1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG THANH TRA ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG, NHÀ Ở

28 716 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 43,58 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THANH TRA ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG, NHÀ Ở I.Lý Thuyết 1.Nêu các khái niệm: thanh tra Nhà nước, thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhân dân. Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm 2. Cơ cấu, chức năng của tổ chức thanh tra hành chính Nhà nước, thanh tra chuyên ngành 3. giải thích các nguyên tắc hoạt động của thanh tra Nhà nước 4. Các quy định về Ban thah tra Nhân dân ở Xãm phường, thị trấn; Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp 5. Mục đích, yêu cầu của thanh tra các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai; mục đích yêu cầu về thanh tra việc thực hiện pháp luật đất đai của người sử dụng đất 6. Hành vi vi phạm của người có thẩm quyền trong các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai, nhà ở 7. Các hành vi vi phạm PLDD của người sdđ, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 8.kn tranh chấp đất đai; giải quyết tranh chấp đất đai. Nguyên nhân xảy ra tranh chấp đất đai 9. Nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai; nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai 10.Trách nhiệm hòa giải tranh chấp đất đai. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai, nhà ở 11. Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia khiếu nại, tố cáo về đất đai. Nhà ở 12. Thẩm quyền giải quyết tkhiếu nại, tố cáo về đất đai, nhà ở của UBND các cấp II. Bài tập 1.Bài tập về thanh tra việc thực hiện ND QLNN về đất đai; thanh tra việc thực hiện PLDD của ng sdđ 2.Bài tập về giải quyết tranh chấp đất đai, nhà ở 3.Bài tập về giải quyết, khiếu nại, tố cáo về đất đai, nhà ở

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG THANH TRA ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG, NHÀ Ở

I.Lý Thuyết

1.Nêu các khái niệm: thanh tra Nhà nước, thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành,thanh tra nhân dân Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm

2 Cơ cấu, chức năng của tổ chức thanh tra hành chính Nhà nước, thanh tra chuyên ngành

3 giải thích các nguyên tắc hoạt động của thanh tra Nhà nước

4 Các quy định về Ban thah tra Nhân dân ở Xãm phường, thị trấn; Ban thanh tra nhândân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp

5 Mục đích, yêu cầu của thanh tra các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai; mục đíchyêu cầu về thanh tra việc thực hiện pháp luật đất đai của người sử dụng đất

6 Hành vi vi phạm của người có thẩm quyền trong các cơ quan quản lý nhà nước về đấtđai, nhà ở

7 Các hành vi vi phạm PLDD của người sdđ, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực đất đai

8.k/n tranh chấp đất đai; giải quyết tranh chấp đất đai Nguyên nhân xảy ra tranh chấp đấtđai

9 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp đất đai; nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai

10.Trách nhiệm hòa giải tranh chấp đất đai Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai,nhà ở

11 Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia khiếu nại, tố cáo về đất đai Nhà ở

12 Thẩm quyền giải quyết tkhiếu nại, tố cáo về đất đai, nhà ở của UBND các cấp

II Bài tập

1.Bài tập về thanh tra việc thực hiện ND QLNN về đất đai; thanh tra việc thực hiệnPLDD của ng sdđ

2.Bài tập về giải quyết tranh chấp đất đai, nhà ở

3.Bài tập về giải quyết, khiếu nại, tố cáo về đất đai, nhà ở

Trang 2

Câu 1 Nêu các khái niệm: thanh tra Nhà nước, thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhân dân Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm

*Các khái niệm

a,Thanh tra nhà nước:là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp

luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩmquyền, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Thanh tra và các quy định khác củapháp luật Thanh tranhà nước bao gồm hai loại hình hoạt động là thanh tra hành chính vàthanh tra chuyên ngành

-Thanh tra hành chính:là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật,nhiệm vụ, quyền hạn được giao Đối tượng của thanh tra hành chính là cơ quan hànhchính và công chức nhà nước Mục tiêu của thanh tra hành chính là nâng cao chất lượngphục vụ nhân dân của cơ quan hành chính và đội ngũ công chức

-Thanh tra chuyên ngành:là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm

quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành phápluật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnhvực đó Đối tượng của thanh tra chuyên ngành là công dân, doanh nghiệp Mục tiêu củathanh tra chuyên ngành là đảm bảo cho các quy định của pháp luật nhất là các quy địnhchuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý chuyên ngành được chấp hành nghiêm túc

b.Thanh tra nhân dân:là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân

dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việcthực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã,phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước

*Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

Trang 3

Đối tượng

thanh tra

Cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc

Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc

sự điều chỉnh của pháp luật chuyên ngành

Nội dung

thanh tra

Xem xét, đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao

Xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản

lý thuộc ngành, lĩnh vực, tiến hành xửphạt vi phạm hành chính

Câu 2 Cơ cấu, chức năng của tổ chức thanh tra hành chính Nhà nước, thanh tra chuyên ngành

*Thanh tra hành chính Nhà nước

-Thanh tra chính phủ:Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm

trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại,

tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.Thanh tra Chính phủ có Tổng Thanh tra Chính phủ, các Phó Tổng Thanh tra Chính phủ

và Thanh tra viên.Tổng Thanh tra Chính phủ là thành viên Chính phủ, là người đứng đầungành thanh tra Tổng Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Thủ tướngChính phủ về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống thamnhũng Phó Tổng Thanh tra Chính phủ giúp Tổng Thanh tra Chính phủ thực hiện nhiệm

vụ theo sự phân công của Tổng Thanh tra Chính phủ

Trang 4

-Thanh tra tỉnh, huyện

+Thanh tra tỉnh, huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp, cótrách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếunại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật

+Thanh tra tỉnh, huyện có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên.Chánh Thanh tra tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ Phó Chánh Thanh tra tỉnh giúpChánh Thanh tra tỉnh thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra Thanhtra tỉnh, huyện chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp và chịu

sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về tổ chức, nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ

*Thanh tra chuyên ngành

- Thanh tra bộ

+Thanh tra bộ là cơ quan của bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra hànhchính đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiến hành thanh trachuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theongành, lĩnh vực của bộ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theoquy định của pháp luật

+Thanh tra bộ có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên

Chánh Thanh tra bộ do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhấtvới Tổng Thanh tra Chính phủ Phó Chánh Thanh tra bộ giúp Chánh Thanh tra bộ thựchiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra bộ Thanh tra bộ chịu sự chỉ đạo,điều hành của Bộ trưởng và chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về tổ chức, nghiệp vụcủa Thanh tra Chính phủ

- Thanh tra sở

Trang 5

+Thanh tra sở là cơ quan của sở, giúp Giám đốc sở tiến hành thanh tra hành chính vàthanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật.

+Thanh tra sở được thành lập ở những sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo

ủy quyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc theo quy định của pháp luật Thanh tra sở

có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên

Chánh Thanh tra sở do Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhấtvới Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra sở giúp Chánh Thanh tra sở thực hiệnnhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra sở

+Thanh tra sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc sở; chịu sự chỉ đạo về côngtác thanh tra và hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra tỉnh, vềnghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra bộ

Câu 3 Giải thích nguyên tắc hoạt động của thanh tra nhà nước

a Nguyên tắc hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật

Nguyên tắc này nhấn mạnh đến tính pháp chế trong hoạt động thanh tra trên mộtquan niệm chung về sự gắn bó, phụ thuộc của thanh tra vào cơ quan quản lý và ngườiđứng đầu cơ quan quản lý

Hoạt động của các cơ quan thanh tra cũng như về hoạt động của bộ máy nhà nướcnói chung theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đó là nhànước phục vụ xã hội, các cơ quan nhà nức phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu căn bản dưới đây:

- Mọi công việc cần tiến hành trong hoạt động thanh tra phải được thực hiện trên cơ

sở những quy định của pháp luật hiện hành về Thanh tra

- Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạtđộng thanh tra Khi có đầy đủ những căn cứ do pháp luật quy định, cơ quan thanh trađược quyền tiến hành hoạt động thanh tra một cách độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Trang 6

Việc can thiệp không có căn cứ pháp luật của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào đều là bất hợppháp và tùy theo mức độ nặng, nhẹ sẽ bị xử lý theo các quy định của pháp luật.

b Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời

Mỗi kết luận, kiến nghị hay quyết định trong hoạt động thanh tra đều rất quan trọngbởi nó phải làm rõ tính đúng sai, nêu rõ tình hình, tính chất, hậu quả của sự việc, xác địnhtrách nhiệm của tổ chức, cá nhân nếu họ sai phạm và yêu cầu các đối tượng này có nhữngbiện pháp tích cực loại trừ những sai phạm đó

Mọi quyết định, kết luận hay kiến nghị trong hoạt động thanh tra đều phải xuất phát

từ thực tiễn khách quan đó chứ không phải là kết quả của việc suy diễn chủ quan, hời hợthay mang tính áp đặt

Công khai, dân chủ là bản chất chế độ xã hội của chúng ta và nó cũng đã trở thànhmột nguyên tắc trong hoạt động thanh tra Các quy định pháp luật về cơ cấu, tổ chức,nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục thanh tra đều thể hiện rõ nét những nội dung củanguyên tắc công khai, dân chủ

Kịp thời là một yêu cầu mang tính đặc thù trong phương pháp hoạt động của thanhtra Yêu cầu này nhằm đảm bảo phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những việc làm viphạm pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tập thể và các cá nhântrong xã hội

c Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra.

Thực tế công tác thanh tra đã cho thấy tình trạng trùng lặp, chồng chéo trong hoạtđộng của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra Tình trạng đó, một mặt làm lãng phíthời gian, nhân lực của lực lượng thanh tra vốn có hạn nhưng đối tượng, phạm vi thanhtra rộng, mặt khác gây cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đốitượng thanh tra và có trường hợp khó xác định trách nhiệm của người thực hiện nhiệm vụthanh tra, đây là một trong số các nguyên nhân làm cho hiệu quả hoạt động thanh tra

Trang 7

không đạt được kết quả mong muốn Vì vậy, nguyên tắc này đòi hỏi cơ quan, tổ chức, cánhân phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình trước khi tiến hành hoạtđộng thanh tra.

d Nguyên tắc không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.

Thực hiện hoạt động thanh tra nhằm góp phần đảm bảo tuân thủ pháp chế và kỷluật nhà nước, tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý hành chính nhà nước

Nguyên tắc không cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra có ýnghĩa thực tiễn rất quan trọng, đặc biệt khi trên thực tế xuất hiện tình trạng một bộ phậncán bộ thanh tra lợi dụng việc thanh tra để thực hiện nhưng hành vi tiêu cực, gây ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động của đối tượng thanh tra, đặc biệt là của các đơn vị thựchiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh

Câu 4 Các quy định về Ban thah tra Nhân dân ở Xã phường, thị trấn; Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp

*Cơ cấu tổ chức Ban thanh tra nhân dân

-Cơ cấu tổ chức của ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn

+ Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn do Hội nghị nhân dân hoặc Hội nghịđại biểu nhân dân tại thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu

+Căn cứ vào địa bàn và số lượng dân cư, mỗi Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường,thị trấn có từ 05 đến 11 thành viên

+Thành viên Ban thanh tra nhân dân không phải là người đương nhiệm trong Ủy bannhân dân cấp xã

+Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn là 02 năm

+Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụhoặc không còn được nhân dân tín nhiệm thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã,

Trang 8

phường, thị trấn đề nghị Hội nghị nhân dân hoặc Hội nghị đại biểu nhân dân đã bầu rathành viên đó bãi nhiệm và bầu người khác thay thế.

-Cơ cấu tổ chức của ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước

+Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanhnghiệp nhà nước do Hội nghị công nhân, viên chức hoặc Hội nghị đại biểu công nhân,viên chức bầu

+Ban thanh tra nhân dân có từ 03 đến 09 thành viên là người lao động hoặc đang côngtác trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước

+Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân là 02 năm

+Trong nhiệm kỳ, nếu thành viên Ban thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụhoặc không còn được tín nhiệm thì Ban chấp hành Công đoàn cơ sở đề nghị Hội nghịcông nhân, viên chức hoặc Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bãi nhiệm và bầungười khác thay thế

*Nhiệm vụ của Ban thanh tra nhân dân

Ban thanh tra nhân dân có nhiệm vụ giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật,việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan,

tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sựnghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước

*Quyền hạn của Ban thanh tra nhân dân

- Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật khi phát hiện códấu hiệu vi phạm pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó

- Khi cần thiết, được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước giao xác minh những vụ việcnhất định

Trang 9

- Kiến nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ quan nhà nước,đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước khắc phục sơ hở, thiếu sót được pháthiện qua việc giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và người laođộng, biểu dương những đơn vị, cá nhân có thành tích Trường hợp phát hiện người cóhành vi vi phạm pháp luật thì kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý.

Câu 5 Mục đích, yêu cầu của thanh tra các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai; mục đích yêu cầu về thanh tra việc thực hiện pháp luật đất đai của người sử dụng đất

*Mục đích, yêu cầu

Thanh tra, kiểm tra là chức năng thiết yếu của công tác quản lý nhà nước về đấtđai, qua đó mà biết dược kết quả tác động của cơ quan quản lý nhà nước đối với đốitượng quản lý Phân tích nguyên nhân những mặt tốt, khuyết điểm, tồn tại; xử lý kịp thờinhững hành vi vi phạm pháp luật về đất đai; phát hiện sự vận dụng sáng tạo trong quátrình tổ chức thực hiện pháp luật đất đai của địa phương, những nội dung của chính sách,pháp luật đất đai không phù hợp với thực tiễn, những thiếu sót trong các văn bản phápluật Trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh các vănbản pháp luật đất đai, pháp luật khác có liên quan phù hợp với tình hình phát triển kinh tế

- xã hội Đồng thời có cơ sở khách quan để đánh giá trình độ, năng lực, phẩm chất chínhtrị, đạo đức của cán bộ, công chức và hoàn chỉnh công tác tổ chức thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch quản lý đất đai của địa phương

Mục đích trên đặt ra yêu cầu sau đây:

- Hoạt động thanh tra phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về thanh tra;

- Quán triệt đầy đủ, sâu sắc nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai; chế độ sửdụng đất, nội dung quản lý nhà nước về đất đai; quyền, điều kiện thực hiện quyền củangười sử dụng đất và nghĩa vụ của họ

Trang 10

- Hoạt động kiểm tra phải được thực hiện thường xuyên, kịp thời, toàn diện, đềukhắp đối với tất cả các đối tượng đáp ứng yêu cầu quản lý thường xuyên của Thủ trưởng

và không được cản trở hoạt động bình thường của đối tượng kiểm tra;

- Phát hiện, thu thập, xác minh đây đủ chứng cứ trên cơ sở cập nhật đầy đủ, kịpthời các văn bản pháp luật đất đai và pháp luật khác có liên quan do các cơ quan nhànước từ trung ương đến địa phương có thẩm quyền ban hành; khi kiểm tra, phân tích,đánh giá các thông tin phải thận trọng, tỷ mỷ, chú ý tính hiệu lực của văn bản

- Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của đối tượng và những người có liên quan;

- Bám sát thực tiễn nắm bắt kịp thời đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội,phân tích tỉ mỉ nguyên nhân, động cơ vi phạm pháp luật để có kiến nghị xử lý hợp lý

* Mục đích yêu cầu về thanh tra việc thực hiện pháp luật đất đai của người sử dụng đất

-Phải phân tích đầy đủ, sâu sắc, khách quan, nguyên nhân, hậu quả của từng hành

vi vi phạm pháp luật và đề xuất được biện pháp xử lý phù hợp với yêu cầu quản lý nhànước về đất đai trong từng thời kì phát triển của đất nước

Câu 6 Hành vi vi phạm của người có thẩm quyền trong các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai, nhà ở

1,Vi phạm quy đinhj về hồ sơ và mốc địa giới hành chính:

-Làm sai lệch sơ đồ vị trí, bảng tọa độ, biên bản bàn giao mốc địa giới hành chính-Cắm mốc địa giới hành chính sai vị trí trên thực địa

2,Vi phạm quy tác về QH,KH sdđ bao gồm:

-Không công bố or chậm công bố QH,KH sdđ chi tiết đã đc xét duyệt; không công

bố hoặc chậm công bố việc điều chỉnh or hủy bỏ KH sdd; làm mấ, làm sai lệch bản đồquy hoạch sdđ chi tiết

-Cắm mốc chỉ giới quy hoạch sdđ chi tiết sai vị trí trên thực địa

Trang 11

-Xảy ra việc xd, đầu tư bđs trái với QH,KH sdđ chi tiết trg khu vực đất phải thu hồi

để TH QH,KH sdđ

3,Vi phạm quy định về GD,CT,CMĐ

-GĐ, giao lại đất, cho thuê đất koh đúng vị trí, diện tích trên thực địa

-GĐ, giao lại đất, cho thuê đât không đúng đối tượng koh phù hợp vs QH,KH sdđ4,Vi phạm quy định về thu hồi đất gồm:

-Koh thông báo trc chon g có đất bị thu hôi, koh công khai phương ái bồi thường,tái định cư

-Thực bồi thường koh đúng đối tượng, diện tích mức bồi thường ch ng có đất bị thuhồi, làm sai lệch hồ sơ bị thu hồi, xác định sai vị trí và diện tích đất bị thu hồi trên thựcđịa

-Thu hồi đất koh đúng thẩm quyền, koh đúng đối tg, koh đúng QH,KH sdđ chi tiết5,Vi phạm quy định về trưg dụng đất:

-Thực hiện bồi thường koh đúng đối tượng, diện tích, mức bòi thường chon g có đất

bị trưng dụng

-Trưng dugj đất koh đúng các trường hợp sau:

+Nhà nước ban bố tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật về tình trạngkhẩn cấp

+TH khẩn cấp của chiến tranh, thiên tai, hỏa hoạn

+TH khẩn cấp khác đe dọa nghiêm trọng đến tài sản của NN, tổ chức…

6,Vi phạm quy đih về quản lý đất đc NN giao để quản lý

-Để xảy ra tình trạng người đc pháp luật cho phép sd đất tạm thời mà sd đất sai mụcđích

-SDĐ sai mục đích

Trang 12

-Để bị lấn chiếm, bị thất thoát

7,Vi phạm quy định về thực hiện trình tự, thủ tục hành chính:

-koh nhận hồ sơ hợp lệ, đầy đủ, koh hướng dẫn cụ thể khi tiếp nhận hồ sơ, gâyphiền hà đối vs g nộp hsơ, nhận hsơ mà koh ghi vào sổ theo dõi

-Tự dặt ra các thủ tục hành chính koh đúng quy định, gây phiền hà đối vs ng xinlàm thủ tục

-Giải quyết thủ tục hành chính koh đúng trình tự, , trì hoãn việc giao các loại giấy

tờ đã đc cơ quan có thẩm quyền ký chon g xin làm thủ tục hành chính

-Giải quyết thủ tục hành chính chậm trễ so vs thời gian quy định

-Quyét định, ghi ý kiến hoặc xác nhận vào hsơ koh đúng quy định gây thiệt hại hoặctạo đk chon g xin làm thủ tục hành chính gây thiệt hại cho NN, tổ chức, công dân

-làm mất.làm hư, làm sai lệch ND hồ sơ

Câu 7 Các hành vi vi phạm PLDD của người sdđ, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

*HVVP

- Chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không được cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho phép

- Tự ý chuyển mục đích sử dụng đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sảnxuất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

- Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừngphòng hộ, đất rừng đặc dụng mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép-Chuyển mục đích sử dụng đất phi nông nghiệp sang mục đích khác trong nhóm đấtphi nông nghiệp mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

-Lấn, chiếm đất

-Gây cản trở cho việc sử dụng đất của người khác

Trang 13

-Không đăng ký đất đai

-Tự ý chuyển quyền sử dụng đất khi không đủ điều kiện theo quy định tại Điều 188của Luật Đất đai

-Tự ý chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp mà không đủ điều kiện quy định-Tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền trong dự

án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở

-Tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhượng một phần hoặctoàn bộ dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở mà không đủ điều kiện

-Tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhượng một phần hoặctoàn bộ dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê màkhông đủ điều kiện

-Tự ý bán, mua tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đấthàng năm mà không đủ điều kiện

-Tự ý cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đấthàng năm

-Tự ý chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện mà không đủ điềukiện của hộ gia đình, cá nhân

-Tự ý nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất mà không đủ điềukiện đối với đất có điều kiện

-Tự ý chuyển quyền và nhận chuyển quyền sử dụng đất đối với cơ sở tôn giáo

-Tự ý nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp đểthực hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp mà không đủ điều kiện-Tự ý nhận chuyển quyền vượt hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân

- Tự ý nhận quyền sử dụng đất không đúng quy định tại Điều 169 của Luật Đất đai

Trang 14

-Chậm làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà ở, người nhận quyền

sử dụng đất ở

-Vi phạm quy định về quản lý chỉ giới sử dụng đất, mốc địa giới hành chính

-Vi phạm quy định về giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất

-Vi phạm quy định về cung cấp thông tin đất đai liên quan đến thanh tra, kiểm tra,thu thập chứng cứ để giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân

-Vi phạm điều kiện về hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực đất đai

* Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai( người sdđ)

-Mọi hvi hành chính phải được phát hiện, đình chỉ, xử lý kịp thời gắn với chínhquyền cấp sở, công tác thanh tra kiểm tra đất đai Việc xử phạt đc diễn ra nhanh chóng,công minh, triệt để Mọi hậu quả đc khắc phục theo quy định PL

-Việc xử phát đc tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do viphạm hành chính gây ra đc khắc phục theo QĐ của PL

-Cá nhân,tổ chức bị xử phát khi có vi phạm quy định tại Nghi định của CP

-Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính 1 lần

Nhiều người cùng thực hiện 1 HVVP thỳ từng ngu vi phạm đều bị xử phạt

1 người TH nhiều HVVP thì bị xử phạt về từng hành vi

-Hình thức xử phạt chính đc áp dụng độc lập; hình thức xử phạt bổ sung, biện phápkhắc phục hậu quả chỉ đc áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính đối với những hvi viphạm chính có vi phạm chính có quy định hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắcphục hậu quả do pháp luật quy định

-Hình thức , mức độ xử phạt đc xác định căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, hậuquả của hành vi vị phạm hành chính, nhân thân của người có hành vi vi phạm hành chính,tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng

Ngày đăng: 05/07/2017, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w