1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG THANH TRA ĐẤT ĐAI

32 861 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 56,89 KB

Nội dung

Câu 1: nêu các khái niệm: thanh tra Nhà nước; thanh tra hành chính; thanh tra chuyên ngành; thanh tra nhân dân. Phân biệt sự khác nhau giữa các khái + niệm Thanh tra nha nuoc la hoat dong xem xet danh gia, xu ly theo trinh tu thu tuc do phap luat quy dinh cua co quan nha nuoc co tham quyen doi voi viec thuc hien chinh sach, phap luat,nhiem vu, quyen han cua co quan, tc, cn Thanh tra nn: tt hanh chinh, tt chuyen nganh thanh tra hc la hd thanh cua co quan nha nuoc co tham quyen doi voi co quan, tc .cn trong viec thuc hien chinh sach, nhiệm vụ , quyen han, pluat duoc giao Thanh tra cn : la hoat dong cua co quan nha nuoc co tham quyen theo nganh , linh vuc doi coi cq,tc.cn trong viec chap hanh pluat chuyen nganh , quy dinh ve chuyen mon ky thuat , quy tac nganh linh vuc do TTND La hinh thuc dam sat nhan dan thong qua ban TTND doi voi viec thuc hien chinh sach , pluat , giai quyet khieu nai , to cao. Viec thuc hien quy che dan chu tren co so cua co quan ,tc,cn co trach nhiem o xa . p. t tran Câu 3 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra nhà nước 1.Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật Nhấn mạnh đén tính pháp chế của hoạt động thanh tra Nguyên tắc này đặt ra 2 yêu cầu căn bản _Không thanh tra trái thẩm quyền nội dung được giao _Không 1 cơ quan tổ chức cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra , lợi dụng quyền hạn của mình để tác động đến người làm công tác thanh tra , nếu làm trái sẽ bị sử lý theo quy định của pháp luật 2. Đảm bảo tính chính xác , khách quan trung thực , công khai dân chủ , kịp thời _Chính xác hdtt tiến hành trên cơ sở có căn cứ rõ rang, công tác thanh tra tiến hành theo quy định _Khách quan trung thực : công tác thanh tra phải xuất phát từ thực tiễn quản lý hành chính nhà nước không phải là phán đoán nhất thời hời hợt áp đặt _Công khai dân chủ : nội dung hoạt động thanh tra phải công bố công khai rộng rãi cho đối tượng liên quan trong thời hạn sớm nhất có thể , Cơ quan thanh tra phải thu hút được sự cộng tác của người dân vào hoạt động thanh tra, phát huy tính dân chủ _Kịp thời :là yêu cầu mang tính đặc thù, ngăn chặn hành vi trái pháp luật , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước , tập thể và các cá nhân trong xã hội 3.Không trùng lặp về phạm vi đối tượng , nội dung , thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra Tình trạng này làm lãng phí thời gian, nhân lực của lực lượng thanh tra.

Trang 1

THANH TRA ĐẤT ĐAI

Câu 1: nêu các khái niệm: thanh tra Nhà nước; thanh tra hành chính; thanh tra chuyên ngành; thanh tra nhân dân Phân biệt sự khác nhau giữa các khái + niệm

-Thanh tra nha nuoc la hoat dong xem xet danh gia, xu ly theo trinh tu thu tuc do phap luat quy dinh cua co quan nha nuoc co tham quyen doi voi viec thuc hien chinh sach, phap luat,nhiem vu, quyen han cua co quan, tc, cn

Thanh tra nn: tt hanh chinh, tt chuyen nganh

thanh tra hc la hd thanh cua co quan nha nuoc co tham quyen doi voi co quan, tc cn trong viec thuc hien chinh sach, nhiệm vụ , quyen han, pluat duoc giao

Thanh tra cn : la hoat dong cua co quan nha nuoc co tham quyen theo nganh , linh vuc doi coi cq,tc.cn trong viec chap hanh pluat chuyen nganh , quy dinh ve chuyen mon ky thuat , quy tac nganh linh vuc do

TTND La hinh thuc dam sat nhan dan thong qua ban TTND doi voi viec thuc hien chinh sach , pluat , giai quyet khieu nai , to cao Viec thuc hien quy che dan chu tren co so cua co quan ,tc,cn co trach nhiem o xa p t tran

Câu 3 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra nhà nước

1.Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật

Nhấn mạnh đén tính pháp chế của hoạt động thanh tra

Nguyên tắc này đặt ra 2 yêu cầu căn bản

_Không thanh tra trái thẩm quyền nội dung được giao

_Không 1 cơ quan tổ chức cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra , lợi dụng quyền hạn của mình để tác động đến người làm công tác thanh tra , nếu làm trái sẽ bị sử lý theo quy định của pháp luật

2 Đảm bảo tính chính xác , khách quan trung thực , công khai dân chủ , kịp thời

_Chính xác hdtt tiến hành trên cơ sở có căn cứ rõ rang, công tác thanh tra tiến hành theo quy định

_Khách quan trung thực : công tác thanh tra phải xuất phát từ thực tiễn quản lý hành chính nhà nước không phải là phán đoán nhất thời hời hợt áp đặt

_Công khai dân chủ : nội dung hoạt động thanh tra phải công bố công khai rộng rãi cho đốitượng liên quan trong thời hạn sớm nhất có thể , Cơ quan thanh tra phải thu hút được sự cộng tác của người dân vào hoạt động thanh tra, phát huy tính dân chủ

_Kịp thời :là yêu cầu mang tính đặc thù, ngăn chặn hành vi trái pháp luật , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước , tập thể và các cá nhân trong xã hội

3.Không trùng lặp về phạm vi đối tượng , nội dung , thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

Tình trạng này làm lãng phí thời gian, nhân lực của lực lượng thanh tra

Trang 2

Câu 2: Cơ cấu tổ chức, chức năng của tổ chức Thanh tra hành chính Nhà nước, thanh tra chuyên ngành

a) Tổ chức cơ quan thanh tra nhà nước

a1 Thanh tra Chính phủ

Như vậy, Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm trướcChính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàphòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật

Cơ cấu của Thanh tra Chính phủ có Tổng Thanh tra Chính phủ, các Phó Tổng Thanhtra Chính phủ, Thanh tra viên và cán bộ, công chức viên chức Tổng Thanh tra Chính phủ

là thành viên Chính phủ, là người đứng đầu ngành thanh tra Tổng Thanh tra Chính phủchịu trách nhiệm trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ về công tác thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng Phó Tổng Thanh tra Chính phủ giúp TổngThanh tra Chính phủ thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng Thanh tra Chính phủ.a2 Thanh tra bộ

Thanh tra bộ là cơ quan của Bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra hành chínhđối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Bộ; tiến hành thanh tra chuyênngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnhvực của Bộ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của phápluật

Thanh tra bộ có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên Chánh Thanhtra bộ do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanhtra Chính phủ

Phó Chánh Thanh tra bộ do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghịcủa Chánh Thanh tra bộ Phó Chánh Thanh tra bộ giúp Chánh Thanh tra bộ thực hiệnnhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra bộ; giúp Chánh Thanh tra bộ phụ tráchmột hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước ChánhThanh tra bộ về việc thực hiện nhiệm vụ được giao

Trang 3

giao Thanh tra bộ có con dấu và tài khoản riêng.

Về mặt hoạt động, Thanh tra bộ chịu sự chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng và chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về tổ chức, nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ

a3 Thanh tra tỉnh

Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệmgiúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tốcáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng,chống tham nhũng theo quy định của pháp luật

Thanh tra tỉnh có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên ChánhThanh tra tỉnh do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcsau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ, Phó Chánh Thanh tra tỉnh do Chủ tịch

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh Thanhtra tỉnh Phó Chánh Thanh tra tỉnh giúp Chánh Thanh tra tỉnh thực hiện nhiệm vụ theo sựphân công của Chánh Thanh tra tỉnh; giúp Chánh Thanh tra tỉnh phụ trách một hoặc một sốlĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chánh Thanh tra tỉnh về việcthực hiện nhiệm vụ được giao

Cơ cấu tổ chức của Thanh tra tỉnh có các phòng nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ được giao Thanh tra tỉnh có con dấu và tài khoản riêng

Về mặt hoạt động, Thanh tra tỉnh chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Uỷ bannhân dân cùng cấp và chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về tổ chức, nghiệp vụ củaThanh tra Chính phủ

a4 Thanh tra sở

Thanh tra sở là cơ quan của Sở, giúp Giám đốc sở tiến hành thanh tra hành chính vàthanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật Thanh tra sở được thành lập ở những sở thực hiện nhiệm vụ quản lýnhà nước theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc theo quy định của pháp luật.Thanh tra sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên Chánh Thanh tra sở do Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra sở do Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh Thanh tra sở Phó Chánh Thanh tra sở giúp Chánh Thanh tra sở thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra sở; giúp Chánh

Trang 4

Thanh tra sở phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chánh Thanh tra sở trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Thanh tra sở có con dấu và tài khoản riêng.

Về mặt hoạt động, Thanh tra sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc sở; chịu sự chỉ đạo về công tác thanh tra và hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra tỉnh, về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra bộ

a5 Thanh tra huyện

Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật

Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên Chánh Thanh tra huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcsau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh Thanh tra huyện Phó Chánh Thanh tra huyện giúp Chánh Thanh tra huyện thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra huyện và chịu trách nhiệm trước phát luật, trước Chánh Thanh tra huyện trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Thanh tra huyện có con dấu và tài khoản riêng

Về mặt hoạt động, Thanh tra huyện chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp và chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra tỉnh

a) Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

a1 Tổng cục và tương đương, Cục thuộc bộ được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

+ Bộ Công thương: Cục Quản lý thị trường, Cục Hóa chất, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp

+ Bộ Giao thông vận tải: Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Đường sắt Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Hàng không Việt Nam.+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tổng cục Thống kê

+ Bộ Khoa học và Công nghệ: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân

+ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Tổng cục Dạy nghề, Cục Quản lý Lao động

Trang 5

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tổng cục Thủy lợi; Tổng cục Lâm nghiệp; Tổng cục Thủy sản; Cục Thú y; Cục Bảo vệ thực vật; Cục Trồng trọt; Cục Chăn nuôi; Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn; Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối.

+ Bộ Ngoại giao: Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài

+ Bộ Nội vụ: Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ

+ Bộ Tài nguyên và Môi trường: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Tổng cục Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai

+ Bộ Tài chính: Tổng cục Thuế; Tổng cục Hải quan; Kho bạc Nhà nước; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; Tổng cục Dự trữ Nhà nước; Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm.+ Bộ Thông tin và Truyền thông: Cục Tần số vô tuyến điện; Cục Viễn thông; Cục Quản

lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Cục Báo chí; Cục Xuất bản

+ Bộ Y tế: Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; Cục Quản lý dược; Cục Quản lýkhám, chữa bệnh; Cục Quản lý môi trường y tế; Cục Y tế dự phòng; Cục An toàn vệ sinh thực phẩm

a2 Cục thuộc tổng cục và tương đương được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

+ Trung tâm Tần số khu vực

+ Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương

+ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc

Sở Y tế

+ Chi cục về bảo vệ thực vật, thú y, thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, thủy lợi, đê điều, lâm nghiệp, phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 6

Câu 3: giải thích các nguyên tắc hoạt động của thanh tra Nhà nước

b1 Nguyên tắc tuân theo pháp luật trong hoạt động thanh tra

Phù hợp với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - một nguyên tắc cơ bản của quản

lý hành chính nhà nước, hoạt động thanh tra đòi hỏi tuân thủ nguyên tắc tuân theo pháp luật Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu căn bản dưới đây:

- Mọi công việc cần tiến hành trong hoạt động thanh tra phải được thực hiện trên cơ

sở những quy định của pháp luật hiện hành về Thanh tra

- Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra Khi có đầy đủ những căn cứ do pháp luật quy định, cơ quan thanh tra được quyền tiến hành hoạt động thanh tra một cách độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Việc can thiệp không có căn cứ pháp luật của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào đều là bất hợp pháp và tùy theo mức độ nặng, nhẹ sẽ bị xử lý theo các quy định của pháp luật

Những đòi hỏi nêu trên có nội dung rất rộng, theo đó, từ chương trình, kế hoạch hoạt động của các tổ chức thanh tra đến việc ra quyết định thanh tra, cử Đoàn Thanh tra, Thanh tra viên đến việc kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thanh tra đều phải tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật hiện hành

b2 Nguyên tắc đảm bảo chính xác, khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời trong hoạt động thanh tra

Trang 7

Thanh tra là hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp xử lý thích hợp, đảm bảo cho chínhsách, pháp luật, kế hoạch được tôn trọng thực hiện Mỗi kết luận, kiến nghị hay quyết định trong hoạt động thanh tra đều rất quan trọng bởi nó phải làm rõ tính đúng sai, nêu rõ tình hình, tính chất, hậu quả của sự việc, xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nếu họ sai phạm và yêu cầu các đối tượng này có những biện pháp tích cực loại trừ những sai phạm

đó Vì vậy, tính chính xác phải được coi là một nguyên tắc của hoạt động thanh tra Bản thân nguyên tắc tuân theo pháp luật trong hoạt động thanh tra đã tạo ra cơ sở quan trọng để đảm bảo cho nguyên tắc chính xác Điều này có nghĩa là hoạt động thanh tra phải được tiếnhành trên cơ sở có đầy đủ những căn cứ rõ ràng đã được quy định trong pháp luật; việc thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn, các quyền và nghĩa vụ pháp lý khác hoàn toàn phải phù hợp với quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra

Nguyên tắc khách quan trong hoạt động thanh tra đòi hỏi, mọi công việc tiến hành trong hoạt động này phải xuất phát từ thực tiễn quản lý hành chính nhà nước Mọi quyết định, kết luận hay kiến nghị trong hoạt động thanh tra đều phải xuất phát từ thực tiễn khách quan đó chứ không phải là kết quả của việc suy diễn chủ quan, hời hợt hay mang tính áp đặt Muốn khách quan trong hoạt động thanh tra, cán bộ thanh tra phải có trình

độ hiểu biết về chính trị, pháp luật, am hiểu chuyên môn nghiệp vụ để có thể độc lập, khách quan trong suy nghĩ và hành động của mình

Công khai, dân chủ là bản chất chế độ xã hội của chúng ta và nó cũng đã trở thành một nguyên tắc trong hoạt động thanh tra Các quy định pháp luật về cơ cấu, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục thanh tra đều thể hiện rõ nét những nội dung của nguyên tắc công khai, dân chủ Nguyên tắc công khai, dân chủ đòi hỏi:

- Nội dung các công việc của hoạt động thanh tra phải được thông báo một cách đầy

đủ và rộng rãi cho mọi đối tượng có liên quan biết;

- Cơ quan thanh tra phải có trách nhiệm thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động thanh tra, đảm bảo phát huy mạnh mẽ tính dân chủ của hoạt động này;

- Các kết luận, kiến nghị, quyết định về thanh tra trong hoạt động thanh tra được thông báo công khai cho các đối tượng có liên quan biết

Kịp thời là một yêu cầu mang tính đặc thù trong phương pháp hoạt động của thanh tra Yêu cầu này nhằm đảm bảo phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những việc làm vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tập thể và các cá nhân trong

xã hội Nguyên tắc kịp thời trong hoạt động thanh tra đòi hỏi:

Trang 8

- Khi có đầy đủ cơ sở tiến hành thanh tra, tổ chức thanh tra có thẩm quyền phải nhanh chóng tiến hành hoạt động thanh tra theo đúng quy định của pháp luật;

- Mọi công việc cần tiến hành trong hoạt động thanh tra đều phải thực hiện trong thời hạn được pháp luật quy định

b3 Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra

Theo nguyên tắc này: Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước cần nghiên cứu, xem xét kỹ các căn cứ và những điều kiện khác có liên quan trước khi ra quyết định thanh tra vàthành lập Đoàn Thanh tra để tránh trùng lặp, cố gắng tránh hiện tượng có thể xảy ra là 1 năm liên tiếp có nhiều Đoàn kiểm tra, thanh tra đến 1cơ quan, đơn vị, nhất là thanh tra, kiểm tra về cùng 1 nội dung Trong quá trình thanh tra, kiểm tra, Trưởng đoàn và các thành viên Đoàn Thanh tra cần thực hiện đúng kế hoạch thanh tra, đúng quyền hạn, trình tự thủ tục và đúng thời gian, thời hiệu thanh tra

Thực hiện hoạt động thanh tra nhằm góp phần đảm bảo tuân thủ pháp chế và kỷ luật nhà nước, tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý hành chính nhà nước Pháp luật trao cho cơ quan thanh tra những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt để tiến hành hoạt động thanh tra nhằm đạt được mục tiêu quan trọng nêu trên Tuy nhiên, khi tiến hành hoạt động thanh tra, trong đó có việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt này, cơ quan thanh tra phải đảm bảo không cản trở đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và

cá nhân là đối tượng thanh tra Có như vậy, thanh tra mới thực sự là công cụ để củng cố và tăng cường pháp chế và kỷ luật nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước Nguyên tắc không cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng, đặc biệt khi trên thực tế xuất hiện tình trạng một bộ phận cán bộ thanh tra lợi dụng việc thanh tra để thực hiện nhưng hành vi tiêu cực, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của đối tượng thanh tra, đặc biệt là của các đơn vị thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh

Nguyên tắc này cũng lấy nguyên tắc tuân theo pháp luật làm cơ sở để đảm bảo thực hiện Luật Thanh tra đã quy định những hành vi bị nghiêm cấm trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động thanh tra, trong đó có những hành vi bị cấm nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc không cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra Khoản 1, Điều 13Luật Thanh tra cấm “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra”

Trang 9

1 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu,gây khó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra.

2 Thanh tra không đúng thẩm quyền, phạm vi, nội dung thanh tra được giao

3 Cố ý không ra quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; kết luậnsai sự thật; quyết định, xử lý trái pháp luật; bao che cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành

7 Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra, lợi dụng ảnh hưởng của mình tác độngđến người làm nhiệm vụ thanh tra

8 Đưa, nhận, môi giới hối lộ

9 Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật

Câu 4: Các quy định về Ban thanh tra Nhân dân ở xã, phường, thị trấn; Ban thanh tra nhân

dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp

Điều 68 Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn

1 Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn do Hội nghị nhân dân hoặc Hội nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu

Căn cứ vào địa bàn và số lượng dân cư, mỗi Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn

có từ 05 đến 11 thành viên

Thành viên Ban thanh tra nhân dân không phải là người đương nhiệm trong Ủy ban nhân dân cấp xã

Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn là 02 năm

2 Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụ hoặc không còn được nhân dân tín nhiệm thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thịtrấn đề nghị Hội nghị nhân dân hoặc Hội nghị đại biểu nhân dân đã bầu ra thành viên đó bãi nhiệm và bầu người khác thay thế

Thông thường Ban thanh tra nhân dân cấp xã được thành lập theo thể thức bầu trực tiếp từ thôn ấp, bản, cụm dân cư Các thành viên Ban thanh tra nhân dân do UBMTTQ cơ sở giới

Trang 10

thiệu Việc bầu Ban thanh tra nhân dân được tổ chức tại hội nghị nhân dân hoặc hội nghị đại biểu nhân dân tại xóm, ấp, bản cụm dân cư theo hình thức bỏ phiếu kín hoặc biểu quyếtbằng giơ tay do hội đồng đó quyết định Để tạo điều kiện thuân lợi cho hoạt động thanh tra nhân dân và thanh thử sự chỉ đạo của MTTQ thì nên cơ cấu 1 ủy viên của MTTQ cấp xã cótín nhiệm, có năng lực làm trưởng ban thanh tra nhân dân.

Điều 72 Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước

1 Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước do Hội nghị công nhân, viên chức hoặc Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu

Ban thanh tra nhân dân có từ 03 đến 09 thành viên là người lao động hoặc đang công tác trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước

Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân là 02 năm

2 Trong nhiệm kỳ, nếu thành viên Ban thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụ hoặc không còn được tín nhiệm thì Ban chấp hành Công đoàn cơ sở đề nghị Hội nghị công nhân, viên chức hoặc Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bãi nhiệm và bầu người khác thay thế

Câu 5: Mục đích, yêu cầu của thanh tra các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai; mục

đích yêu cầu về thanh tra việc thực hiện pháp luật đất đai của người sử dụng đất

Mục đích, yêu cầu của thanh tra các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai (giáo trình trang 50)

Mục đích yêu cầu về thanh tra việc thực hiện pháp luật đất đai của người sử dụng đất (giáo trình trang 71)

Câu 6: Nguyên tắc xử lý kỷ luật, đối tượng bị xử lý, hành vi vi phạm của người có thẩm

quyền trong các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai (đối tượng và các hành vi vi phạm học trong vở)

Điều 6 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

1 Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, đình chỉ, xử lý kịp thời; việc xử phạt viphạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công khai; triệt để; mọi hậu quả do viphạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo quy định của Nghị định này và quy địnhcủa pháp luật có liên quan

Trang 11

2 Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền quy định tại các Điều 25,

26 và 27 của Nghị định này thực hiện

5 Hình thức, mức độ xử phạt được xác định căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, hậu quảcủa hành vi vi phạm hành chính, nhân thân của người có hành vi vi phạm hành chính, tìnhtiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng

Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được áp dụng theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 củaPháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng 7năm 2002 về việc xử lý vi phạm hành chính (sau đây gọi là Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10)

6 Mức phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm là mức trung bình của mức xử phạt quyđịnh đối với hành vi đó; nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảmxuống mức thấp hơn, nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của mức xử phạt; nếuhành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên cao hơn, nhưngkhông được vượt quá mức tối đa của mức xử phạt

Các hành vi vi phạm pháp luật đất đai của người có thẩm quyền trong các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai

- Vi phạm về hồ sơ và mốc địa giới hành chính

- Vi phạm quy định về quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất

- Vi phạm quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất

- Vi phạm quy định về thu hồi đất

- Vi phạm quy định về trưng dụng đất

- Vi phạm quy định về được Nhà nước giao đất để quản lý

- Vi phạm quy định về thực hiện trình tự thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất.

Trang 12

Câu 7: Các hành vi vi phạm PLDD của người sử dụng đất; nguyên tắc xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực đất đai

Điều 8 Sử dụng đất không đúng mục đích

Điều 9 Lấn, chiếm đất

Điều 10 Huỷ hoại đất

Điều 11 Gây cản trở cho việc sử dụng đất của người khác

Điều 12 Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà không thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật về đất đai

Điều 13 Tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất đối với đất không đủ điều kiện

Điều 14 Nhận chuyển quyền sử dụng đất nhưng không đủ điều kiện nhận chuyển quyền sửdụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai

Điều 15 Không đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu, không đăng ký biến động quyền sử dụng đất, đăng ký không đúng loại đất, không đăng ký khi chuyển mục đích sử dụng đất, không đăng ký gia hạn sử dụng đất khi hết hạn sử dụng đất mà đang sử dụng đất

Điều 16 Gây cản trở trong việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng

Điều 17 Không trả lại đất đúng thời hạn theo quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền

Điều 18 Tự tiện di chuyển, làm sai lệch, hư hỏng mốc chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, mốcchỉ giới hành lang an toàn của công trình, mốc địa giới hành chính

Điều 19 Làm sai lệch các giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất

Điều 20 Chậm đưa đất vào sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai

Điều 21 Chậm hoặc không cung cấp thông tin, giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việc thanh tra, kiểm tra; cản trở việc thanh tra, kiểm tra về đất đai

Điều 22 Hành nghề tư vấn về giá đất mà không thực hiện đúng nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất theo quy định của pháp luật hoặckhông được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

Điều 23 Hành nghề tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mà không đăng ký hoạtđộng hành nghề

Điều 24 Cung cấp dữ liệu đất đai không đúng quy định của pháp luật

Trang 13

Điều 6 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

1 Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, đình chỉ, xử lý kịp thời; việc xử phạt viphạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công khai; triệt để; mọi hậu quả do viphạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo quy định của Nghị định này và quy địnhcủa pháp luật có liên quan

2 Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền quy định tại các Điều 25,

26 và 27 của Nghị định này thực hiện

5 Hình thức, mức độ xử phạt được xác định căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, hậu quảcủa hành vi vi phạm hành chính, nhân thân của người có hành vi vi phạm hành chính, tìnhtiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng

Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được áp dụng theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 củaPháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng 7năm 2002 về việc xử lý vi phạm hành chính (sau đây gọi là Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10)

6 Mức phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm là mức trung bình của mức xử phạt quyđịnh đối với hành vi đó; nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảmxuống mức thấp hơn, nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của mức xử phạt; nếuhành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên cao hơn, nhưngkhông được vượt quá mức tối đa của mức xử phạt

Câu 8 : Khái niệm tranh chấp đất đai; giải quyết tranh chấp đất đai Nguyên nhân xảy ra

tranh chấp đất đai

Trang 14

*Tranh chấp đất đai

Khái niệm tranh chấp đất đai theo luật đất đai 2003: là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ củangười sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai

Tranh chấp đất đai, hiểu theo nghĩa rộng là biểu hiện sự mâu thuẫn, bất đồng trong việc

xác định quyền quản lý, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đối với đất đai, phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai

Theo nghĩa hẹp, tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia quan

hệ pháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai

Trong thực tế, tranh chấp đất đai được hiểu là sự tranh chấp về quyền quản lý, quyền sử

dụng xung quanh một khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được quyền đó

do pháp luật quy định và bảo hộ Vì vậy, họ không thể cùng nhau tự giải quyết các tranh chấp đó mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền phân xử (giải quyết)

*Giải quyết tranh chấp đất đai

Giải quyết tranh chấp đất đai là xác định rõ về mặt pháp lý quyền chủ thể các bên

tham gia quan hệ pháp luật đất đai với mảnh đất đang tranh chấp

- Là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để tìm ra các giải pháp đứng đắn trên cơ

sở pháp luật nhằm phục hồi lại các quyền sử dụng đất bị xâm hại, đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp ký đối với các hành vi vi phạm pháp luật

1 Nguyên nhân tranh chấp đất đai

- Nguyên nhân chính dẫn đến tranh chấp đất đai thành 3 loại:

+ Do cơ chế chính sách của Nhà nước

+ Do ảnh hưởng của xã hội

+ Do ảnh hưởng của Kinh tế

- Nguyên nhân tranh chấp đất đai do ảnh hưởng của kinh tế chia làm 2 giai đoạn:+ Do nền kinh tế bao cấp trước đây

+ Do nền kinh tế thị trường hiện nay

3.1 Nguyên nhân khách quan

a, Do nền kinh tế bao cấp trước đây:

Trang 15

không lấy lại được ruộng đất vì người khác đang sử dụng hoặc chính quyền đã sử dụng vàomục đích khác.

+ Đòi lại đất khi Nhà nước thực hiện chính sách “nhường cơm, sẻ áo”; đất cho người khác thuê, mượn để sản xuất, làm nhà ở hoặc nhờ người trông coi trước năm 1987, nay những người này đang sử dụng

+ Đòi lại đất chính quyền chế độ cũ lấy để sử dụng, sau giải phóng, Nhà nước tiếp quản hoặc giao cho người khác sử dụng, như ở Tiền Giang, Bến Tre… gây nhiều bức xúc Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 815/QĐ-TTg ngày 04 tháng 7 năm 2001 phê duyệt phương án giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai của một số hộ nông dân ở tỉnh Bến Tre nhưng đến nay vẫn còn nhiều trường hợp tiếp tục khiếu nại gay gắt

+ Đòi lại đất có nhà ở khu vực đô thị trong quá trình cải tạo công thương nghiệp Nhà nước

đã quản lý nhưng không làm đầy đủ thủ tục

+ Đòi lại đất tôn giáo đã hiến, cho, cho mượn hoặc chính quyền đã sử dụng làm nhà trẻ, trường học, mẫu giáo, nhà văn hoá

+ Đòi đất cũ khi chiến tranh biên giới xảy ra, người có đất đi sơ tán sau quay lại đã có người sử dụng hoặc Nhà nước đã giao cho người khác sử dụng

b, Do nền kinh tế thị trường hiện nay.

Theo quy định của pháp luật hiện hành có ba loại hình tranh chấp đất đai:

+ Tranh chấp về quyền sử dụng đất đai;

+ Tranh chấp về tài sản có liên quan đến quyền sử dụng đất;

+ Tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh)

- Khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự thay đổi cơ chế quản lý làm cho đất đai thì đất đai ngày càng trở nên có giá trị

- Dưới góc độ kinh tế, đất đai được coi như một loại hàng hóa trao đổi trên thị trường theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị Đây là quy luật tự nhiên, nhưng đối với đất lại không được thừa nhận một cách dễ dàng ở nước ta trong một thời gian khá dài Do vậy Nhà nước chưa kịp thời có các chính sách để điều tiết và quản lý có hiệu quả Từ khi nhà, đất trở nên có giá trị cao đã tác động đến tâm lý của nhiều người dẫn đến tình trạng tranh chấp, đòi lại nhà, đất mà trước đó đã bán, cho thuê, cho mượn, đã bị tịch thu hoặc giao cho người khác sử dụng hoặc khi thực hiện một số chính sách về đất đai ở các giai đoạn trước đây mà không có các văn bản xác định việc sử dụng đất ổn định của họ

Trang 16

Do đó ở thời kỳ này tranh chấp đất đai tập trung vào việc đòi bồi thường giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư, đòi lại đất cũ và tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp quyền sửdụng đất, tố cáo cán bộ thực hiện sai quy định của Nhà nước về đất đai,

1.2.2 Nguyên nhân chủ quan: về cơ chế quản lý đất đai

- Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai còn bị buông lỏng, nhiều

sơ hở, có khi phạm sai lầm, giải quyết tùy tiện, sai pháp luật Trong cơ chế quản lý tập trung, kế hoạch hóa cao độ, Nhà nước phân công, phân cấp cho quá nhiều ngành, dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ, nhiều sơ hở Có thời kỳ mỗi loại đất do một ngành quản

lý dẫn đến việc tranh chấp về đất thuộc quyền quản lý của nhiều ngành khác nhau

- Hiện nay đã bắt đầu xuất hiện loại khiếu kiện mới liên quan đến việc giao đất nông nghiệp theo Nghị định số 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ Người sử dụng đất nông nghiệp khi bị thu hồi đã khiếu nại đòi quyền lợi đối với thời gian còn lại của thời hạn được giao 20 năm

- Trong cơ chế thị trường, Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung,

có sự phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý đất đai khá rõ Nhưng cán bộ chưa nắm vững luật, hoặc chính sách còn lỏng lẻo Số vụ kiện liên quan đến đất đai ngày càng đông chiếm tới hơn 90% Lỗi là do chính quyền một số địa phương chưa làm đúng pháp luật, chưa công khai minh bạch, dân chủ Điều này thể hiện năng lực, trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc giải quyết khiếu kiện Điều này góp phần làm xuất hiện nhiều tranh chấp đất đai phức tạp, khó giải quyết Cụ thể:

a) Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng có nhiều bất cập

- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền của Nhà nước với tư cách là đại diện sở hữutoàn dân về đất đai và quyền của người sử dụng đất đã được pháp luật công nhận đặc biệt

là trong việc định giá đất bồi thường, xử lý mối tương quan giữa giá đất thu hồi với giá đấttái định cư (thu hồi theo giá Nhà nước quy định quá thấp, giao đất tái định cư lại theo giágần sát giá thị trường)

- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích của xã hội với lợi ích của những người có đất

bị thu hồi, chưa chú ý những vấn đề xã hội nảy sinh sau khi thu hồi đất, không có phương

án tích cực về giải quyết việc làm cho người có đất bị thu hồi

- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa nhà đầu tư cần sử dụng đất với người cóđất bị thu hồi Việc quy định giá đất quá thấp so với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đấtthực tế trên thị trường tuy có tác động tích cực tới việc khuyến khích nhà đầu tư nhưng lạigây ra những phản ứng gay gắt của những người có đất bị thu hồi

Ngày đăng: 08/10/2016, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w