Một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,chịu tác động trực tiếp của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,quy luật cung cầu…Chính vì vậy, một doanh nghiệp muốn
Trang 1KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM GỖ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DUY TRÍ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Lớp: K46A – KTDN
Niên khóa: 2012-2016
Huế, 05/2016 FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2Lời Cảm Ơn
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Huếnói chung và quý thầy cô của Khoa Kế toán- Kiểm toán nói riêng cũng như gia đình
và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới cácthầy cô đã tận tâm hướng dẫn em qua những lần học tập khi ngồi dưới ghế nhàtrường, trao đổi về lĩnh vực kế toán tài chính, giúp em mở mang, đầy đủ kiến thức
để làm bài khóa luận, mở rộng tầm hiểu biết, hiểu sâu hơn về lĩnh vực chuyên môn
để hành trang kĩ lưỡng cho chúng em sau này bước vào đời
Đặc biệt, trong học kì này em xin gửi lời biết ơn đến PGS.TS Trịnh Văn Sơn đãtận tậm, chu đáo hướng dẫn, dạy bảo, giúp em thực hiện bài khóa luận một cáchhoàn thiện nhất Nếu không có sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy thì em nghĩ bàikhóa luận này khó có thể mà hoàn thiện được Một lần nữa em xin cảm ơn thầy!
Qua đây, em cũng cảm ơn Ban Giám Đốc Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại VàDịch Vụ Duy Trí đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty Cảm ơn cácanh, chị làm việc trong phòng Kế toán đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, thuthập số liệu Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cũng như hoàn thành khóa luận tốtnghiệp của mình
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện khóa luận một cách hoàn chỉnh nhưng
do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáokhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp từquý thầy cô để bài khóa luận được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016
Sinh viênNguyễn Thị Thảo
Trang 31 NVL Nguyên vật liệu
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT 13
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 15
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 17
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung 19
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm 26
Sơ đồ 2.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ trên máy vi tính 36
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tình hình lao động trong 3 năm 2013-2015 39
Bảng 2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm từ 2013-2015 36
Bảng 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2013-2015 38
Bảng 2.4 Bảng chấm công nhân viên xưởng gỗ tháng 12/2015 52
Bảng 2.5 Bảng tính lương cán bộ công nhân viên xưởng gỗ tháng 12/2015 55
Bảng 2.6 Bảng theo dõi tỷ lệ các khoản trích theo lương 60
Bảng 2.7 Bảng phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn Xưởng Gỗ 63
Bảng 2.8 Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn xưởng gỗ 65
Bảng 2.9: Bảng khấu hao TSCĐ Xưởng Gỗ 69
Bảng 2.10 Bảng tổng hợp các sản phẩm sản xuất trong tháng tại xưởng mộc 75
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 6MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT i
DANH MỤC SƠ ĐỒ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
MỤC LỤC v
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
4.1 Về không gian 2
4.2 Về thời gian 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: 2
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu: 3
5.3 Phương pháp hạch toán kế toán 3
6 Kết cấu đề tài 3
7 Tính mới của đề tài 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 5
1.1 Tổng quan về kế toán chi phí sản xuất 5
1.1.1 Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất 5
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 5
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 5
1.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 10
1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 10
1.1.3 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 11
1.1.4 Kế toán các chi phí sản xuất 12
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 71.1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12
1.1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 14
1.1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 15
1.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 18
1.1.5.1 Tài khoản sử dụng 18
1.1.5.2 Sơ đồ hạch toán 18
1.2.1.Khái niệm 20
1.2.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 20
1.2.3 Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm 22
1.2.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 22
1.2.3.2 Kỳ tính giá thành 22
1.2.3.3 Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX TM&DV DUY TRÍ 27
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH SX TM & DV Duy Trí 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 27
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ hoạt động của công ty 28
2.1.2.1 Chức năng 28
2.1.2.2 Nhiệm vụ 29
2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động 30
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty: 30
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 30
2.1.3.2 Chức năng các phòng ban 31
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty: 32
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức 32
2.1.4.2 Chức năng mỗi bộ phận 32
2.1.5 Tổ chức chế độ kế toán 34
2.1.6 Tình hình lao động qua 3 năm từ năm 2013-2015 37
2.1.7 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013 – 2015 34
2.1.8 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013-2015 38
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 82.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Gỗ tại công ty
TNHH SX TM DV Duy Trí 40
2.2.1 Đặc điểm về sản phẩm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Gỗ tại công ty 40
2.2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm sản xuất 40
2.2.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm 40
1 Quy trình sản xuất các loại bàn 41
2 Quy trình sản xuất gỗ xẻ 42
2.2.1.3 Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất tại công ty 42
2.2.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Gỗ tại công ty 43
2.2.1.5 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty .43
2.2.1.6 Kỳ tính giá thành sản phẩm tại công ty: 43
2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Gỗ tại công ty 44
2.2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty 44
2.2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 50
2.2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 60
2.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại phân xưởng mộc 74
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TÓAN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX TM DV DUY TRÍ 79
3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty 79
3.1.1 Ưu điểm 79
3.1.2 Nhược điểm 81
3.1.3 Về cách thức tổ chức bộ máy quản lý: 82
3.1.4 Về việc hạch toán chi phí 82
3.1.5 Về phân bổ chi phí 83
3.1.6 Về định mức NVL 83
PHẦN III KẾT LUẬN 85
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 91 Kết luận 85
2 Kiến nghị 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Đất nước ta hiện nay đang trên con đường đổi mới và phát triển với nền kinh tế
thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,chịu tác động trực tiếp của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,quy luật cung cầu…Chính vì vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và tạo được một chỗ
đứng vững chắc trên thị trường thì sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp, đạt chất lượng
cao và thu nhập phải bù đắp chi phí, có lợi nhuận, đòi hỏi công tác xác định tập hợpchi phí sản xuất phải chính xác, đầy đủ sao cho chi phí sản xuất bỏ ra là tối thiểu, giáthành sản phẩm thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng Chính vì vậy trong cácdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm luôn đóng vai trò quan trọng trong chiến lược kinh doanh Việc làm thế nào đểquản lý tốt chi phí phát sinh, tiết kiệm chi phí mà hiệu quả đạt được cao là một câu hỏi
khó, luôn được các nhà quản lý quan tâm
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, công ty TNHH SX TM DV Duy Trí trong
mười năm qua đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện để có thể tồn tại đứng vững trênthị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay và đặc biệt là công tác kế toán nói chung
và kế toán chi phí sản xuất tính giá thành nói riêng ngày càng được coi trọng Chính vìtầm quan trọng của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với doanhnghiệp nói chung và việc mong muốn được đi sâu tìm hiểu rõ hơn về công tác tổ chức
quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Gỗ thực tế cũng nhưphương pháp tính giá thành sản phẩm thực tế ở công ty Đồng thời, để hiểu rõ hơncách hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp hiện hành
theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC mà tôi đã được học trên lớp cũng như góp phần
củng cố kiến thức về kế toán chi phí, kế toán tài chính đã được học, từ đó có nhữnggóp ý đóng góp nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại
đơn vị nên tôi mong muốn chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm Gỗ tại công ty TNHH SX TM DV Duy Trí” làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 112 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm Gỗ tại công ty Dựa vào cơ sở lý luận và kết hợp với việc khảo sát thực tế vềtập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Gỗ tại công ty TNHH SX TM & DV DuyTrí, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành cho công ty, bên cạnh đó nghiên cứu đề tài còn giúp em hoàn thiện hơnkiến thức của mình về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3 Đối tượng nghiên cứu
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Gỗ tháng 12 tạiCông ty TNHH SX TM & DV Duy Trí
4 Phạm vi nghiên cứu
4.1 Về không gian
Đề tài được nghiên cứu tại phòng kế toán tài chính của công ty TNHH SX TM
&DV Duy Trí, 46 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
4.2 Về thời gian
Số liệu sử dụng để phân tích và đánh giá khái quát tình hình cơ bản của công ty
là 3 năm từ năm 2013-2015
Số liệu để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm gỗ là tháng 12 năm 2015
Thời gian thực tập tại công ty từ ngày 18/01/2016 đến ngày 10/05/2016
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn; chủ yếu vềnhững vấn đề như cách thức tổ chức quản lý tại công ty, phân công công việc, mối liên
hệ giữa các bộ phận cũng như giữa các phần hành kế toán, về công tác hạch toán chi phítại đơn vị
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12- Thu thập dữ liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu về chế độ kếtoán, chuẩn mực kế toán, giáo trình kế toán, các tạp chí kinh tế - kế toán, các websitecung cấp thông tin kinh tế, kế toán và các báo cáo tài chính, hệ thống chứng từ, sổ sách
và số liệu từ phần mềm kế toán của công ty, chủ yếu là những vấn đề liên quan đến kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu:
- Phân tổ thống kê: Căn cứ vào dữ liệu thu thập được qua quá trình quan sát, phỏngvấn, tiến hành phân chia dữ liệu thành các tổ có tính chất khác nhau, từ đó nêu được đặc
trưng, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý nói riêng cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận
kế toán trong công ty
- Tổng hợp thống kê: Tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa các dữ liệu ban đầu để
làm cho các đặc trưng riêng của từng bộ phận chuyển thành đặc trưng của toàn bộ tổng
thể trong công ty, từ đó thấy được đặc trưng, ưu nhược điểm của cách thức tổ chức bộmáy quản lý và tổ chức công tác kế toán chi phí trong công ty
- Phương pháp dãy số thời gian: Nghiên cứu được đặc điểm và xu hướng biến
động của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, về hiệu quả kinh doanh cảu doanh
nghiệp qua các năm; Nghiên cứu được tình hình doanh thu, chi phí, cũng như tình hìnhtài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp theo thời gian, từ đó đánh giá hiệu quả của công tác
kế toán chi phí, tính giá thành của doanh nghiệp
- Phương pháp mô tả tập trung: từ dữ liệu thu thập được chọn lọc để trình bày cácquá trình hạch toán, xử lý, tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế tại đơn vị
5.3 Phương pháp hạch toán kế toán
Phương pháp này được sử dụng để xử lý các chứng từ liên quan trong đề tài để
hạch toán vào các tài khoản, định khoản và ghi nhận vào các sổ sách tương ứng khi cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, phương pháp này được sử dụng xuyên suốt trong quá trìnhthực hiện đề tài
Trang 13Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại
công ty TNHH SX TM &DV Duy Trí
Chương 3: Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kê toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM & DV Duy Trí
Phần III: Kết luận và kiến nghị
7 Tính mới của đề tài
Khi thực hiện đề tài này, em đã tham khảo một số bài khóa luận của các anh chị
khóa trước trên thư viện trường Đại học Kinh tế Huế, nhưng chưa có nghiên cứu nào
về chi phí và tính giá thành sản phẩm Gỗ tại công ty TNHH sản xuất thương mại vàdịch vụ Duy Trí Nên em đã quyết định chọn đề tài này làm khóa luận của mình
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về kế toán chi phí sản xuất
1.1.1 Khái ni ệm, phân loại chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Hoạt động sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố: Lao động, tư liệu lao động và
đối tượng lao động, nhằm mục đích tạo ra sản phẩm mới Đó cũng là quá trình tiêu hao
các nguồn lực: Sức lao động, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị, dụng cụ lao động…)
và đối tượng lao động (nguyên vật liệu) Trong các yếu tố này, sức lao động là laođộng hiện tại (lao động sống), tư liệu lao động và đối tượng lao động là lao động quá
khứ (lao động vật hóa) Vì vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan tới hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (T.S Huỳnh Lợi (2010), Kế toán chi phí,NXB Giao thông vận tải, TPHCM)
Hay nói cách khác, chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ quá trình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất có nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, côngdụng, mục đích, vai trò, vị trí Trong quá trình sản xuất kinh doanh Để thuận lợi cho công tácquản lý hạch toán cũng như nhằm sử dụng tiếp kiệm, hợp lý chi phí thì cần thiết phải tiếnhành phân loại chi phí sản xuất Và cũng xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau củaquản lý thì chi phí sản xuất được phân loại theo những tiêu thức khác nhau Trên cơ sở đó đểtiến hành và tổ chức tốt công tác kế toán Thì kế toán tiến hành lựa chọn các tiêu thức phânloại chi phí cho phù hợp và chủ yếu sau:
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 15 Phân loại theo quan hệ ứng xử
Theo TS Đoàn Ngọc Quế (2013, trang 31-36), chi phí được chia thành 3 loại là
biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp
a Biến phí (chi phí khả biến)
Là chi phí mà tổng số của nó sẽ biến động khi mức độ hoạt động thay đổi trongphạm vi phù hợp Thông thường biến phí của một đơn vị hoạt động thì không đổi.Biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động kinh doanh
Biến phí được chia thành 2 loại:
- Biến phí tỉ lệ (Biến phí thực thụ) là những chi phí có sự biến động cùng tỉ lệ vớimức độ hoạt động SXKD
- Biến phí cấp bậc là những loại chi phí không biến động liên tục so với sự biến
động liên tục của mức độ hoạt động Sự hoạt động phải đạt đến một mức độ nào đó
mới dẫn đến sự biến động về chi phí
b Định phí (Chi phí bất biến)
Là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi hoặc rất ít thay đổi khi mức
độ hoạt động thay đổi trong một phạm vi phù hợp
Định phí có thể chia làm 2 loại sau:
- Định phí bắt buộc là những chi phí có liên quan đến máy móc thiệt bị, nhà
xưởng, cơ sở hạ tầng, quản lý Những định phí này có hai đặc điểm:
Trang 16quản trị Những định phí này có hai đặc điểm:
+ Có bản chất ngắn hạn;
+ Trong những trường hợp cần thiết có thể cắt giảm chúng đi
Thuộc loại này gồm chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, nghiên cứu
Theo cách phân loại này giúp ta trong công việc xác định phương án đầu tư, xác
định điểm hoà vốn cũng như việc tính toán phân tích tình hình tiết kiệm chi phí và định
ra những biện pháp thích hợp để phấn đấu hạ thấp chi phí cho doanh nghiệp
Phân loại theo nội dung kinh tế ban đầu
Theo tiêu thức này chi phí trong kỳ kế toán của doanh nghiệp tồn tại dưới cácyếu tố sau:
- Chi phí nhân công: Bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo
lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua của NVL dùng vào hoạt
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 17- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm tất cả các chi phí SXKD bằng tiền tại doanh nghiệp.
Cách phân loại này thể hiện các thành phần ban đầu của chi phí bỏ vào sản xuất, tỷtrọng từng loại chi phí trong tổng số từ đó làm cơ sở cho việc kiểm tra tình hình thực hiện
dự toán chi phí, lập kế hoạch cung ứng vật tư Đồng thời phục vụ cho việc lập các cân đối
chung ( Lao động, vật tư, tiền vốn… ) Tuy nhiên cách phân loại này không biết được chi
phí sản xuất sản phẩm là bao nhiêu trong tổng chi phí của doanh nghiệp
Phân loại theo công dụng kinh tế (khoản mục chi phí)
Theo TS Phan Đức Dũng (2007, trang 35-36), khoản mục kinh tế chi phí được
chia thành: chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT là chi phí không bao gồm chi phí gián tiếp hay nhiên liệu và
được tính trực tiếp vào đối tượng sử dụng chi phí Chi phí NVLTT bao gồm toàn bộ
những khoản chi phí NVL chính, NVL phụ sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuấtsản phẩm
b Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT là chi phí gắn liền với việc sản xuất ra sản phẩm, được tính thẳngvào sản phẩm bao gồm tiền lương công nhân trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất vàcác khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ
c Chi phí sản xuất chung
Chi phí SXC bao gồm các khoản chi phí sản xuất còn lại tại phân xưởng khôngthuộc hai khoản mục trên
Cách phân loại này phục vụ việc quản lí chi phí theo định mức, là cơ sở để kếtoán tập hợp CPSX và tính GTSP, là căn cứ để phân tích tình hình ra quyết định sảnxuất cho kì sau
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí được chia thành hai loại là chi phí sản
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 18xuất và chi phí ngoài sản xuất.
a Chi phí sản xuất
Là toàn bộ chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trongmột thời kỳ nhất định CPSX được chia thành 3 khoản mục: Chi phí NVLTT, chi phíNCTT, chi phí SXC
b Chi phí ngoài sản xuất
Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chungtoàn doanh nghiệp Chi phí ngoài sản xuất bao gồm hai khoản mục chính là:
- Chi phí bán hàng: Là toàn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sảnphẩm hàng hóa Bao gồm các khoản chi phí như vận chuyển, bốc vác, bao bì, lươngnhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao TSCĐ và những chi phí liên quan
đến dự trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hóa
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc tổ chức
và quản lý trong toàn doanh nghiệp Đó là những chi phí hành chính, kế toán, quản lýchung
Cách phân loại này nó phục vụ cho việc ghi sổ kế toán trên tài khoản, xác định giáthành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Phân loại theo nội dung cấu thành chi phí
Theo TS Nguyễn Khắc Hùng (2011, trang số 28) chi phí được chia thành hai loại:
- Chi phí trực tiếp là chi phí liên quan trực tiếp đến một sản phẩm, một hoạt độnghay một bộ phận
- Chi phí gián tiếp là chi phí không liên quan trực tiếp đến một sản phẩm, mộthoạt động hay một bộ phận Các chi phí này được phân bổ cho các đối tượng chịu chiphí theo một tiêu thức nhất định
Chi phí có thể là trực tiếp với bộ phận này nhưng lại là gián tiếp với bộ phận kia
Phân loại theo mục đích ra quyết định
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19Theo TS Nguyễn Khắc Hùng (2011, trang 29-30), chi phí phân loại theo mục
đích ra quyết đinh chia thành chi phí chênh lệch, chi phí chìm và chi phí cơ hội
Chi phí chênh lệch là số chênh lệch trong tổng số chi phí giữa hai phương án
Chi phí chìm là những chi phí phát sinh, kết quả từ một quyết định trong quá khứ,không thể thay đổi và xuất hiện trong mọi phương án với số tiền như nhau
Chi phí cơ hội là lợi ích hy sinh của phương án này trở thành chi phí cơ hội chophương án kia
1.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Chúng giống nhau về chất vì đều là hao phí về lao động sống, lao động vật hóa
mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên xét vềmặt lượng thì CPSX và GTSP lại không giống nhau vì:
- CPSX luôn gắn với một thời kì nhất định còn GTSP gắn liền với một loại sảnphẩm, công việc nhất định
- CPSX chỉ bao gồm chi phí phát sinh kì này, còn GTSP chứa đựng cả một phầncủa chi phí kỳ trước (CPSX dở dang đầu kì)
CPSX và GTSP liên hệ với nhau qua công thức:
-CPSX dởdang cuốikỳ
-Điều chỉnh
giảm giáthành
1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí Đốitượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là:
Nơi phát sinh: Phân xưởng sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất…
Đối tượng chịu chi phí: Sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng…
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20Tùy thuộc vào đặc điểm của quy trình công nghệ, loại hình sản xuất cũng nhưyêu cầu và trình độ quản lý của từng công ty mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cóthể là:
Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng
Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất
Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp
1.1.3 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định, tập hợp chi phí cho
từng đối tượng tập hợp chi phí Tập hợp chi phí là giai đoạn đầu của quy trình kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế (T.S Huỳnh Lợi
(2010), Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TPHCM).
Tùy thuộc vào đặc điểm ban đầu của chi phí sản xuất phát sinh, mối quan hệ giữachi phí phát sinh với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà lựa chọn phương pháptập hợp chi phí trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp
Kế toán tiến hành tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng tập hợp chi phí Phươngpháp này áp dụng đối với những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng kếtoán tập hợp chi phí và xác định công tác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép ghinhận trực tiếp cho các chi phí vào đối tượng kế toán có liên quan
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 21 Phương pháp phân bổ gián tiếp:
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí được tập hợp chung từ các chứng từ sau
đó sẽ chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.Phương pháp này được áp dụng khi một loại chi phí phát sinh liên quan đến nhiềuđối tượng tập hợp chi phí và không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng
CP phân bổ cho từng đối
Hệ số phân
Tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng
1.1.4 K ế toán các chi phí sản xuất
1.1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Vật liệu phụ là những vật liệu kết hợp với NVL chính tạo sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm thì tập hợp chi phítheo từng loại sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm, thì tập hợp
chung và trước khi tổng hợp chi phí để tính giá thành phải phân bổ cho từng đối tượng
tính giá thành
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 22 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 154: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và một số tài khoản liên quan
khác như: 152,1111,1121,331…
Chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng phân bổ nguyên vật liệu
Các nhật ký chứng từ: Hóa đơn mua nguyên vật liệu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng
Sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 154 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1 Xuất NVL trực tiếp để sản xuất sản phẩm
2 Mua NVL trực tiếp (không qua kho) sử dụng cho sản xuất sản phẩm
3 Xuất ra sử dụng không hết nhập lại kho
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 231.1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả chi phí cho nhân công trực tiếp sảnxuất như: Tiền lương chính, các khoản phụ cấp lương, lương nghỉ phép, lương ngừngviệc, các khoản BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, tiền ăn giữa
ca, bảo hiểm tai nạn của công nhân sản xuất
Theo quy định của Nhà Nước năm 2015, doanh nghiệp được tính vào chi phí các
khoản trích theo lương với những tỷ lệ như sau:
+ Bảo hiểm xã hội : 18%
+ Bảo hiểm y tế: 3%
+ Bảo hiểm thất nghiệp: 1%
cứ hạch toán chi phí nhân công Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương
để lập bảng phân bổ lương Bảng này thể hiện lương phải trả cho các loại lao động và
các khoản trích trên tiền lương theo quy định, được tổng hợp theo đối tượng chịu chi phí
Căn cứ vào bảng phân bổ lương, kế toán ghi sổ các nghiệp vụ về chi phí nhân công trực
tiếp như sổ chi tiết, sổ cái
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Ghi chú: 1 Lương kế toán trực tiếp sản xuất sản phẩm
2.Tính và trích trước BHYT, BHXH, KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm
1.1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Cuối tháng chi phí sản xuất chung được tập hợp kết chuyển toàn bộ để tính giáthành sản phẩm Chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xưởng nào thì kết chuyển đểtính giá thành sản phẩm, công việc dịch vụ của phân xưởng đó
Mức phân bổ chi phí tổng chi phí sản xuất chung số đơn vị của
Sản xuất chung cho = phát sinh trong kì * từng đối tượngTừng đối tượng tổng số đơn vị các đối phân bổ theo
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất chung và các tài khoản liên quan: 152, 153, 142,
242, 334, 338, 111, 112, 331
Chứng từ hạch toán:
Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền thuê ngoài
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26Ghi chú:
1 Chi phí NVL xuất dung chung để sản xuất sản phẩm
2 Lương và các khoản trích theo lương nhân viên quản lí phân xưởng
3 Phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn, chi phí trả trước dài hạn
Trang 271.1.5 K ế toán tổng hợp chi phí sản xuất
1.1.5.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 154 - “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” phản ánh chi phí sảnxuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ, chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sảnphẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối
kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính và phụ…
1.1.5.2 Sơ đồ hạch toán
Với những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tính giá thành sẽ
được chuyển trực tiếp và đối tượng tính giá thành như chi phí NVL trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, với những khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tính giá
thành như chi phí sản xuất chung sẽ chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ Phân bổ chi
phí sản xuất chung này phải đảm bảo mối quan hệ nhân quả giữa đối tượng tập hợp chiphí sản xuất và đối tượng tính giá thành
Quy trình tổng hợp chi phí được khái quát như sau:
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28152,153 154 152,153
72
1 Xuất kho NVL và công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm
2 Phân bổ các khoản chi phí trả trước
3 Tiền lương và các khoản trích theo lương
4 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất sản phẩm
5 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6 Nhập kho nguyên liệu,vật liệu,công cụ, dụng cụ
7 Các khoản bồi thường
8 Nhập kho thành phẩm
9 Sản phẩm hoàn thành gửi đi bán
10 Sản phẩm hoàn thành đã tiêu thụ, xuất kho giá vốn
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 291.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.1.Khái ni ệm
Sản phẩm dở dang cuối kỳ là sản phẩm tại thời điểm tính giá thành chưa hoànthành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình côngnghệ chế biến sản phẩm Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là việc tính toán xác địnhphần chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang Tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu quản
lý về chi phí sản xuất, có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để lựa chọn phương
pháp đánh giá phù hợp
1.2.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Theo Kế toán chi phí của TS Huỳnh Lợi (2010) có các phương pháp sau:
Phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL chính):
Áp dụng đối với trường hợp chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn (từ 80% trở lên)
được bỏ ngay từ đầu qui trình sản xuất và SP đang chế tạo giữa các kỳ ổn định Theophương pháp này thì trị giá SPDD cuối kỳ được tính theo trị giá NVLTT, còn chi phíNCTT và chi phí SXC được tính hết vào trị giá SP hoàn thành trong kỳ Công thức
dang đầu kỳ
+
Chi phí NVLTT(chính) phát sinhtrong kỳ
Số lượng sảnphẩm dở dangcuối kỳ
Số lượngthành phẩm +
Số lượng sảnphẩm dở dang
Phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương:
Theo phương pháp này, trị giá SPDD cuối kỳ được xác định theo trị giá của NVL và
chi phí chế biến khác (chi phí nhân công và chi phí SXC) tính theo mức độ hoàn thành củasản phẩm dở dang Như vậy, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
Chi phí nhóm 1: Những chi phí phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, thamgia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng một mức độ như chi
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, chi phí bán thành
phẩm được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ theo công thức:
Chi phí nhóm 2: Những chi phí phát sinh theo mức độ sản xuất và tham gia vàosản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành như chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung… được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối
kỳ theo công thức:
Tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:
Đối với doanh nghiệp sản xuất tính giá thành định mức cho từng công đoạn sản
xuất, kế toán có thể căn cứ vào chi phí định mức của từng công đoạn do đơn vị xây
dựng để tính trị giá SPDD vào cuối kỳ Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng
sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành và chi phí định mức cho từng sản phẩm để tính
ra sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí nhóm 1 chi phí nhóm 1Chi phí dở dang đầu kì + thực tế phát sinh
dở dang = * số lượng sản phẩm
nhóm 1 số lượng sản phẩm + số lượng sản phẩm dở dang cuối kì
cuối kì hoàn thành trong kì dở dang cuối kì
Chi phí nhóm 2 chi phí nhóm 2Chi phí dở dang đầu kì + phát sinh trong kì
dở dang = * số lượng sản phẩm * tỷ lệnhóm 2 số lượng sản phẩm + số lượng sản phẩm tỷ lệ dở dang cuối kì hoàn thànhcuối kì hoàn thành trong kì dở dang cuối kì * hoàn thành
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 31Trị giá SPDD
cuối kỳ =
Chi phí SX định mức
Số lượng SPDD (hoặc số lương
SPDD qui đổi theo tỷ lệ hoàn thành)
1.2.3 M ột số phương pháp tính giá thành sản phẩm
Tính giá thành, thực chất là tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng sảnphẩm Đây là bước cuối cùng của quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm (Huỳnh Lợi (2010), kế toán chi phí)
1.2.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Tùy thuộc vào qui trình công nghệ, loại hình sản xuất cũng như yêu cầu và trình
độ quản lý của từng doanh nghiệp mà đối tượng tính giá thành có thể là bán thành
phẩm, thành phẩm hoặc lao vụ
1.2.3.2 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợpchi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Tùy thuộc vào đặc điểmkinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể được
xác định khác nhau:
- Hàng tháng ở những doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
- Quý hoặc năm ở những doanh nghiệp xây lắp
- Khoảng thời gian theo từng thời vụ, quý, năm ở những doanh nghiệp nông
nghiệp
- Khoảng thời gian thực hiện, kết thúc và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản
phẩm, tính kết quả ở những doanh nghiệp chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng
Xác định kỳ tính giá thành sẽ giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi
phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cungcấp thông tin cho việc định giá, đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lýtrong từng thời kỳ
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 321.2.3.3 Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm
A, Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệđơn giản, khép kín, chu kỳ SX ngắn, mặt hàng ít và công thức xác định:
Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệđơn giản, khép kín, chu kỳ SX ngắn, mặt hàng ít và công thức xác định:
-Trị giá SP
dỡ dangcuối kỳ
-Giá trịphế liệuthu hồi
Giá thành đơn vị sản phẩm:
Số lượng sản phẩm hoàn thành
B, Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công
nghệ sản xuất, sử dụng cùng loại vật tư, máy móc thiết bị sản xuất nhưng kết quả tạo
ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, các sản phẩm có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ, đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đốitượng tính giá thành là từng loại sản phẩm của quy trình Quy trình tính toán theophương pháp này như sau:
Tổng Chi phí Chi phí Chiphí giá trị
giá thành dở dang phát sinh dở dang điều chỉnh
thực tế = đầu kỳ + trong kỳ - cuối kỳ - giảm của (1)
nhóm sản nhóm sản nhóm sản nhóm sản nhóm sản
Tổng sản phẩm chuẩn = ∑ số lượng SP i hoàn thành * Hệ số quy đổi SP (2)
Hệ số quy đổi SP i = Giá thành định mức của SP i
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33Giá thành định mức của một loại (3)sản phẩm trong nhóm
(1)
(2)Giá thành thực tế đơn vị SP i = (3) * (4)
Tổng giá thành thực tế Số lượng SP i Giá thành thực tế
sản phẩm i = hoàn thành * đơn vị SP i
C, Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ
sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quycách khác nhau hoặc trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều sảnphẩm không có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ
Tổng giá thành Chi phí sản chi phí SX chi phí SX giá trị
Thực tế nhóm = xuất dở + phát sinh - dở dang - các khoản điều
Sản phẩm dang ĐK trong kì cuối kì chỉnh giảm
Tổng giá thành số lượng sản phẩm giá thành
Kế hoạch của = hoàn thành trong * định mức
Trang 34Tổng giá thành số lượng giá thành
Thực tế = sản phẩm * thực tế đơn vị
sản phẩm hoàn thành sản phẩm
d, Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Phương pháp này áp dụng đối vớinhững quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sảnphẩm phụ Đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành gắn liền với sản phẩmchính Tính giá thành phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ cũng tương tự như các
phương pháp đơn giản, hệ số, tỷ lệ Tuy nhiên để tính tổng giá thành của một loại hay một
nhóm sản phẩm cần phải loại trừ giá trị của sản phẩm phụ Giá trị của sản phẩm phụ cóthể được tính theo giá vốn ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu
e, Phương pháp tính giá thành từng bước
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất một sản
phẩm phức tạp, qua nhiều công đoạn khác nhau Mỗi công đoạn, kế toán phải xác định
đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm Phương pháp này có 2phương pháp tính giá thành sau:
Phương pháp này còn được gọi là phương pháp kết chuyển song song, áp dụngđối với trường hợp đối tượng tính giá thành được xác định là thành phẩm ở bước côngđoạn cuối cùng Trình tự tiến hành như sau:
Tập hợp chi phí theo từng công đoạn Trên cơ sở CPSX đã tập hợp, kế toán tínhCPSX nằm trong thành phẩm ở từng công đoạn cho từng khoản mục chi phí
Sau đó, tổng cộng chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của tất cả các côngđoạn lại ta được giá thành của thành phẩm hoàn thành trong kỳ
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 35Trình tự tính giá thành sản phẩm được biểu diễn qua sơ đồ 1.5:
Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn n
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành
Chi phí SX của CĐ1
trong thành phẩm
Chi phí SX của CĐ2trong thành phẩm
Chi phí SX của CĐntrong thành phẩm
Giá thành của sản phẩm hoàn thành
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX
Tên giao dịch đối ngoại của công ty: DUY TRI CO.,LTD
Trụ sở chính: 46 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, TP Huế, Tỉnh Thừa ThiênHuế
Mã số thuế: 3300415138
Website: www.duytri.vn
Người đại diện Pháp luật: Trương Đình Dũng
Khi thành lập công ty TNHH SX TM DV Duy Trí có 3 thành viên chủ chốt là:
ông Trương Đình Dũng, Bà Lê Thị Bạch Hồng và giám đốc kinh doanh Trương Đình
Trí với vốn điều lệ ban đầu của công ty là 5,5 tỷ đồng Công ty thành lập chủ yếu là
các thành viên trong gia đình với nguồn vốn tự có Công ty được cấp giấy phép hoạtđộng vào ngày 18/10/2006 Khi thành lập hoạt động của công ty còn ít với quy mô nhỏ
Công ty đã tiến hành đăng ký nhãn hiệu ECO Duy Trí và đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấpgiấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 112960 ngày 5.11.2008 Nắm bắt được nhu cầucần thiết cho khu vực miền Trung Công ty TNHH SX TM & DV DUY TRÍ đã mởrộng sản xuất thêm mặt hàng nội ngoại thất các sản phẩm có tính thẩm mỹ, chất lượngtốt và giá cả hợp lý nhằm phục vụ cho các công trình công ty đã đấu thầu thành côngtại tỉnh Thừa thiên Huế Đồng thời, công ty còn phân bổ đi các tỉnh bạn và khu vựcmiền Trung như Quảng Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quy Nhơn Khi mới thành lập Công
ty TNHH SX TM & DV Duy Trí vẫn còn chưa ổn định nhưng trong 10 năm qua công
ty luôn không ngừng phấn đấu xây dựng và phát triển lớn mạnh theo năm tháng mà
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37khó có đơn vị nào sánh kịp Địa bàn của công ty ngày càng được mở rộng, phục vụ đa
dạng đối tượng khách hàng
Công ty TNHH SX TM &DV Duy Trí sử dụng mô hình kinh doanh tổng hợp cónhững phòng ban chuyên ngành và có một hệ thống đại lý trải dài trên toàn quốc baogồm:
Trung tâm phân phối tại thành phố Huế:
ĐC : 46 Nguyễn Huệ, TP Huế
ĐT : 054.3836837, 054.3822978
Công Ty TNHH Phú Đức
ĐC : 399 Lê Duẩn,Tp Đà Nẵng
ĐT : 0511.3889912
Nhà máy lắp ráp hàng nội thất, xe máy điện, xe đạp điện
ĐC : Khu CN Hương Sơ, Tp Huế
ĐT : 054.3836837 - Fax: 054.3835837
Văn phòng điều hành Công ty
ĐC: 46 Nguyễn Huệ, Tp Huế
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 382.1.2.2 Nhiệm vụ
1) Không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
Trở thành một công ty hàng đầu về nhập khẩu và cung cấp tất cả các mặt hàngnội thất trên toàn quốc
Triết lý của Công ty là “Chất lượng đảm bảo - Giá cả hợp lý - Tiến độ chính xác”
Không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện chất lượng dịch vụbán hàng và chăm sóc khách hàng, nhằm mang đến sự hài lòng tuyệt đối cho kháchhàng với giá cả hợp lý, sản phẩm phong phú về mẫu mã, phù hợp với mọi khách hàng.2) Luôn luôn hướng tới khách hàng
Luôn mang tới khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất và nhanh nhất
Đáp ứng đa dạng các nhu cầu của khách hàng bằng các dịch vụ gia tăng Thiết
lập các mối quan hệ thân thiết, bền vững với khách hàng
Phấn đấu giữ gìn sự tin yêu của khách hàng của xã hội đối với công ty luôn tốt
đẹp
3) Năng động, sáng tạo
Đây là mục tiêu luôn được chú trọng khuyến khích và phát huy ở Công ty TNHH
SX TM & DV Duy Trí Công ty luôn luôn đổi mới, năng động và sáng tạo là yếu tố
tiên quyết để giúp Duy Trí trở thành công ty hàng đầu về nhập khẩu và phân phối sảnphẩm của mình
Công ty sử dụng những ứng biến linh hoạt đối với biến động của thị trường để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng
4) Nhân sự
Công ty TNHH SX TM & DV Duy Trí luôn xem trọng phương châm: “Chìa khóathành công là con người” Qủa thật đúng như vậy, công ty luôn đặt yếu tố nhân sự lên
hàng đầu Công ty đã và đang đào tạo không chỉ đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc
theo phong cách chuyên nghiệp, với 100 nhân viên công ty có từng phòng ban chuyên
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39ngành riêng biệt cho từng chức năng, cho từng nghành hàng làm việc độc lập, chủ
động trong công việc, có sự liên kết giữa các trưởng phòng và giám đốc Công ty có sự
phân bổ rõ rệt giữa nhân viên lao động chân tay, nhân viên trí thức có trình độ đại học,trung cấp và người có kinh nghiệm để có sự phân công đúng việc, đúng ngành nghề.5) Hợp tác, chia xẻ, tin cậy
Sức mạnh tập thể của nhân viên công ty là nhân tố tạo nên sức mạnh Đến nay,
công ty đã tham gia lắp đặt, thi công sản xuất nội thất và nhiều công trình dân dụng,
nhà hàng, khách sạn, văn phòng làm việc…Cùng với thời gian, các sản phẩm của công
ty đưa vào sử dụng đã mang lại hiệu quả cao về kinh tế
6) Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập Thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước
2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động
- Sản xuất các mặt hàng nội ngoại thất như bàn, ghế, tủ, giường vv
(nguồn: theo điều lệ công ty)
2.1.3 T ổ chức bộ máy quản lý tại công ty:
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Giám Đốc
Phòng Kiếntrúc Côngtrình
Phòng XuấtNhập Khẩu
Trang 402.1.3.2 Chức năng các phòng ban
Giám đốc: Là người đại diện pháp luật đảm bảo cho sự hoạt động của công ty và
quyết định chiến lược của công ty, phương án đầu tư, quản lý chung tất cả các phòng ban,giám sát vạch ra những đường lối chung của công ty đưa ra đường lối phát triển công ty,
điều hành mọi hoạt động của công ty Là người quyết định tất cả các chính sách đối nội, đối
ngoại trong công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và toàn thể công ty về kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty
Phòng kinh doanh: Tổ chức chỉ đạo thực hiện quá trình kinh doanh theo đúng luật
pháp của nhà nước và qui định của cơ quan cấp trên Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạchxuất nhập hàng, khai thác các nguồn hàng kịp thời, chính xác, phân tích, đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh Thực hiện các mục tiêu, chiến lược cho từng sản phẩm và luôn cậpnhật thông tin về đối thủ cạnh tranh để báo cáo với giám đốc, thường xuyên gặp gỡ tiếpxúc với khách hàng và tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng
Phòng kế toán: Ghi chép, tính toán, phản ánh kết quả kinh doanh và số liệu hiện có.
Đồng thời kiểm tra tình hình thực tế, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính Tổ chức
thực hiện công tác kế toán theo đúng quy định Pháp luật, đảm bảo báo cáo tài chính chính xác,trung thực, phản ánh đúng kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh của công ty Tham mưu cho
Giám đốc, cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành và quản lý doanh nghiệp
Phòng hỗ trợ đa năng: Giống như 1 phòng lưu trữ, khi các phòng ban khác cần
trong những trường hợp bất thường thì phòng hỗ trợ tiến hành cung cấp những gì màcác phòng khác cần
Phòng xuất nhập khẩu: Quản lý điều hành thực hiện các hoạt động đối ngoại,
phân tích, mở rộng thị trường và giới thiệu sản phẩm, khai thác nội địa và nhập khẩu đểcung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh và quản lý các hoạt
động xuất khẩu các sản phẩm do công ty sản xuất, phân phối
Phòng kiến trúc công trình: Quản lý và tổ chức giám sát công trình theo đúng
quy trình giám sát được nhà nước quy định phù hợp với kế hoạch công việc được giao.Chịu trách nhiệm về chất lượng các công trình xây dựng mà Công ty giao nhiệm vụ giámsát Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo quychuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng Tổ chức phối kết hợp với các bộ
FINAL
Trường Đại học Kinh tế Huế