Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam

21 240 0
Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.1.1 Mục tiêu chung 1 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1 1.2 Đối tượng nghiên cứu 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 3 1.1 Thực trạng đào tạo nghề hiện nay 3 1.1.1 Thực trạng đào tạo của các trường dạy nghề 3 1.1.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 7 1.2 Đánh giá thực trạng 10 1.2.1 Ưu điểm 10 1.2.2 Nhược điểm 11 1.2.2.1 Nhược điểm của các trường đào tạo dạy nghề 11 1.2.2.2 Nhược điểm của đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIÁP PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 14 1.1 Đối với các trường dạy nghề 14 1.2 Đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18 PHẦN KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết Trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam đánh giá kinh tế nhiều tiềm với dân số trẻ điểm thu hút nhà đầu tư từ nhiều nước giới Có nhiều nhà đầu tư lớn vào ngành công nghiệp như: khai thác, sản xuất, chế biến, Số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tăng lên không ngừng khắp tỉnh, yêu cầu thay đổi nhanh chóng cấu lao động xã hội: số việc làm cho lực lượng lao động giản đơn giảm, việc làm cho lao động kỹ thuật tăng nhanh Hàng năm, doanh nghiệp cần tuyển dụng triệu lao động, hệ thống trường nghề nước ta đáp ứng 35% lao động học nghề Sự phát triển kinh tế - xã hội đại có tác động lớn đến toàn giáo dục, phát triển đào tạo nghề vấn đề cấp thiết quan tâm đặc biệt không Chính phủ mà trường dạy nghề doanh nghiệp đông đảo người lao động hưởng ứng Tuy nhiên đào tạo nghề chưa bắt kịp phát triển khoa học–công nghệ số lượng chất lượng, tay nghề học sinh sinh viên sau tốt nghiệp nghề chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng, hầu hết phải đào tạo bổ sung nâng cao cho phù hợp với yêu cầu công nghệ doanh nghiệp Việc nghiên cứu tìm nhiều hướng, nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng vấn đề cấp thiết nước ta Vì lý em chọn đề tài “ Thực trạng đào tạo nghề Việt Nam” cho tiểu luận Đây đề tài tiếu luận em nhằm phục vụ cho lợi ích học tập sinh viên Nghiên cứu đề tài làm rõ thực trạng vấn đề nhằm đưa giải pháp hợp lý hoàn thiện việc thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta 1.1Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu chung Luận văn làm sang tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề 1.1.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích, rút ưu, nhược điểm việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đưa số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2Đối tượng nghiên cứu - Lao động nông thôn 1.3Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nước 1.4Phương pháp nghiên cứu - Theo phương pháp thu thập thông tin PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆN NAY NƯỚC TA 1.1Thực trạng đào tạo nghề 1.1.1 Thực trạng đào tạo trường dạy nghề Từ đất nước bước vào công Đổi mới, yêu cầu phát triển nguồn lao động có kỹ tay nghề, làm chủ phương tiện, máy móc, công nghệ trở nên cấp thiết Thực tế, nhiều năm qua, có đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực đào tạo nghề nhằm cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, nhiều sở dạy nghề chưa đáp ứng đòi hỏi Hiện nhiều trường nghề mạnh dạn đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ tay nghề theo nhu cầu DN nước Hơn 30.000 tỷ đồng hỗ trợ dạy nghề Có ý kiến cho nguyên nhân dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta chưa trọng vào khâu đào tạo nghề Thực ra, lật lại chế sách, văn quy phạm pháp luật như: Luật Dạy nghề (2006), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, đặc biệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành (tháng 5-2012) thấy chủ trương phát triển đào tạo nghề không trọng mà nhận hỗ trợ, đầu tư lớn Nhà nước Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, đạo Chính phủ cố gắng cấp, ngành công tác dạy nghề bước đổi phát triển đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Hệ thống mạng lưới dạy nghề bắt đầu đổi phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Các sở dạy nghề phát triển theo quy hoạch rộng khắp toàn quốc, đa dạng hình thức sở hữu loại hình đào tạo Đến nước có 2052 sở dạy nghề (trong có 62 trường cao đẳng nghề, 235 trường trung cấp nghề Số lượng sở dạy nghềthục tăng nhanh, có số sở dạy nghề có vốn đầu tư nước Hiện có 789 sở dạy nghề công lập - Quy mô đào tạo nghề tăng nhanh, giai đoạn 2001-2006 dạy nghề cho 6,6 triệu người (tăng bình quân hàng năm 6,5%), dạy nghề dài hạn đạt 1,14 triệu người, dạy nghề ngắn hạn đạt 5,46 triệu người Năm 2007 nước tuyển sinh 1.436.500 người, trung cấp nghề 151.000 cao đẳng nghề 29.500 người Quy mô dạy nghề năm qua tăng nhanh nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2001 lên khoảng 24% năm 2007, góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động - Các sở dạy nghề mở thêm nhiều nghề đào tạo mà thị trường lao động có nhu cầu Cùng với việc đào tạo nghề phục vụ cho doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất sở dạy nghề tổ chức đào tạo nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giải việc làm cho người lao động Hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 95%; loại giỏi chiếm 29%; khoảng 70% học sinh tìm việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp, số nghề số sở dạy nghề tỷ lệ đạt 90% Qua điều tra thị trường lao động Tổng cục dạy nghề gần 3000 doanh nghiệp, đa số lao động qua đào tạo nghề làm việc doanh nghiệp sử dụng có hiệu Đa số lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp sử dụng phù hợp phù hợp với trình độ đào tạo họ (khoảng 85% so với số lao động qua đào tạo nghề làm việc doanh nghiệp, nghĩa chiếm khoảng 70% so với số học sinh học nghề tốt nghiệp) Theo đánh giá người sử dụng lao động kỹ nghề lao động qua đào tạo nghề: 30,4% đạt loại giỏi Dạy nghề bước đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất thị trường lao động Trong nhiều doanh nghiệp liên kết, liên doanh với nước doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đại lao động Việt Nam đảm nhiệm hầu hết vị trí quan trọng ngành sản xuất, kể ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, công nghệ phức tạp, góp phần nâng cao suất lao động, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Việc dạy nghề phát triển với mô hình dạy nghề động, linh hoạt gắn đào tạo với sử dụng lao động theo hướng cầu thị trường lao động để đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương Có nhiều mô hình dạy nghề thực dạy nghề doanh nghiệp, dạy nghề cho lao động nông thôn, dạy nghề cho niên dân tộc nội trú, dạy nghề cho xuất lao động, dạy nghề cho người tàn tật Riêng mô hình dạy nghề doanh nghiệp triển khai số năm qua đạt kết bước đầu Nếu sở đào tạo quy tập trung dạy nghề cho học sinh người lao động chưa có nghề doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho lao động tuyển, thực đào tạo bổ túc đào tạo nâng cao nhằm nâng cao chất lượng nâng cao kỹ nghề cho người lao động doanh nghiệp, phù hợp với thay đổi sản phẩm công nghệ doanh nghiệp Đến nay, nước có 143 sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp; hầu hết tổng công ty, tập đoàn kinh tế mạnh có trường dạy nghề để chủ động tạo nguồn nhân lực góp phần cung cấp cho xã hội Các doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn chủ động tổ chức dạy nghề, bổ túc nghề, bồi dưỡng kỹ nghề, chuyển giao công nghệ cho người lao động theo yêu cầu doanh nghiệp Đào tạo nghề trường doanh nghiệp mạnh vừa tận dụng đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm trực tiếp tham gia sản xuất, đồng thời góp phần thực chủ trương xã hội hoá công tác đào tạo nghề Các sở đào tạo doanh nghiệp chủ động xây dựng chương trình đào tạo, hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất công nghệ doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian đào tạo người lao động tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Ngoài ra, sở đào tạo tham gia dạy nghề cho người lao động xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề địa phương Trong thời gian gần trường Tổng công ty tham gia đào tạo nghề với số lượng ngày tăng lên Nhiều doanh nghiệp thực đào tạo nghề chỗ tốt, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với cấu trình độ, cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phù hợp với trình độ công nghệ doanh nghiệp mà chia sẻ trách nhiệm nhà nước việc nâng cao chất lượng tay nghề đội ngũ lao động nước ta Tuy nhiên đào tạo doanh nghiệp mẻ doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh thực Hiện nước có gần 200 khu công nghiệp khu chế xuất với 1,4 triệu lao động làm việc (cả trực tiếp xung quanh KCN) Nhiều lao động KCN,KCX đào tạo nghề trường dạy nghề có khả sử dụng thiết bị đại KCN Tuy nhiên, nhiều lao động, lao động tuyển địa phương, chưa qua đào tạo nghề Để đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ nghề cho người lao động, số doanh nghiệp khu công nghiệp thực đào tạo nghề cho người lao động Mặt khác, trường dạy nghề đào tạo phù hợp với công nghệ doanh nghiệp, nên doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động Một số khu công nghiệp hình thành trường dạy nghề trung tâm dạy nghề bước đầu có kết ( KCN Dung quất, KCN Bình dương, KCN Hà nội ) Ngoài nhu cầu tuyển dụng lao động, vi?c đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động sau tuyển dụng vấn đề cần thiết doanh nghiệp Qua khảo sát gần 10.000 lao động doanh nghiệp, có 36,6% số lao động đào tạo/đào tạo lại sau tuyển dụng để phù hợp với công nghệ sản xuất doanh nghiệp Điều doanh nghiệp đổi công nghệ nhanh, nên doanh nghiệp phải đào tạo lại cho phù hợp Việc doanh nghiệp tổ chức đào tạo - dạy nghề cho lao động hình thức khác ngày trở nên phổ biến có tác dụng tích cực nâng cao trình độ tay nghề chất lượng lao động Các doanh nghiệp tổ chức dạy nghề cho lao động theo hình thức chủ yếu sau: kèm cặp doanh nghiệp, đào tạo tập trung doanh nghiệp đào tạo tập trung doanh nghiệp, dạy nghề kèm cặp phổ biến (chiếm 63,6% tổng số lao động đào tạo) Rõ ràng hình thức phù hợp với khả năng, điều kiện doanh nghiệp Tuy nhiên số lĩnh vực, doanh nghiệp gắn chặt với sở dạy nghề Nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư nâng cấp cho sở dạy nghề nhằm tạo điều kiện có đủ điều kiện vật chất, trang thiết bị, công nghệ ngày cao cho sở dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng tốt nhu cầu lao động có chất lượng cho doanh nghiệp Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề bước đầu có gắn kết nhà trường doanh nghiệp dạy nghề Người học nghề học nghề phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Các kiến thức kỹ nghề mà người học tiếp thu đáp ứng lợi ích người học người sử dụng lao động Người học nghề việc học lý thuyết nghề, thực tập máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp, vận dụng kiến thức học, đồng thời nâng cao kỹ nghề Việc liên kết đào tạo làm tăng mối quan hệ hiểu biết nhà trường doanh nghiệp Cơ sở đào tạo tiết kiệm chi phí đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị dạy thực hành người học tiếp thu học nhanh Về phía doanh nghiệp sử dụng lực lượng lao động sau tốt nghiệp Có nhiều hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp Ví dụ trường LILAMA có mạng lưới doanh nghiệp tập đoàn lớn PetroViétnam Vinashin, Vedan…để đưa học sinh đến thực tập định kỳ đào tạo , bồi dưỡng lại tay nghề cho lao động doanh nghiệp này…Một số doanh nghiệp trực tiếp đầu tư trang thiết bị cho sở đào tạo để đào tạo nghề trình độ doanh nghiệp mong muốn, ví dụ công ty Compal Việt nam đầu tư cho trường cao đẳng công nghiệp Phúc yên… 1.1.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trình đô thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nông nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nông thôn nước ta thấp Chất lượng lao động nông thôn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn ngày tăng Chính vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp bách Theo tính toán Bộ NN&PTNT, nước có khoảng 25 triệu lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 55,7% tổng lao động nước, năm có thêm khoảng triệu người đến tuổi lao động Như vậy, theo mục tiêu, năm có khoảng triệu lao động nông thôn cần đào tạo nghề để chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta chưa coi trọng mức Nhiều bộ, ngành, địa phương, cán xã hội nhận thức chưa đầy đủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, coi đào tạo nghề cứu cánh, có tính thời điểm, vấn đề quan tâm thường xuyên, liên tục có hệ thống Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cầm chừng, chưa có vào liệt lãnh đạo cấp, công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, nhiều nông dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đào tạo nghề nên không mặn mà với trung tâm dạy nghề Nhiều gia đình tính đến việc cho em theo học nghề không đủ tiêu để theo học hệ đào tạo khác Thực tế cho thấy, công tác đào tạo nghề thu hút 25% số lao động trẻ nông thôn tham gia, tỷ lệ thấp nhóm lao động có tuổi (trên 35 tuổi Một khác biệt đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 so với chương trình, dự án trước dạy nghề cho nông dân, yêu cầu cao “đầu ra” Theo mục tiêu Đề án 1956, từ đến năm 2015, 70% số lao động nông thôn sau đào tạo nghề có việc làm phù hợp với nghề đào tạo tỷ lệ đạt 80% vào năm sau Tuy triển khai thực từ năm 2010, ngành, địa phương có hoạt động thiết thực, sáng tạo, đưa nhiều mô hình dạy nghề hình thức dạy nghề thích hợp Một số mô hình bước đầu triển khai có hiệu quả, mô hình đào tạo nghề cho lao động vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu cho công nghiệp thuốc lá, chè… (có phối hợp địa phương doanh nghiệp); mô hình dạy nghề cho lao động làng nghề (sự phối hợp địa phương, sở dạy nghề làng nghề); mô hình dạy nghề ngắn hạn cho người nông dân cộng đồng (sự phối hợp địa phương, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư)… Hoạt động dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn không huy động sở chuyên dạy nghề mà thu hút tham gia viện nghiên cứu, trường đại học; tham gia giảng dạy lao động kỹ thuật từ doanh nghiệp; nghệ nhân, người có tay nghề cao làng nghề… Bản thân người nông dân lao động nông thôn đối tượng thụ hưởng sách tích cực, ủng hộ chủ trương Chính phủ, từ việc xác định nhu cầu học nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đến việc tham gia đầy đủ khóa đào tạo Qua thí điểm số mô hình đào tạo nghề cho lao động vùng chuyên canh số địa phương (như Lạng Sơn, Cao Bằng, Tây Ninh, Gia Lai…) cho thấy, kỹ nghề người nông dân nâng lên, suất lao động, chất lượng trồng thu nhập tăng lên rõ rệt Đặc biệt, trình đào tạo, người nông dân cung cấp kỹ hội nhập kinh tế, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm giới Việt Nam; cách ứng xử với môi trường (công nghệ sạch) bước đầu trang bị kiến thức khởi doanh nghiệp Những kết bước đầu tạo động lực để thu hút lao động nông thôn khác thôn, bản, làng, xã tham gia khoá đào tạo nghề tổ chức địa bàn Các doanh nghiệp, sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn, không túy dạy nghề mà tư vấn, hướng dẫn người nông dân cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bảo đảm “đầu ra” sản phẩm tiếp nhận lao động sau học nghề Tại địa bàn nghèo, doanh nghiệp việc hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, hỗ trợ đầu tư công trình xã hội, trường học, xây dựng đường liên thôn, liên bản…, góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn 1.2Đánh giá thực trạng 1.2.1 Ưu điểm Thứ tuyển sinh đầu vào không đòi hỏi cao: 10 Theo quy chế tuyển sinh học nghề hành, tuyển sinh trình độ trung cấp nghề (TCN), cao đẳng nghề (CĐN) thực theo hai hình thức thi tuyển xét tuyển Thực tế nước có 465 Trường Cao đẳng nghề Trung cấp nghề tuyển sinh theo hình thức xét tuyển Việc xét tuyển không cần xét điểm thi đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) xét kết kỳ thi THPT quốc gia mà xét hồ sơ đăng ký học nghề HS dự tuyển vào TCN, CĐN không đòi hỏi học lực khá, giỏi bậc phổ thông, HS tốt nghiệp THCS học dang dở chương trình cấp III vào học TCN được, sau tốt nghiệp TCN, CĐN học liên thông lên bậc ĐH (theo Thông tư số 08/2015/TT-BGDĐT “sửa đổi, bổ sung số điều quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT Thứ hai đường lấy Đại học ngắn nhất: HS tốt nghiệp THCS vào học TCN thời gian năm lấy tốt nghiệp TCN, sau tốt nghiệp TCN học liên thông thẳng lên trình độ ĐH từ đến năm để lấy ĐH; học liên thông 12 tháng lấy CĐN; sau tốt nghiệp CĐN học liên thông lên trình độ ĐH từ 1,5 đến năm lấy ĐH Như vậy, sau tốt nghiệp THCS cần 5,5 đến năm HS lấy ĐH HS tốt nghiệp THPT, THPT hệ bổ túc văn hóa vào Trường CĐN học từ 2-3 năm lấy CĐN; sau tốt nghiệp CĐN, SV tiếp tục học liên thông từ 1,5 đến năm để lấy ĐH Thứ ba chi phí học tập tốn nhất: Xuất phát từ chủ trương đẩy mạnh đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước chủ trương phân luồng HS tốt nghiệp THCS, THPT vào học nghề mà mức học phí trường nghề thấp trường khác Từ năm 2010 đến Nhà nước nhiều lần điều chỉnh tăng mức học phí HS trung cấp chuyên nghiệp SV cao đẳng, đại học, học phí HS TCN, SV CĐN tăng lên không đáng kể, chí có giai đạn giảm xuống Cụ thể theo Nghị số 16/2015/NQ-HĐND ngày 09/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh khóa VIII học phí học trung cấp nghề cao đẳng nghề áp dụng từ học kỳ II năm học 2015-2016 giảm trung bình từ 20 đến 30% so với năm học trước; so sánh ngành nghề đào tạo, thời gian đào tạo học phí TCN, CĐN 66-68% học phí TCCN, CĐ Ngoài ra, theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Trường CĐN Trà Vinh có 60% HSSV hưởng sách miễn, giảm học phí Theo Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg Thủ tướng, học sinh tốt nghiệp trường phổ thông cấp II, III dân tộc nội trú nhiều đối tượng học sinh khác vào học TCN, CĐN hưởng đầy đủ sách nội trú học sinh trung cấp nghề, 11 sinh viên cao đẳng nghề Ngoài ra, trình học tập HSSV đóng cho nhà trường thêm khoảng chi phí nào; HSSV đạt học lực rèn luyện từ trở lên có hội nhận nguồn học bổng Nhà trường quan, tổ chức, cá nhân khác Thứ tư hội việc làm cao nhất: Trong điều kiện kinh tế đất nước nói chung, nhu cầu kinh tế lao động kỹ thuật qua đào tạo lớn Nhiều HSSV doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với mức thu nhập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhiều quan, doanh nghiệp mong muốn tuyển dụng ngày nhiều HSSV học nghề em đào tạo kiến thức kỹ nghề tốt, phát huy tốt thực tế sản xuất; giới thiệu việc làm cho 100% HSSV sau tốt nghiệp Đây ưu điểm lớn 1.2.2 Nhược điểm 1.2.2.1 Nhược điểm trường đào tạo dạy nghề Thứ nhất, hiệu công tác dạy nghề hạn chế Hiệu công tác dạy nghề thể việc đầu tư nhà nước lớn người học nghề Việc đầu tư mang tính giàn trải, phong trào chưa tạo mô hình hay điển hình tốt đột phá chất lượng dạy nghề Không sở dạy nghề khang trang đại trang thiết bị, đội ngũ giáo viên không đồng nên lãng phí Có thể nói đầu tư sở vật chất lĩnh vực dạy nghề lãng phí nơi, trang thiết bị mua đắp chiếu để bụi bặm, mạng nhện bao phủ không khai thác sử dụng Thứ hai, dạy nghề thiếu hội nhập phá vỡ tính hệ thống Việc Luật dạy nghề quy định trình độ dạy nghề làm cho hệ thống trình độ trở nên rắc rối thiếu tính hội nhập Ngày nay, nhiều người nước không phân biệt trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề cao 12 đẳng (không nghề) Điều gây khó khăn cho công tác quy hoạch phát triển nhân lực hội nhập đào tạo việc làm với giới Tính hệ thống bị phá vỡ lộn xộn trình độ dạy nghề Một bên cao đẳng nghề Bộ LĐ quản lý, bên "Cao đẳng không nghề" Bộ GD quản lý đến ta hiểu chưa nói doanh nghiệp nước Thứ ba, chất lượng dạy nghề thấp Mỗi năm, nhà nước đầu tư hàng nghìn tỉ đồng, chất lượng đào tạo nghề nhiều hạn chế, nguyên nhân chủ yếu thiếu đội ngũ giáo viên có lực kinh nghiệm nghề nghiệp Giáo trình dạy nghề nghèo nàn thiếu chuyên gia có kinh nghiệm tâm huyết biên soạn Thứ tư, xã hội hóa hạn chế Việc huy động nguồn lực xã hội cho công tác đào tạo nghề xem định hướng chiến lược Đảng Nhà nước Tuy nhiên, tư bao cấp phổ biến, đào tạo nghề chưa theo sát với nhu cầu nhân lực bối cảnh dân số, việc làm xã hội Đối với số nghề, học sinh trường có việc làm (lĩnh vực kỹ thuật công nghệ) nhiều nghề khó kiếm việc làm lực thực hành, thái độ lao động học sinh yếu Việc đào tạo kỹ cho người lao động doanh nghiệp thiếu chế khuyến khích hiệu Tư nhân hóa công tác dạy nghề diễn chậm, doanh nghiệp dường đứng công tác đào tạo nghề Thứ năm, hệ thống dạy nghề vai trò nhiều giáo dục hướng nghiệp góp phần phân luồng học sinh sau THCS Có thể xem tượng học sinh bỏ học cấp trung học sở không tiếp tục vào học trường dạy nghề sau tốt nghiệp THCS vấn đề lớn hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân Mỗi năm có chừng khoảng 200.000 em bỏ học cấp học 13 trung học sở lại không học nghề tạo lãng phí người nguy nảy sinh vấn đề xã hội 1.2.2.2 Nhược điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Dù đạt số kết định, song công tác đào tạo nghề cho LĐNT tồn tại, bất cập, việc triển khai đề án đào tạo nghề số địa phương chậm, thiếu đồng bộ, chưa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch nông thôn Việc tổ chức dạy nghề số nơi hình thức, chạy theo số lượng, chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với đặc điểm vùng, miền nhu cầu người học nghề, người sử dụng lao động, dẫn đến khó trì nghề lâu dài Đơn cử nghề mây tre đan, dễ học, dễ áp dụng phần lớn lao động sau học nghề sản xuất mặt hàng đơn giản, chưa thể sản xuất mặt hàng chất lượng cao, mẫu mã đa dạng phục vụ xuất Bác Nguyễn Thị Xuân, xã Thiệu Vũ (Thiệu Hóa), cho biết, năm (2013-2015) xã mở lớp học nghề mây tre đan, thu hút gần 100 lượt học viên tham gia Sau học xong, người lao động phát dụng cụ, nguyên liệu để sản xuất nên người phấn khởi, hồ hởi, thân thường xuyên thức khuya, dậy sớm để làm Tuy nhiên, sau thời gian “thực hành”, sản phẩm làm đạt yêu cầu, lại tốn nhiều thời gian công sức nên nhiều người nản chí bỏ Hiện địa bàn xã khoảng 20 hộ trì nghề, với thu nhập từ 500.000 đồng đến triệu đồng/người/tháng Bên cạnh đó, việc khôi phục nghề truyền thống quy mô hạn chế, nhiều ngành nghề bị mai không phù hợp với nhu cầu thực tiễn Số lượng doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề ít, cá biệt có doanh nghiệp chạy theo xu hưởng lợi sách đào tạo, chưa thực quan tâm đến chất lượng, hiệu đào tạo Đối với huyện miền núi, huyện nghèo 30a việc đào tạo nghề cho LĐNT khó khăn trình độ dân trí không đồng đều, thời gian đào tạo ngắn nên tay nghề người lao động chưa cao, ngành nghề, lĩnh vực đào tạo số địa phương chưa thực phù hợp Có học viên học cho có để nhận hỗ trợ, chưa thực tâm vào nghề học Có nơi làng học nghề, người học – nghề lại mưu sinh nghề học Đối với sở dạy nghề chưa chủ động việc đào tạo liên kết đào tạo; điều kiện vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề nghèo nàn, chưa đầu tư mức; chưa có chế độ khuyến khích để thu hút giáo viên dạy nghề CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIÁP PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 1.1Đối với trường dạy nghề 14 - Tăng cường đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động có trình độ tay nghề cao, thí điểm đào tạo số nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm xuất lao động - Tuyển sinh dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm bước trang bị kỹ nghề nghiệp cho người lao động góp phần tăng suất lao động, nâng cao thu nhập, chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp, dịch vụ cung cấp nhân lực cho KCN - Thứ nhất, hình thành hệ thống sở GDNN có phân tầng có trường chất lượng cao, đào tạo nghề mũi nhọn, đáp ứng nhân lực chất lượng cao cho KCN có công nghệ tiến tiến; đồng thời có trường có nghề phổ biên, đào tạo nhân lực có tính đại trà cho doanh nghiệp nước Khuyến khích hình thành sở GDNN, trung tâm đào tạo KCN; xây dựng mô hình “Trường doanh nghiệp” - Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo sở đổi mới, nâng cao chất lượng yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo: + Nâng cao lực đội ngũ giáo viên: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hướng tới theo chuẩn quốc tế; đội ngũ giáo viên giảng dạy chương trình chuyển giao phải đáp ứng tiêu chuẩn giáo viên nước chuyển giao chương trình nước chuyển giao công nhận; Tổ chức chuyển giao chương trình bồi dưỡng giáo viên kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm quốc tế 45 trường chất lượng cao + Đổi chương trình đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến nước phát triển giới: Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, tương thích với chương trình nước khu vực giới; Tiếp nhận chuyển giao công nhận 34 chương trình, giáo trình, học liệu, phương pháp giảng dạy, công nghệ đào tạo từ nước phát triển giới để tổ chức đào tạo theo công nghệ nước chuyển giao + Chuẩn hóa sở vật chất, thiết bị đào tạo: Đầu tư đồng thiết bị đào tạo hướng tới phù hợp với công nghệ sản xuất doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế + Tăng cường đào tạo tiếng Anh sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm cho người học nghề có khả giao tiếp trình làm việc; sinh viên tốt nghiệp chương trình chất lượng cao có khả làm việc doanh nghiệp FDI, nước khu vực ASEAN giới 15 + Tập trung thí điểm đào tạo nghề chất lượng cao theo chuẩn quốc tế: Lựa chọn trường để tập trung đầu tư thành trường chất lượng cao Triển khai kiểm định, công nhận điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo theo chuẩn nước chuyển giao (chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên, chuẩn sở vật chất, thiết bị; chuẩn tiếng Anh giáo viên học sinh); Chuyển giao công nghệ đào tạo; tổ chức đào tạo thí điểm theo chương trình chuyển giao; Đánh giá cấp văn chứng nước chuyển giao (sinh viên cấp văn bằng: Văn Việt Nam nước chuyển giao); Thực nhân rộng chương trình chuyển giao từ sau 2018 trường chất lượng cao - Thứ ba, có chế phối hợp chặt chẽ ba bên gồm quan quản lý Nhà nước vể GDNN với đại diện giới chủ (VCCI) sở GDNN để đảm bảo cho hoạt động hệ thống GDNN hướng vào việc đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN nói riêng, cho thi trường lao động nói chung; Doanh nghiệp chủ động tích cực tham gia vào hệ thống GDNN với vai trò nhà đầu tư đồng thời đối tác khách hàng cho “sản phẩm” Xây dựng mô hình “Trường doanh nghiệp” – mô hình thực từ lâu nhiều nước công nghiệp cần học tập Theo mô hình “Trường doanh nghiệp” nhấn mạnh vai trò “đào tạo” doanh nghiệp với giáo viên thợ bậc cao, kỹ sư lành nghề doanh nghiệp kèm cặp hướng dẫn học viên thiết bị máy móc doanh nghiệp Học viên đảm trách công việc đơn giản đến trung bình Chương trình học phát triển hợp tác nhà trường doanh nghiệp Tuy nhiên mô hình gặp trở ngại doanh nghiệp chưa thấy hiệu trình đào tạo - Thứ tư, phát triển hệ thống thông tin TTLĐ để gắn kết đào tạo sử dụng lao động Hệ thống thông tin TTLĐ coi công cụ quan trọng để điều tiết cungcầu thị trường lao động Do hệ thống thông tin cần thiết lập cấp trung ương cấp địa phương, với tiêu thống Trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, thông tin “cung” cần thống tiêu tuyển sinh, ngành nghề đào tạo, “ chuẩn đầu ra”đối với nghề cấp trình dộ… Thông tin “cầu” cần thống tiêu tiêu chuẩn, kỹ nghề nghiệp doanh nghiệp cần nghề…Bên cạnh đó, cần có thông tin chung quy mô tuyển sinh, cấu ngành nghề đào tạo; đị điểm nhà trường… (về phía “cung”) vị trí việc làm, mức lương có khả hưởng, điều kiện làm việc…( phía “cầu”) Các thông tin cần kết nối, cần chia sẻ.Chính vậy, cần thiết phải xây dựng hệ thống sở liệu phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 16 - Thứ năm, hình thành tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm quan hệ doanh nghiệp sở GDNN để làm tốt vai trò cầu nối đào tạo sử dụng lao động Trong thời gian vừa qua, số sở dạy nghề đầu tư phát triển trung tâm/đơn vị quan hệ doanh nghiệp thực tế chứng minh CSDN nào, có trung tâm/dơn vị quan hệ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sở có gắn kết tốt với doanh nghiệp chất lượng đào tạo nâng lên Vì vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh phát triển trung tâm/đơn trường trung cấp, trường cao đẳng hệ thống GDNN Các trung tâm phải có tính chuyên nghiệp cao, đội ngũ nhân viên phải trang bị kiến thức chuyên ngành quan hệ khách hàng, kiến thức makerting xã hội có điều kiện làm việc hợp lý 1.2 Đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để hoạt động đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn thực hiệu quả, tạo đồng thuận cao người dân, cần thực tốt số vấn đề sau: Thứ nhất, phải có “vào cuộc” mạnh mẽ hệ thống trị địa phương Nhận thức đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng, suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, địa phương có quan tâm cấp uỷ đảng, đạo liệt quyền tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội… công tác dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn đạt kết mong muốn Thứ hai, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải sát với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh có hiệu thiết thực Thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn có chuyển biến tích cực, đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm có, chưa đáp ứng yêu cầu đặt chưa gắn với nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhiều trường hợp doanh nghiệp phải đào tạo lại sử dụng Một số địa phương, nhu cầu công nhân kỹ thuật công nghiệp huyện thị cao, ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn tỉnh lại thiên kỹ thuật nông nghiệp Có tỉnh, hệ thống khu công nghiệp phát triển nhanh, nhu cầu công nhân lành nghề công nghiệp nặng tăng tỉnh lại mở lớp may công nghiệp, trồng cảnh, nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, có tình trạng chuyên môn đào tạo chất lượng nguồn nhân lực thấp không đáp ứng 17 nhu cầu lao động doanh nghiệp Thực trạng gây tình trạng vừa thừa, vừa thiếu không đáp ứng nhu cầu lao động thực tế địa phương Nhiều lao động đào tạo nghề làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp lại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn Do đó, thời gian tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải bám sát với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh để có hiệu thiết thực Thứ ba, tính đa dạng vùng miền tính đặc thù người nông dân lao động nông thôn (trình độ học vấn không đồng đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác…), nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt… Chương trình đào tạo phải gắn với học liệu sinh động, đa dạng thiết thực, phù hợp với trình độ người học Thứ tư, trọng phát triển ngành nghề thủ công (tự đào tạo, bồi dưỡng địa phương) Đào tạo nghề nông thôn không trọng việc phát triển ngành nghề thủ công, việc thực “mỗi làng, nghề” triển khai Trong nông thôn có số nghề thủ công, mỹ nghệ truyền thống cần bảo tồn có khả phát triển, cần quan tâm đưa vào chương trình dạy nghề Cụ thể như: chế biến gỗ, sơn mài, chạm, khảm; làm đồ gốm, đồ đồng; nghề mây tre đan, nghề thêu ren, nghề dệt, lụa, thổ cẩm… Thứ năm, để người nông dân trở thành lao động nông nghiệp đại, song song với việc truyền đạt kiến thức, kỹ nghề nghiệp cần trang bị cho họ kiến thức tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, thị trường, kiến thức kinh doanh điều kiện hội nhập Ngoài ra, phải đào tạo tác phong làm việc cho người lao động (tác phong công nghiệp…) Thứ sáu, sau đào tạo nghề cho người nông dân quyền địa phương cần phải giải vấn đề đầu sản xuất không giải đầu sản xuất hiệu đào tạo không (ví dụ như: đào tạo cách trồng nấm, nuôi thỏ… song sản xuất không tiêu thụ nên người đào tạo lại bỏ nghề) CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Lợi ích CSDN: Sự hợp tác với doanh nghiệp tạo hội cho CSDN huy động nguồn lực từ doanh nghiệp để tăng quy mô chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, tăng cường gắn kết giữa: đào tạo việc sử dụng lao động, tránh lãng phí Trong điều kiện nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nước hạn chế, không 18 đáp ứng yêu cầu phát triển dạy nghề hình thức hợp tác ngày trọng Lợi ích doanh nghiệp: Hợp tác chặt chẽ với CSDN giúp nắm bắt khả năng, đặc điểm đào tạo nhà trường, từ phối hợp, tham gia đào tạo sinh viên đáp ứng yêu cầu Sản phẩm “quá trình hợp tác doanh nghiệp nhà trường” phù hợp với nhu cầu thị trường (cả số lượng chất lượng), tránh lãng phí thừa thiếu Đồng thời, với vai trò người sử dụng sản phẩm trình hợp tác đào tạo đó, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo lại tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp từ CSDN Lợi ích người học: Thông qua hợp tác, người học nghề bên cạnh tiếp thu kiến thức CSDN, phát triển kỹ nghề nghiệp thông qua thực tập doanh nghiệp Qua đó, người học làm quen với máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất doanh nghiệp, nên rút ngắn giai đoạn thử việc vào làm việc doanh nghiệp Giải tốt lợi ích bên sở để phát triển chương trình hợp tác lâu dài hiệu Kết khảo sát cho thấy: hợp tác mang lại lợi ích cho tất bên tham gia, lợi ích chung xã hội 19 PHẦN KẾT LUẬN Từ phân tích trên, ta rút số kết luận: - Trông công nghiệp hóa, đại hóa đất nước công nghiệp hóa nông thôn giữ vai trò quan trọng khó thực Nhiệm vụ dạy nghề nông thôn đóng vai trò định cho thành công công nghiệp hóa nông thôn Phải coi công tác dạy nghề nông thôn quốc sách hang đầu - Phải hoạch định, định hướng phát triển, kinh tế cụ thể cho địa phương, vùng cho phù hợp với đặc thù địa phương đó, vùng Từ xác định hướng đầu tư cụ thể cho trường dạy nghề địa phương, khu vực Việc đầu tư trang thiết bị cho trường dạy nghề khác khác nhau, cho phù hợp với nhu cầu đào tạo địa phương - Phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề giỏi chuyên môn chuyên môn phù hợp với nhu cầu đào tạo nghề địa phương, vùng Đồng thời cần có chế độ ưu đãi đặc biệt giáo viên dạy nghề nông thôn - Kết hợp giảng dạy trường phổ thông với việc học nghề sở sản xuất để tăng lực thích nghi lao động (năng lực bảo đảm tuyển dụng) - Chính quyền địa phương cần quan tâm sát xao tích cực công tác đào tạo nghề địa phương Phải coi công tác dạy nghề chìa khóa để phát triển kinh tế địa phương 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thực trạng trường nghề - Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp - Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam - Bốn ưu điểm học nghề - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21 ... nghề cho lao động nông thôn nước ta 1.1Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu chung Luận văn làm sang tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở... tổ chức đào tạo thí điểm theo chương trình chuyển giao; Đánh giá cấp văn chứng nước chuyển giao (sinh viên cấp văn bằng: Văn Việt Nam nước chuyển giao); Thực nhân rộng chương trình chuyển giao... đề cấp thiết nước ta Vì lý em chọn đề tài “ Thực trạng đào tạo nghề Việt Nam” cho tiểu luận Đây đề tài tiếu luận em nhằm phục vụ cho lợi ích học tập sinh viên Nghiên cứu đề tài làm rõ thực trạng

Ngày đăng: 10/07/2017, 07:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan