Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
11,21 MB
Nội dung
BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - _ C - NGUYỂN VẢN HƯƠNG LUẬT HÌNH VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO VỆ TRẺ EM Chuyên ngành: Mă số: Luật Hình 60.38.40 LUẬN VÁN JH ẠC Sỉ LUẬT HỌC •V I I I f \ ' i ịP “ Y\ T H Ư V IE M ^ _ Ị TRƯỜNG Đ a I HOC -oÂ' ^ Nỗi PHCMG DOC NGƯƠI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Ngun Ngọc Hồ HÀ NƠI-2003 LƠ I CAM ĐOAN Toi xin cam đoan, cơng trình nghien cứu riêng tôi, số liệu s đụng luán vản trung thưc, kết nghiẻn cứu luận vãn chưa công bố cong trình nao khác TÁC GIẢ LUÂN VĂN Nguyễn Văn Hương NHỮNG C H Ữ V IẾ T T Ắ T TR O N G LU Ậ N VĂN ■ BLHS Bộ luật Hình sư BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTHS Bộ luật Tơ' tụng hình Bọ lao động TBXH Bo Lao đòng Thương binh Xă hội C1TP Cấu thành tội phạm HĐTP Hội đồng thám phan HĐTPTANDTC Hội đồng thẩm phán Toà án nhân đân tối cao LHQ Lien Hơp Quốc TANĐ Toà án nhân dân TANĐTC Tồ án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình TPH C M Thanh phố Hồ Chí Minh TPH N Thành phô Hà Nội UBBVCSTE Việt Nam u ỷ ban Bảo vệ, chám sóc trẻ em Viẹt Nam Viện NCKH pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý VKSNĐTC Viên kiểm sát nhân đân tối cao M ỤC LỤ C ■ ■ MỞ ĐẨU Chương I: 1.1 1.2 1.3 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG Pháp luật quốc tế quan điểm Nhà nưóe Việt Nam bảo vẽ tre em Khái quát tình hình tôipham xàm phạm trẻ em nhủng nam gan 13 Sơ lược lích sử lập pháp hình sư Viột Nam với việc báo ve trẻ em 18 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến trước ban hành BLHS .18 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1985 đến 25 Chương II : CÁC TỘI PHẠM, CÁC DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG HỈNH PHẠT TÁNG NẶNG VÀ TÌNH TIẾT TÀNG NẶNG TNHS UÊN QUAN ĐẾN ĐỔI TƯỢNG BỊ XÀM HẠI L/ TRE EM TRONG BLHS 30 2.1 Các toi phạm có đối tượng bị xâm hại trẻ em BLHS 30 2.1.1 Toi giết đẻ (Điều 94) 30 2.1.2 Toi hiếp dâm trẻ em (Điểu 112) 34 2.1.3 Tội cưỡng dam trẻ em ịĐiều 114) 43 2.1.4 Toi giao cấu với trẻ em ịĐiều 115) 47 2.1.5 Tối dâm ô trẻ em ịĐiểu 116) 52 2.1.6 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) 55 2.1.7 Tội vi phạm quy định sử dụng lao động ti‘ẻ em ịĐiều 228) 58 2.1.8 Tội dụ đố, ep buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp (Diều 252) 60 2.1.9 Tội mua đam người chưa thành niên ịĐiều 256) 64 2.2 Phạm tội đôi với trẻ em - đấu hieu định khung hình phat tang náng 66 2.3 Phạm tội trẻ em - tình tiết tăng nặng TNHS 72 ■ ■ ■ Chương m : HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ự VỀ BẢO VỆ TRẺ EM 76 3.1 Sư cần thiết hương hồn thién cácquy định luật hình bảo vệ tré em 76 3.2 Một số đề xuảí hồn thiỏn quy định luật hình vê bảo ve triem 81 3.2.1 Đê'xuất bô'sung tội danh 81 3.2.2 Đê xuất bổ sung đấu hiệu định khung hình phạt tăng nang “phạm tội đỗi với trẻ em" 86 3.2.3 Điểu kiện dam bao tính khả thi quy định Luật hình Việt Nam bảo vệ trẻ em 88 ■ DANH MUC TAI LIEU THAM KHÁO M ỏ ĐẨU Tính cấp thiết đê tài Nhà nước ta ln quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ chăm sóc giáo đục trẻ em Một biểu quan tâm đặc biệt việc bảo vệ trẻ em Nhà nước quy định hành vi phạm tội xâm hại trẻ em BLHS quy định xử lý nghiêm khắc hành vi phạm tội Trong năm qua, với việc ban hành BLHS, sửa đổi bổ sung BLHS quy định hành vi nguy hiểm, xâm hại trẻ em tội phạm, Nhà nước ta ban hành nhiều văn giải thích, hướng đản để xử lý nghiêm khắc hành vi phạm tội xâm hại trẻ em Tuy nhiên, đo điễn biến phức tạp tình hình tội phạm, đo han chế công tác lập pháp nên số quy định luật hình sư khơng phát huy tác dụng nó, việc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ trẻ em tỏ chưa hiệu quả, có tội hiếp dám trễ em, chưa có chiêu hướng giảm bớt mà gia tăng số địa phương” [71, tr 6] Thực tiễn áp dụng luật hình bảo vệ trẻ em (trong năm gần đây) nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài “Luật hình Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em” góp phẩn hồn thiện hệ thống lý luận luật hình bảo vệ trẻ em; góp phần tạo sở lý luận vững để nhận thức áp dụng xác quy định luật hình bảo vệ tri em đấu tranh có hiệu với tình hình tội phạm xâm hại trẻ em Nghiên cứu đề tài phát hạn chế, vướng mắc, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định luát hình bảo vệ trẻ em, đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em đạt hiệu cao 2.Tình hình nghìẻn cứu đề tài Trong năm gần đây, quy định Luật hình Việt Nam bảo vệ trẻ em nhiều người, nhiều quan đề cập, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Các cơng trình nghiên cứu trình bày nhiêu dạng khác sách chuyên khảo, đề tài khoa học, báo Có thể kể đến số cơng trình như: - Cơng trình nghiên cứu “Cấc tội tham nhũng, ma tuý tội phạm vê tình đục đỡ' với người chưa thành niên” Bộ Tư Pháp (năm 1997) - Cơng trình nghiên cứu “7V pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em” Vũ Ngọc Bình (năm 1997) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TANĐTC (năm 2001) “Vai trị Tồ án nhân dân việc đấu tranh phịng chống tội phạm tình dục” - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Những giải pháp náng cao hiệu pháp lý luật bảo vệ, chăm sóc va giáo đục trẻ em” u ỷ ban báo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam phối hợp với Viện NCKH Pháp lý- Bộ Tư Pháp (năm 2001 -2002) - Luận vãn thạc sĩ luật học đề tài: “ổ ảo vệ trẻ em người chưa thành niên pháp luật hình Việt Nam - lý luận thực tiễn” Đỗ An Bình (Trường Đại học Luật TP HCM năm 2002) Ngoài ra, quy định luật hình bảo vệ trẻ em cịn đề cập nhiều cống trình nghiên cứu khác viết thông tin khoa học pháp lý chuyên đề, đăng trẽn tạp chí chun ngành Các cong trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ mót số vân đề xung quanh quy định luật hình việc bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, cơng trình đề cập số khía cạnh luật hình bảo vệ trẻ em như: tối xâm phạm tình đục trẻ em đề cặp khái quát quy định luảt hình vể bảo vệ trẻ em thơng qua quy định luật hình vể bảo vệ ngưỡi chưa thành niên (nói chung) Trong số cơng trình đó, khơng có cơng trình tập trung nghiên cứu tồn diện có hệ thống quy định Luật hình sư Việt Nam với việc bảo yệ trẻ em Chính vậy, nội dung nghiên cứu luận văn khõng trùng lăp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mặt khác, luận văn cịn cơ' gắng giải vấn đề tồn nhiều ý kiến khác liên quan đến quy định luật hình bảo vệ trẻ em Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích tồn điện, có hộ thống, kết hợp so sánh, đánh giá làm bật nội dung, ý nghĩa quy định Luật hình Việt Nam bảo vệ trẻ em, đề tài nhằm góp phần hồn thiện hệ thống lý luận luật hình bảo vệ trẻ em; phát hạn chế, vướng mắc; đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định luật hình bảo vệ trẻ em Nhiệm vụ nghiẽn cứu Để đat mục đích (nêu trên), đề tài tập trung nghiên cứu: - Đấu hiệu pháp lỷ tội phạm có đối tượng bị xâm hại trẻ em BLHS; - Dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng “phạm tội đơi với trẻ em”; - Tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội trẻ em” Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định Luật hình Việt Nam liên quan trực tiếp đến đối tượng cần bảo vệ đặc biệt “trẻ em ” Cụ thể nghiên cứu nội đung, ý nghĩa, điều kiện áp đụng quy định luật hình tội phạm, dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đến đối tượng bị xâm hại trẻ em luật hình Các nội dung nghiên cứu đề càp nghiên cứu góc độ luật hình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực đựa phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Nhà nước ta bảo vệ trẻ em đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm trẻ em Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp lý luận thực tiễn; dùng lý luận để phân tích quy định Luật hình Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em; phân tích vân đề thực tiễn sinh từ việc áp đụng quy định luật hình bảo vộ trẻ em thời dùng ví dụ thực tiễn, số liệu thống kê cụ thể chứng minh vãn đề lý luặn Các phương pháp sử dụng để thực đề tài bao gồm: Phương pháp phân tích, chứng minh, kết hợp với phương pháp thống ke, so sánh, tổng hợp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, đanh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I Những vấn đ ề chung Chương II Các tội phạm, dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tình tiết tăng nặng TNH S liên quan đến đối tượng bị xâm hại trẻ em BLHS Chương m.Hoàn thiện quy định luật hình bảo vệ trẻ em CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG 1.1 PHÁP LUẬT QUỐC TẼ VÀ QUAN ĐIỂM c ủ a n h n c v iệ t n a m VỂ BÀO VÊ TRẺ EM Trẻ em đối tượng Nhà nước xã hội ta quan tâm đặc biệt Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tạo điểu kiện tốt nhát cho trẻ em phát triển tồn dièn khơng nghĩa vụ, trách nhiệm gia đình, Nhà nước tồn xã hội mà đạo lý đân tộc Việt Nam Trong quan niệm xã hội, trẻ em bé gái, bé trai tuổi thiếu niên nhi đồng, hệ “măng non”, hạnh phúc gia đình Đối với Nhà nước, trẻ em tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dân tộc Việt Nam với truyền thống hướng tới tương lai dành quan tâm chăm sóc đặc biệt, đành thứ tốt đẹp cho phát triổn trẻ em Trong luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế, trẻ em đối tượng quan tâm bảo vệ chăm sóc đặc biệt Tuy nhiên, pháp luật nước khác nước giai đoạn lịch sử khác nhau, khái niệm tre em quy định khác Điều Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em nàm 1989 (Công ước quyền trẻ em) quy định: trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” [48, tr.253] Theo Công ước vể quyền trẻ em, trẻ em xác định người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật quốc gia quy đinh tuổi thành niên sớm Các quốc gia khác quy định độ tuổi trẻ em khác Theo Trong nàm gần đây, nhừng hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản cua trê em xảy nhiều, đặc biệt phố lớn Co nhiểu vụ án nghiêm trọng, bon tội phạm gồm nhiều tên tạo thành băng nhóm chuyèn chiếm đoạt tài sản trẻ em, thưc tội phạm nhiều lần, nhiều trẻ em Những hanh vi phạm tội gây sư bất bình lớn xã hội mối lo lắng thường trực tr ỉ em, gia đình em chơi hay đến trưởng học Bảo vệ trẻ em bảo vê tính mạng, sức khoẻ, nhân phám, danh dụ bảo vệ tài san lợi ích khác trẻ em Có quan điểm cho trẻ em người chưa có chưa có nhiều tài sản nên nhà lam luặt chưa đạt vân đề bảo vệ quyền vể tài sản trẻ em Trong thực tế, trẻ em người khong có nhiều tài sản tài s n có giá tri khơng lớn tài s n mà gia đình trang bị cho em sử dung hang ngày xe đạp, hồ, quần áo, số em có đổ trang sức nhẫn vang, dây chuyền có nhiều thứ có giá trị trèn 500 nghìn đồng Trẻ em tuổi nho, sức yếu, nhận thức hạn chế nên bị kẻ cướp, cưỡng đoạt cơng, khống chế em khó có điểu kièn chống trả để bảo vệ tài sản tính mạng, sức khoẻ Hơn nữa, người phạm tội lợi dụng, khai thác đàc điểm bất lơi trẻ em (tuổi nhỏ, sức yếu) để thưc tội phạm dễ đàng Trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản trẻ em (Điều 139) củng tương tự Vày, ngây thơ, nhẹ dạ, hiểu biết kinh nghiệm sống hạn chế nẽn trẻ em khó nhận biết đươc thủ đoạn lưa dối xảo quyệt người pham tội để canh giác phòng tránh Người phạm tội lợ dụng hiểu biết non kém, nhẹ đạ trẻ em để lừa đối nhằm đễ đàng thưc l"ện tội phạm, dễ dàng chiêm đoạt tài Si"i trẻ em Chính vậy, hanh vi phạm tội chiếm đoạt tài sản trẻ em Xem: - Bao CAND số 1535 ngày 16/1/2003, Tí 12 - Bao CAND sị 923 30/6/2000, Tr.6 Bao ANTĐ sơ' 480 ngày 2/8/2000, Tr.9 - Báo Giáo dục Thơi đại (số đậc biét Thang năm), ngáy 17/5/2003 87 trường hơp thể tinh nguy hiểm cao đo cẩn phải bi trừng trị nghiêm khắc (Nghiên cứu BLHS Nhât Bản cho thấy, BLHS nước danh riêng điều luật (Điều 248) quy định tội đanh độc lâp cho trường hợp lợi dung hiểu biết kinh nghiệm sống hanh chế trẻ em để lừa đảo chiếm đoạt tài sản Điều cho thấy, BLHS Nhật Bản quan tâm bảo vệ tài sán trẻ em) 3.2.3 Điều kiện đảm bảo tính khả thi quy định Lu it hình Viét N am vé bảo vệ trẻ em Để hoàn thiện quy định Luật hình Việt Nam bảo vệ trẻ em, Nhà nước ta cần phải bổ sung tội đanh có đối tượng bị xâm hại trẻ em, bổ sung dấu hiệu á.nh khung hình phạí tầng nậng “phạm tội trẻ em ” vào mot số tội BLHS Các quan có thẩm quyền cẩn sửa đổi điểm không phù hợp văn hướng dần, giải thích phải sớm ban hanh vãn ban hướng dấn, giải thích số vấn đề liên quan đên quy định luật hình bảo vệ trẻ em (hiện chưa có văn giải thích hướng dần) Nhưng để quy định luật hình (sau ban hanh) có tính thi, phát huy tác đụng vũ khí sắc bén đấu tranh phịng chống tội pham nói chung hành vi phạm tội xâm phạm trẻ em nói riêng ban hành hoăc sửa đổi, bổ sung quy định luật hình phải ý đap ứng điểu kiện sau: Thứ nhất, quy đjfih luật hình phái phù hợp với điễn biến thưc tế tội phạm Điều đòi hỏi nhà làm luật, xây đựng văn phap luật hình sự, phải nhí-n thức tình hình tơi phạm, u cầu xã hội vế đáu tranh phong chống tội phạm Cac quy định luật hình phải xuất phát từ thực tế, từ yêu cầu xã hội vê đấu tranh phong chống phạm Đối với tội xâm phạm đối tượng trt em, nội dung cac quy định luật hình phải phản ánh cụ thể yêu cầu cua xã hỏi đấu tranh phòng chống 88 tội phạm này, đống thời phai đề cao yêu cầu Nhà nước xã hói viẹc bảo vệ trẻ em Thứ hai, quy định lt hình nói chung quy định luật hình vể bảo vệ trẻ em nói riẽng phải chinh xác, rõ ràng cụ thể Chỉ có quy định luật hình quan ap đụng nhãn thức ãp đung luàt thống nhất, chinh xác Và vậy, quy định luật hình phat huy tác đụng việc đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ trẻ em Đối với ván đề quy định rõ phái quy định rõ, quy (linh cụ thể BLHS để tranh việc bàn căi, tranh luận khơng cần thiết Ví đụ, BLHS không quy định đấu hiẹu chủ thể đặc biệt tộ; hiếp đâm tội hiếp đâm trẻ em quan áp đụng luật từ trước đến ván quan niệm (đúng đắn), chủ thể tội phải nam giới Tuy nh- In, có ỷ kiến cho rằng, BLHS không quy định chủ thể tội hiếp đâm phải nam giới nén chủ thể tội nữ giới Điều dán đến việc tranh luận, bàn cãi không cần thiết Tương tự vậy, Điều 252 BLHS không quy định chủ thể tội dụ dồ, ép buộc chứa chấp người chưa thành nién phạm pháp phái người thành niên, nẽn có ý kiến cho ràng chủ thể tội phi i người thành niên; có ý kiến khác lại cho rẳng, lt khơng quy đnih chủ thể C1 a tói phải người thành niên nên ch thể cưa tội bao gồm người chưa thành niên Theo chúng tôi, vấn đề quy định cụ thể quan ban hành luât phải quy định cu thể luật để tránh việc nhận thức áp đụng luật không thống nhất; tranh việc ban cãi, tranh luận không cần thiết Thứ ba, quy đuih lt hình nói chung, quy định luật hình bảo vệ trẻ em noi riêng phái thể ngôn ngữ sáng, dễ hiểu nghĩa Chỉ có vậy, quy c'inh c a luât hình quan ap đụng nhan thức ap dụng luật thống nhất, tránh tình 89 trạng người, mồi quan nhận thức áp dụng luật theo cách khác Thứ tư, quy dịnh BLHS tội phạm nói chung, tội xâm phạm đối tượng trẻ em nói riêng mà chưa rỏ ràng, cụ thể dê dẫn dến việc nhân thức vân dụng khác cẩn hướng đân, giải thích kịp thời để áp đung thống nhât Quan điểm c a Nhà nước ta xây dựng hệ thống luât hình sư hồn chỉnh với quy định rõ rang, cụ thể, chạt chẽ Tuy nhiên, BLHS quy định cụ thể tất cẫ vấn đề ma quy định cách khái quát Đo vậy, hộ thống hồn chỉnh quy định luật hình phái bao gồm BLHS vãn ban hướng dần, giái thích BLHS để đâu tranh phịng chống có hiệu tội phạm nói chung tội phạm xâm pham trẻ em nói riêng Mặt khác, diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, đo sư thay đổi ahanh chóng điều kiện kinh tế xã hội nên vấn đề hướng dân, giái thích khơng cịn phù hợp phải có nhửng hướng dần, giải thích phù hơp để việc áp dung BLHS thống nhãt Để đam bảo tính khả th quy định BLHS vấn đề cần hướng đân, giải thích phải quan có thẩm quyền nhanh chóng hướng dẫn, giải thích kịp thời, xác để > -éc nhận thức áp dụng luật thống đạt hiêu cao Cu thể, tội xâm phạm đối tượng trẻ em, quan có thẩm quyền cần sớm hướng đần, giải thích vấn đề sau: M ột là, cần sớm hướng dẫn, giẳi thích dấu hiêu hậu nghiem trọng, hậu rât nghiém trọng, hậu đặc biệt nghiêm trọng quy định dấu hiệu dịnh khung hình phạt tội: tội dâm ô tre em (Điều 116), tội mua bán, đanh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120); tội vi phạm quy định sử dụng lao đóng trẻ em (Điều 228); tội dụ dổ, ép buộc hoac chứa chấp người chưa niên phạm pháp (Điều 252) 90 Hậu nghiêm tội dam ố đui với trẻ em không giồng hạu nghiêm trọng cua tội mua bán trẻ em hay tội dụ dỗ người chưa thành nién phạm pháp Vậy, hau nghiêm trọng, hau nghiêm trọng hay hau đặc biệt nghiêm trọng tội phạm bao gồm nội dung gì? Mức độ thiệt hai coi gây hậu nghiêm trọng, hậu nghiêm trọng, hậu đặc biệt nghiem trọng Đây vấn đề cần quan có thẩm quyền hướng dẫn, giai thích cụ thể để việc nhận thức áp dụng luật thống nhát Tuy nhiên, tội vi phạm quy định sử dụng lao đong trẻ em, quan có thẩm quyền cần thận trọng hướng dẫn, giải thích dấu hiệu “gây háu nghiêm trọng” Theo hướng dẫn trước (và gần Nghị Quyết HĐTP TANDTC số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 ‘) dấu hiệu “gaỵ hau nghièm trong” thường dược hướng dân là: lam chết người, gày thương tích hốc gáy tổn hại cho sức khoẻ , gây thiệt hai tài sản Theo chúng tôi, khòng hợp lý quan niệm hành vi vi phạm quy đinh sử dụng lao dộng trẻ em “gáy hậu nghiem trọng” lại bao gồm việc gây thiệt hại vể tính mạng trẻ em Bởi vì, đãu hiệu “gãy hậu nghiêm trọng” mịt hai dấu hiệu định tơ' tội vi phạm quy dịnh sử dụng lao đỏng trẻ em, mức hình phạt cao nhãt khung hình phat b ản tội phạm nãm tù Nếu vi phạm quy định SI đung lao dộng gây hậu nghiem tr ng (lam trẻ em bị chết) mà bị xử phạt theo Điều 228 vói mức cao (của khung hình phạt bản) nãm tù khòng hợp lý Việc hướng dẫn, giái thích áp dụng luật hình xử lý người phạm tội trường hợp khịng khơng đề cao dươc yêu cầu bảo vộ tr em mà thực tế chưa bảo vệ trẻ em người bình thường Vì, tội có lỗi vỏ ý khác 11 V ân hướng dẫn ap dụng tình tiết “gây hậu nghiêm trong”, “gây hậu nghiem trong”, ‘ “gây hau đậc biẹt nghiêm trọng” quy định Điéu 2 ,245 mà khịng hướng đẫn áp dụng nhứng tình tiết I với điêu khac 91 như: vó ý làm chết người (Điều 98), vi phạm quy định vể an toàn lao động, vệ sinh lao động, vể an toàn nơi đòng người (Điều 227), thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điểu 285) mức cao khung hình phạt ban năm tù Theo chúng tôi, đâu hiệu “gáy hậu nghiém trọng” tội vi phạm quy định sử dụng lao đóng trẻ em (Điẽu 228) khơng thể bao gồm trường hợp gây hâu chết người Trường hợp vi pham quy định sử đụng lao động trê em gây hậu chết người phải coi “gây hậu nghiêm trọng” áp dụng khoản Điều 228 BLHS Hai là, TANDTC cần có văn hướng dẫn lại sửa chữa mục 26 (phân hình sự) văn bẵ 1“Giải đap sô vấn đề Hình s jr, Đân s kinh tế, lao đong, hành tơ' tụng” ngày 1/2/1999 tinh tiết “phạm tội trẻ em” “Phạm tội trẻ em”, theo chúng tơi khơng tình tiết tăng nậng TNHS “đối với người phạm tội trường hợp c ố ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phấm, danh dự tre mà tình tiết tăng nặng TNHS người phạm tội cố ý xâm hai đối tượng trẻ em nói chung Nó áp dụng khơng hành vi phạm tơí xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh đự mà áp đụng tội xâm phạm tài ểẫn, xâm phạm phát t 'én lành mạnh trẻ em thể chãt tâm lý BLHS quy cbnh tình tiết “phạm tội trẻ em” dấu hiệu dịnh khung hình phạt c la tổi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134), tội đu đỗ, ép buộc hoăc chứa chấp người chưa niên pham pháp (Điều 252 BLHS) nèn việc giới hạn phạm vi áp dung tình tiết “pham tội trẻ em” tình tiết tảng nãng TNHS Iđối với tơi xâm phạm tính mạng sức khoẻ, nhân phẩm, đanh đự hướng