Hướng dẫn quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em

83 361 2
Hướng dẫn quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP BẢO VỆ TRẺ EM năm 2011 MC LC LI M U GII THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU Phần I NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH BVTE VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Những quy định pháp luật sách nhằm BVTE Việt Nam Một số khái niệm liên quan 10 2.1 Khái niệm trẻ em 10 2.2 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 11 2.3 Khái niệm trẻ em bị xâm hại 11 2.4 Bảo vệ trẻ em 13 2.5 Quản lý trƣờng hợp 13 Phần II: QUY TRÌNH QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP Sơ đồ tóm tắt bƣớc 16 Bƣớc Tiếp nhận thông báo đánh giá sơ 17 I THƠNG BÁO 16 Tiếp nhận thơng báo 17 Ghi chép thông tin từ thông báo chuẩn bị hồ sơ trẻ 19 Thông báo cho CBBVTE cán ngành liên quan thông tin nhận đƣợc 21 II ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI VÀ NGUY CƠ SƠ BỘ 22 Thực đánh giá sơ mức độ nguy hiểm 22 Xác định mức độ nghiêm trọng trƣờng hợp khoảng thời gian 23 giải vụ việc Chuyển tuyến trƣờng hợp nghiêm trọng 24 Thực kế hoạch an toàn cho trẻ 25 Biểu mẫu BÁO CÁO TIẾP NHẬN THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SƠ BỘ ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ XÂM HẠI, BÓC LỘT, BẠO LỰC VÀ SAO NHÃNG 28 Bƣớc Xác minh Đánh giá tồn diện 30 Sơ đồ tóm tắt bƣớc 31 A XÁC MINH 32 I XÁC MINH LÀ GÌ? 32 II MỤC ĐÍCH CỦA XÁC MINH 32 III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA XÁC MINH 32 Hoạt động 1: Thu thập thông tin 32 Hoạt động 2: Ghi chép tổng hợp thông tin 38 Hoạt động 3: Đánh giá kết luận 38 B ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN 42 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƢỚC ĐÁNH GIÁ 42 Mục đích đánh giá 42 Trách nhiệm đánh giá 43 II ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI VÀ NGUY CƠ TOÀN DIỆN 44 Đối tƣợng cần đánh giá 44 Đánh giá tổn hại nguy Mẫu 2: THU THẬP THÔNG TIN, XÁC MINH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỤ THỂ 53 Bƣớc Xây dựng kế hoạch trợ giúp Tóm tắt bƣớc 57 I KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Khái niệm 58 Xác định nhu cầu xếp thứ tƣ ƣu tiên 58 II CÁC BƢỚC LẬP KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP 58 1.Đánh giá nhu cầu 1.1.xác định vấn đề trọng tâm trẻ 1.2.Xác định nhu cầu xếp theo thứ tự ƣu tiên 58 1.3.Xác định mục tiêu dựa nhu cầu 59 Đánh giá mạng lƣới hỗ trợ 60 Xây dựng kế hoạch trợ giúp 62 Mẫu 3: KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP TRẺ EM 64 Bƣớc Triển khai kế hoạch trợ giúp 65 Tóm tắt bƣớc 65 I LÀM VIỆC VỚI TRẺ 66 Mục tiêu 66 Các hoạt động cụ thể 66 II LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH VÀ NGƢỜI CHĂM SĨC TRẺ 69 Mục tiêu 70 Các hoạt động cụ thể 70 Những lƣu ý làm việc với gia đình 73 III LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG 73 Mục tiêu cần đạt đƣợc 74 Những việc cần làm 73 Kĩ huy động nguồn lực 74 IV LÀM VIỆC VỚI CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG 74 TỔ CHỨC CÓ KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO TRẺ Mục đích 74 Các quan chức 74 Một số lƣu ý làm việc với quan ngành khác 75 Những việc cần làm 75 Kĩ biện hộ 75 MẪU 5: THEO DÕI, GIÁM SÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP 76 Bƣớc Kết thúc lưu giữ hồ sơ 74 Tóm tắt bƣớc 78 A KẾT THÚC 79 I Đánh giá tình trạng trẻ 79 Khái niệm 78 Mục đích đánh giá 78 Các nhiệm vụ cần thực đánh giá lại tình trạng trẻ 78 Triển khai thƣc nhiệm vụ 80 II Đánh giá cán QLC hoạt động quản lý trường hợp 81 Khái niệm 81 Mục đích việc đánh giá 81 Các nội dung đánh giá 83 Sử dụng ngƣời hƣớng dẫn kiểm tra 83 Tự nhận xét từ hoạt động thực hành 84 Vận dụng tƣơng lai 85 B LƢU GIỮ HỒ SƠ 85 I Mục đích 85 II Yêu cầu nội dung hồ sơ 85 III Một số nguyên tắc lƣu giữ hồ sơ 86 IV Biểu mẫu 5: Lƣu giữ hồ sơ trẻ 87 Phần III PHỤ LỤC 88 Một số sách trợ giúp thƣờng xuyên đột xuất 88 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Chính sách trẻ em bị nhiễm chất độc hoá học 88 Chính sách trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS 88 Chính sách trẻ em tàn tật ngƣời chƣa thành niên 89 Chăm sóc bảo vệ trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình 90 CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTE: Bảo vệ trẻ em CBBVTE: cán bảo vệ trẻ em CBXH: cán xã hội QLTH: Quản lý trƣờng hợp LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nƣớc Châu Á phê chuẩn Công ƣớc Quốc tế Quyền trẻ em ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 1991, sửa đổi năm 2004 Để tạo điều kiện tốt nhằm đáp ứng nhu cầu, quyền trẻ em ngăn chặn nguy xâm hại trẻ em, xây dựng mơi trƣờng an tồn lành mạnh cho trẻ em, Chính phủ Việt Nam phê duyệt chƣơng trình hành động quốc gia "vì trẻ em" giai đoạn 2001-2010 Một mục tiêu quan trọng bảo vệ trẻ em khơng bị xâm hại tệ nạn, bạo lực, tai nạn, giảm mức trẻ em bị HIV/AIDS Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trƣờng với trình đại hố, cơng nghiệp hố Vệt Nam, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế xã hội có việc chăm sóc giáo dục cho trẻ em, tồn chí gia tăng hành vi xâm hại trẻ em Những hành vi gây nên hậu đáng tiếc làm ảnh hƣởng tới an toàn phát triển thể lực nhƣ trí tuệ tinh thần trẻ Thực tế cho thấy ngày có nhiều trẻ em bị khủng hoảng tinh thần, tƣợng trẻ em tự tử, phạm pháp, bị bạo hành buôn bán Do vậy, công tác bảo vệ trẻ em điều cần thiết Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn cơng tác này, ví dụ thiếu hệ thống pháp lý qui định hƣớng dẫn cụ thể công tác bảo vệ trẻ em, thiếu đội ngũ cán làm việc chuyên nghiệp bảo vệ trẻ em, thiếu dịch vụ chuyên nghiệp bảo vệ trẻ em, chế phối kết hợp cấp ban ngành việc thực cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bảo vệ trẻ em cấp, tăng cƣờng phối hợp ban ngành, đối tác việc bảo vệ trẻ em, trƣờng Đại học Lao động- Xã hội, khoa Công tác Xã hội với trợ giúp UNICEF, tổ chức quốc tế, chuyên gia Bộ Ngành, đặc biệt Bộ Lao động_ Thƣơng binh Xã hội, cục bảo vệ trẻ em quan địa phƣơng , tiến hành biên tập Tài liệu Hướng dẫn quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại, bóc lột nhãng Cuốn tài liệu cung cấp cho cán bảo vệ trẻ em kiến thức kỹ quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em khỏi bị xâm hại, bóc lột nhãng nhằm góp phần bảo vệ trẻ em tốt tiến tới chun mơn hố công tác sở GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU Tài liệu hƣớng dẫn quản lý trƣờng hợp bảo vệ trẻ em cung cấp nội dung bƣớc trợ giúp trẻ em bị xâm hại, bóc lột nhãng nhóm có nguy cho cán làm cơng tác bảo vệ trẻ em, cán xã hội cán tình nguyện tham gia cơng tác bảo vệ trẻ em (đƣợc gọi chung cán bảo vệ trẻ em, viết tắt CBBVTE) Mục đích tài liệu Tài liệu cung cấp nội dung kiến thức kỹ BVTE quản lý trƣờng hợp nhằm giúp cán BVTE: - Nắm đƣợc quy trình quản lý trƣờng cho đối tƣợng có nguy hay bị tổn hại hành vi xâm hại, bóc lột nhãng; - Nắm đựơc nhiệm vụ/ hoạt động cụ thể mà cán BVTE cần thực bƣớc quản lý trƣờng hợp; - Có đƣợc kỹ để tiến hành can thiệp trợ giúp trẻ em có nguy hay bị xâm hại, bóc lột nhãng Kết cấu nội dung tài liệu Tài liệu đƣợc thiết kế với phần: I Giới thiệu chung, hƣớng dẫn sử dụng số khái niệm II Các bƣớc quy trình quản lý trƣờng hợp bảo vệ trẻ em Phần gồm nội dung: Bƣớc 1: Tiếp nhận, đánh giá sơ mức độ tổn thƣơng nguy Bƣớc 2: Xác minh Đánh giá toàn diện Bƣớc 3: Xây dựng kế hoạch trợ giúp Bƣớc 4: Triển khai kế hoạch trợ giúp Bƣớc 5: Kết thúc III Phụ lục Một số văn pháp luật, sách có liên quan tới bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Đối tượng sử dụng: Đối tƣợng sử dụng cán quản lý nhà nƣớc công tác bảo vệ trẻ em, cán xã hội hay cộng tác viên Để sử dụng thuận tiện nhƣ cẩm nang cho nhiều đối tƣợng trình độ khác nhau, tài liệu đề cập tới thông tin bƣớc đƣợc trình bày cách ngắn gọn đơn giản Nếu cần nội dung chi tiết ngƣời sử dụng tham khảo thêm số tài liệu chuyên sâu khác 10 - Liên hệ với quan bàn kế hoạch giúp đỡ trẻ có liên quan tới dịch vụ quan hỗ trợ; - Tổ chức buổi hội thảo trƣờng hợp với tham gia tất tổ chức, ban ngành liên quan để có đƣợc phối kết hợp lồng ghép hiệu nhất; - Kết nối trẻ, thành viên gia đình trẻ tới dịch vụ mà quan cung cấp nhằm tăng cƣờng lực, khả đối phó với thực trạng khó khăn biến cố tiêu cực xảy để đảm bảo cho trẻ có mơi trƣờng an tồn tƣơng lai - Kết nối sở, tổ chức, quan chức để hỗ trợ giải vấn đề trẻ, chẳng hạn sở đào tạo, giới thiệu cung cấp nghề nghiệp cho trẻ, cá nhân, quan tƣ pháp công an để đảm bảo an toàn hàng ngày cho trẻ nhƣ quyền lợi trẻ trƣớc toà; - Lập kế hoạch trƣờng hợp quản lý trƣờng hợp; - Phân công ngƣời quản lý trƣờng hợp tổ chức giám sát Kĩ biện hộ: Đây kĩ cần thiết với cán QLTH thực quản lý trƣờng hợp nhằm giúp đối tƣợng có đƣợc quyền lợi đáng, hỗ trợ tăng cƣờng an sinh cho đối tƣợng Biện hộ kĩ tiếp cận dựa quyền Với trẻ bị xâm hại có nguy bị xâm hại ln tình trạng bị xâm hại có nguy bị xâm hại quyền Nhiệm vụ cán QLTH cần thực hiện: - Xác định nhóm quyền mà trẻ bị xâm hại có nguy bị xâm hại - Xác định ngƣời/ tổ chức có liên quan tới hành vi hay nguy xâm hại quyền trẻ (có thể hỗ trợ giải xâm hại) - Sử dụng kĩ thƣơng thuyết nhằm tác động vào cá nhân tổ chức liên quan hƣớng tới mục tiêu giành quyền cho trẻ Một số lƣu ý việc biện hộ: - Cán QLTH cần có kiến thức sách, pháp luật cần thiết liên quan tới quyền ngƣời, quyền trẻ em 69 - Có đƣợc kĩ giao tiếp tốt để mang lại lợi ích tối đa cho trẻ trình thƣơng thuyết với cá nhân tổ chức liên quan tới việc đáp ứng quyền trẻ 70 Mẫu 4: THEO DÕI, GIÁM SÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP Họ tên trẻ: Số hồ sơ: Họ tên cán thực hiện: Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm Hoạt động can thiệp, Đánh giá kết Đề xuất điều chỉnh trợ giúp Ví dụ: Chăm sóc y tế Các tổn thƣơng trẻ đƣợc tổn thƣơng thể chất chăm sóc tốt, ổn định Trẻ hồn tồn bình phục Trị liệu tâm lý Trẻ đƣợc hỗ trợ từ bác sỹ Tiếp tục có biện pháp chuyên khoa, hoảng loạn hỗ trợ tích cực tâm lý dần ổn định Tuy nhiên, tâm lý sợ hãi Đánh giá chung: Đề xuất hoạt động tiếp theo: Cán thực (kí tên) 71 BƢỚC 5: KẾT THÚC VÀ LƢU GIỮ HỒ SƠ LÀM VIỆC VỚI CÁN BỘ QLTH LÀM VIỆC VỚI ĐỐI TƢỢNG RÀ SOÁT/ KẾT LUẬN TRƢỜNG HỢP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CỦA CBQLTH KẾT THÚC CA → LƢU GIỮ HỒ SƠ CHƢA KẾT THÚC CA → ĐÁNH GIÁ LẠI TRƢỜNG HỢP → YẾU TỐ NGUY CƠ MỚI YẾU TỐ HỖ TRỢ MỚI LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP MỚI TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH 72 A KẾT THÚC I ĐÁNH GIÁ LẠI TÌNH TRẠNG CỦA TRẺ Mục đích: Đánh giá lại tình trạng trẻ nhằm xác định: - Sau đƣợc trợ giúp, yếu tố gây nguy hiểm với trẻ có giảm khơng? - Có yếu tố nảy sinh mà đe doạ tới an tồn trẻ khơng? - Có yếu tố hỗ trợ cho trẻ mới xuất không? Các nhiệm vụ cụ thể cần thực đánh giá lại tình trạng trẻ 2.1 Đánh giá khả bị xâm hại yếu tố bảo vệ trẻ Các nội dung cần đánh giá: - Đánh giá khả phục hồi yếu tố dễ gây tổn thƣơng trẻ (tuổi, sức khoẻ, trí tuệ, kiến thức, lực trẻ) - Đánh giá khả bảo vệ gây tổn thƣơng từ ngƣời chăm sóc trẻ (Yếu tố dễ gây tổn tƣơng cho trẻ, ngăn cản khả hỗ trợ trẻ an toàn, yếu tố giúp tăng cƣờng khả đề kháng phục hồi trẻ) - Đánh giá khả gây tổn thƣơng từ ngƣời xâm hại trẻ (các yếu tố gần gũi, nhận thức, khả khó thay đổi ngƣời xâm hại trẻ ) - Đánh giá khả bảo vệ yếu tố dễ gây tổn thƣơng từ môi trƣờng cộng đồng 2.2 Kết luận trường hợp - Ý nghĩa: Nhằm mức độ an toàn trẻ tƣơng lai để sau đƣa kết luận cuối kết thúc trƣờng hợp hay đánh giá lại để tiếp tục lập kế hoạch trợ giúp - Sau đánh giá tất yếu tố nguy hại yếu tố hỗ trợ từ cá nhân trẻ, gia đình cộng đồng, so sánh với đánh giá nguy trƣớc chƣa có hỗ trợ, cán BVTE đƣa đến kết luận liệu trẻ có an tồn đƣợc trở mơi trƣờng ban đầu khơng Có khả kết luận trợ giúp trường hợp trẻ giai đoạn này: Hoặc kết luận KẾT THÚC kết luật KHÔNG KẾT THÚC - Kết thúc trợ giúp trẻ 73 + Khi yếu tố gây nguy hại cho trẻ giảm hết hẳn, + Mơi trƣờng trẻ sống khơng cịn nguy hiểm Cần lưu ý: Khi kết thúc trợ giúp trẻ, cần trì việc theo dõi giám sát an tồn trẻ vịng tháng + Tiêu chí để dừng việc hỗ trợ: yếu tố gây tổn hại đến trẻ chấm dứt giảm đáng kể Cần phải nêu rõ lý thể hồ sơ + Tiến trình thực việc kết thúc trƣờng hợp: Có họp với bên liên quan; Cán quản ly trƣờng hợp với thành viên tham gia thực kế hoạch đƣa định; Cần lƣu giữ tất hồ sơ liên quan - Không kết thúc cần đánh giá lại trƣờng hợp trẻ lập kế hoạch trợ giúp khác 2.3 Đánh giá lập kế hoạch trợ giúp khác - Kết luận trƣờng hợp là: Khơng kết thúc,có nghĩa là: Các yếu tố nguy hại với trẻ cịn; Trẻ bị xâm hại ngƣời nuôi dƣỡng, ngƣời bảo trợ, ngƣời thân, từ môi trƣờng cộng đồng;  Cán Quản ly trƣờng hợp nhóm cần phải rà sốt, đánh giá lại trƣờng hợp, lập kế hoạch tiếp tục chu trình quản lý trƣờng hợp mới, tổ chức hỗ trợ giám sát nhƣ chu trình ban đầu - Cần làm để đánh giá lại trƣờng hợp trẻ? Rà sốt lại trƣờng hợp Trong q trình rà soát trƣờng hợp trẻ, thành viên tham gia cần trả lời câu hỏi: Tại nguy bị xâm hại trẻ chƣa giảm? Xây dựng kế hoạch mới: o Xác định vấn đề chăm sóc o Xác định nhu cầu o Xác định mục tiêu cho trƣờng hợp 74 o Kế hoạch quản lý o Hoạt động trợ giúp gì? - Giám sát trƣờng hợp: Nhiệm vụ: o Xây dựng mảng vấn đề cần giám sát o Xác định hệ thống cộng đồng chịu trách nhiệm giám sát o Thiết lập qui trình báo cáo tiếp nhận thông báo o Lƣu thông tin giám sát hồ sơ II ĐÁNH GIÁ LẠI CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP Khái niệm Đánh giá lại hoạt động QLTH trình cán QLTH phải xem xét lại hoạt động phƣơng pháp đáp ứng nhu cầu cho trƣờng hợp cụ thể Việc đánh giá lại hoạt động QLTH giúp cho cán biết làm đƣợc làm tốt Mục đích việc đánh giá lại hoạt động QLTH Bảo vệ trẻ em lĩnh vực phức tạp, cán QLTH phải can thiệp vào vấn đề đƣợc coi nhạy cảm riêng tƣ đời sống trẻ em, gia đình cộng đồng Công tác khiến ngƣời cán QLTH rơi vào trạng thái mệt mỏi nhƣ hàng ngày phải xử lý vụ việc xâm hại trẻ em Trong môi trƣờng làm việc nhƣ vậy, cán QLTH dễ: - Bị tải, căng thẳng giải vấn đề xâm hại trẻ em - Dễ rơi vào tình trạng làm việc cách thiếu suy nghĩ theo thói quen mà khơng thực ý thức đƣợc nhu cầu hoàn cảnh đặc biệt đối tƣợng trẻ em Do đó, ngƣời cán có xu hƣớng nhanh chóng đƣa câu trả lời cho vấn đề chăm sóc trẻ em mà không suy nghĩ nhiều đến việc dịch vụ “vì lợi ích tốt trẻ” 75 Rà soát hoạt động giúp cán tránh khỏi việc rơi vào tình trạng hành động mà khơng “suy nghĩ” Nó cho phép cán QLTH đặt câu hỏi quan trọng thực tế: - Các tác động tơi có phù hợp đem lại hiệu trƣờng hợp không? - Trong trƣờng hợp này, tơi làm tốt điều gì? - Những cịn chƣa tốt? - Tơi cịn làm tốt trƣờng hợp này? Việc tự đặt câu hỏi nhƣ quan trọng thể trách nhiệm tính chuyên nghiệp cán QLTH Việc tìm câu trả lời cho câu hỏi phần trình học hỏi phát triển kiến thức, lực cán đó, góp phần xây dựng cho hoạt động chuyên môn tốt hơn, phù hợp cho trẻ em Các nội dung rà soát hoạt động Q trình rà sốt đƣợc cấu thành từ bốn phần liên tục sau: Đánh giá Nhận xét Phân tích lại hiểu giải trƣờng hợp theo phƣơng pháp đó? Chú ý đến khía cạnh xảy trƣờng hợp: -Đã làm tốt đƣợc gì? - Những vấn đề thuộc lĩnh vực nào? HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM TỐT HƠN = Chuyển đổi Thay đổi cách thức hành động tƣơng lai Sử dụng ngƣời giám sát chuyên môn 76 Học hỏi Xác định điều cốt yếu học đƣợc từ trƣờng hợp Một phƣơng pháp tốt để thực hiệu việc rà soát hoạt động QLTH đƣợc giám sát cán hiểu biết giàu kinh nghiệm Ngay có hội, tìm kiếm giám sát chun mơn từ cán có thâm niên công tác để thực việc rà sốt hoạt động Cán giám sát chun mơn đƣợc coi ngƣời hƣớng dẫn cán làm việc với trẻ Để đảm bảo tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động giám sát, ngƣời QLTH cán hƣớng dẫn cần chuẩn bị sẵn sàng để bƣớc vào mối quan hệ chuyên môn, hai ngƣời chịu trách nhiệm định, bao gồm: - Cán giám sát chuyên mơn: + Có nhiều kinh nghiệm kiến thức công tác bảo vệ trẻ; + Thể tôn trọng với cán chịu giám sát q trình giao tiếp tƣơng tác; + Khơng xét đốn, thể hỗ trợ với cán QLTH; + Đảm nhiệm vai trò ngƣời thầy cán QLTH; + Có khả thử thách cán chịu giám sát ngƣời có hoạt động chuyên mơn khơng phù hợp; + Tơn trọng bí mật buổi giám sát (trừ an toàn trẻ em ngƣời khác bị đe doạ); - Cán QLTH: + Sẵn sàng thảo luận hoạt động cách cởi mở chuyên nghiệp; + Sẵn sàng tham gia vai trò “học viên” tiếp cận với kiến thức hiểu biết hoạt động mình; + Đảm nhiệm việc đọc học hỏi hoạt động bảo vệ trẻ em + Sẵn sàng đối đầu với thách thức thay đổi suy nghĩ, hoạt động công tác bảo vệ trẻ em; + Tơn trọng vai trị cán hƣớng dẫn ngƣời đảm nhận vai trò chịu giám sát; Tự nhận xét từ hoạt động thực hành 77 - Suy nghĩ xem số nội dung mà tác động vào trƣờng hợp lại diễn theo chiều hƣớng tốt? - Suy nghĩ xem số nội dung khác mà tác động lại chƣa diễn theo chiều hƣớng tốt? - Có thể giải trƣờng hợp theo hƣớng tốt nữa? - Suy nghĩ xem học đƣợc từ trƣờng hợp trên? - Nên ý đến nhu cầu thực tế trƣờng hợp việc thực theo hƣớng khác tƣơng lai Ví dụ: + Làm để nói chuyện thu hút đƣợc ngƣời chƣa thành thành niên? + Làm để làm việc với bậc cha mẹ cáu? + Làm để hợp tác tốt với quan cung cấp dịch vụ khác? Vận dụng tƣơng lai - Suy nghĩ việc thực hoạt động bảo vệ trẻ em theo hƣớng khác - Làm để cán QLTH thực tốt hoạt động tƣơng lai? B LƢU GIỮ HỒ SƠ I Mục đích - §ể có đƣợc văn hồ sơ liên quan đến trƣờng hợp, làm để sử dụng bƣớc giám sát rà soát trƣờng hợp sau - Lƣu giữ lại tiến trình tƣ làm việc cán quản ly trƣờng hợp, tạo điều kiện tốt cho việc trao đổi thông tin cán ban ngành có viên quan tới trƣờng hợp - Chứng tỏ tính trách nhiệm cán quản ly trƣờng hợp trƣớc nhiệm vụ đảm trách, Việc lƣu giữ hồ sơ qua giấy tờ văn ghi chép, lƣu giữ qua hệ thống lƣu trữ thông tin máy tính II Yêu cầu nội dung hồ sơ - Ngày cung cấp; 78 - Nơi cung cấp; - Mục tiêu việc cung cấp; - Cách thức cung cấp; - Loại hình dịch vụ cung cấp; - Kết thu đƣợc; - Cung cấp dịch vụ tƣơng lai; - Lƣợng giá kết can thiệp III Một số nguyên tắc đạo đức việc lƣu trữ hồ sơ - Khơng phán xét: Q trình ghi chép hồ sơ không đƣợc tỏ thái độ phán xét, mà phải dựa vào thực với lập luận nghề nghiệp - Minh bạch: Các thông tin đƣợc chi chép thông tin rõ ràng chuẩn xác giấu diếm - Chuyên nghiệp: Hồ sơ cần đƣợc viết cách rõ ràng, đơn giản nhƣng để ngƣời đọc,theo dõi thông tin học đƣợc chuyên môn thông qua việc tiếp cận hồ sơ - Bảo mật: Những thông tin hồ sơ đƣợc phép cung cấp cho dịch vụ việc theo dõi thực Ngƣời có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ đƣợc tiếp cận hồ sơ Một số lưu ý với cán QLTH: - Thông tin lƣu trữ cần có liên quan đến uỷ thác tổ chức lĩnh vực làm việc ngƣời cán bộ, thơng tin cần có tính thực tế; - Trong q trình làm việc ghi chép theo mẫu ghi đơn giản, nhƣng phải ghi chép đầy đủ hồ sơ để đảm bảo ngƣời đọc hiểu đƣợc điều cán muốn trình bày; - Đảm bảo file lƣu trữ thông tin trƣờng hợp đƣợc giữ nơi an toàn 79 Mẫu 5: RÀ SỐT, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA TRẺ SAU KHI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP Tên trẻ: Số hồ sơ: Họ tên cán thực hiện: Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm Đánh giá nguy giai đoạn kết thúc Chỉ số đánh Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp Chỉ số đánh giá Mức độ: Cao, Trung bình, Khả tự bảo Thấp vệ Phục hồi giá Tổn thƣơng Yếu tố gây tổn thƣơng Mức độ tổn thƣơng trẻ có cịn nghiêm trọng khơng? Cao (tổn thƣơng trẻ cịn nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến phát triển trẻ); Trung bình (Tổn thƣơng trẻ cịn nghiêm trọng); Thấp (tổn thƣơng trẻ khơng cịn nghiêm trọng) Khả tự bảo vệ trẻ trƣớc đối tƣợng/yếu tố gây tổn thƣơng Cao (trẻ có khả tự bảo vệ mình); Trung bình (trẻ có số khả năng, nhƣng không cao); Thấp (trẻ không tự bảo vệ đƣợc) Khả ảnh hƣởng đối tƣợng/yếu tố gây tổn thƣơng Cao (đối tƣợng/yếu tố gây tổn thƣơng có khả ảnh hƣởng thƣờng xuyên đến trẻ); Trung bình (đối tƣợng/yếu tố gây tổn thƣơng có hội ảnh hƣởng đến trẻ, nhƣng không thƣờng xuyên); Thấp (đối tƣợng/yếu tố gây tổn thƣơng khơng có khả ảnh hƣởng đến trẻ Trẻ có đƣợc theo dõi sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác (không phải đối tƣợng làm hại) Cao (những ngƣời hàng xóm, thầy thƣờng xun quan sát đƣợc trẻ); Trung bình (Chỉ quan sát trẻ số thời điểm định); Thấp (trẻ đƣợc ngƣời trông thấy) Những trở ngại môi trƣờng chăm sóc phát triển an tồn trẻ Cao (mơi trƣờng chăm sóc có Khả trẻ nhiều trở ngại cho phát triển an việc nhờ tồn trẻ); Trung bình (có ngƣời bảo vệ trẻ vài trở ngại, nhƣng trẻ đƣợc phát triển an tồn); Thấp (có khơng có trở ngại cho việc phát triển bảo vệ trẻ) Tổng số Cao: Trung bình: Thấp: Cao (trẻ có khả liên hệ với ngƣời lớn cho biết ngƣời lớn biết tình trạng khơng an tồn mình); Trung bình (trẻ có số khả liên hệ với ngƣời lớn); Thấp (trẻ khơng có khả liên hệ với ngƣời lớn) Cao: Trung bình: Thấp: Tổng số Kết luận tình trạng trẻ: Trên sở so sánh mức độ (cao, thấp, trung bình) số đánh giá "Tổn thương Yếu tố gây tổn thương" với số đánh giá "Khă tự bảo vệ, phục hồi" - Nếu nguy trẻ vấn tiếp tục bị gây tổn thƣơng, cần có kế hoạch can thiệp, trợ giúp - Nếu kết can thiệp, trợ giúp đảm bảo trẻ ổn định nguy xâm hại, bóc lột nhãng khơng cịn, theo dõi thời gian tháng kết thúc Cán thực (ký tên) 80 Phụ lục Một số văn pháp luật, sách có liên quan tới bảo vệ trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn Một số sách trợ giúp thƣờng xuyên đột xuất trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Nghị định số 67/2007/NĐ - CP ngày 13/4/2007 Thủ tƣớng Chính phủ sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội - Quyết định số 313/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 Thủ tƣớng Chính phủ số chế độ ngƣời nhiễm HIV/AIDS ngƣời trực tiếp quản lý, điều trị, chăm sóc ngƣời nhiễm HIV/AIDS sở BTXH Nhà nƣớc - Thông tƣ số 02/2006/ TT - BLĐTBXH ngày 31/3/2006 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn thực Quyết định số 313/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 Thủ tƣớng Chính phủ số chế độ ngƣời nhiễm HIV/AIDS ngƣời trực tiếp quản lý, điều trị, chăm sóc ngƣời nhiễm HIV/AIDS sở BTXH Nhà nƣớc Chính sách trẻ em bị nhiễm chất độc hoá học - Nghị định số 32/2007/NĐ - CP ngày 02/3/2007 Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng - Nghị định số 54/2006/NĐ - CP ngày 26/5/2006 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng - Thông tƣ liên tịch số 16/2006/ TTLT- BTC - BLĐTBXH - BGDĐT ngày 20/11/2006 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - BGDĐT hƣớng dẫn chế độ ƣu đãi giáo dục đào tạo ngƣời có cơng với cách mạng họ Chính sách trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS - Luật số 64/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội phòng chống nhiễm virust gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời (HIV/AIDS) 81 - Chỉ thị số 02/2003/CT-TTg ngày 24/02/2003 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng cơng tác phịng chống HIV/AIDS Chính sách trẻ em tàn tật ngƣời chƣa thành niên - Trích Pháp lệnh số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30/7/1998 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội Bảo vệ, chăm sóc tạo điều kiện cho ngƣời tàn tật hoà nhập cộng đồng hoạt động có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Nghị định số 55/1999/NĐ - CP ngày 10/7/1999 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điểm pháp lệnh ngƣời tàn tật - Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 14/10/2006 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án trợ giúp ngƣời tàn tật giai đoạn 2006- 2010 - Thông tƣ liên tịch số 46/2007/ TTLT- BTC - BLĐTBXH ngày 11/5/2007 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn sử dụng kinh phí thực Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 14/10/2006 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án trợ giúp ngƣời tàn tật giai đoạn 2006- 2010 - Thông tƣ số 13/2000/ TT - BLĐTBXH ngày 12/5/2000 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 55/1999/NĐ - CP ngày 10/7/1999 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điểm pháp lệnh ngƣời tàn tật - Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Thủ tƣớng Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động lao động ngƣời tàn tật - Nghị định số 116/2004/NĐ - CP ngày 23/4/2004 Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Thủ tƣớng Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động lao động ngƣời tàn tật - Thông tƣ liên tịch số 06/2006/ TTLT- BTC - BLĐTBXH ngày 19/1/2006 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn thực sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn 82 - Thông tƣ số 23/TC/TCT ngày 26/4/1996 Bộ Tài hƣớng dẫn thủ tục miễn thuế sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho lao động ngƣời tàn tật Chăm sóc bảo vệ trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại - Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2/2004 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004- 2010 - Thông tƣ liên số 16/2005/ TTLT- BTC - UBDSGĐ&TE - BLĐTBXH ngày 03/3/2005 Bộ Tài - Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội thực Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2/2004 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004- 2010 - Thông tƣ liên số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Bộ Y tế quy định điều kiện có hại công việc cấm sử dụng lao động chƣa đến tuổi thành niên - Thông tƣ số 21/1999/ TT - BLĐTBXH ngày 11/9/1999 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quy định danh mục nghề, công việc điều kiện đƣợc nhận trẻ em chƣa đủ 15 tuổi vào làm việc 83 ... ngừa, can thiệp bảo vệ trẻ kịp thời 2.7 Khái niệm Bảo vệ trẻ em Cụm từ Bảo vệ trẻ em đƣợc sử dụng để nói đến việc bảo vệ tất trẻ em khỏi hình thức xâm hại, bóc lột xao nhãng Bảo vệ trẻ em bao gồm... hội, cục bảo vệ trẻ em quan địa phƣơng , tiến hành biên tập Tài liệu Hướng dẫn quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại, bóc lột nhãng Cuốn tài liệu cung cấp cho cán bảo vệ trẻ em kiến... sách trẻ em tàn tật ngƣời chƣa thành niên 89 Chăm sóc bảo vệ trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình 90 CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTE: Bảo vệ trẻ em CBBVTE: cán bảo vệ trẻ em CBXH: cán xã hội QLTH: Quản

Ngày đăng: 03/07/2017, 20:27