Bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên trong luật hình sự việt nam dưới góc độ người bị hại thực trạng và giải pháp hoàn thiện

91 0 0
Bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên trong luật hình sự việt nam dưới góc độ người bị hại thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO VỆ TRẺ EM VÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ NGƢỜI BỊ HẠI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN SVTH: TRẦN VĂN NHIÊN MSSV: 3140120 LỚP: CHẤT LƢỢNG CAO K31 GVHD: Th.S CAO VĂN HÀO Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cao Văn Hào, Thầy đà bên em để h-ớng dẫn em mặt khoa học động viên em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giảng viên khoa Luật hình đà trang bị cho em kiến thức Luật hình để em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp ! Em xin cảm ơn đến toàn thể Thầy, Cô tr-ờng Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh đà giúp đỡ em hoàn thành ch-ơng trình học tập tr-ờng ! Cảm ơn tất bạn lớp Chất L-ợng Cao K31 đà giúp đỡ luôn động viên suốt trình học tập làm Khóa luận tốt nghiệp ! Em xin gửi lời cảm ơn đến Cục Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em-Bộ Lao động-Th-ơng binh-Xà hội Công an Tp Hà Nội, Anh, Chị, Cô, Chú làm việc đà giúp đỡ em trình thu thập tìm kiÕm th«ng tin, sè liƯu phơc vơ cho viƯc thùc Khóa luận tốt nghiệp ! Kết đạt đ-ợc khóa luận xin gửi đến Bố, Mẹ gia đình-Những ng-ời đà luôn bên động viên suốt thời gian học tập t¹i tr-êng cịng nh- thùc hiƯn Khãa ln tèt nghiƯp nµy ! CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình BVCS & GD trẻ em: Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em BVQTE: Bảo vệ quyền trẻ em LHNGĐ: Luật Hơn nhân Gia đình LHQ: Liên Hợp quốc NCTN: Người chưa thành niên TANDTC: Tòa án nhân dân Tối cao TE & NCTN: Trẻ em người chưa thành niên TNHS: Trách nhiệm hình XHTD: Xâm hại tình dục  MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Trang Mục lục Lời nói đầu Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận chung bảo vệ trẻ em ngƣời chƣa thành niên Luật hình Việt Nam dƣới góc độ ngƣời bị hại 1 Nhận thức chung bảo vệ TE & NCTN Luật hình Tầm quan trọng việc bảo vệ TE & NCTN Pháp luật hình Cơ sở pháp lý việc bảo vệ TE & NCTN Pháp luật hình 3.1 Pháp luật quốc tế với vấn đề bảo vệ trẻ TE & NCTN 3.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc bảo vệ TE & NCTN 3.3 Bảo vệ TE & NCTN thông qua hệ thống pháp luật Việt Nam 10 Chƣơng II: Quy định Bộ luật hình bảo vệ trẻ em ngƣời chƣa thành niên dƣới góc độ ngƣời bị hại 17 Trong nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, quyền tự bất khả xâm phạm thân thể, quyền lợi ích hợp pháp TE & NCTN 17 Trong nhóm tội xâm phạm tình dục TE & NCTN 23 Phạm tội TE & NCTN tình tiết định khung tăng nặng số tội danh 30 Chính sách xử lý hành vi phạm tội TE & NCTN 33 Chƣơng III: Thực trạng tội phạm xâm hại trẻ em ngƣời chƣa thành niên Nguyên nhân giải pháp hoàn thiện quy định Luật hình 37 Thực trạng tội phạm xâm hại TE & NCTN 37 1.1 Thực trạng tội phạm xâm hại tính mạng, sức khỏe TE & NCTN 37 1.2 Thực trạng tội phạm xâm hại tình dục TE & NCTN 42 1.3 Thực trạng tội phạm xâm hại TE & NCTN số lĩnh vực khác 45 Nguyên nhân dẫn đến tội phạm xâm hại TE & NCTN 47 2.1 Nguyên nhân khách quan 47 2.1 Nguyên nhân chủ quan 49 Một số giải pháp chung bảo vệ TE & NCTN 51 Một số giải pháp hồn thiện quy định Pháp luật hình việc bảo vệ TE & NCTN 54 4.1 Các yêu cầu mang tính nguyên tắc xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định Pháp luật hình .54 4.2 Một số hạn chế giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật hình bảo vệ TE & NCTN 54 4.2.1 Cần có văn hướng dẫn áp dụng thống vướng mắc 54 4.2.2 Đề nghị sửa số điều luật liên quan đến tội phạm xâm hại TE & NCTN 58 4.2.3 Bổ sung thêm số tội danh tình tiết định khung 62 4.2.4 Một số giải pháp liên quan đến Bộ luật tố tụng hình 66 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em người chưa thành niên (TE & NCTN) hệ tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy, chăm lo để hệ tương lai lớn lên cách vững vàng, tự tin, đủ trí tuệ sức lực gánh vác nghiệp cao khơng trách nhiệm gia đình, nhà trường mà cịn trách nhiệm chung tồn xã hội Đầu tư cho công tác bảo vệ TE & NCTN đầu tư cho an toàn xã hội, phát triển người, bảo hiểm cho phát triển bền vững đất nước Bên cạnh việc nuôi dưỡng, giáo dục, bồi đắp thể chất trí tuệ cho hệ tương lai, việc quan trọng bảo vệ em khỏi hành vi xâm hại, lạm dụng Mặc dù việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục TE & NCTN nghiệp Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, thể đạo, đề mục tiêu trẻ em nghị quyết, văn kiện Đảng; cam kết trị Nhà nước thực Công ước Liên hợp quốc Tuyên bố giới quyền trẻ em, thực Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, chương trình hành động quốc gia trẻ em, có mục tiêu, giải pháp bảo vệ trẻ em, phòng ngừa trẻ em bị lạm dụng, xâm hại, bóc lột rơi vào hồn cảnh đặc biệt hầu hết địa phương triển khai hướng dẫn kế hoạch cụ thể, kết đạt hạn chế Đặc biệt, năm gần đây, tình hình tội phạm xâm hại TE & NCTN ngày gia tăng diễn biến phức tạp Điều đồng nghĩa với việc cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hạn chế định, hệ thống pháp luật bảo vệ TE & NCTN có nhiều điểm bất cập Pháp luật hình với vai trị ngành luật có biện pháp chế tài nghiêm khắc áp dụng hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS Với nhiệm vụ chung bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Đồng thời, pháp luật hình góp phần khơng nhỏ cơng tác bảo vệ TE & NCTN thông qua việc quy định hành vi xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em coi tội phạm bị xử lý kịp thời nghiêm khắc Thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại TE & NCTN nhiều năm qua cho thấy quy định BLHS nhóm tội phạm cịn nhiều bất cập cần khắc phục Chính vậy, việc trang bị cách nhìn tồn diện lý luận thực tiễn - khái niệm, nhiệm vụ, quy định BLHS, giải pháp cần thiết để đấu tranh phòng, chống tội xâm hại TE & NCTN, từ tìm giải pháp hồn thiện quy định BLHS công tác việc làm cấp bách không cán ngành tư pháp hình mà lĩnh vực khoa học pháp lý Ý thức tầm quan trọng đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Bảo vệ TE & NCTN Luật hình Việt Nam góc độ người bị hại Thực trạng giải pháp hồn thiện”, làm khóa luận tốt nghiệp Bằng cơng trình này, tác giả hy vọng đóng góp vài ý kiến nhỏ việc hồn thiện quy định BLHS làm cho công tác bảo vệ TE & NCTN ngày có hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ TE & NCTN không vấn đề hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật giới nghiên cứu khoa học Bảo vệ TE & NCTN đề cập đến nhiều góc độ khác tương ứng với ngành luật như: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật hôn nhân gia đình; Luật hành chính; Luật phịng chống bạo hành gia đình…Dưới góc độ bảo vệ TE & NCTN thơng qua pháp luật hình có nhiều báo khoa học đề cập đến như: “Bàn tình tiết tăng nặng TNHS phạm tội trẻ em” Th.S Lê Văn Luật, đăng Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2006; “Phạm tội trẻ em-Những vấn đề lý luận thực tiễn” Th.S Phạm Văn Báu, đăng Tạp chí Luật học số 3/2002; “Việt Nam thực giới phù hợp với trẻ em” tác giả Phùng Ngọc Hùng, đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 346/2008; “Bộ luật hình 1999 việc bảo vệ quyền lợi trẻ em” tác giả Trịnh Tiến Việt, đăng Tạp chí Luật học số 2/2001; “Vũ T có phạm tội “Giết trẻ em” theo điểm c khoản điều 93 BLHS khơng?” tác giả Hồng Minh Tuấn, đăng Tạp chí TAND số 5/2005… Nhìn chung báo, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả phân tích vấn đề bảo vệ TE & NCTN khía cạnh khác nhau, song chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện từ phương diện lý luận đến thực tiễn thơng qua đưa giải pháp hoàn thiện quy định BLHS vấn đề bảo vệ TE & NCTN, điều thúc tác giả chọn đề tài để nghiên cứu Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Đề tài thực sở nghiên cứu quy định cụ thể pháp luật quốc tế, Chính sách Đảng Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ TE & NCTN Bảo vệ TE & NCTN luật hình đề cập hai góc độ: Góc độ thứ nhất, bảo vệ TE & NCTN với tư cách người thực hành vi tội phạm, (được quy định chương X-BLHS 1999); Góc độ thứ hai, bảo vệ TE & NCTN với tư cách người bị hại vụ án hình sự, (được quy định phần chung phần tội phạm BLHS 1999) Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định BLHS bảo vệ TE & NCTN góc độ người bị hại (góc độ thứ hai) với vấn đề sau đây: - Những vấn đề lý luận chung bảo vệ TE & NCTN, tác giả đề cập đến khái niệm TE & NCTN luật hình sự; Cơ sở pháp lý quốc tế quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác TE & NCTN; Tầm quan trọng việc bảo vệ TE & NCTN pháp luật hình - Quy định pháp luật hình Việt Nam bảo vệ TE & NCTN góc độ người bị hại, tác giả phân tích đánh giá chung số quy định tội phạm xâm hại tính mạng, sức khỏe TE & NCTN; Tội phạm xâm hại tình dục TE & NCTN; Các tình tiết định khung tăng nặng TNHS tội phạm TE & NCTN; Chính sách xử lý tội phạm xâm hại TE & NCTN - Tiếp đó, tác giả khắc họa thực trạng tội phạm xâm hại TE & NCTN; Trình bày nguyên nhân tội phạm TE & NCTN; Giải pháp chung cơng tác bảo vệ TE & NCTN; Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình công tác TE & NCTN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, thành tựu khoa học, triết học, xã hội học… Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: logic học, phương pháp lịch sử, phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, thống kê…trong kết hợp nhuần nhuyễn với thực tiến áp dụng quy định pháp luật để từ làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Tuy khiêm tốn kết nghiên cứu tác giả giúp quan tâm đến vấn đề có cách nhìn mang tính hệ thống tồn diện vấn bảo vệ TE & NCTN thực tiễn lý luận khoa học - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, sở pháp lý thực tiễn công tác bảo vệ TE & NCTN qua đưa đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác bảo vệ TE & NCTN nói chung, từ tác giả đưa đề xuất hồn thiện liên quan đến quy định luật hình hành Với kết nghiên cứu đạt được, tác giả mong muốn đóng góp số ý kiến để nhà lập pháp cần sớm khắc phục hạn chế pháp luật hình người áp dụng pháp luật quan Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân… nhận thức chất, ý nghĩa pháp luật hình công tác bảo vệ TE & NCTN; giúp cho họ có lựa chọn, áp dụng hợp lý quy định pháp luật vấn đề Đồng thời, thông qua đề tài nghiên cứu, tác giả mong muốn mở hướng cho việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng văn pháp luật có liên quan đến công tác bảo vệ TE & NCTN nhằm thực có hiệu cơng tác bảo vệ TE & NCTN, ví dụ như: hồn thiện quy định BLTTHS; vấn đề cạnh tranh tội danh số tội phạm xâm hại TE & NCTN; vấn đề xây dựng văn để giải thích hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ bảo vệ TE & NCTN luật hình sự…góp phần đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp em, giúp em có mơi trường an toàn lành mạnh để phát triển mặt, sớm trở thành chủ nhân tương lai Đất nước Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục từ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương với kết cấu sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung bảo vệ TE & NCTN luật hình VN góc người bị hại Chương II: Quy định Bộ luật hình việc bảo vệ TE & NCTN góc độ người bị hại Chương III: Thực trạng tội phạm xâm hại TE & NCTN - Nguyên nhân giải pháp hồn thiện quy định luật hình việc bảo vệ TE & NCTN  Về hành vi thứ (1), tác giả hoàn toàn đồng ý người dụ dỗ, ép buộc NCTN hoạt động “phạm tội” (khi vi phạm pháp luật hình sự) phải bị truy cứu TNHS tội phạm điều 252 BLHS Cịn hành vi thứ (2), tác giả khơng đồng ý với điều luật người chứa chấp NCTN “phạm pháp” lại phải bị truy cứu TNHS Bởi vì, hành vi “phạm pháp” bao gồm hành vi thường xuyên xảy thực tế mà gặp phải, ví dụ như: vi phạm luật giao thơng, xử phạt vi phạm hành gây rối trật tự công cộng, hành vi làm xả rác, vi phạm hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại… Theo phân tích trên, người chứa chấp NCTN phạm pháp (nhưng không vi phạm pháp luật hình sự) lại bị truy cứu TNHS tội phạm điều 252 không hợp lý, hành vi khơng gây nguy hiểm lớn cho xã hội Mặt khác, truy cứu TNHS người có hành vi chứa chấp NCTN phạm pháp, e quan bảo vệ pháp luật bị tải khối lượng án tồn đọng chưa giải hết lại có nguy khơng thể làm trịn trách nhiệm Chính vậy, tác giả cho nên thay từ “phạm pháp” thành từ “phạm tội” tên điều luật nội dung điều luật 252 thuyết phục hơn, hợp lý có cách hiểu thống rõ ràng cho người áp dụng pháp luật Theo đó, người có hành vi miêu tả điều luật mà làm cho NCTN phạm tội chứa chấp NCTN phạm tội phải bị truy cứu TNHS tội danh điều 252 Do đó, muốn truy cứu TNHS người tội danh quy định điều 252, trước tiên quan tiến hành tố tụng phải chứng minh rằng: NCTN mà người phạm tội có hành vi dụ dỗ, ép buộc hay chứa chấp phải vi phạm pháp luật hình 4.2.3 Bổ sung thêm số tội danh tình tiết định khung Qua trình nghiên cứu qua thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại TE & NCTN Đã xuất số vấn đề chưa quy định rõ BLHS, tác giả xin đề xuất bổ sung thêm số vấn đề sau: Thứ nhất, đề nghị bổ sung thêm “tội bỏ rơi trẻ em” BLHS 72 Hiện nay, tình trạng bỏ rơi trẻ em diễn với số lượng ngày nhiều, năm 2004 có 910 em; năm 2006 có 6.580 em; năm 2007 có 2.232 em 41 Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả đến thực tế số nơi như: Trung tâm nuôi dưỡng trẻ bảo trợ em Tam Bình, Trung tâm ni dưỡng chăm sóc trẻ em Thị Nghè, Trung Tâm bảo trợ trẻ em Thủ Đức, Làng trẻ em SOS (Hà Nội) Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy: có nhiều trường hợp hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn mà em phải vào trung tâm bảo trợ trẻ em Song có nhiều trường hợp em bị bố mẹ sinh chúng bỏ rơi nơi như: bệnh viện, cổng chùa, cổng trung tâm bảo trợ trẻ em…Nguyên nhân họ cố tình vứt bỏ đứa đứa trẻ sinh ngồi giá thú, đứa trẻ bị khuyết tật… Trong trung tâm bảo trợ trẻ em khơng thể có đủ điều kiện để nuôi dưỡng tất đứa trẻ bị bỏ rơi này,42 đạo đức xã hội khơng thể chấp nhận tình trạng “vơ trách nhiệm” bố mẹ chúng đứa Chính ngun nhân trên, tác giả mạnh dạn đề xuất: bổ sung thêm tội “bỏ rơi trẻ em” BLHS, hành vi bỏ rơi trẻ em bố mẹ chúng người chăm sóc, quản lý, giám hộ hợp hợp pháp bỏ rơi trẻ em Việc thiết kế điều luật nào, hay tình tiết định khung, mức hình phạt sao…mong nhà làm luật sớm có giải pháp hợp lý Thứ hai, đề nghị bổ sung thêm tội “Lạm dụng trẻ em vào hoạt động có mục đích để trục lợi” BLHS Trong thời gian qua, phương tiện truyền thông đưa nhiều thông tin số đối tượng lạm dụng trẻ em vào hoạt động có mục đích để trục lợi việc bắt trẻ em ăn xin để trục lợi Việc làm đối tượng thể hành vi bố mẹ chúng bắt ăn xin, hay có đối tượng chuyên thuê trẻ em, nhận trẻ em làm nuôi từ bắt em ăn xin Các đối tượng bắt em ngày phải kiếm 41 Nguồn: Số liệu thống kê “Trẻ em đặc biệt khó khăn trung tâm ni dưỡng”-Cục Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em-Bộ LĐ-TB-XH 42 Theo số liệu thống kê Cục Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em-Bộ LĐ-TB-XH: Năm 2003 nước có 10.509 TE Trung tâm chăm sóc TE mồ cơi; năm 2004 15.126 TE; năm 2006 21.587 TE; năm 2007 15.770 TE có 66,9% số TE chăm sóc 73 số tiền định mà bọn chúng đưa ra, em khơng hồn thành “chỉ tiêu” bị đánh đập dã man, bị bỏ đói43 Ví dụ trường hợp em Lương Thị Xự 11 tuổi, quê Thanh Hố, gia đình khó khăn nên em phải nghỉ học sớm sau bố mẹ cho em theo người đàn ông tên Dũng vào Tp.Hồ Chí Minh để bán vé số với lời hứa ngày em trả 15 ngàn đồng để gửi cho cha mẹ Nhưng vào Tp.Hồ Chí Minh, hàng ngày ông Dũng đưa cho giỏ xách, nón cũ bắt Xự ăn xin Mỗi ông Dũng lấy xe máy chở em gái ông đến điểm quay chở người khác, sau ơng ta rảo qua điểm để canh em Những ngày đầu, em không dám chìa tay xin nên bị gái ơng Dũng cấu em đến chảy máu da đầu Ngày xin tiền, bà Phương - vợ ơng Dũng dùng roi tre đánh em thâm hết người Ngày xin 150 ngàn đồng, bà ta cho em 10 ngàn đồng bỏ ống Vợ chồng ông Dũng - bà Phương dặn bị bắt phải khai tên Trần Thị Dung, tên gái vợ chồng họ để bác bảo lãnh44 Tình trạng xảy thường xuyên thành phố lớn Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh Chúng ta dễ dàng bắt gặp cảnh đứa trẻ ăn xin ngã tư đường phố, đằng sau em công cụ kiếm tiền cho kẻ “chăn dắt” trẻ em ăn xin Những hành vi bọn chúng khơng khác bóc lột trắng trợn sức lao động trẻ em coi em công cụ, phương tiện để mang lại đồng tiền đáng bị xã hội lên án chúng Mặt khác việc lạm dụng trẻ em ăn xin ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi em, tuổi em tuổi phải học hành, vui chơi phát triển lành mạng bảo vệ toàn xã hội Việc bắt trẻ em ăn xin gây đến nhiều vấn đề nguy hiểm cho em như: dễ bị tai nạn giao thông, dễ bị bệnh tật phải nhiều ngồi đường tiếp xúc nhiều với khói, bụi, nắng nóng, nghiêm trọng theo lối sống lang thang, bng thả em có nguy cao dính vào tệ nạn xã hội dễ có hành vi vi phạm pháp luật 43 Em Hồ Thị Bông (9 tuổi) bị mẹ nuôi bắt ăn xin từ sáng đến đêm, bị đánh đập dã man khơng kiếm 200 nghìn đồng/ngày Do khơng kiếm đủ số tiền quy định, Bông bị bà mẹ đổ nước sôi lên người làm bỏng nặng, (Báo pháp luật Tp.HCM, số ngày 02/6/2008) 44 Xem thêm tại: http://www.phapluattp.vn/news/xa-hoi/view.aspx?news_id=263740 74 Chính vậy, tác giả đề xuất: bổ sung “tội lạm dụng trẻ em vào hoạt động có mục đích để trục lợi” để thể rõ sách bảo vệ trẻ em Nhà nước ta trước thực trạng xúc Thứ ba, đề nghị bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng TNHS “gây hậu nghiêm trọng tinh thần cho người bị hại” tội phạm xâm hại trẻ em Thực tế, qua vụ án xâm hại trẻ em như: hành hạ trẻ em, tội phạm xâm hại tình dục trẻ em…hậu mặt tinh thần mà người bị hại trẻ em phải gánh chịu vô to lớn, đặc biệt tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Theo bác sĩ Nguyễn Ngọc Quyết, Giám đốc Trung tâm Tư vấn - Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ Hà Nội (BV Đa khoa Đức Giang) cho biết: “Nạn nhân bị XHTD trẻ em thường phải gánh chịu hậu nặng nề tinh thần thể xác Bản thân người bác sĩ chứng kiến nhiều trường hợp đau lịng Gần trường hợp bé M.H, 11 tuổi, bị bố dượng lạm dụng tình dục kéo dài Khi người mẹ phát thật đưa cháu vào viện điều trị cháu bị viêm nhiễm nặng quan sinh dục rơi vào trạng thái hoảng loạn kéo dài, không muốn tiếp xúc để lại gần Ngoài ra, nạn nhân sống tình trạng trầm uất “Những đứa trẻ có hồn cảnh thường dễ bị ảnh hưởng đến suốt đời, chí làm em bị tâm thần, sợ đàn ông rơi vào sống bng thả ”.45 Cịn theo bác sĩ Nguyễn Ngọc Quang, trưởng Khoa Tâm thần, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, trẻ bị xâm hại tình dục bị ảnh hưởng lớn đến tinh thần Nhiều em có biểu bị trầm cảm, rối loạn hành vi Chính hậu nghiêm trọng mặt tinh thần mà em gặp phải vụ án xâm hại TE & NCTN, tác giả xin đề xuất quy định thêm thêm tình tiết định khung tăng nặng TNHS “gây hậu nghiêm trọng tinh thần cho người bị hại” tội phạm xâm hại trẻ em Việc xác định “gây hậu nghiêm trọng tinh thần cho người bị hại” quan chức Bộ Y tế, TANDTC, VKSNDTC bác sỹ lĩnh vực sức khỏe tâm thần cần nghiên cứu xây dựng lên quy định cụ thể thiệt hại tinh thần văn 45 Xem thêm Báo Dân Trí, số ngày thứ tư, 02/04/2008 75 quy phạm pháp luật Trên sở đó, xảy vụ án xâm hại TE & NCTN quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định đến quan giám định tâm thần để có kết xác nhất, từ làm sở cho việc truy cứu TNHS với người phạm tội TE & NCTN Thứ tư, đề nghị bổ sung tăng nặng TNHS số tội danh Trước tình hình tội phạm xâm hại trẻ em ngày gia tăng diễn biến phức tạp thời gian qua số vụ số người phạm tội Một câu hỏi đặt là: Chúng ta có nhiều văn pháp luật quy định tương đối đầy đủ hành vi xâm hại trẻ em, vụ xâm hại trẻ em ngày gia tăng, phải pháp luật chưa nghiêm? Các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh? Theo điều 17 Nghị định 114/2006/NĐ-CP quy định việc xử phạt hành hành vi xâm hại trẻ em có quy định: phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trường hợp bắt trẻ em xin ăn, cho thuê, cho mượn trẻ em sử dụng trẻ em để xin ăn Khoản điều quy định phạt tiền từ hai triệu đồng đến năm triệu đồng hành vi đánh đập bạo lực xâm phạm thân thể trẻ em, làm cho đau đớn thể xác tinh thần Cũng theo Bà Phan Thanh Minh, Trưởng phịng Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP.HCM, cho mức phạt Bộ luật Hình năm 1999 theo Điều 110 tội hành hạ người khác quy định người đối xử tàn ác với đối tượng trẻ em lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ năm đến ba năm khơng đủ tính răn đe Mức xử phạt hành theo Nghị định 114 cịn nhẹ có địa phương áp dụng theo.46 Tác giả hồn tồn đồng tình với ý kiến trên, trước thực trạng tội phạm xâm hại trẻ em ngày gia tăng, việc tăng mức mức hình phạt số tội danh như: tội cố ý gây thương tích, tội hành hạ người khác, tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em…hoặc tội danh có tình tiết “phạm tội trẻ em” cần tăng mức hình phạt cao nữa, đề nghị nâng mức hình phạt tù có thời hạn lên nâng 46 Báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh số ngày 17/12/2008 76 mức hình phạt bổ sung tiền cao so với mức cũ để thể tính răn đe giáo dục ý thức bảo vệ trẻ em cao người phạm tội người dân 4.2.4 Một số giải pháp liên quan đến Bộ luật tố tụng hình Thứ nhất, đề nghị sửa đổi khoản điều 135 BLTTHS 2003 “lấy lời khai người làm chứng” Theo quy định điều 137 - BLTTHS triệu tập, lấy lời khai người bị hại, tiến hành theo quy định điều 135, có nghĩa giống trường hợp tiến hành lấy lời khai người làm chứng Khoản 5, điều 135 quy định sau: “Khi lấy lời khai người làm chứng 16 tuổi phải mời cha mẹ người đại diện hợp pháp khác thầy giáo, giáo người tham dự” Thế thực tế, người bị hại trẻ em có nơi cư trú rõ ràng, xác định cha, mẹ việc mời họ đến tiến hành lấy lời khai người bị hại vấn đề Nhưng người bị hại trẻ em lang thang, khơng có nơi định mời bố, mẹ hay người giám hộ có mặt tiến hành lấy lời khai? Hoặc có trường hợp có bố, mẹ lại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi mà nhiều người khơng nói hiểu rõ tiếng phổ thơng, mời bố mẹ người bị hại trẻ em đến khơng mang lại nhiều ý nghĩa cho việc giải đắn vụ án quan tiến hành tố tụng Chính vậy, để dự liệu đầy đủ trường hợp tác giả kiến nghị bổ sung thêm quy định khoản điều 135 - BLTTHS sau: “…đối với trẻ em lang thang khơng có nơi cư trú rõ ràng khơng có người giám hộ để đảm bảo quyền lợi hợp pháp em tiến hành lấy lời khai quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu quan hữu quan như: Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em, Trung tâm trợ giúp pháp lý…cử người đại diện hợp pháp cho em suốt trình giải vụ án” Với việc bổ sung thêm quy 77 định trên, tác giả hy vọng vụ án, kể trẻ em không xác định cha mẹ, người giám hộ quan tiến hành tố tụng giải đắn vụ án đảm bảo quyền lợi hợp pháp người bị hại trẻ em Thứ hai, xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với TE & NCTN Đây là dự án bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 2006 tài trợ Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) Thực chất hệ thống thiết kế phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý NCTN, trọng đáp ứng nhu cầu đặc thù lứa tuổi Xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với NCTN phủ định hệ thống có mà kế thừa chủ trương bảo vệ, chăm sóc đặc biệt NCTN phạm tội trẻ em nạn nhân tội phạm hệ thống pháp luật hành tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp quy định cho bảo vệ ngày tốt quyền trẻ em, đáp ứng chủ trương Đảng Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc trẻ em Cho đến nay, dự án đạt số thành cơng định song cịn nhiều điều cần tiếp tục hồn thiện Qua q trình nghiên cứu, tác giả đề xuất số vấn đề liên quan đến việc xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với NCTN, với vai trị bảo vệ người bị hại TE & NCTN: Một là, thàn lập Ðội Cảnh sát chuyên phòng, chống tội phạm xâm hại TE & NCTN, trực thuộc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm TTXH (Tổng cục cảnh sát, Bộ Cơng an) cần thiết, từ có lực lượng đủ mạnh để tham mưu, đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm này, đồng thời phản ứng nhanh trước vụ án xâm hại TE & NCTN Trên giới, có nhiều nước thành lập quan tổ chức chuyên trách bảo vệ trẻ em thành lập hoạt động có hiệu Hai là, vụ án xâm hại trẻ em cần ưu tiên giải cách nhanh chóng Hạn chế mức thấp việc tiếp xúc người bị hại TE & NCTN với bị can, bị cáo giai đoạn tố tụng Mọi thông tin liên quan đến đời tư em bảo mật không tiết lộ cho người khơng có thẩm quyển…đặc biệt vụ án mang tính chất “nhạy cảm” tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Quy định nhằm bảo vệ người bị hại TE & NCTN, tránh làm làm tổn 78 thương thêm lần cho em tránh kéo dài giải vụ án cách không cần thiết Ba là, việc giải vụ án có người bị hại TE & NCTN phải giao cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm người có kinh nghiệm giải vụ án có hiểu biết cần thiết tâm sinh lý TE & NCTN tiến hành Bốn là, vụ nghiêm trọng, chứng rõ ràng nên áp dụng xét xử theo thủ tục rút gọn Không thiết phải triệu tập em đến tất phiên tòa (chỉ cần tham gia người giám hộ, người đại diện hợp pháp) mà triệu tập họ trường hợp thật cần thiết mà không triệu tập họ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giải đắn vụ án Bởi vì, tránh cho em tâm lý sợ hãi, tránh việc nhìn thấy bị cáo, tránh khơng khí “uy nghiêm” phòng xử án để tránh làm tăng mức độ tổn thương em thêm lần Năm là, vụ án liên quan đến tội phạm “nhạy cảm” tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có u cầu người bị hại yêu cầu người giám hộ, người đại diện hợp pháp trẻ em khơng nên tổ chức xét xử phiên tịa cơng khai mà cần xét xử kín Để thực việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử tòa án, phiên tòa xét xử lưu động không nên bắt buộc phải triệu tập người bị hại trẻ em tham gia phiên tòa Từ phân tích tác giả chương III, với mong muốn nhằm đem đến cách nhìn tương đối khái quát thực trạng tội phạm xâm hại TE & NCTN Việt Nam năm gần đến mức đáng báo động Để xảy tình trạng tội phạm TE & NCTN xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác khách quan lẫn chủ quan dẫn Trong đó, có nguyên nhân khơng nhỏ từ phía quy định Luật hình sự, hạn chế phần làm giảm hiệu việc phòng, chống tội phạm xâm hại TE & NCTN Từ phân tích mặt hạn chế quy định Luật hình sự, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện số quy định Luật hình bảo vệ TE & NCTN./ 79  KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài: “Bảo vệ TE & NCTN Luật hình Việt Nam góc độ người bị hại - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, TE & NCTN hệ tương lai đất nước, người non nớt tinh thần thể lực Theo pháp luật quốc tế Việt Nam, TE & NCTN có quyền sống, phát triển, tham gia bảo vệ không bị xâm hại mơi trường an tồn, lành mạnh thân thiện, khơng bị phân biệt đối xử Lợi ích tốt cho TE & NCTN phải đặt lên hàng đầu định liên quan đến 80 phát triển kinh tế, xã hội đất nước, cộng đồng gia đình Chiến lược bảo vệ trẻ em góp phần trực tiếp vào phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, bảo đảm cho thành cơng chiến lược người Đảng Nhà nước Thứ hai, năm gần đây, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo TE & NCTN nước ta đạt thành tựu định Ngày có nhiều sách mới, chủ trương đời nhằm tạo điều kiện tốt để TE & NCTN có điều kiện phát triển tồn diện mặt thể chất trí tuệ Các văn pháp luật liên quan đến công tác bảo vệ TE & NCTN ngày phù hợp với cam kết quốc tế mà tham gia Song bên cạnh cịn nhiều hạn chế định cần phải hoàn thiện Thứ ba, tội phạm xâm hại TE & NCTN năm gần có diễn biến phức tạp đáng báo động, đặc biệt tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, tội phạm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe TE & NCTN Dưới góc độ TE & NCTN đối tượng bảo vệ Luật hình sự, pháp luật hình góp phần khơng nhỏ vào việc TE & NCTN việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định TE & NCTN để làm sở pháp lý cho quan chức xử lý nghiêm minh người phạm tội Nhưng qua thực tiễn áp dụng pháp luật hình gặp khơng vướng mắc mà tác giả phân tích, đặt nhiều vấn đề cho quan xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật hình việc bảo vệ TE & NCTN Thứ tư, với kết nghiên cứu tác giả việc đưa quy định nhằm hoàn thiện pháp luật hình để cơng tác bảo vệ TE & NCTN cần có văn hướng dẫn áp dụng thống vướng mắc cách tính tuổi nạn nhân trẻ em; Cần sửa đổi số điều luật liên quan đến bảo vệ trẻ em người chưa thành niên cho phù hợp với tình hình thực tế việc phòng, chống tội phạm xâm hại TE & NCTN; Bổ sung thêm số tội danh tình tiết định khung tăng nặng |TNHS tội bỏ rơi trẻ em, tội lạm dụng trẻ em vào hoạt động có mụch đích để trục lợi, tình tiết tăng nặng TNHS trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng tinh thần nạn nhân TE & NCTN số giải pháp liên quan đến Bộ luật tố tụng hình Tác giả mong đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện quy định BLHS ngày tốt giúp cho các quan áp dụng pháp luật cách thiết thực hiệu công tác TE & NCTN 81 Và cuối cùng, với trình độ nghiên cứu cịn hạn chế chắn Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Từ đề tài nghiên cứu tác giả gợi mở nhiều vấn đề khác cần nghiên cứu sâu hệ thống vấn đề cạnh tranh tội danh số tội phạm xâm hại TE & NCTN; vấn đề hoàn thiện văn pháp luật hình liên quan; vấn đề xây dựng, tổ chức máy cán công tác bảo vệ TE & NCTN, vấn đề hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình vụ án có nạn nhân TE & NCTN Với ý niệm đó, tác giả mong vấn đề bảo vệ TE & NCTN ngày hoàn thiện góp phần vào nhiệm vụ chung là: Giúp cho em có mơi trường sống thật lành mạnh, an tồn có đầy đủ điều kiện tốt cho em phát triển - Bởi vì, em người kế tục phát triển, em chủ nhân tương lai Đất nước./  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  -I Văn pháp luật: 1) Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam 2005, Nxb CTQG 2007 2) Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997) Nxb TCQG 1998 3) Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam 1999, Nxb CTQG 2007 4) Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam 1992 (sửa đổi 2002, 2007), Nxb CTQG 2008 82 5) Bộ luật Tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam 2003, Nxb CTQG 2008 6) Chỉ thị số 1024 ngày 16/5/1960 TANDTC hướng dẫn xử lý tội hiếp dâm 7) Chỉ thị số 38 ngày 12/12/1995 Ban Bí thư TW Đảng tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.\ 8) Chỉ thị số 16/2007/CT-TTg, ngày 27 tháng 06 năm 2007 việc tăng cường thực chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em 9) Công ước LHQ quyền trẻ em 1989 - Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 1998 10) Công ước trấn áp việc buôn bán phụ nữ trẻ em 1921- Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 1998 11) Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10 tháng năm 2002 việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ 12) Hệ thống hóa văn pháp luật nước CHXHCN Việt Nam-Văn pháp luật hình tố tụng hình sự, Nxb CTQG 1999 13) 14) 15) 16) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, sửa đổi 2001, Nxb CTQG 2002 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb CTQG 2004 Luật Hôn nhân Gia đình 2000, Nxb CTQG 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 1999, NXB CTQG 2009 17) Nghị định số 374/HĐBT ngày 14/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục loại công việc sử dụng lao động trẻ em độ tuổi quy định 18) Nghị định số 114/2006/NĐ-CP, ngày 03 tháng 10 năm 2006 Quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em 19) Nghị 02/HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 05/01/1986 20) Nghị 04/HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 29/11/1986 21) Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/12/2001 việc áp dụng quy định chương XIV “các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hinh năm 1999 22) Tuyên ngôn Giơnevơ quyền trẻ em 1924-Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1998 23) Tuyên ngôn giới quyền người 1948-Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1998 83 24) Tun ngơn quyền trẻ em 1959-Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1998 II Sách: 25) Dương Thanh Biểu, Tuyển tập Quyết định kháng Giám đốc thẩm Viện trưởng VKSNDTC, Nxb Tư pháp 2007 26) Vũ Ngọc Bình, Các văn pháp luật quốc tế bảo vệ trẻ em, Nxb CTQG 2000 27) Vũ Ngọc Bình, Phịng chống bn bán mại dâm trẻ em, Nxb CTQG 2004 28) Nguyễn Văn Cảnh, Hoạt động điều tra vụ án buôn bán phụ nữ trẻ em, Nxb CAND 2007 29) Nguyễn Ngọc Điệp, tìm hiểu tội xâm phạm chế độ nhân gia đình tội phạm người chưa thành niên, Nxb Phụ nữ 2000 30) Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS 1999, phần chung, Nxb Tp.HCM 2000 31) Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS 1999, phần tội phạm, Nxb Tp.HCM 2006 32) Đinh Văn Quế, Pháp luật thực tiễn án lệ, Nxb Đà Nẵng 1999 33) Uông Chu Lưu, Các tội tham nhũng, ma tuý tội phạm tình dục người chưa thành niên, Bộ Tư pháp, Hà Nội 2003 34) Giáo trình Luật Hình sự, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2006 35) Giáo trình luật Tố tụng hình sự, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND 2006 36) Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp, Bình luận khoa học BLHS 1999, phần tội phạm, Nxb CTQG 1999 37) Từ điển giải thích luật học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 1999 III Tạp chí: 38) Tạp chí Nhà nước pháp luật-Viện Nhà nước Pháp luật 39) 40) 41) 42) 43) 44) Tạp chí Nghiên cứu lập pháp-Văn Phịng Quốc hội Tạp chí Luật học-ĐH Luật Hà Nội Tạp chí Lao động Xã hội-Bộ LĐTB&XH Tạp chí Khoa học pháp lý-ĐH Luật Tp.HCM Tạp chí Tịa án nhân dân-TANDTC Tạp chí Kiểm sát-VKSNDTC 84 IV Các loại báo: 45) Pháp luật Tp.HCM, Sài gòn giải phóng, Lao động Xã hội, Tuổi trẻ, Thanh niên V Tài liệu tiếng Anh: 46) Amnesty International, The convention on the Rights of Child, LonDon 1994 47) Office of the High, Comission for human rights, New York and Genava, 1998 48) UN centre for human rights, The rights of child, Bulletin of human righrs 91/2 New York 1992 49) UN centre for human rights, Sexual exploitation of children (Human rights study series 8), New York 1996 VI Các trang Website: 50) http://www.phapluattp.vn 51) http:/www.vov.org.vn 52) http:/www.unicef.org 53) http:/www.giaoducvietnam.vn 54) http:/www.baovetreem.vn 55) http:/www.baovequyentreem.vn 56) http:/www.nfv.org.vn 57) http:/www.moj.org.vn  85 86

Ngày đăng: 11/07/2023, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan