1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm toán chất thải tại Nhà máy gạch Tuynel Công ty TNHH Phú Quỳnh

63 734 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về kiểm toán

  • 1.1.1. Khái niệm kiểm toán

  • 1.1.2. Các bước thực hiện kiểm toán chất thải [9]

  • 1.1.3. Mục đích và phạm vi của kiểm toán chất thải

  • 1.1.4. Tình hình thực hiện kiểm toán chất thải ở Việt Nam

  • 1.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong việc kiểm toán chất thải tại Việt Nam

  • 1.2. Tổng quan chung về Công ty TNHH Phú Quỳnh

    • Hình 1.1: Vị trí nhà máy sản xuất gạch Tuynel – Công ty TNHH Phú Quỳnh

    • Hình 1.2: Nhà máy gạch Tuynel – Công ty TNHH Phú Quỳnh

  • 1.3. Các vấn đề phát sinh trong ngành sản xuất gạch Tuynel

  • 1.3.1. Khí thải

  • 1.3.2. Chất thải rắn

  • 1.3.3. Nước thải

  • 1.4. Giới thiệu về lò Tuynel kiểu đường hầm thẳng [16]

    • Hình 1.3: Sơ đồ lò nung Tuynel

    • Hình 1.4: Lò nung tại nhà máy gạch Tuynel

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

  • 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

  • 2.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi

  • 2.2.4. Phương pháp cân bằng vật chất

  • 2.2.5. Phương pháp tính lượng phát thải CO2eq

  • 2.2.6. Phương pháp phân tích lợi ích chi phí

  • 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu, viết báo cáo

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. Quy trình sản xuất kèm dòng thải

  • 3.2. Nhu cầu nguyên nhiên liệu trong quá trình sản xuất

    • Bảng 3.1: Lượng nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trung bình trong 1 tháng

  • 3.3. Kiểm toán chất thải phát sinh tại nhà máy

  • 3.3.1. Kiểm toán các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

    • Bảng 3.2: Hệ số phát thải chất gây ô nhiễm

    • Bảng 3.3: Danh mục máy móc sử dụng điện trong các công đoạn sản xuất

    • Bảng 3.4: Số lượng điện năng tiêu thụ hàng tháng của nhà máy (kW)

    • Bảng 3.5: Thải lượng khí thải từ động cơ sử dụng nhiên liệu dầu DO

  • 3.2.2. Kiểm toán thải chất gây ô nhiễm môi trường nước

    • Bảng 3.6: Hệ số phát thải gây ô nhiễm

    • Bảng 3.7: Đặc tính chung của nước thải sinh hoạt

  • 3.2.3. Kiểm toán lượng chất thải rắn phát sinh

    • Bảng 3.8: Bảng phân loại than đá theo tiêu chuẩn Việt Nam

    • Bảng 3.9: Chất thải rắn phát sinh trong 1 tháng tại cơ sở

    • Bảng 3.10: Thông số 1 bóng đèn huỳnh quang tại khu vực văn phòng của nhà máy

    • Bảng 3.11: CTR nguy hại trung bình trong 1 tháng

  • 3.2.4. Tổng kết quá trình kiểm toán

    • Bảng 3.12: Tổng kết chất thải phát sinh trong nhà máy

  • 3.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng chất thải phát sinh

  • 3.3.1. Thay thế loại nhiên liệu đốt

    • Hình 3.1: Than cám 5a

    • Hình 3.2: Than cục 4a

    • Hình 3.3: Củi trấu thanh

    • Bảng 3.13: Giá trị nhiệt trị và đơn giá của một số vật liệu nhiên liệu thông dụng

    • Bảng 3.14: Lượng nhiên liệu và chi phí mua nhiên liệu

    • Bảng 3.15: Hệ số phát thải CO2eq của nhiên liệu

    • Bảng 3.16: So sánh lợi ích khi thay đổi nhiên liệu sử dụng trong 1 tháng

  • 3.3.2. Đề xuất cơ hội sản xuất sạch hơn khác

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • I. Kết luận

  • II. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về kiểm toán 3 1.1.1. Khái niệm kiểm toán 3 1.1.2. Các bước thực hiện kiểm toán chất thải 9 4 1.1.3. Mục đích và phạm vi của kiểm toán chất thải 8 1.1.4. Tình hình thực hiện kiểm toán chất thải ở Việt Nam 9 1.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong việc kiểm toán chất thải tại Việt Nam 12 1.2. Tổng quan chung về Công ty TNHH Phú Quỳnh 12 1.3. Các vấn đề phát sinh trong ngành sản xuất gạch Tuynel 15 1.3.1. Khí thải 15 1.3.2. Chất thải rắn 16 1.3.3. Nước thải 16 1.4. Giới thiệu về lò Tuynel kiểu đường hầm thẳng 16 16 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 20 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 20 2.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi 20 2.2.4. Phương pháp cân bằng vật chất 21 2.2.5. Phương pháp tính lượng phát thải CO2eq 21 2.2.6. Phương pháp phân tích lợi ích chi phí 22 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu, viết báo cáo 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Quy trình sản xuất kèm dòng thải 23 3.2. Nhu cầu nguyên nhiên liệu trong quá trình sản xuất 26 3.3. Kiểm toán chất thải phát sinh tại nhà máy 26 3.3.1. Kiểm toán các chất gây ô nhiễm môi trường không khí 26 3.2.2. Kiểm toán thải chất gây ô nhiễm môi trường nước 31 3.2.3. Kiểm toán lượng chất thải rắn phát sinh 33 3.2.4. Tổng kết quá trình kiểm toán 38 3.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng chất thải phát sinh 39 3.3.1. Thay thế loại nhiên liệu đốt 39 3.3.2. Đề xuất cơ hội sản xuất sạch hơn khác 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về kiểm toán 3 1.1.1. Khái niệm kiểm toán 3 1.1.2. Các bước thực hiện kiểm toán chất thải 9 4 1.1.3. Mục đích và phạm vi của kiểm toán chất thải 8 1.1.4. Tình hình thực hiện kiểm toán chất thải ở Việt Nam 9 1.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong việc kiểm toán chất thải tại Việt Nam 12 1.2. Tổng quan chung về Công ty TNHH Phú Quỳnh 12 1.3. Các vấn đề phát sinh trong ngành sản xuất gạch Tuynel 15 1.3.1. Khí thải 15 1.3.2. Chất thải rắn 16 1.3.3. Nước thải 16 1.4. Giới thiệu về lò Tuynel kiểu đường hầm thẳng 16 16 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 20 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 20 2.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi 20 2.2.4. Phương pháp cân bằng vật chất 21 2.2.5. Phương pháp tính lượng phát thải CO2eq 21 2.2.6. Phương pháp phân tích lợi ích chi phí 22 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu, viết báo cáo 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Quy trình sản xuất kèm dòng thải 23 3.2. Nhu cầu nguyên nhiên liệu trong quá trình sản xuất 26 3.3. Kiểm toán chất thải phát sinh tại nhà máy 26 3.3.1. Kiểm toán các chất gây ô nhiễm môi trường không khí 26 3.2.2. Kiểm toán thải chất gây ô nhiễm môi trường nước 31 3.2.3. Kiểm toán lượng chất thải rắn phát sinh 33 3.2.4. Tổng kết quá trình kiểm toán 38 3.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng chất thải phát sinh 39 3.3.1. Thay thế loại nhiên liệu đốt 39 3.3.2. Đề xuất cơ hội sản xuất sạch hơn khác 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC    

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân nhận giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường – Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cán công nhân viên Công ty TNHH Phú Quỳnh Lời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi Trường, Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội quan tâm tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường đại học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Mai Thảo người giành nhiều thời gian, tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình phương pháp nghiên cứu cách thức thực nội dung đề tài Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH Phú Quỳnh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin cần thiết suốt trình em thực đề tài Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè chia sẻ, động viên, khích lệ ủng hộ suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, thực nghiên cứu cách độc lập Các thông tin, số liệu thu thập cho phép công bố đơn vị cung cấp Các tài liệu tham khảo trích nguồn rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Thảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa diễn sôi động, toàn diện, vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Kiểm toán môi trường nói chung kiểm toán chất thải nói riêng công cụ quản lý áp dụng nước ta vài năm gần Mặc dù, công cụ qua kết áp dụng kiểm toán nhiều sở sản xuất cho thấy công cụ mang lại lợi ích không nhỏ môi trường hiệu kinh tế Xuất phát từ lợi ích hiệu công cụ kiểm toán chất thải mang lại triển khai áp dụng rộng rãi nước phát triển giới hệ thống quản lý môi trường nội Ngành Xây dựng ngành kinh tế chủ chốt, có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa Nó tạo điều kiện sở vật chất cho phát triển Trong năm qua ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đầu tư phát triển mạnh mẽ không số lượng mà chủng loại mặt hàng, chất lượng sản phẩm Gạch nung vật liệu xây dựng truyền thống chiếm vị trí quan trọng tám loại vật liệu xây dựng (xi măng, vôi, gạch ngói, cát đá sỏi, tre gỗ, sành sứ, sắt thép kính xây dựng) Theo số liệu điều tra sơ Hội Xây dựng Việt Nam: Năm 2000 sản lượng gạch nung khoảng 12 tỷ viên, năm 2007 sản lượng gạch 22 tỷ viên Dự kiến đến năm 2015 32 tỷ viên đến năm 2020 tăng lên 42 tỷ viên.[12] Công nghệ sản xuất gạch ngói nước ta có từ lâu phát triển nhanh, từ sản xuất thủ công riêng lẻ đến hầu hết chuyển sang sản xuất theo phương pháp công nghiệp với việc sử dụng lò sấy Tuynel cho suất cao giảm ô nhiễm môi trường so với lò sấy thủ công Công nghệ sản xuất gạch tuynel coi công nghệ sản xuất gạch tiên tiến so với sản xuất gạch đất sét nung thủ công Công nghệ giúp giảm thiểu lượng khí nóng độc gạch khỏi lò, than đốt lò tuynel cháy hoàn toàn lượng khói thải xử lý trước thải Nhưng vấn đề tồn công nghệ trình đốt cháy nguyên liệu để nung gạch phát thải lượng khí ô nhiễm định ảnh hưởng tới môi trường Từ tình hình thực tiễn để xác định lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất gạch gây nên, thực đề tài: “Kiểm toán chất thải Nhà máy gạch Tuynel - Công ty TNHH Phú Quỳnh” nhằm đề xuất biện pháp hạn chế lượng chất thải phát sinh môi trường Mục tiêu nghiên cứu - Kiểm toán chất thải Nhà máy gạch TuynelCông ty TNHH Phú Quỳnh - Đánh giá tác động từ việc sản xuất gạch đến môi trường xung quanh (đất, nước, không khí…) - Đề giải pháp tìm kiếm hội sản xuất nhằm giảm thiểu tối tác động đến môi trường xung quanh Nội dung nghiên cứu - Xác định lượng, vật liệu đầu vào, sản phẩm đầu Nhà máy gạch Tuynel - Kiểm toán lượng chất thải phát sinh trình sản xuất/ đơn vị sản phẩm - Nhận diện công đoạn gây ô nhiễm môi trường - Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất thải, hướng đến SXSH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán KTMT (Environmental Audit) khái niệm nước ta, đời bối cảnh vấn đề môi trường trở thành vấn đề quan trọng sở sản xuất KTMT hiểu đơn giản tiến hành kiểm tra vài khía cạnh quản lý môi trường [9] Theo ICC (Viện thương mại quốc tế, 1988): “KTMT công cụ quản lý bao gồm việc đánh giá cách có hệ thống, ghi chép có chu kỳ khách quan tổ chức quản lý môi trường thiết bị vận hành, với mục đích giúp đỡ bảo vệ môi trường việc: - Tạo điều kiện kiểm soát quản lý hoạt động môi trường” - Đánh giá tuân thủ với sách công ty bao gồm việc đáp ứng quy định bắt buộc”.[9] Theo tiêu chuẩn ISO 14010 (1996) phần 3.9 thì: “KTMT trình thẩm tra có hệ thống ghi thành văn bao gồm thu thập đánh giá cách khách quan chứng nhằm xác định xem hoạt động, kiện, điều kiện hệ thống quản lý liên quan đến môi trường hay thông tin vấn đề có phù hợp với tiêu chuẩn kiểm toán hay không thông tin kết trình cho khách hàng”.[7] Ở nước ta khái niệm kiểm toán môi trường mẻ song nhiều tác giả đưa khái niệm thuật ngữ kiểm toán môi trường Theo Trịnh Thị Thanh Nguyễn Thị Hà năm 2003 kiểm toán môi trường hiểu cách khách quan là: “Tổng hợp hoạt động điều tra, theo dõi có hệ thống theo chu kỳ đánh giá cách khách quan công tác tổ chức quản lý môi trường, trình vận hành công nghệ sản xuất, trạng vận hành trang thiết bị,…với mục đích kiểm soát hoạt động đánh giá tuân thủ đơn vị, nguồn tạo chất thải sách nhà nước môi trường” [5] Còn theo Cục Bảo vệ Môi trường năm 2003 kiểm toán môi trường là: “công cụ quản lý bao gồm trình đánh giá có tính hệ thống, định kỳ khách quan văn hóa việc làm để thực tổ chức môi trường, quản lý môi trường trang thiết bị môi trường hoạt động tốt” Kiểm toán chất thải hiểu trình kiểm tra tạo chất thải nhằm giảm nguồn, lượng chất thải phát sinh Kiểm toán chất thải loại hình kiểm toán môi trường Kiểm toán chất thải công cụ quản lý quan trọng có hiệu kinh tế nhiều sở sản xuất” [5] 1.1.2 Các bước thực kiểm toán chất thải [9] 10 Bảng 3.15: Hệ số phát thải CO2eq nhiên liệu Loại nhiên liệu Than cám Củi trấu Hệ số phát thải (Tấn/TJ) CO2 CH4 N2 O 94,6 0,01 0,0015 100 0,03 0,004 Nhiệt trị (GJ/tấn) 28,2 11,6 (Nguồn: Tập 2, chương 2, IPCC, 2006) Khi thay đổi nhiên liệu than cám 5a củi trấu lượng CO2eq phát thải môi trường là: Ta có: - Năng lượng tiêu thụ = 11,6 x 7,595 x 10-3 = 0,088 (TJ) - Lượng khí nhà kính phát thải trình sử dụng than đá là: + ECO2 = Năng lượng tiêu thụ x hệ số phát thải CO2 = 0,088 x 100 = 8,8 (tấn) + ECH4 = Năng lượng tiêu thụ x hệ số phát thải CH4 = 0,088 x 0,01 = 2,64 x 10-3 (tấn) + EN2O = Năng lượng tiêu thụ x hệ số phát thải N2O = 0,088 x 0,004= 3,52 x 10-4 (tấn) - Tổng lượng CO2 tương đương phát thải ngày việc sử dụng củi trấu là: ECO2-eq = ECO2 + 25 x ECH4 + 298 x EN2O = 8,8 + 25 x 2,64 x 10-3 + 298 x 3,52 x 10-4 = 8,97 (tấn CO2eq/ngày) Tổng lượng CO2 tương đương phát thải trình sử dụng củi trấu tháng là: ECO2-eq = 8,97 x 28 = 251,16 (tấn CO2eq /tháng) Như vậy, so với than cám 5a việc sử dụng củi trấu giảm thiểu lượng khí thải phát sinh là: 437,6036 – 251,16 = 186,444 (tấn CO2eq /tháng)  Theo kết tìm hiểu hàm lượng tro trấu 10,5 % 7,595 x 10,5% = 0,797 (tấn tro/ngày) Tàn tro củi trấu sau đốt có chứa 80% silic oxit tận dụng cho nhiều việc dùng làm phân bón để cải tạo đất Tóm lại, ta có bảng so sánh lợi ích thay đổi nhiên liệu để nung gạch sau: Bảng 3.16: So sánh lợi ích thay đổi nhiên liệu sử dụng tháng Than cục 4a Củi trấu 49 Hiệu kinh tế - Tiết kiệm 44 184 000 VNĐ Hiệu môi trường Ưu điểm Nhược điểm - Tiết kiệm 65 744 000VNĐ - Giảm 140,3836 CO2eq - Giảm 41,4428 xỉ than - Giảm 186,444 CO2eq - Giảm 24,78 tro - Giá thành rẻ, lượng cao - Tăng tuổi thọ lò nung - Dễ sử dụng, không cần cải tạo - Tận dụng tro làm phân bón, cải lại lò tạo đất - Xỉ than tận dụng để dải - Thân thiện với môi trường đường - Dễ bén lửa, khởi động lò nhanh - An toàn cho người lao động - Cần cải tạo lại lò chút - Lượng phát thải CO2eq lớn - Để môi trường dễ hút ẩm 3.3.2 Đề xuất hội sản xuất khác a Giảm thiểu lượng bụi khí thải phát sinh - Bê tông hóa toàn đường nội bộ, sân bãi kho chứa nguyên liệu - Tiến hành bảo trì, vận hành tải trọng phương tiện vận chuyển phương tiện bốc dỡ hàng Nhà máy nhằm giảm thiểu lượng khí thải từ động - Xe chở trọng tải quy định - Khống chế ô nhiễm bụi bãi chứa nguyên liệu thành phẩm: tưới nước tạo ẩm để dập bụi - Trồng xanh có tán rộng xung quanh khu vực sản xuất, nhà xưởng - Đầu tư, lắp đặt hệ thống phun than tự động - Giảm ô nhiễm nhiệt + Tăng cường thông thoáng để tận dụng thông gió tự nhiên + Bố trí dây chuyền sản xuất cách hợp lý nhằm giảm mật độ công nhân khu vực sản xuất + Trang bị thêm quạt công nghiệp cục nhằm tăng cường khả thông gió, làm giảm nhiệt độ độ ẩm xưởng sản xuất + Tại khu vực lò nung bố trí gạch bố trí cách ly khu vực riêng để hạn chế nhiệt từ công đoạn lan tỏa khu vực khác b Giảm thiểu lượng chất thải rắn - Chất thải rắn sản xuất: + Với sản phẩm hư hỏng bán cho công ty xây dựng để thực việc sang lấp mặt nơi có nhu cầu sử dụng 50 + Lượng tro xỉ lò nung gạch: nhà máy cho thu gom, nghiền nhỏ tái sử dụng lại, làm vật liệu san lấp mặt bằng… + Tính toán lại tỷ lệ phối trộn nguyên liệu + Lắp thêm biến tần để kiểm soát lượng khí nhiệt độ lò để giảm lượng gạch vỡ sau nung - Chất thải rắn sinh hoạt: + Đối với loại rác dễ cháy giấy, gỗ làm nhiên liệu đốt + Đối với đồ hộp, lon bao bì nilong thu gom bán cho sở thu mua phế liệu + Đối với thức ăn thừa nhà bếp thu gom làm thức ăn chăn nuôi cho người dân xung quanh vào thu gom phục vụ chăn nuôi 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Kiểm toán chất thải Công ty TNHH Phú Quỳnh nhằm mục đích phát công đoạn gây tiêu tốn điện năng, nhiên liệu từ đề xuất biện pháp giảm thiểu nhằm đảm bảo chất lượng môi trường xung quanh yếu tố kinh tế, nâng cao suất cho nhà máy Qua kết nghiên cứu mang tính chất tham khảo thấy phần vấn đề môi trường - Khí thải trình nung gạch tác động lên môi trường lớn Tổng lượng khí thải phát sinh việc sử dụng than cám để nung nhà máy 437,6036 CO2eq/tháng, việc sử dụng điện 10,517 CO 2eq/tháng Ngoài có lượng khí thải từ trình sử dụng Diezel cho động sinh khí thải SO 2, NO2, CO, VOC - Chất thải rắn: bao gồm loại chất thải rắn sản xuất chất thải rắn sinh hoạt Trong chất thải rắn sản xuất đáng nói lượng gạch vụn, vỡ hỏng sinh sau trình nung 181300 kg/tháng Chất thải sinh hoạt công nhân viên nhà máy 1134 kg/tháng Chất thải rắn sinh hoạt nhà máy sử dụng thùng rác có nắp đậy đặt nhà ăn ca, nhà bếp để công nhân bỏ chất thải hợp đồng với Công ty TNHH vệ sinh môi trường Bích Ngọc – thị trấn Đồi Ngô để thu gom vận chuyển đến bãi đổ chất thải hàng ngày - Nước thải: gần bao gồm nước thải sinh hoạt mà nước thải sản xuất Vì đặc tính việc sản xuất gạch Tuynel này, nước ngấm hết vào đất than trình nhào trộn Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tháng 151,2 m3/tháng Đồ án đưa số hội sản xuất áp dụng để kiểm soát lượng chất thải rắn lượng khí thải phát sinh cho Nhà máy sản xuất gạch TuynelCông ty TNHH Phú Quỳnh - Thay đổi nhiên liệu đốt từ than cám 5a sang than cục 4a: + Tiết kiệm dược 6.771 đồng/ngày + Giảm 140,384 CO2eq /tháng + Giảm 1,5381 xỉ than/ngày 52 - Thay đổi nhiên liệu đốt hóa thạch (than cám) sang nhiên liệu tái sinh (củi trấu): + Tiết kiệm 281 VNĐ/ngày + Giảm 186,444 CO2eq phát thải/tháng + Giảm 0,943 tro/ngày II Kiến nghị Nhà máy cần thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu áp dụng biện pháp sản xuất cho nhà máy để giảm thiểu lượng chất thải tác động đến môi trường Đặc biệt môi trường không khí, nên trình sản xuất nhà máy thay đổi nhiên liệu nung sang nhiên liệu sinh học để giảm bớt lượng khí thải phát sinh môi trường Bên cạnh đó, tiết kiệm khoản chi phí đáng kể cho việc mua nhiên liệu việc xử lý môi trường Đảm bảo môi trường sạch, cho công nhân, cán nhà máy 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo đánh giá tác động môi trường (2009), Nhà máy gạch TuynelCông ty TNHH Phú Quỳnh Báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ (6 tháng cuối năm 2016) Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn (2009), Bài giảng Kiểm toán môi trường, Hà Nội Tạ Thị Yến (2015), Bài giảng kiểm toán chất thải, Khoa Môi trường - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà (2003), Kiểm toán chất thải công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TCVN 8910:2011 Than thương phẩm - yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn ISO 14010, (1996), “ Hướng dẫn kiểm toán môi trường – Nguyên tắc chung” Viện khoa học công nghệ Việt Nam, năm 2009 Võ Đình Long (2013), Giáo trình kiểm toán môi trường, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 10 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, 2006, Volume 2: Enegy 11 WHO, 1993, Asessment of Sources Air, water an land pollution Webside 12 http://www.xaydung.gov.vn/web/guest/trang-chi-tiet/-/tin-chi-tiet/Z2jG/86/26753/phat- trien-san-xuat-vat-lieu-xay-dung-khong-nung-thay-the-gach-dat-set-nung.html 13 http://www.thanquangninh.com.vn/ 14 http://cuitrau.vn/tin-tuc/91-so-sanh-chi-phi-nhien-lieu-chat-dot.html 15 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/734-kiem-toan-chat-thai-va-mot-so-giai-phapthuc-day-trien-khai-ap-dung-o-viet-nam 16 http://vatlieuxaydunghcm.vn/nguyen-ly-van-hanh-cua-lo-gach-tuynel/ 17 vatgia.com 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Băng chuyền sản xuất viên gạch mộc Phơi sản phẩm mộc Máy nhào trộn Máy cấp liệu thùng Kho than Gạch mộc hỏng Dầu thải Gạch nung hỏng, vỡ CÁC VĂN BẢN CHỨNG TỪ Phiếu vấn PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNELCÔNG TY TNHH PHÚ QUỲNH, TỈNH BẮC GIANG Tên ông/bà: Tuổi: Bộ phận: Xin ông/bà cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Ông/bà cho biết thời gian làm việc công nhân nhà máy? Câu 2: Công suất hoạt động nhà máy bao nhiêu? Câu 3: Ông/bà cho biết quy trình sản xuất gạch Nhà máy gạch Tuynel nào? Câu 4: Các loại máy móc sử dụng nhà máy là: Câu 5: Nguyên liệu đầu vào gồm gì? Định lượng loại bao nhiêu? Câu 6: Sản phẩm đầu công đoạn gì? Câu 7: Chất thải phát sinh công đoạn gồm gì? Câu 8: Nhà máy có tiến hành thu gom chất thải trình sản xuất không? Nếu có hoạt động gì? Có Không Câu 9: Nhà máy sử dụng loại nhiên liệu để nung gạch? Điện Dầu Gas Than Loại khác: Câu 10: Ông/bà cho biết lượng điện tiêu thụ tháng nhà máy bao nhiêu? Câu 11: Ông/bà cho biết có biện pháp xử lý môi trường áp dụng nhà máy? - Đối với khí thải: - Đối với chất thải rắn: - Đối với nước thải: PHIẾU ĐIỀU TRA – PHỎNG VẤN CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNELCÔNG TY TNHH PHÚ QUỲNH Tên ông/bà: Tuổi: Bộ phận: Câu 1: Ông/bà làm việc giờ/ngày ngày/tháng? Câu 2: Ông/bà cho biết quy trình sản xuất gạch nào? Câu 3: Nguyên liệu đầu vào công đoạn ông/bà phụ trách gồm công việc gì? Câu 4: Sản phẩm đầu tương ứng với bước sản xuất gồm gì? Câu 5: Công đoạn sản xuất mà ông/bà phụ trách có thải chất thải không? Nếu có gì? Có Không Câu 6: Chất thải rắn phát sinh trình sản xuất thu gom/xử lý nào? Câu 7: Có loại máy móc, thiết bị sử dụng lượng điện? số lượng loại bao nhiêu? Câu 8: Ở nhà máy có biện pháp xử lý môi trường áp dụng? Câu 9: Ông/bà cho nhận xét chất lượng môi trường nơi ông/bà làm việc? Tốt Khá Chưa tốt Ý kiến khác Xin cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin! Hóa đơn tiền điện ... 21193 85 2119237 2119202 2119244 2119 251 20 Y (m) 0647339 0647 457 0647627 0647499 0647 457 064 751 6 Bước Bước Bước Bước 1: Bước 1: Bước Bước 4: Xác định nguồn thải Bước 4: Xác định nguồn thải Bước 5: ... biện pháp giảm thi u ô nhiễm” Viện khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội năm 20 05 [ 15] - Đề tài “Điều tra, đánh giá đề xuất việc kiểm toán chất thải công nghiệp 05 khu công nghiệp,... khu chế xuất” Cục BVMT năm 20 05 [ 15] - Áp dụng kiểm toán chất thải phân xưởng nhuộm công ty dệt may Trung Thu thành phố Hà Nội – Đại học khoa học Tự nhiên năm 2012 [ 15] - Nghiên cứu áp dụng thí

Ngày đăng: 07/07/2017, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w