tác tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr.3-10 35 Vương Duy Quang (2011), “Tín ngưỡng tơn giáo dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (6,7), tr.17-24, tr.16-24 36 Thích Gia Quang (2014), “Khơi nguồn Phật pháp tỉnh vùng núi phía Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (2), tr.17-20 37 Thích Thiện Siêu (1998), Lời vàng Phật dạy (Kinh Pháp cú Dhammapada), Nxb Phương Đông 38 Trần Ngọc Sơn (2012), “Đạo đức xã hội đạo đức tôn giáo điểm tương đồng khác biệt”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (12), tr.3-10 39 Nguyễn Cao Thanh (2012), “Những chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (6), tr.20-25 40 Trần Phúc Thăng - Lê Quốc Lý (2013), Vai trò triết học đời sống xã hội thành phố Hồ Chí Minh (Qua ảnh hưởng Phật giáo), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 99 41 Hồ Bá Thâm (2008), “Triết lý Phật giáo, khoa học đại chủ nghĩa Mác góc nhìn triết học”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (5), tr.11-15 42 Nara-Da Thera (1998), Đức Phật Phật pháp, (Phạm Kim Khánh dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Ngơ Gia Thế (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc phương pháp thực đồn kết tơn giáo”, Tạp chí Triết học, (6), tr.72-76 44 Đồng Văn Thu (2013), “Thực trạng Phật giáo số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (7), tr.13-18 45 Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh Đồng Bắc Bộ), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 20014; Sơ kết năm thực phong trào xây dựng nông thôn 48 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Ngơn ngữ Văn hố Việt Nam ... Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TUYÊN QUANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG... dung triết lý nhân sinh Phật giáo Hai là, phân tích ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang Ba là, đưa số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh. .. văn góp phần tìm hiểu có tính hệ thống triết lý nhân sinh Phật giáo - Phân tích ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần người dân Tuyên Quang thuộc khu vực miền núi phía Bắc

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyếtHội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
2. Lê Kiến Cầu (2008), Triết lý nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý nhân sinh
Tác giả: Lê Kiến Cầu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
3. Trình Năng Chung (2009), Tiền sử và sơ sử Tuyên Quang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền sử và sơ sử Tuyên Quang
Tác giả: Trình Năng Chung
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 2009
4. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộTỉnh Tuyên Quang lần thứ XV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2010
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
9. Lê tâm Đắc (2011), “Hòa thượng Kim Cương Tử với vấn đề mê tín trong sinh hoạt Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (8), tr.45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa thượng Kim Cương Tử với vấn đề mê tín trongsinh hoạt Phật giáo Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Lê tâm Đắc
Năm: 2011
10. Nguyễn Thị Điệp (2011), “Giáo lý nghiệp của Phật giáo với vấn đề đạo đức con người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (8), tr.35-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo lý nghiệp của Phật giáo với vấn đề đạo đứccon người Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Thị Điệp
Năm: 2011
11. Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
12. Bế Văn Hậu (2011), “Tôn giáo, tín ngưỡng của người Tày, Nùng truyền thống và hiện tại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (11), tr.29-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo, tín ngưỡng của người Tày, Nùng truyềnthống và hiện tại”, "Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Bế Văn Hậu
Năm: 2011
13. Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáoTrần Thái Tông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
14. Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2010
16. Phan Thị Hội (2013), “Tứ diệu đế và việc xây dựng đạo đức trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr.26-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ diệu đế và việc xây dựng đạo đức trong xã hộihiện đại”," Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Phan Thị Hội
Năm: 2013
17. Nguyễn Văn Huyên (2000), Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen,V.I.Lênin và Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
18. Nguyễn Thọ Khang (2013), "Xu hướng thế tục hóa tôn giáo và một số vấn đề đặt ra đối với công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, (6), tr.39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng thế tục hóa tôn giáo và một sốvấn đề đặt ra đối với công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ViệtNam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thọ Khang
Năm: 2013
19. Đặng Thị Lan (2007), “Về vai trò của đạo đức tôn giáo trong đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học, (1). tr.56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vai trò của đạo đức tôn giáo trong đời sống xãhội”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Đặng Thị Lan
Năm: 2007
20. Hoàng Thị Lan (2011), “Phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa đạo đức của các tôn giáo trong cuộc sống xã hội Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (4), tr.15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa đạođức của các tôn giáo trong cuộc sống xã hội Việt Nam hiện nay”,"Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Hoàng Thị Lan
Năm: 2011
21. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w