1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

87 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 339,06 KB

Nội dung

Chương I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 1.1. Khái niệm về kiểm toán môi trường A. Kiểm toán môi trường 1.1.1 Sự cần thiết khách quan của của hoạt động kiểm toán môi trường Kiểm toán môi trường có nguồn gốc từ khu vực bắc Mỹ vào những năm 70 của thế kỷ XX. Đây là giai đoạn mà nền công nghiệp và kinh tế của khu vực Bắc Mỹ phát triển mạnh mẽ, các loại chất thải, nước thải, khí thải phát sinh từ các hoạt động công nghiệp và các hoạt động kinh tế khác đã làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, sự ô nhiễm môi trường lan rộng và trở nên nghiêm trọng. Trước các vấn đề bức xúc về môi trường thì hàng loạt các công cụ luật pháp, kinh tế đã được đưa ra nhằm quản lý tốt môi trường và bắt buộc các tổ chức, nhà máy, cơ sở sản xuất phải tuân theo. Trong bối cảnh đó thì Kiểm toán môi trường đã được ra đời và được xem như là một công cụ quản lý sắc bén và hiệu quả. Kiểm toán môi trường là một công cụ quản lý giúp cho các nhà quản lý nhận thức rõ những vấn đề môi trường đang xảy ra tại những nơi cần quan tâm, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp ngăn ngừa và cải thiện môi trường một cách có hiệu quả. Kiểm toán môi trường được tiến hành nhằm mục đích kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ của các cơ sở sản xuất đối với các luật lệ và quy định khắt khe của môi trường. Ban đầu thì kiểm toán môi trường chỉ tập trung vào nhiệm vụ trên, tuy nhiên cùng với thời gian và yêu cầu thực tế thì kiểm toán môi trường ngày càng được mở rộng và bao trùm nhiều khía cạnh hơn. Kiểm toán môi trường thực sự phát triển mạnh mẽ vào những năm 80 của thế kỷ XX ở các nước Bắc Mỹ và Châu Âu, ngày nay thì nó đã được phát triển rộng rãi trên quy mô toàn cầu. Mỹ, Canada, Anh là những nước đầu tiên thực hiện hoạt động kiểm toán có hiệu quả và thành công. Các nước này cũng có những cơ quan tiến hành hoạt động kiểm toán môi trường chuyên nghiệp nhất với những luật sư, chuyên gia đầy kinh nghiệm, có uy tín, được cấp chứng chỉ chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm toán viên môi trường. Ngày nay, khi mà vần đề môi trường ngày càng trở nên phức tạp và mang tính chất toàn cầu thì càng có nhiều các quốc gia trên thế giới sử dụng kiểm toán môi trường trong việc bảo vệ môi trường. Đây là một xu hướng phát triển tất yếu, khách quan.

Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI Khái niệm kiểm toán môi trường A Kiểm toán môi trường 1.1.1 Sự cần thiết khách quan của hoạt động kiểm toán môi tr ường Kiểm toán môi trường có nguồn gốc từ khu vực bắc Mỹ vào năm 70 kỷ XX Đây giai đoạn mà công nghiệp kinh t ế khu v ực B ắc Mỹ phát triển mạnh mẽ, loại chất thải, nước thải, khí thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp hoạt động kinh tế khác làm ảnh h ưởng x ấu t ới môi trường, ô nhiễm môi trường lan rộng trở nên nghiêm trọng 1.1 Trước vấn đề xúc môi trường hàng loạt công cụ luật pháp, kinh tế đưa nhằm quản lý tốt môi trường bắt bu ộc tổ chức, nhà máy, sở sản xuất phải tuân theo Trong bối cảnh Ki ểm toán môi trường đời xem công cụ quản lý s ắc bén hiệu Kiểm toán môi trường công cụ quản lý giúp cho nhà qu ản lý nhận thức rõ vấn đề môi trường xảy nơi cần quan tâm, sở đề biện pháp ngăn ngừa cải thi ện môi trường cách có hiệu Kiểm toán môi trường tiến hành nhằm mục đích kiểm tra đánh giá tuân thủ sở sản xuất luật lệ quy đ ịnh kh khe môi trường Ban đầu kiểm toán môi trường tập trung vào nhi ệm vụ trên, nhiên với thời gian yêu cầu thực tế ki ểm toán môi tr ường ngày mở rộng bao trùm nhiều khía cạnh Kiểm toán môi trường thực phát triển mạnh mẽ vào năm 80 kỷ XX nước Bắc Mỹ Châu Âu, ngày phát tri ển rộng rãi quy mô toàn cầu Mỹ, Canada, Anh nước th ực hoạt động kiểm toán có hiệu thành công Các nước có quan tiến hành hoạt động kiểm toán môi trường chuyên nghi ệp nh ất với luật sư, chuyên gia đầy kinh nghiệm, có uy tín, cấp chứng chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm toán viên môi trường Ngày nay, mà vần đề môi trường ngày tr nên phức tạp mang tính chất toàn cầu có nhiều quốc gia th ế gi ới s d ụng ki ểm toán môi trường việc bảo vệ môi trường Đây xu hướng phát tri ển tất yếu, khách quan 1.1.2 Khái niệm kiểm toán Kiểm toán có nguồn gốc từ Latin “Audit”, nguyên “Auditing” Từ “Auditing” lại có nguồn gốc từ động từ tiếng Latin “Audive”, nghĩa nghe Từ nguồn gốc ta hình dung hình ảnh m ột cu ộc ki ểm toán c ổ điển việc người ghi chép đọc to lên cho bên độc l ập “nghe” chấp nhận Trải qua thời gian dài phát tri ển ngày có nhi ều khái niệm khác kiểm toán Theo Liên đoàn kiểm toán quốc tế (International Federation of Accountants – IFAC) thì: “Kiểm toán việc kiểm toán viên độc lập kiểm tra trình bày ý kiến báo cáo tài chính” Ở nước ta theo Qui chế kiểm toán độc lập kinh tế qu ốc dân (Ban hành theo Nghị định số 07/CP ngày 29/01/1994 ph ủ) ch ỉ rõ: “Kiểm toán độc lập việc kiểm tra xác nhận ki ểm toán viên chuyên nghiệp thuộc tổ chức kiểm toán độc lập tính đắn hợp lý tài liệu, sổ kế toán báo cáo toán doanh nghi ệp, c quan, t ổ ch ức đoàn thể, tổ chức xã hội có yêu cầu đơi vị này” Từ hai định nghĩa ta thấy ban đầu khái niệm ki ểm toán ch ỉ bó hẹp lĩnh vực tài chính, sau mở rộng sang lĩnh vực khác có môi trường Một kiểm toán hiểu đơn giản kiểm tra rà soát với tham gia “ba người” hay “ba nhóm”(g ồm ng ười nhóm người kiểm toán gọi ki ểm toán viên đội ki ểm toán; Ng ười nhóm người bị kiểm toán hay gọi đối tượng ki ểm toán; người nhóm người thứ ba gọi khách hàng), trải qua ba giai đoạn: - Đánh giá: đánh giá xem vấn đề cần ki ểm toán thực - Kiểm tra: so sánh xem vấn đề cần ki ểm toán có tuân th ủ tri ệt đ ể tiêu chuẩn nội bộ, tiêu chuẩn địa phương hay tiêu chuẩn, quy đ ịnh, luật pháp đề hay không mức độ tuân thủ đến đâu - Chứng nhận kết quả: chứng nhận hay chứng tỏ kết kiểm toán (phải có dấu xác nhận quan kiểm toán có uy tín) 1.1.3 Khái niệm kiểm toán môi trường Kiểm toán môi trường (Environmental Audit) khái niệm nước ta, song thực chất nội dung đ ược th ực hi ện c s công nghiệp công ty dười nhiều tên gọi khác nh ư: rà soát môi trường, tổng quan môi trường, kiểm soát môi trường, hay đánh giá tác đ ộng môi trường (Trịnh Thị Thanh & Nguyễn Thị Hà, 2003) Kiểm toán môi trường thuật ngữ bắt nguồn từ ngành kế toán tài nhằm khái niệm phép ki ểm chứng hoạt động tác nghi ệp xác nhập số liệu (Kiểm toán tài chính) Hiện giới có nhiều định nghĩa khác v ề ki ểm toán môi trường Năm 1998 Viện thương mại Quốc tế ICC ( International Chamber of Commerce) đưa khái niệm ban đầu ki ểm toán môi tr ường sau: “Kiểm toán môi trường công cụ quản lý bao gồm s ự ghi chép m ột cách khách quan, công khai công tổ ch ức môi tr ường, s ự v ận hành thi ết b ị, sở vật chất với mục đích quản lý môi trường b ằng cách tr ợ giúp qu ản lý, ki ểm soát hoạt động đánh giá tuân thủ sách c công ty bao g ồm s ự tuân thủ theo tiêu chuẩn môi trường” Theo tiêu chuẩn ISO 14011 (1996) phần 3.9 kiểm toán môi trường định nghĩa sau: “Kiểm toán môi trường trình th ẩm tra có h ệ th ống đ ược ghi thành văn bản, bao gồm việc thu thập đánh giá m ột cách khách quan b ằng chứng nhằm xác định hoạt động, kiện, hệ th ống qu ản lý liên quan đ ến môi trường hay thông tin kết c trình cho khách hàng” Ở nước ta khái niệm kiểm toán môi trường mẻ song nhiều tác giả đưa khái niệm thuật ngữ ki ểm toán môi trường Theo Trịnh Thị Thanh Nguyễn Thị Vân Hà năm 2003 kiểm toán môi trường hiểu cách khách quan là: “Tổng hợp hoạt động điều tra, theo dõi có hệ thống theo chu kỳ đánh giá cách khách quan đ ối v ới công tác tổ chức quản lý môi trường, trình vận hành công ngh ệ s ản xu ất, hi ện tr ạng vận hành trang thiết bị,…với mục đích kiểm soát hoạt động đánh giá tuân thủ đơn vị, nguồn tạo chất thải đối v ới nh ững sách nhà nước môi trường” Còn theo Cục Bảo vệ Môi trường năm 2003 ki ểm toán môi trường là: “công cụ quản lý bao gồm trình đánh giá có tính h ệ th ống, đ ịnh kỳ khách quan văn hóa việc làm để th ực hi ện t ổ ch ức môi trường, quản lý môi trường trang thiết bị môi tr ường hoạt động t ốt” Như vậy, có nhiều định nghĩa khác v ề ki ểm toán môi trường đưa Trong định nghĩa định nghĩa ki ểm toán môi trường tổ chức ISO đưa phần 3.9 tiêu chuẩn ISO 14011 năm 1996 coi đầy đủ hoàn chỉnh Từ định nghĩa ta có th ể rút điểm mấu chốt kiểm toán môi trường: - Là trình kiểm tra có hệ thống ghi thành văn - Tiến hành cách khách quan - Thu thập đánh giá chứng kiểm toán - Xác định vấn đề xem xét có phù hợp với tiêu chuẩn kiểm toán hay không - Thông tin kết trình cho khách hàng Mặc dù định nghĩa kiểm toán môi trường khác v ề m ặt ngôn từ cách diễn đạt song định nghĩa ki ểm toán môi tr ường coi hoàn chỉnh trả lời câu hỏi mà nhà quản lý tổ chức, công ty đưa là: - Chúng làm ? Cụ thể, liệu có phải tuân thủ tất luật, quy định Chính phủ hướng dẫn hay không? - Chúng làm tốt không ? Cụ thể, khu vực không quy định, hoạt động tăng cường đ ể gi ảm thi ểu tác đ ộng môi trường hay không? - Chúng làm điều với chi phí rẻ không? - Và phải làm nữa? 1.1.4 Mục tiêu kiểm toán môi trường Các mục tiêu mà kiểm toán môi trường hướng tới là: - Đánh giá tuân thủ, chấp hành nhà máy, công ty đ ối v ới sách, pháp luật nhà nước, nguyên tắc, thủ tục Quốc tế bảo v ệ môi trường - Đánh giá mức độ phù hợp, hiệu sách quản lý môi trường nội của công ty, nhà máy - Thúc đẩy việc quản lý môi trường nhà máy diễn tốt - Duy trì niềm tin người dân sách môi tr ường Nhà nước - Nâng cao nhận thức cán bộ, công nhân viên nhà máy v ề việc thi hành sách môi trường - Tìm kiếm hội cải tiến để sản xuất bảo vệ môi trường tốt - Thiết lập thi hành hệ thống quản lý môi trường hữu hi ệu, phù hợp cho công ty 1.1.5 Ý nghĩa kiểm toán môi trường Việc thực công tác kiểm toán môi trường đem lại nhi ều l ợi ích cho nhà quản lý môi trường, công ty, tổ chức s ản xuất Sau lợi ích kiểm toán môi trường: - Bảo vệ môi trường giúp đảm bảo tuân thủ điều lu ật môi trường - Nâng cao trình độ quản lý nhận thức công nhân nhà máy việc thi hành sách môi trường, đem lại hi ệu t ốt h ơn quản lý tổng thể môi trường, nâng cao ý thức môi trường trách nhiệm công nhân lĩnh vực - Đánh giá hoạt động chương trình đào tạo cán bộ, công nhân viên nhà máy, sở sản xuất kiến thức môi trường - Thu thập đầy đủ thông tin trạng môi trường nhà máy Căn vào để cung cấp thông tin, s li ệu tr ường h ợp khẩn cấp ứng phó kịp thời - Đánh gía mức độ phù hợp sách môi tr ường, ho ạt động sản xuất nội nhà máy với sách, thủ tục, luật l ệ bảo vệ môi trường Nhà nước tương lai - Hỗ trợ việc trao đổi thông tin nhà máy, s sản xuất - Chỉ thiếu sót, phận quản lý yếu kém, từ đề bi ện pháp cải thiện có hiệu để quản lý môi trường sản xuất cách tốt - Ngăn ngừa tránh nguy cơ, cố môi trường ngắn hạn dài hạn - Nâng cao uy tín cho công ty, củng c ố quan h ệ công ty v ới c quan hữu quan Với vai trò to lớn kiểm toán môi trường không đơn công cụ quản lý môi trường mà l ựa ch ọn để phát triển, phương pháp đo đạc, tính toán, dự báo tr ước tác đ ộng xấu đến môi trường B Phân loại kiểm toán môi trường Kiểm toán môi trường ngày phát tri ển bao trùm nhi ều lĩnh vực, khía cạnh môi trường khác dẫn tới nhi ều loại, nhi ều d ạng ki ểm toán môi trường Có nhiều cách để phân loại kiểm toán môi trường, sau số kiểu phân loại phổ biến 1.3.1 Phân loại theo chủ thể kiểm toán Căn vào chủ thể kiểm toán (tức người tiến hành kiểm toán) chia kiểm toán môi trường thành ba loại là: ki ểm toán n ội b ộ, ki ểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập * Kiểm toán nội (Internal Audit) Kiểm toán môi trường nội kiểm toán môi trường thực kiểm toán viên nội tổ chức Hay nói cách khác là việc tổ chức tự đánh giá hoạt động việc thi hành quy đ ịnh v ề môi trường Mục đích việc tiến hành kiểm toán môi trường nội nhằm: - Tự rút học kinh nghi ệm v ề công tác qu ản lý môi tr ường sở - Tự tìm kiếm, kiểm tra sai sót, hạn chế việc qu ản lý môi trường công ty từ đưa biện pháp khắc phục cải thi ện kịp thời - Chỉ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đ ể có bi ện pháp ki ểm soát, dự báo rủi ro sảy ra, chủ động phòng ngừa, ứng phó - Cải thiện hệ thống quản lý môi trường nội để nâng cao hi ệu s ản xuất chất lượng môi trường Cuộc kiểm toán môi trường nội coi phần cần thiết quan trọng hệ thống quản lý môi trường lẽ m ột chương trình cần thiết công cụ tốt nh ất để tổ ch ức t ự tìm chỗ không hợp lý nội tổ chức Bên cạnh thông qua kiểm toán nội bộ, tổ chức loại bỏ gi ảm thi ểu tác đ ộng c sai sót bị phát kiểm toán độc lập từ bên (Environment and Quality Systems Integration, Chapter 19) Thông thường kiểm toán nội s tiến hành định kỳ theo thời gian định chúng có th ể ti ến hành m ột cách bất thường nhằm đáp ứng lại thay đổi đáng kể hệ th ống quản lý môi trường, hoạt động, sản phẩm, dịch vụ cở s Nhìn chung cu ộc kiểm toán môi trường nội thực tạo c hội để s c ải tiến hệ thống quản lý môi trường ngày tốt * Kiểm toán độc lập (Independent Audit) Kiểm toán môi trường độc lập ki ểm toán môi trường tiến hành kiểm toán viên độc lập thuộc công ty, văn phòng ki ểm toán chuyên nghiệp Đây loại hình hoạt động dịch vụ tư v ấn pháp lu ật thừa nhận bảo hộ, quản lý chặt chẽ hi ệp hội chuyên ngành v ề kiểm toán môi trường Cuộc kiểm toán diễn tùy theo yêu cầu công ty bên thứ ba gọi chung khách hàng quan ki ểm toán Các kiểm toán độc lập thực với nhiều lý khác bao gồm: - Đánh giá thích hợp hệ thống quản lý môi trường c quan theo tiêu chuẩn (VD: ISO 14000), để thừa nhận chứng môi trường cấp cho quan hợp lý - Đánh giá độ tin cậy tổ chức có mong muốn thiết lập hay ti ếp tục thiết lập hợp đồng kinh tế với khách hàng VD: Một công ty đánh giá cung cấp nguyên vật liệu thô từ đối tác liên doanh kiểm toán nhà thầu xử lý chất thải cho công ty - Kiểm tra xem hệ thống quản lý môi trường hoạt động tực tế có đạt hay không đạt yêu cầu hiệu chỉnh đặc bi ệt đưa cu ộc kiểm toán trước Từ lý kiểm toán môi trường độc lập có hai hình th ức ti ến hành: - Trường hợp thứ nhất: Một tổ chức đánh giá việc thi hành sách môi trường nhà thầu phụ, nhà cung ứng vật tư đ ại lý c nhà sản xuất (gọi chung đối tác) Đây trường hợp đích danh công ty ti ến hành đánh giá xem đối tác kinh doanh họ có tuân th ủ theo quy đ ịnh, th ủ tục môi trường vấn đề liên quan hay không, thông tin cung c ấp có tin cậy hay không VD: Một bệnh viện thuê công ty Môi trường đô thị xử lý chất thải nguy hại Công ty môi trường đô thị cam kết xử lý ch ất th ải nguy h ại theo quy định pháp luật Hai bên ký h ợp đồng kinh doanh v ới Bệnh viện tiến hành kiểm toán môi trường nhằm kiểm tra xem công ty môi trường đô thị có xử lý chất thải nguy hại họ theo quy định pháp luật cam kết hay không - Trường hợp thứ hai: Một tổ chức thuê bên thứ ba độc l ập tiến hành kiểm toán, đánh giá hoạt động việc thi hành quy định v ề môi trường sở mà họ cần kiểm tra VD: Một công ty mẹ thuê công ty kiểm toán môi trường ti ến hành kiểm toán môi trường công ty họ * Kiểm toán Nhà nước(national Audit) Kiểm toán nhà nước môi trường kiểm toán môi trường quan quản lý chức nhà nước quan kiểm toán nhà nước ti ến hành theo luật định Kiểm toán nhà nước thường ti ến hành để đánh giá, ki ểm tra tuân thủ, xem xét việc chấp hành sách, luật l ệ liên quan t ới v ấn đ ề môi trường quan, nhằm nâng cao hiệu thi hành luật bảo v ệ môi trường 1.3.2 Phân loại theo mục đích kiểm toán Căn theo mục đích mà kiểm toán môi trường hướng tới ta phân loại kiểm toán môi trường thành dạng sau: * Kiểm toán pháp lý Đây kiểm toán thực tầm vĩ mô nhằm xem xét, đánh giá sách Nhà nước quyền sở hữu, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, xem xét luật, văn b ản lu ật, quy đ ịnh bảo vệ môi trường mà Nhà nước ban hành có phù hợp hiệu hay không Cụ thể mục tiêu kiểm toán pháp lý môi trường liên quan tới vấn đề sau: - Các mục tiêu thuộc sách môi trường đất nước - Khả tiếp cận mục tiêu pháp luật hi ện hành nh th ế nào? - Việc ban hành luật pháp sửa đổi tốt sao? * Kiểm toán tổ chức Đây loại kiểm toán môi trường liên quan tới thông tin v ề c cấu quản lý môi trường công ty, cách truyền đạt thông tin n ội b ộ bên ngoài, chương trình đào tạo, rèn luy ện ki ến th ức môi tr ường, nâng cao ý thưc bảo vệ môi trường cán công nhân viên công ty Loại kiểm toán đặc biệt có ích việc trao đổi thông tin kinh nghiệm sản xuất, quản lý môi trường công ty với * Kiểm toán kỹ thuật môi trường Đây kiểm toán môi trường nhằm đánh giá trang thi ết bị, máy móc dây truyền sản xuất, trình vận hành, hoạt động chúng Kiểm toán kỹ thuật môi trường loại hình kiểm toán phổ bi ến rộng rãi nhất, đặc biệt thường sử dụng để kiểm toán cho c s s ản xuất công nghiệp, chẳng hạn kiểm toán chất thải rắn, ki ểm toán ch ất th ải khí 1.3.3 Phân loại theo đối tượng kiểm toán Căn vào đối tượng kiểm toán môi trường người ta có th ể phân chia kiểm toán môi trường làm nhiều loại khác nhau, b ởi lẽ đ ối t ượng c kiểm toán môi trường đa dạng phong phú Sau vài d ạng ki ểm toán môi trường thường gặp phân loại này: * Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường trình thẩm tra có h ệ th ống ghi thành văn việc thu thập đánh giá cách khác quan chứng nhằm: - Xác định hệ thống quản lý môi trường tổ chức có phù hợp v ới tiêu chuẩn kiểm toán hệ thống quản lý môi trường hay không ? - Xác định xem hệ thống có có thi hành có hiệu hay không thông báo kết cho khách hàng * Kiểm toán chất thải Kiểm toán chất thải việc quan sát, đo đạc, ghi chép s ố li ệu, thu th ập phân tích mẫu chất thải, nhằm ngăn ngừa vi ệc phát sinh ch ất th ải, giảm thiểu quay vòng chất thải Kiểm toán chất thải bước trình nhằm tối ưu hóa việc tận dụng tri ệt để tài nguyên nâng cao hi ệu sản xuất Đây loại ki ểm toán môi trường phổ bi ến quan tr ọng nhất, trình bày chi tiết chương * Kiểm toán lượng Kiểm toán lượng việc xem xét, ki ểm tra, xác đ ịnh m ức đ ộ tiêu th ụ lượng (điện, dầu, than, nước…) nhà máy hay c s s ản xu ất giai đoạn cụ thể để đánh giá mức độ phù hợp thông tin v ề lượng định lượng với chuẩn mức thiết lập Mục tiêu kiểm toán lượng hướng tới là: - Đánh giá mức độ tiêu hao lượng đ ơn v ị sản ph ẩm tình trạng sử dụng lượng thực tế dây chuyền công nghệ - So sánh kết kiểm toán với tiêu chuẩn đề xuất ph ương án cải thiện tình hình sử dụng lượng đơn vị nhằm giảm chi phí lượng - So sánh hiệu sử dụng lượng nhà máy khác VD: Trong hình khâu quy trình ki ểm toán lượng, khâu tính toán cân vật chất lượng đầu vào, đầu thiết bị sản xuất Trong đó: E lượng (mũi tên đỏ), m vật chất (mũi tên vàng) Phương trình cân lượng vật chất thiết bị sau: E vào = E ± E tổn thất (± tùy thuộc vào thiết nồi hay máy lạnh) m vào = m + m tổn thất Từ tính toán lượng lượng vật chất thất thoát thiết bị: E tổn thất = E vào – E m tổn thất = m vào – m 10 b Thuyết minh quy trình - Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu: Cá dùng để xông khói cá hồng, cá thu, cá ngừ, chép… sau xử lý, bỏ đầu, vây, vảy, nội tạng rửa - Giai đoạn ướp muối: Cá sau trình chuẩn bị, rửa để nước Sau tùy theo nguyên liệu to nhỏ cho vào bồn ướp muối để đạt độ mặn từ 1,5 – 2% Quá trình ướp lâu hay ngắn tùy thuộc vào yêu cầu kĩ thuật đặc điểm loại cá Các sau ướp khử muối xung quanh sấy sơ - Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm: Cá sau trình xông khói kiểm tra phân tích thành phần dinh dưỡng, sau phân loại đóng gói thành phẩm 73 - Giai đoạn xông khói: cá treo lên móc phòng xưởng cho vào khay cách đặn để tiến hành xông khói Nhiệt độ xông khói khoảng 40 – 60 0C xông nguội 120 – 1400C xông khói nóng, thời gian trung bình từ – ngày 4.3.2 Nguyên nhiên liệu, lượng hóa chất sử dụng a Nguyên liệu - Nguyên liệu sản xuất loại hình chế biến loại cá: cá hồng, cá thu, cá ngừ, chép… - Muối phục vụ cho trình ướp b Nhu cầu lượng, nước hóa chất - Nhu cầu nhiên liệu nguồn điện: + Điện phục vụ cho dây chuyển sản xuất, thắp sáng, sinh hoạt + Nhiên liệu xông khói gỗ: gỗ sồi, mít, dẻ, mùn cưa - Nhu cầu cấp nước: + Nước cho mục đích sinh hoạt công nhân + Nước cho mục đích sản xuất: gồm công đoạn rửa nguyên liệu, khử muối + Nước cho mục đích khác: vệ sinh, PCCC Nguồn cấp nước từ nước máy Tổng nhu cầu cấp nước tính theo công thức sau: Q = Qsx + Qsh + Qvs, PCCC - Một số dạng hóa chất sử dụng: Nước Javen để khử trùng sàn nhà c Trang thiết bị sản xuất Bảng Danh mục máy móc thiết bị công ty STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị tính Hệ thống băng chuyền Buồng tạo khói Bồn ướp muối Hệ thống quạt thổi Máy đóng gói tự động 4.3.4 Các nguồn thải a Nước thải 74 Số lượng Công suất (tấn) Xuất xứ - Nước mưa chảy tràn: Do hệ thống sản xuất tiến hành nhà xưởng, che chắn bảo quản cẩn thận nên nước mưa chảy tràn không ảnh hưởng đến vấn đề môi trường sở sản xuất - Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt hoạt động sinh hoạt vệ sinh công nhân có thành phần chủ yếu SS, chất dinh dưỡng N,P, chất hữu (BOD, COD), dầu mỡ, vi sinh - Nước thải sản xuất: + Nước thải từ công đoạn rửa chuẩn bị nguyên liệu chứa nhiều vật chất hữu dễ phân hủy protein, vỏ, vảy, vây cá Các thông số BOC, COD nước thải mức cao + Nước thải từ công đoạn khử muối có hàm lượng muối cao, dạng nước thải tuần hoàn xử lý - Nước thải từ nguồn khác: Nước thải sinh từ trình vệ sinh sàn nhà xưởng, chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng, nước tẩy (Javen, Clo…) b Chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt: khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tùy thuộc vào số lượng lao động sở sản xuất, ước tính theo cách tính WHO - Chất thải rắn sản xuất: gồm dạng sau + Vảy cá, đầu cá, vây cá phát sinh từ giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu + Gỗ vụn phát sinh trình cưa xẻ, chia nhỏ để tạo khói + Than củi tro phát sinh trình đốt tạo khói - Chất thải rắn nguy hại: chủ yếu lượng nhỏ dầu máy băng chuyền, số thiết bị khác ac quy, mực in, bóng đèn… nhiên số lượng không đáng kể c Khí thải môi trường không khí - Bụi phát sinh từ công đoạn bốc dỡ nhiên liệu (củi, gỗ, mùn cưa…) - Bụi khí thải từ phương tiện vận chuyển: ô tô, xe nâng, xe đẩy - Khí thải từ buồng tạo khói: trình tạo khói diễn điều kiện thiếu oxy tạo số thành phần: phenol, acid hữu cơ, carbonyl, hydro carbon số thành phần khí khác CO2, CO, O2, N2, bụi, tro… - Mùi hôi: + Phát sinh từ công đoạn rửa làm nguyên liệu + Xử lý nước thải từ công đoạn rửa 75 + Từ lò hun khói + Từ lò sấy Bảng Tổng hợp số vấn đề môi trường theo công đoạn sản xuất Các vấn đề Nguyên nhân Khí thải môi trường Hệ thống thông gió phận chưa hiệu quả, thiếu chưa đạt qui chuẩn cho vách ngăn cần thiết phép Hệ thống xử lý khí thải từ buồng tạo khói không bảo dưỡng định kì Nước thải không đạt quy Nước thải từ công đoạn khử muối sau tẩm ướp không chuẩn cho phép thông xử lý số nồng độ muối Quản lý nội vi Không có vạch phân cách khu vực máy móc, phế liệu thành phẩm, gây vệ sinh nhà xưởng Nhiều nguyên liệu hư hỏng để lâu, giảm chất lượng nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu để trời (sân mái che) Chưa có hướng dẫn vận hành cụ thể chế độ bảo trì cho hệ thống máy móc phân xưởng Tổn thất lượng Nhiên liệu đốt (gỗ) bảo quản không hợp lý, độ ẩm kho chứa cao, tồn trữ lâu Chất thải rắn sản xuất Lượng phụ phẩm rắn sau trình tách đầu cá, vây cá, nội tạng cá không tách khỏi nước thải 4.4.4 Tính toán cân vật chất a Tính toán cân nước Bảng 4.13 Cân nước chung cho hoạt động Đầu vào Đầu m3/ngày m3/ ngày Mục đích sử dụng Đặc trưng Nước rửa nguyên liệu COD, BOD, SS cao, pH kiềm Nước rửa thiết bị vệ sinh nhà xưởng COD, BOD, SS cao, Clo, Javen 76 Nước sinh hoạt Chất hữu cơ, vi sinh vật Khác (PCCC,…) Tổng ∆ nước = Qđầu vào – Qđầu = m3/ngày b Tính toán cân chất thải rắn sản xuất Bảng 4.14 Cân vật liệu Công đoạn Bóc tách rửa nguyên liệu Ướp muối Vật liệu đầu vào Tên Lượng Cá Vật liệu đầu Tên Lượng Cá xử lý sơ Dòng thải Lỏng Rắn Khí Nước thải Nội tạng cá, Mùi lẫn protein đầu cá, vây cá Muối + cá Nước thải chứa muối, protein Hun khói Cá Củi gỗ Cá ngấm muối Cá Mùi Than, tro Tro, bụi, COx, phenol, acid hữu cơ, carbonyl, hydro carbon c Tính toán phát thải khí Tải lượng khí thải từ buồng tạo khói tính toán dựa theo % Carbon gỗ, hiệu suất đốt 4.4.5 Các nguyên nhân gây tổn thất lượng, nước gia tăng chất thải a Nguyên nhân gây tổn thất nước - Rò rỉ đường ống - Nước thải từ công đoạn khử muối không thu hồi - Hiệu suất xử lý nước thải từ công đoạn rửa nguyên liệu thấp 77 b Nguyên nhân làm gia tăng chất thải - Bảo quản củi gỗ chưa tốt, gây thất thoát - Than, tro chưa thu gom triệt để - Phụ phẩm trình chế biến nguyên liệu không thu gom triệt để c Nguyên nhân tổn thất lượng ô nhiễm không khí - Buồng tạo khói không kín - Tổn thất nhiệt từ lò - Hệ thống quạt thông gió bố trí không hiệu quả, ô nhiễm không khí từ khu vực lan sang khu vực khác 4.4.6 Đề xuất phương án giảm thiểu nước thải, chất thải rắn lượng Bảng 4.16 Tổng hợp số giải pháp đề xuất cho cải thiện môi trường Vấn đề Ô nhiễm không khí Tiêu thụ nước lớn Nguyên nhân Giải pháp đề xuất Ống khói thấp Điều chỉnh chiều cao ống khói Thiết bị xử lý không bảo Nâng cấp, bảo trì định kì dưỡng, nâng cấp Nước rửa muối không Thiết lập hệ thống phân tách dòng chảy quay vòng quay vòng nước thải Chưa có phương án quay vòng tái sử dụng nước thải sau hệ thống xử lý Buồng tạo khói không kín Cải tiến quy trình vận hành hệ thống: nước rửa bể lọc sau lắng tự nhiên dẫn nối thẳng bể điều hòa để xử lý Gia cố, điều chỉnh buồng tạo khói Tiêu thụ gỗ Kĩ thuật đốt chưa Tập huấn cho công nhân điều khiển củi cao Cách thức bố trí sản phẩm Bố trí hợp lý hun khói chưa hợp lý 4.4.7 Tính toán chi phí/lợi ích liên quan đế giải pháp đề xuất Ví du 1: Giải pháp giảm thất thoát nước 78 Giải pháp Chi phí Lợi ích - Giảm tiêu thụ nước - Cải thiện môi trường làm việc Xây dựng hệ thống thu hồi nước rửa sau công đoạn ướp muối Bảo dưỡng lại hệ thống nước cấp Thời gian thu hồi vốn: Ví dụ 2: Giải pháp giảm ô nhiễm không khí Giải pháp Chi phí Lợi ích - Giảm tiêu thụ củi gỗ - Hạn chế lan truyền chất ô nhiễm sang khu vực khác - Cải thiện môi trường làm việc Gia cố, bịt kín buồng hun khói Thiết kế lại chiều cao ống khói Thay thế, bảo dưỡng định kì hệ thống xử lý khí thải Thời gian thu hồi vốn: Gỗ cao su thô 4.4 Kiểm toán chất thải cho hoạt động sản xuất gỗ 4.4.1 Đặc quy trình Táchđiểm gốc, cành, vỏ công nghệ chế biến gỗ a Sơ đồ công nghệ sản xuất gỗ Bụi, mùi, gỗ vụn Thân gỗ ròng Cưa, xẻ Bụi, tiếng ồn, gỗ vụn Gỗ thành hình khối sản phẩm Hóa chất Bồn tẩm VOC, mùi, nước thải Hóa chất Tẩm áp lực chân không Tiếng ồn, VOC, mùi, nước thải Lò sấy 79 Gỗ thành phẩm Nhiệt, mùi Hình Quy trình công nghệ chế biến gỗ cao su b Thuyết minh sơ đồ công nghệ - Gỗ cao su sau khai thác phân tách thân, gốc, vỏ sau cửa xẻ theo quy cách thông dụng dựa vào nhu cầu thị trường hay yêu cầu khách hàng - Công đoạn phân loại nhằm loại bỏ xấu, chất lượng Tại công đoạn này, khuyết điểm thân mắt xoắn, mắt đen xử lý - Gỗ sau cửa xẻ, tùy theo kích thước dày/mỏng chủng loại đưa vào bồn tẩm Các loại hóa chất sử dụng công đoạn như: + Multibor: có tác dụng chống, ngăn ngừa mối mọt làm sang màu gỗ + F-Clean, Multi-green : nhằm chống mốc làm sang màu gỗ + Sodium metabisulfite: tẩy trắng gỗ, đáp ứng nhu cầu trang trí đánh bóng + F-water: hóa chất làm khử mùi hôi dung dịch ngâm tẩm Ngoài có borax, boric, PcP… - Gỗ cao su trước đưa khỏi lò tẩm tẩm áp lực môi trường chân không theo yêu cầu đặt hàng 80 - Sau xử lý qua lò tẩm, gỗ tiếp tục phân loại lần sau chuyển qua công đoạn sấy cách sử dụng nhiệt nước, thời gian sấy tùy theo quy cách gỗ xuất gỗ thành phẩm 4.4.2 Nguyên nhiên liệu, hóa chất lượng sử dụng a Nguyên liệu - Nguyên liệu sản xuất gỗ cao su b Năng lượng, nước, hóa chất - Năng lượng: + Điện cần thiết cho chiếu sáng, sinh hoạt máy móc sản xuất + Than cung cấp nhiệt cho lò hơi, trình sấy, sử dụng loại than đá + Xăng, dầu máy cho xe nâng, máy cưa tay xe chở hàng - Nhu cầu nước: gỗ + Hoạt động sản xuất cần nước phục vụ cho trình pha hóa chất để ngâm tẩm cho Nguồn cung cấp từ nước giếng khoang nước máy + Nước cung cấp cho sinh hoạt, từ nước máy nước giếng khoan, định mức chung 120l/người/ngày + Nhu cầu PCCC, vệ sinh công xưởng Tổng nhu cầu nước: Q = Qsx + Qsh + Qvs - Hóa chất sử dụng: TT Nguyên liệu thô/hóa chất Gỗ nguyên liệu Multibor F-Clean, Multi-green Sodium metabisulfite F-water Loại khác Vai trò Số lượng Tạo sản phẩm Chống, ngăn ngừa mối mọt làm sang màu gỗ Chống mốc làm sang màu gỗ Tẩy trắng gỗ, đáp ứng nhu cầu trang trí đánh bóng Hóa chất làm khử mùi hôi dung dịch ngâm tẩm Chống, ngăn ngừa mối mọt làm sang màu gỗ c Trang thiết bị sản xuất TT Tên thiết bị Máy xẻ chiều dài CD Cưa đĩa – xẻ rộng Máy cắt quy cách – xẻ Đơn vị tính 81 Số lượng Công suất Xuất xứ ngang Nồi Bồn tẩm Lò sấy 4.4.3 Các nguồn thải a Nước thải - Nguồn nước mưa chảy tràn: + Nguyên liệu gỗ thô tập kết bãi nên phần bị nước mưa trôi + Than chứa kho có mái nên không bị ảnh hưởng - Nước thải sinh hoạt: Xem xét hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, quan trắc số tiêu: BOD, COD, coliform, dầu mỡ Riêng tiêu SS lớn - Nước thải sản xuất: Chứa lượng lớn hóa chất, hàm lượng hữu cao, số BOD, COD, cặn lơ lửng cao Nước thải sản xuất chủ yếu đến từ công đoạn ngâm tẩm phục vụ cho lò b Chất thải rắn - Chất thải rắn sản xuất + Từ dạng vỗ vụn, cành, gốc rễ sau phân loại + Mùn cưa từ trình cưa xẻ + Xỉ than từ lò đốt - Chất thải rắn sinh hoạt Bao gồm chất thải rắn trình sinh hoạt công nhân: thực phẩm, túi nilon, chai lọ… - Chất thải rắn nguy hại +Dạng dẻ lau có dính dầu mỡ trình bảo dưỡng, lau chùi thiết bị + Pin, ac quy c Khí thải môi trường không khí - Bụi nguyên liệu - Bụi từ trình bốc dỡ nguyên liệu loại bỏ cành, gốc rễ - Bụi khí thải từ phương tiện vận chuyển - Bụi khí thải từ trình đốt than lò SO2, NO2, CO… 82 - Mùi hóa chất từ trình ngâm tẩm, sấy, từ bãi chứa gỗ bị ngấm nước - Tiếng ồn từ hoạt động cưa xẻ Bảng Tổng hợp vấn đề môi trường theo công đoạn sản xuất Các vấn đề Tiếng ồn nhà xưởng Nguyên nhân Do động máy cưa, xẻ, công nhân chưa trang bị trang thiết bị cách âm Khí thải môi trường chưa đạt qui chuẩn cho phép Nước thải sản xuất thải môi trường chưa đạt qui chuẩn cho phép thông số coliform Quản lý nội vi Do khí thải chưa xử lý hiệu Tổn thất lượng Nước thải chưa xử lý Nước thải chưa tái sử dụng Nhiều nguyên liệu hư hỏng để lâu, giảm chất lượng nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu để trời (sân mái che) Chưa có hướng dẫn vận hành cụ thể chế độ bảo trì cho hệ thống máy móc phân xưởng Lượng thất thoát nhiều trình vận chuyển đến nơi sử dụng Thất thoát nhiệt từ bồn thu hồi nước ngưng: bồn thu hồi nước ngưng loại hở, cách nhiệt chưa tốt Chất thải rắn sản xuất Công nhân vận hành máy công đoạn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, hướng dẫn, quy định cụ thể Tổn thất nguyên vật liệu Do trình chọn lựa nguyên liệu thô chưa kỹ, lượng vỏ, cao cành, gốc nhiều 4.4.4 Tính toán cân vật chất a Tính toán cân nước Bảng Cân nước hoạt động Đầu vào Đầu m3/ngày m3/ ngày Mục đích sử dụng Nước công nghệ (bao gồm 83 Đặc trưng nước nồi làm mát) Nước rửa thiết bị vệ sinh nhà xưởng Nước sinh hoạt Tổng ∆ nước = Qđầu vào – Qđầu = m3/ngày b Tính toán cân chất thải rắn - Tính toán rác thải sinh hoạt theo số lượng nhân công nhà máy - Các chất thải rắn khác: + Cành, gốc rễ thừa + Mùn cưa + Sản phẩm cưa xẻ hỏng + Sản phẩm không đạt chất lượng + Xỉ than b Tính toán phát thải khí - Tính toán phát thải khí cho nồi sử dụng công nghệ đốt than theo hệ số thải ô nhiễm WHO - Tính toán phát thải khí cho phương tiện vận chuyển máy cưa tay chạy diesel 4.4.5 Xác định nguyên nhân gây tổn thất lượng gia tăng chất thải a Nguyên nhân tổn thất nước - Rò rỉ đường ống - Không có khả quay vòng nước - Không có hệ thống xử lý nước thải b Nguyên nhân tổn thất nguyên vật liệu - Khâu lựa chọn nguyên liệu thô - Kỹ thuật cưa xẻ chưa tốt tạo nhiều sản phẩm hỏng - Hiệu suất lò lò sấy không tốt c Nguyên nhân tổn thất lượng, gia tăng ô nhiễm không khí - Hệ thống lò không bảo ô hợp lý - Hệ thống thông gió không thiết kế đầy đủ 84 - Trang thiết bị bảo hộ không đầy đủ - Nước thải không xử lý 4.4.6 Đề xuất phương án giảm thiểu chất thải tổn thất lượng Bảng 20 Tổng hợp giải pháp đề xuất cho giảm thiểu chất thải tổn thất lượng Vấn đề Giảm ô nhiễm nước Nguyên nhân Nước thải không xử lý Quản lý nội vi giảm chất thải rắn Nguyên liệu chưa xếp gọn gàng Nguyên liệu để trời Lò Không có hệ thống bồn thu hồi nước ngưng Cải tạo bồn thu hồi nước ngưng Bảo ôn lại đường ống dẫn Hệ thống dẫn bị hỏng Giải pháp Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất Thiết lập hệ thống mái che Thu gom gỗ thừa, sản phẩm hỏng Nâng cao tay nghề công nhân việc chọn lựa gỗ Lắp bồn thu hồi nước ngưng cho nồi hơi, bọc cách nhiệt bồn Bảo ôn lại đường ống, kiểm tra định kỳ thiết bị 4.4.7 Tính toán chi phí/hiệu phương án giảm thiểu chất thải Ví dụ 1: Giảm thiểu thất thoát nước Bảng: Tính toán chi phí/lợi ích số giải pháp giảm thiể Giải pháp Chi phí Bịt lại chỗ rò rỉ, thay van, gioăng hỏng Bảo dưỡng lại hệ thống nước cấp Xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Chi phí thiết bị - Chi phí bảo dưỡng - Chi phí đào tạo Thiết lập hệ thống ngưng tụ lò Lợi ích - Lượng nước tiết kiệm - Lượng nước quay vòng tái sử dụng - Cải thiện môi trường làm việc - Tái sử dụng nước lò Thời gian thu hồi vốn: Ví dụ 2: Giảm thiểu chất thải rắn Bảng: Tính toán chi phí/lợi ích phương án giảm thiểu chất thải rắn 85 Giải pháp Thu gom gỗ vụn, cành, gốc rễ Thu gom sản phẩm hỏng Thu gom mùn cưa Chi phí - Chi phí nhân công thu gom, phân loại - Chi phí vận chuyển Thời gian thu hồi vốn: 86 Lợi ích - Tiền bán gỗ vụn, cành, gốc rễ - Tiền bán mùn cưa - Tiền bán sản phẩm hỏng 87

Ngày đăng: 10/07/2017, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w