1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch tuynel công ty cổ phần gạch ngói 30 4

79 423 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực tại Công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4, kết hợp với kiến thức đã học trên ghế nhà trường, đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài “

Trang 1

Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực tại Công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4, kết hợp với kiến thức đã học trên ghế nhà trường, đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài “ Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4”.

Để hoàn thành khóa lu ận này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các thầy cô giáo, các anh chị nhân viên phòng Kế toán – Tài chính công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4, gia đình và bạn bè Vì vậy, từ tận đáy lòng mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Huế đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt bốn năm học qua.

Ban giám đốc, phòng Kế toán – Tài chính, toàn thể nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu thực tế tại công ty.

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Hoàng, người đã dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ

em hoàn thành khóa luận này.

Và sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người thân là nguồn động viên tinh thần to lớn, luôn bên cạnh giúp đỡ em hết lòng.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do còn nhiều hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Kính mong thầy cô bổ sung, góp ý để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.

Huế, 05/2013 Sinh viên thực hiện Võ Thị Thanh Mỵ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 2

MỤC LỤC

Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I.1 Lý do lựa chọn đề tài 1

I.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

I.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

I.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

I.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

I.4 Phương pháp nghiên cứu 2

I.5 Kết cấu của đề tài 2

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3

1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp .3

1.1.1 Những vấn đề cơ bản về chi phí 3

1.1.1.1 Khái niệm về chi phí 3

1.1.1.2 Khái niệm chi phí sản xuất 3

1.1.1.3 Phân loại chi phí 3

1.1.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 4

1.1.1.5 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 4

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về giá thành sản phẩm 5

1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm 5

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 5

1.1.2.3 Chức năng cơ bản của giá thành sản phẩm 6

1.1.2.4 Đối tượng tính giá thành 7

1.1.2.5 Kỳ tính giá thành sản phẩm 8

1.1.2.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 8

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9 1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 3

1.1.2.1 Chứng từ sử dụng 12

1.1.2.2 Tài khoản sử dụng 13

1.2.2.3 Phương pháp hạch toán 14

1.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 14

1.2.3.1 Chứng từ sử dụng 15

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng 15

1.2.3.3 Phương pháp hạch toán 16

1.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 16

1.2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 16

1.2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang 18

1.2.5 Đặc điểm hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 18

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TẮC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN 30/4 21

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Gạch Ngói 30/4 21

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 21

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 22

2.1.2.1 Chức năng 22

2.1.2.2 Nhiệm vụ 22

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty 23

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán 24

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 24

2.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty 25

2.1.5 Tình hình lao động của Công ty qua 2 năm 2011-2012 26

2.1.6 Tình hình TS và NV của Công ty qua 2 năm 2011- 2012 28

2.1.7 Tình hình kết quả SXKD của Công ty qua 2 năm 2011- 2012 29

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4 .30

2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản xuất sản phẩm 30

2.2.2 Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 32

2.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 32

2.2.2.2 Kỳ tính giá thành 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 4

2.2.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

32

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 32

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 32

2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 43

2.2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 51

2.2.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Ngói 30/4 60

2.2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 60

2.2.4.2 Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 65

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI 30/4 66

3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần gạch ngói 30/4 .66

3.1.1 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán nói chung 66

3.1.2 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4 67

3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4 .68

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

III.1 Kết luận 70

III.2 Kiến nghị 71

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

SXKD: Sản xuất kinh doanh

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

******

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 14

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 16

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất 17

Sơ đồ 1.5: Hình thức kế toán trên máy Vi tính 19

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy ở công ty 23

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty 24

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hình thức kế toán trên máy vi tính tại công ty 25

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình SXSP của công ty 31

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổng hợp chi phí SX giai đoạn mộc 61

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tổng hợp chi phí SX giai đoạn thành phẩm 62

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 7

Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 2 năm 2011-2012 26

Bảng 2.2: Tình hình TS và NV của Công ty qua 2 năm 2011- 2012 28

Bảng 2.3: Tình hình kết quả SXKD của Công ty qua 2 năm 2011-2012 29

Biểu 2.1: Bảng tính số lượng than đất xuất cho gạch mộc 35

Biểu 2.2: Bảng tính số lượng than đất xuất cho gạch TP 36

Biểu 2.3: Dự trù xin cấp vật tư thiết bị 37

Biểu 2.4: Phiếu xuất kho số 389 38

Biểu 2.5: Phiếu xuất kho số 390 39

Biểu 2.6: Chứng từ ghi sổ số 280 40

Biểu 2.7: Sổ chi tiết tài khoản chi phí NVL trực tiếp gạch mộc 41

Biểu 2.8: Sổ chi tiết tài khoản chi phí NVL trực tiếp gạch TP 42

Biểu 2.9: Phiếu kế toán số 298 46

Biểu 2.10: Bảng phân bổ tiền lương 47

Biểu 2.11: Chứng từ ghi sổ số 269 48

Biểu 2.12: Sổ chi tiết tài khoản chi phí nhân công trực tiếp gạch mộc 49

Biểu 2.13: Sổ chi tiết tài khoản chi phí nhân công trực tiếp gạch TP 50

Biểu 2.14: Hóa đơn GTGT (tiền điện) 54

Biểu 2.15: Phiếu xuất kho số 373 55

Biểu 2.16: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ- theo BP 56

Biểu 2.17: Chứng từ ghi sổ số 273 57

Biểu 2.18: Sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất chung 58

Biểu 2.19: Bảng tổng hợp giá thành gạch mộc 63

Biểu 2.20: Bảng tổng hợp giá thành gạch TP 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 8

Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ

I.1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhtrên thế giới muốn tồn tại và phát triển thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpphải có hiệu quả tạo ra lợi nhuận và mang lại hiệu quả kinh tế cao

Do đó, doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp

lý, phù hợp với nhu cầu thị trường Muốn như vậy, các doanh nghiệp phải luôn phấnđấu và tìm mọi biện pháp để sử dụng các nguồn lực, xác định chi phí hợp lý, chi phínào chưa hợp lý để đề ra các biện pháp kiểm soát tốt chi phí nhằm tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm, từ đó có những phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao

Đối với kế toán thì phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

là phần hành cơ bản nhưng cũng là phẩn hành khó nhất, đòi hỏi nhân viên kế toán phảikhông ngừng nỗ lực tìm tòi, học hỏi thì mới có thể làm tốt được Việc tính đúng, chínhxác chi phí sản xuất liên quan đến giá thành sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp xác địnhhiệu quả sản xuất kinh doanh, mặt khác đề ra định hướng cho tương lai

Xuất phát từ những vấn đề trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế quốc dân

Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, em đã chọn đề tài “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạinhà máy gạch tuynel- Công Ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4” làm đề tài tốt nghiệp

I.2 Mục tiêu nghiên cứu

Qua đề tài này, em mong muốn đạt được một số mục tiêu sau:

- Thứ nhất: Tổng hợp và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

- Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng về trình tự, phương pháp hạch toán, tập hợp vàtính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 9

là cải thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CổPhần Gạch Ngói 30/4.

I.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

I.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại nhà máy gạch ngói tuynel- Công ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4

I.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Do hạn chế thời gian, nguồn lực, và để phù hợp với quy mô của khóa luận,

em chọn phạm vi nghiên cứu của đề tài là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm cho lĩnh vực sản xuất gạch tại nhà máy gạch ngói tuy nel

- Thời gian nghiên cứu từ ngày 21 tháng 01 năm 2013 đến ngày 12 tháng 05 năm

2013 Số liệu về chi phí tại công ty thu thập để làm đề tài là của tháng 12 năm 2012

I.4 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành khóa luận này, trong thời gian nghiên cứu em đã sử dụng cácphương pháp sau:

-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc sách, tạp chí, khóa luận, internet Nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về mặt cơ sở lý luận làm định hướng cho đềtài nghiên cứu

- Phương pháp quan sát, phỏng vấn và thu thập tài liệu: Trong suốt quá trìnhthực tập tại công ty phương pháp này được sử dụng để thu thập các sổ sách, chứng từ,báo cáo và tìm hiểu thông tin liên quan tới vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương pháp này được sử dụng để xử lý,tổng hợp, phân tích các thông tin hữu ích trên chứng từ, sổ sách và báo cáo liên quantới vấn đề nghiên cứu

I.5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, nội dung chính của khóa luận bao gồm

3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm cải thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 10

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

1.1.1 Những vấn đề cơ bản về chi phí

1.1.1.1 Khái niệm về chi phí

Chi phí là tổng các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hìnhthức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫnđến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặcchủ sở hữu (Hồ Phan Minh Đức – Phan Đình Ngân, 2009)

1.1.1.2 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí đã đầu tưcho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý,năm),(Võ Văn Nhị, 2007)

1.1.1.3 Phân loại chi phí

Các cách phân loại chi phí khác nhau phục vụ cho những mục đích khác nhau,chi phí có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như:

a Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí (phân loại theo nội dung kinh tếban đầu): Chi phí sản xuất được phân thành các khoản mục chi phí như: chi phí nhâncông, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cốđịnh, chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí bằng tiền khác

b Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí giá thành (phân loại theocông dụng kinh tế): Chi phí sản xuất được phân thành 3 khoản mục chi phí như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 11

nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng, chi phícông cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ của TSCĐ dùng trong sản xuất sản phẩm,chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.

c Phân loại chi phí sản xuất theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Theo cáchphân loại này gồm: Chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính, chi phíbất thường

d Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động: Theo cách phânloại này gồm: chi phí cố định (định phí), chi phí biến đổi (biến phí) và chi phí hỗn hợp

e Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả:

Theo cách phân loại này gồm: Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

g Phân loại theo phương pháp quy nạp: Theo cách phân loại này gồm: Chi phítrực tiếp và chi phí gián tiếp

h Một số cách phân loại khác: Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị cũng nhưyêu cầu quản lý riêng mà các đơn vị phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau

Ví dụ: Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát chi phí bao gồm: Chi phí kiểmsoát được và chi phí không kiểm soát được, hoặc chi phí có thể phân biệt thành chi phíchênh lệch, chi phí chìm, chi phí cơ hội

1.1.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chiphí sản xuất Giới hạn đó có thể là sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công việc, khối lượngsản phẩm, công đoạn sản xuất, chế biến, bộ phận sản xuất, đơn vị sử dụng, kì hạchtoán, chu kì kinh doanh… Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí (Huỳnh Lợi – Nguyễn KhắcTâm, 2002)

1.1.1.5 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Theo Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm (2002), phương pháp tập hợp chi phí sảnxuất là cách thức, kĩ thuật xác định chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí Tậphợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Quá trình này được tiến hành như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 12

- Những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tậphợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuấtnhư: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp…

- Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtthì thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức phù hợp để phân bố cho từngđối tượng chịu chi phí

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm hoànthành nhất định Giá thành đơn vị sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một đơn vịthành phẩm (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002) Giá thành sản phẩm là một phạmtrù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống vàlao động vật hóa đã được thực chi ra cho sản xuất Những chi phí đưa vào giá thànhsản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất

và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp hao phí lao động sống

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Giá thành có thể phân loại theo các cách như sau:

a Phân loại giá thành căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thànhTheo cách phân loại này giá thành gồm 3 loại:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 13

chi phí hiện hành và tính cho một đơn vị doanh nghiệp trong từng thời kỳ Giá thành sảnphẩm định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu quá trình SXKD của doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán và xác định trên cơ

sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sốlượng sản phẩm thực tế đã sản xuất tiêu thụ trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tínhtoán được khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cảchỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị

b Phân loại giá thành căn cứ phạm vi chi phí cấu thành

Theo cách phân loại này, giá thành gồm 2 loại:

 Giá thành sản xuất (Giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xưởng Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, vàchi phí sản xuất chung

 Giá thành toàn bộ (Giá thành tiêu thụ): Bao gồm giá thành sản phẩm tínhcho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệpphát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này Như vậy, giá thành toàn bộ sản phẩmtiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và đã tiêu thụ.Công thức tính giá thành toàn bộ như sau:

Giá thành toàn bộ của

sản phẩm tiêu thụ =

Giá thành sản xuất

1.1.2.3 Chức năng cơ bản của giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm có các chức năng cơ bản sau:

a Chức năng thước đo bù đắp chi phí

Giá thành sản phẩm biểu hiện những hao phí vật chất mà các doanh nghiệp đã

bỏ ra để sản xuất sản phẩm Những hao phí này cần được bù đắp một cách đầy đủ, kịpthời để đảm bảo yêu cầu tái sản xuất, chỉ tiêu giá thành sản phẩm là căn cứ để cácdoanh nghiệp xác định mức bù đắp những gì mình đã bỏ ra để tạo nên sản phẩm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 14

ly cơ sở lập giá là giá thành sẽ làm cho giá cả không còn tính chất đòn bẩy để pháttriển sản xuất kinh doanh mà sẽ kìm hãm sản xuất, gây ra những rối loạn trong sảnxuất và lưu thông.

c Chức năng đòn bẩy kinh tế

Lợi nhuận doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào giá thành sản phẩm Hạthấp giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận, tạo tích lũy để tái

mở rộng sản xuất Cùng với các phạm trù kinh tế khác thì giá thành sản phẩm đã trởthành đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường hiệu quả hoạtđộng kinh doanh phù hợp với nguyên tắc hoạch toán kinh doanh trong điều kiện cơchế thị trường Phấn đấu hạ giá thành bằng các phương pháp cải tiến tổ chức sản xuất

và quản lý, hoàn thiện công nghệ sản xuất, tổ chức lao động khoa học, tiết kiệm chiphí sản xuất là hướng cơ bản để các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điềukiện kinh tế cạnh tranh

1.1.2.4 Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thànhnhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm (PhanĐức Dũng, 2007)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 15

thích hợp sẽ là cơ sở để tính giá thành chính xác.

1.1.2.5 Kỳ tính giá thành sản phẩm

Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổnghợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoànthành (Phan Đức Dũng, 2007) Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất vànhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể xác định khác nhau, có thể làhàng tháng, hàng quý, hàng năm hoặc cũng có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản xuấtsản phẩm hay các loại sản phẩm đã hoàn thành

Xác định kỳ tính giá thành sẽ giúp kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phíphát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấpthông tin cho việc định giá, đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lýtrong từng thời kỳ

1.1.2.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Hiện nay các doanh nghiệp khi tính giá thành sản phẩm thường sử dụng cácphương pháp sau:

a Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn)

Phương pháp này áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp có qui trình sản xuấtgiản đơn, đối tượng tính giá thành là một hoặc một ít mặt hàng với số lượng lớn, chu

kỳ sản xuất ngắn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được chọn trùng với đối tượngtính giá thành

Theo phương pháp này, giá thành được tính theo công thức sau:

dở dangđầu kỳ

+

Chi phísản xuấtphát sinhtrong kỳ

_

Chi phísản xuất

dở dangcuối kỳ

_

Giá trịkhoản điềuchỉnh giảmgiá thànhGiá thành thực tế Tổng giá thành thực tế sản phẩm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 16

b Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuấttạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm chính và không tổ chức theo dõi chi tiết chi phítheo từng loại sản phẩm Do đó, để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chínhcần phải qui đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất gọi làsản phẩm chuẩn theo hệ số qui đổi

c Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất ra mộtnhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, quy cách, phẩm cấp khác nhau, khôngthể tổ chức theo dõi chi tiết chi phí theo từng loại sản phẩm và giữa các loại sản phẩmkhông xác lập được một hệ số qui đổi

d Phương pháp đơn đặt hàng

Đây là phương pháp tính giá thành trong điều kiện doanh nghiệp sản xuất đơnchiếc hoặc sản xuất hàng loại nhỏ theo đơn đặt hàng của người mua Đặc điểm củaphương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức

kế toán chi phí phải được chi tiết hóa theo từng đơn đặt hàng

e Phương pháp phân bước

Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo quytrình công nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn côngnghệ theo một thứ tự nhất định để có được sản phẩm hoàn chỉnh

g Phương pháp định mức

Phương pháp này chỉ áp dụng được trong những doanh nghiệp đã xác lập được

hệ thống các định mức về chi phí nguyên vật liệu, nhân công cũng như dự toán về chiphí phục vụ và quản lý sản xuất cho từng loại sản phẩm đuợc sản xuất ra

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 17

không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn giá thành sảnphẩm lại xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định tính cho khối lượng sản phẩm,dịch vụ, lao vụ đã sản xuất hoàn thành trong kỳ.

 Đứng trên góc độ quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sản xuất làmột quá trình hoạt động liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại mộtthời điểm cắt có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối lượng sản phẩm, lao vụ,dịch vụ hoàn thành Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ bao gồm những sản phẩm đãhoàn thành mà còn cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Giáthành sản phẩm không bao gồm đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ vàsản phẩm hỏng nhưng lại bao gồm chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trướcchuyển sang

+

Chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ

-Trị giá sp

dở dangcuối kỳ

- Chi phíloại trừ

Giá thành sản phẩm mang tính chủ quan, việc giới hạn chi phí tính vào giáthành sản phẩm gồm những chi phí nào tùy thuộc vào quan điểm xác định chi phí,doanh thu và kết quả cũng như qui định của chế độ quản lý kinh tế - tài chính, chế độ

kế toán hiện hành Điều này đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải nhận thức

rõ ràng, đầy đủ để sử dụng thông tin cho thích hợp và hiệu quả

1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo

phương pháp kê khai thường xuyên

1.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao

vụ, dịch vụ

Chi phí về nguyên liệu, vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do

đó việc hạch toán đầy đủ, chính xác các chi phí nguyên vật liệu là điều kiện đảm bảocho tính giá thành sản phẩm được chính xác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 18

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán trựctiếp cho đối tượng đó theo giá trị thực tế Đối với những khoản chi phí nguyên vật liệutrực tiếp có liên quan tới nhiều đối tượng thì phải tiến hành phân bổ.

1.2.1.1 Chứng từ sử dụng

Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán thường sử dụng cácchứng từ sau:

 Hóa đơn giá trị gia tăng

 Phiếu yêu cầu vật tư

 Phiếu nhập kho

 Phiếu xuất kho

 Thẻ kho

1.2.1.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tài khoản

621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và một số tài khoản liên quan khác như TK

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu,

công cụ dụng cụ xuất dung trực tiếp cho

sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện

dịch vụ, lao vụ trong kỳ hạch toán

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ sử dụng không hết nhậplại kho

- Kết chuyển hoặc tính phân bổ giá trịnguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụthực sử dụng cho sản xuất, kinh doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 19

Vật tư thiết bịcông ty cung

Xuấtkho

Cuối kỳ,kết chuyểnchi phí NVL trực tiếp

NVL thừa dùng khônghết nhập lại kho

Phần chi phí NVL trựctiếp vượt lên định mứcbình thường

TK 621

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như: Tiền lươngchính, tiền lương phụ, phụ cấp có tính chất tiền lương (phụ cấp khu vực, phụ cấp ăntrưa, làm đêm, thêm giờ…) còn bao gồm các khoản trích theo lương

Chi phí nhân công trực tiếp liên quan tới đối tượng nào thì hạch toán trực tiếpcho đối tượng đó, nếu liên quan đến nhiều đối tượng thì phải phân bổ cho các đốitượng liên quan theo tiêu thức phù hợp như: Chi phí tiền công định mức theo kế hoạch,giờ công định mức hoặc thực tế, khối lượng sản phẩm…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 20

Chi phí nhân công trực tiếp tham gia

vào hoạt động sản xuất kinh doanh gồm:

- Tiền lương, tiền công lao động

- Các khoản trích theo lương theo qui

định

Kết chuyển chi phí nhân công trựctiếp tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh vào các TK liên quan đểtính giá thành sản phẩm, dịch vụ, laovụ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 21

Cuối kỳ kết chuyểnchi phí nhân côngtrực tiếp

Tiền lương củacông nhân trựctiếp

Trích trước lươngnghỉ phép của côngnhân

Trích các khoảnBH

Các khoản chitrực tiếp bằng

tiền

Phần chi phí nhân côngtrực tiếp vượt trên địnhmức bình thường

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

1.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩmsau chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí liênquan đến việc tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất.Nội dung kế toán chủ yếu của chi phí sản xuất chung là:

 Chi phí nhân viên phân xưởng

 Chi phí vật liệu

 Chi phí dụng cụ sản xuất

 Chi phí khấu hao TSCĐ

 Chi phí dịch vụ mua ngoài,

Các chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiết theo từng địa điểmphát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất) Chi phí sản xuất chung phát sinh tại

Trang 22

các phân xưởng, bộ phận sản xuất nào thì sẽ được phân bổ hết cho các đối tượng tậphợp chi phí mà phân xưởng đó tham gia sản xuất.

- Tiền lương, các khoản trích theo lương và

phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng

- Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất

dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất

- Khấu hao các TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 23

Chi phí nhân viênphân xưởng

Chi phí vật liệuCCDC

Chi phí khấu haoTSCĐ

Chi phí khác

Trích trước hoặc phân bổ dần chi

phí sửa chữa lớn,CCDC

Các khoản giảmchi

Kết chuyển chi phísản xuất chung

Chi phí sản xuấtchung vượt mức bìnhthường

Tk 627

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 1.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 – Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang được để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Tài khoản 154 được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí sản xuấthoặc đối tượng tính giá thành (nếu được)

Trang 24

Kết cấu TK 154 – “ Chi phí SXKD dở dang” như sau:

- Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh

 Số dư: Chi phí sản xuất kinh doanh dở

dang

- Các khoản làm giảm chi phí sản xuất

- Giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoànthành trong kỳ

Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện vàocuối kỳ kế toán theo từng khoản mục chi phí thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 25

a Khái niệm sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm

mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tụcquản lý ở các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm, số lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc rất nhiều vào quy trình sản xuất và kỳ lựa chọn tínhgiá thành (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002) Tùy thuộc vào đặc điểm, mức độchi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất, có thểđánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ một trong những phương pháp sau:

b Phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang: Theo Võ Văn Nhị (2002),

có 3 phương pháp có thể sử dụng đánh giá sản phẩm dở dang sau:

 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc chi phí nguyênvật liệu chính): Phương pháp này chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phần chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính, không tính đến chi phí chế biến Ưu điểm củaphương pháp này là đơn giản, dễ tính Nhược điểm của phương pháp này là độ chínhxác không cao và chỉ áp dụng tại các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếpchiếm tỷ trọng cao và số lượng SPDD qua các kỳ ít biến động

 Phương pháp đánh giá giá trị SPDD theo phương pháp ước lượng sản phẩmhoàn thành tương đương: Đặc điểm của phương pháp này là CPSX tính cho SPDDcuối kỳ bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí trong CPSX sản phẩm Phương phápnày có ưu điểm là độ chính xác cao và phù hợp với hầu hết các doanh nghiệp nhưng cónhược điểm là tính toán khá phức tạp

 Phương pháp đánh giá giá trị SPDD theo chi phí kế hoạch: Đặc điểm củaphương pháp này là chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi ơhí SXCcủa SPDD được xác định căn cứ vào chi phí định mức của từng khoản mục chi phí vàmức độ hoàn thành của SPDD Ưu điểm của phương pháp này là tính toán đơn giảntuy nhiên nhược điểm là phương pháp chỉ phát huy tác dụng khi chi phí định mứcđược thiết lập chính xác

1.2.5 Đặc điểm hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp

Hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán có chức năng ghi chép,kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên

cơ sở các chứng từ gốc (Phan Thị Minh Lý, 2008)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 26

Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hìnhthành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau.

Hiện nay theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 về việc banhành chế độ kế toán doanh nghiệp có các hình thức sổ kế toán:

 Hình thức nhật ký chung

 Hình thức nhật ký – chứng từ

 Hình thức nhật ký – sổ cái

 Hình thức chứng từ ghi số

 Hình thức kế toán trên máy vi tính

 Hình thức kế toán trên máy vi tính: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toántrên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm

kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của mộttrong bốn hình thức kế toán: Nhật ký chung, nhật ký chứng từ, nhật ký sổ cái, chứng từghi sổ hoặc kết hợp các hình thức kế toán trên Phần mềm kế toán được thiết kế theohình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàntoàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5: Hình thức kế toán trên máy Vi tính

Trang 27

kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định TK Nợ, TK

Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phầnmềm kế toán

Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ

kế toán tổng hợp (Sổ Cái…) và các sổ, thẻ chi tiết liên quan

Cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm, kế toán trưởng khóa sổ và lập báo cáo tàichính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự độngtrên máy Đồng thời in các sổ kế toán ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủtục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay

Kết luận chương 1:

Trên cơ sở nhận diện được đề tại nghiên cứu, để có thể đi sâu vào phân tích, sosánh và rút ra bài học có ý nghĩa Trước hết bản thân chúng ta cần nắm vững và traudồi những kiến thức mang tính lý luận, nhằm làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu

Do đó việc trình bày cơ sở lý luận về công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm mà em đã trình bày ở trên nhằm tổng hợp lại những kiến thức đãhọc, đã tìm hiểu khi ngồi trên ghế nhà trường và cả trong thời gian thực hiện đề tài để

có thể nghiên cứu được thực trạng công tác chi phí sản xuất và tính giá thành tại mộtdoanh nghiệp trên thực tế Cụ thể, là công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm gạch tại Nhà máy gạch ngói tuy nel- Công Ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 28

Chương 2:

THỰC TRẠNG CÔNG TẮC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN 30/4

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Gạch Ngói 30/4

Tên gọi Việt Nam: Công ty Cổ phần Gạch Ngói 30/4

Tên giao dịch quốc tế: 30/4 Brick and Tile Joint Stock Company

Địa điểm: Xã Thanh Khai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

MST: 2900771841

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

- Xí nghiệp gạch ngói 30/4 tiền thân là trung đoàn 167 pháo đất thuộc Quân khu

4, đơn vị đã từng tham gia chiến dịch giải phóng Miền Nam năm 1975 ở Trị Thiên

- Năm 1976 được điều ra Bắc, đứng chân trên địa bàn xã Thanh Khai, huyệnThanh Chương làm nhiệm vụ xây dựng kinh tế Sau 2 năm xây dựng cơ sở hạ tầng vàbắt đầu đi vào sản xuất từ 1979 Công suất thiết kế ban đầu là 14 triệu viên gạchngói/năm, sản xuất bằng công nghệ lò đứng

- Từ tháng 11/1977 đến tháng 10/1989 Xí nghiệp trực thuộc Cục Hậu cần Quânkhu 4 Năm 1990- 1993 Công ty trực thuộc Tổng công ty 4/QK4

- Năm 1996 Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Công ty Thanh Sơn(Theo quyết định số 525/QĐQP ngày 19/04/1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng).Năm 1997, dự án đầu tư lò nung Tuynel 10 triệu viên gạch ngói/năm được đưa vàokhai thác Đầu năm 2006 thực hiện dự án mở rộng đầu tư sản xuất, nâng công suấttoàn Xí nghiệp lên 30 triệu viên/năm

- Thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển doanh nghiệp, từ tháng 06/2006Công ty 30/4 được tách ra khỏi công ty Thanh Sơn và trở thành đơn vị trực thuộc, hạch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 29

phương pháp thủ công sang sản xuất bằng Công nghệ hiện đại lò nung Tuynel, vớinhiều thế hệ từng tham gia, làm ra hàng trăm triệu viên gạch ngói phục vụ cho Quốcphòng và dân sinh.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

- Tạo công ăn, việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo tính liêntục trong sản xuất, việc cung cấp NVL phải đầy đủ kịp thời Thường xuyên nâng caonăng lực, trình độ và đạo đức của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty

- Chấp hành đúng chế độ chính sách Nhà nước về quản lý kế toán, tài chính,đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nước

- Cam kết thực hiện theo đúng yêu cầu của cơ quan chức năng, để bảo vệ môitrường không bị ô nhiễm quá giới hạn cho phép

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 30

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy ở công ty

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến:

Quan hệ chức năng:

 Chức năng các phòng ban

 Đại hội đồng Cổ đông: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu

quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty

 Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền

nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty khôngthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG

PHÒNG TÀI

CHÍNH

PHÒNG BÁN HÀNG

PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

ĐỘI XE

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng tổ chứchành chính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 31

hằng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệmtrước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụđược giao.

 Phòng tài chính: Kiểm tra mọi hoạt động tài chính- kế toán của các đội và toàn

công ty, tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo thực hiện đúng luật pháp của Nhà nước, điều

lệ hoạt động của công ty

 Phòng kế hoạch- thị trường: Định hướng kế hoạch phát triển kinh doanh Tham

mưu các hoạt động kinh doanh cho Ban Tổng Giám đốc, nhằm đem lại hiệu quả kinhdoanh cao nhất cho Công ty

 Phòng tổ chức hành chính: Quản lý cán bộ công nhân viên trong doanh

nghiệp bố trí hợp lý cán bộ, tổ chức ký hợp đồng lao động đúng luật

 Phòng bán hàng: Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Là bộ phận đại diện cho

công ty đưa hàng hóa đến nơi sử dụng Hướng dẫn thực hiện các thủ tục mua bán chokhách hàng, phối hợp với các bộ phận liên quan hoàn tất quy trình mua bán

 Phân xưởng sản xuất: Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật mẫu sản xuất đạt hiệu quả

gạch theo quy định của công ty giao Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản và sử dụng

có hiệu quả tài sản

 Đội xe: Vận chuyển, bảo quản trong quá trình vận chuyển các loại vật liệu,

thành phẩm một cách an toàn tránh thiệt hại tối đa có thể xẩy ra

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty

Trang 32

* Mối quan hệ và nhiệm vụ của các bộ phận

- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về mọihoạt động tài chính kế toán, là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của phòng

kế toán, giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế của Công ty

- Kế toán tổng hợp: Thực hiện công tác cuối kỳ, tổng hợp các chứng từ sổsách, lập các báo cáo tài chính của công ty, đồng thời theo dõi tình hình thanh toántại công ty

- Thủ quỹ:Thu chi tiền mặt, nhập phiếu theo các chứng từ thu chi đã được kýduyệt, nộp kịp thời và đầy đủ tiền bán hàng vào ngân hàng

2.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty

 Chế độ kế toán áp dụng: Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính.

Áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các qui định về sửa đổi, bổ sungcủa Bộ Tài Chính

 Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi

tính với phần mềm kế toán và tổ chức ghi sổ theo hình thức Chứng Từ ghi sổ

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợpchi tiết

Sổ quỹ

Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế toánchi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 33

- Hệ thống tài khoản áp dụng: Hệ thống tài khoản hiện nay tại Công ty cổ phần

gạch ngói 30/4 được áp dụng dựa trên Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kế toán

hàng tồn kho theo hình thức Kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính thuế: Công ty cổ phần gạch ngói 30/4 áp dụng phương pháp

tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

- Phương pháp xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp đơn giá thực tế bình

quân gia quyền- bình quân cuối kỳ để xác định giá trị các loại vật tư, hàng hóa xuấtkho trong kỳ

- Kỳ tính giá thành: Quy trình sản xuất tại Công ty là quy trình sản xuất liên

tục, thời gian chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm nhập kho thường xuyên nên kỳ kế toántính giá thành sản phẩm là hàng tháng: Cuối mỗi tháng

2.1.5 Tình hình lao động của Công ty qua 2 năm 2011-2012

2 Phân theo giới tính

(Nguồn từ bộ phận: Tổ chức hành chính của Công ty)

Bảng 2.1.Tình hình lao động của Công ty qua 2 năm 2011-2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 34

Lao động đóng vai trò hết sức quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển sảnxuất kinh doanh cũng như hiệu quả của sản xuất Tuy nhiên, nếu điều hành và sử dụnglao động không hợp lý thì sẽ cản trở năng lực kinh tế, giảm sút hiệu quả sản xuất kinhdoanh Vì vậy, vấn đề đặt ra là đòi hỏi những người làm công tác quản lý phải biếtcách tổ chức, sử dụng, phân công lao động một cách khoa học, hợp lý, đúng ngườiđúng việc…Có như vậy mới mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao.

Do đặc thù về sử dụng lao động và quy mô hoạt động trong công tác sản xuất cácloại gạch ngói, hầu hết nhân lực tại nhà máy là lao động phổ thông, và tỷ lệ lao động namluôn lớn hơn lao động nữ vì bản chất nhanh nhẹn, hoạt bát và có sức khỏe hơn

Cụ thể tình hình sử dụng lao động của Công ty qua 2 năm 2011 và 2012 đượcthể hiện ở Bảng 2.1: Năm 2012 giảm 3 người so với năm 2011 hay tương ứng giảm3,23% Trong đó xét theo tính chất sản xuất lao động trực tiếp giảm 3 người tương ứnggiảm 4% còn lao động gián tiếp không thay đổi, xét theo giới tính thì lao động Namgiảm 2 người tương ứng giảm 3,57%, còn lao động nữ giảm 1 người tương ứng giảm2,7% Xét theo trình độ lao động thì lao động có trình độ đại học cao đẳng và trungcấp không thay đổi, chỉ có lao động phổ thông giảm 3 người hay tương ứng giảm3,95% Sở dĩ có giảm về số lượng lao động vì trong năm công ty có chủ trương cắtgiảm lao động vì trong tình hình tiêu thụ khó khăn buộc bộ phận sản xuất cắt giảm sảnlượng gạch, việc cắt giảm lao động giúp nhà máy cắt giảm số lao động nhàn rỗi, đồngthời giảm một khoản chi phí nhân công cho công ty

Như vậy, sự giảm số lượng lao động và sự biến động về quy mô lao động trongcông ty qua 2 năm là hợp lý, nó phù hợp với lĩnh vực mà công ty hoạt động và chủtrương cắt giảm sản lượng của ban giám đốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 35

Đơn vị tính: Đồng

∑TS 28.057.543.155 100 25.882.333.465 100 (2.175.209.690) (7,75)TSNH 22.880.619.948 81,55 20.481.107.743 79,13 (2.399.512.200) (10,49)

∑NV 28.057.543.155 100 25.882.333.465 100 (2.175.209.690) (7,75)NPT 9.095.567.130 32,42 7.488.110.886 28,93 (1.607.456.224) (17,67)VCSH 18.961.976.025 67,58 18.394.222.579 71,07 (567.753.450) (2,99)

( Nguồn: Phòng tài chính)

Bảng 2.2 Tình hình TS và NV của Công ty qua 2 năm 2011- 2012

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chịu sự ảnh hưởng rấtlớn đối với các hoạt động tài chính của doanh nghiệp Hoạt động tài chính của doanhnghiệp được thực hiện tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng đến việc thúc đẩy hay cản trở đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động tài chính tốt nhằm đảmbảo cho doanh nghiệp luôn có đủ, kịp thời nguồn tài sản, nguồn vốn hợp pháp để hoànthành tốt mọi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Xem xét những chỉ tiêu tổng hợp trên bảng cân đối kế toán, ta có được nhữngnhận định sau:

Tình hình tài sản

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy tổng tài sản năm 2012 giảm đi 7,5% so với năm 2011tương ứng giảm 2.175.209.690 đ.trong đó tài sản ngắn hạn giảm 2.399.512.200 đtương ứng giảm 10,49% , tài sản ngắn hạn giảm trong năm chủ yếu là do hàng tồn khogiảm Còn tài sản dài hạn tăng 224.302.515 đ tương ứng tăng 4,33%, tài sản dài hạntăng lên là do trong năm DN mua thêm một số máy móc thiết bị mới Nguyên nhân,trong năm 2012 DN mua thêm một số máy móc thiết bị mới để thay thế một số máymóc thiết bị đã lỗi thời không còn hoạt động được, đồng thời trong năm 2012 tình hình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 36

kinh tế suy thoái dẫn đến việc tiêu thụ khó khăn nên Công ty không chủ trương dự trữnhiều hàng tồn kho.

Về nguồn vốn

Nhìn vào kết cấu nguồn vốn ta thấy, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao hơn so với

nợ phải trả, điều này chứng tỏ khả năng tự chủ của DN là lớn Trong năm 2012 nợphải trả giảm 1.607.456.224 đ tương ứng giảm 17,67%,đồng thời vốn chủ sở hữu giảm567.753.450 đ tương ứng giảm 2,99% Nợ phải trả giảm chủ yếu là do trong năm việc tiêuthụ sản phẩm khó khăn nên doanh nghiệp ít mua hàng của người bán, đồng thời giảm là

do các khoản ứng trước tiền của người mua năm trước đã được thực hiện thanh toán trongnăm, còn vốn chủ sở hữu giảm chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế thu về bị giảm

2.1.7 Tình hình kết quả SXKD của Công ty qua 2 năm 2011- 2012

và CCDV 17.077.855.563 11.986.324.583 (5.091.530.980 (29,81)Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 9.735.594.312 3.809.608.345 (5.925.985.967) (60,87)Lợi nhuận sau Thuế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 37

bảng phân tích biến động 2 năm 2011 và năm 2012 ở bảng 1.3 ta thấy doanh thu thuầncủa Công ty năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là 2.664.553.750 đ, tương ứng tăng6,37%, còn giá vốn hàng bán tăng lên so với năm 2011 là 7.756.084.740 đ tương ứngtăng 31,33% Tốc độ tăng của giá vốn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợinhuận gộp giảm 29,81% và cùng với tốc độ tăng của các chi phí khác làm lợi nhuậnthuần từ hoạt động kinh doanh giảm 5.925.985.967 đ tương ứng giảm 60,87%, và lợinhuận sau thuế giảm 5.522.133.245 đ tương ứng giảm 61,60% Kết quả phân tích chothấy tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm không mấy thuận lợibởi ảnh hưởng của sức mua bị giảm bớt cùng với sự cạnh tranh lớn mạnh của các đốithủ cạnh tranh dẫn đến kết quả mang lại không như mong đợi.

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Gạch Ngói 30/4.

2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản xuất sản phẩm

Đặc điểm sản phẩm: Hỗn hợp đất trộn với nước phơi khô sau đó đưa vào lònung lên thành gạch

Sản phẩm gạch được sử dụng để làm nguyên liệu cho xây dựng nhà cửa, trườnghọc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 38

Kho nguyên liệu

Trang 39

phẩm tại Công ty

2.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Đối tượng tập hợp chi phí: Từng giai đoạn sản xuất

Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm hoàn thành bao gồm

2.2.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành được áp dụng tại Công ty là phương pháp kếtchuyển tuần tự từng khoản mục

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp

Trong giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4, chiphí Nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn Nguyên vật liệu trực tiếp baogồm: đất sét, thanh cám, nước,

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.S Huỳnh Lợi, Th. S Nguyễn Khắc Tâm, hiệu đính PGS.TS Võ Văn Nhị, “Kế toán chi phí’, NXB thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếtoán chi phí’
Nhà XB: NXB thống kê
2. PGS.TS Võ Văn Nhị, “26 chuẩn mực kế toán và kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 26 chuẩn mực kế toán và kế toán tài chính doanhnghiệp
Nhà XB: NXB lao động- xã hội
3. TS. Phan Đức Dũng, “Kế toán chi phí giá thành ( lý thuyết, bài tập và bài giải)”,NXB thống kê, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí giá thành "( lý thuyết, bài tập và bàigiải)
Nhà XB: NXB thống kê
4. T.s Trịnh Văn Sơn, “Giao trình phân tích kinh doanh”, Đại học kinh tế Huế, 2006.5. Một số website:- http://www. tailieu.vn - http://www. webketoan.vn - http://www. tapchi-ketoan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trình phân tích kinh doanh
8. Các thông tư hướng dẫn chế độ kế toán như: “Thông tư hướng dẫn số 89/2002/TT-BTC”,...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn số89/2002/TT-BTC”
7. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w