1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng xử lý tình huống trong dạy học môn NNLCBCCNML –phần 2 ở trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội

130 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NGUYN TH HNG PHƯƠNG PHáP KIểM TRA ĐáNH GIá BằNG Xử Lý TìNH HUốNG TRONG DạY HọC MÔN NHữNG NGUYÊN Lý CƠ BảN CủA CHủ NGHĩA MáC - LÊNIN (- PHầN 2) TRƯờNG ĐạI HọC KIếN TRóC Hµ NéI Chun ngành: lý luận phƣơng pháp giảng dạy GDCT Mã số: 06.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Minh Tuấn HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Phan Minh Tuấn Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Phan Minh Tuấn – thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu để em thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Giáo dục trị - Giáo dục công dân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ khóa học hồn thành luận văn Đồng thời cho em gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, lãnh đạo Khoa Lý luận trị, giảng viên, giáo viên giảng dạy mơn giáo dục trị em sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BẰNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN (- PHẦN 2) Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) trƣờng đại học 1.1.1 Phương pháp xử lý tình dạy học 1.1.1.1 Quan niệm phương pháp xử lý tình dạy học 1.1.1.2 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) 10 1.1.2 Kiểm tra, đánh giá xử lý tình 12 1.1.2.1 Kiểm tra, đánh giá 12 1.1.2.2 Quan niệm kiểm tra, đánh giá xử lý tình 20 1.1.2.3 Đặc điểm kiểm tra, đánh giá xử lý tình 21 1.1.2.4 Vai trị kiểm tra, đánh giá xử lý tình 25 1.1.2.5 Kiểm tra đánh giá gắn liền với dạy học xử lý tình 27 1.1.3 Kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) 29 1.1.3.1 Quan niệm kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) 29 1.1.3.2 Sự cần thiết kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) 30 1.2 Cơ sở thực tiễn việc kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 32 1.2.1 Khái quát chung Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 32 1.2.2 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 34 1.2.2.1 Thực trạng nhận thức kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 35 1.2.2.2 Thực trạng tổ chức thực kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 39 1.2.3 Những vấn đề cần đặt từ thực trạng kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 45 1.2.3.1.Cần thiết kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 45 1.2.3.2 Biện pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 47 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG 2: NGUYÊN TẮC, QUY TRÌNH, ĐIỀU KIỆN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN (- PHẦN 2) Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 52 2.1 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) 52 2.1.1 Đảm bảo tính khách quan 52 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục, phát triển 53 2.1.3 Đảm bảo tính cơng bằng, xác cơng khai 54 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 55 2.1.5 Xác định rõ mục tiêu, nội dung môn học đặc thù phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình 55 2.1.6 Đảm bảo độ tin cậy độ phân biệt cao 56 2.1.7 Đảm bảo kiểm tra đánh giá phát triển lực 57 2.2 Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin (- phần 2) Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 58 2.2.1 Quy trình chung tiến hành kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) 58 2.2.2 Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá xử lý tình mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 62 2.2.2.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra xử lý tình hình thức tự luận 62 2.2.2.2 Quy trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá xử lý tình hình thức tập 66 2.2.2.3 Quy trình xây dựng đề xử lý tình hình thức trắc nghiệm khách quan 68 2.2.2.4 Quy trình xây dựng đề xử lý tình kết hợp hình thức 70 2.3 Điều kiện thực phƣơng pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 73 2.3.1 Đối với nhà trường cấp quản lý 73 2.3.2 Đảm bảo việc dạy học xử lý tình theo định hướng lực 74 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (- PHẦN 2) Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 78 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 78 3.1.3 Đối tượng, địa điểm thời gian thực nghiệm 79 3.1.3.1 Đối tượng thực nghiệm 79 3.1.3.2 Địa điểm thời gian thực nghiệm 79 3.1.4 Giả thuyết thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.2.1 Bài thực nghiệm 80 3.2.2 Thiết kế đề kiểm tra thực nghiệm 80 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 102 3.3.1 Kết thực nghiệm lần đề kiểm tra thông thƣờng 103 3.3.2 Kết thực nghiệm lần hai đề kiểm tra xử lý tình 107 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hoạt động dạy học, theo nhà lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập người học thước đo q trình dạy học có vai trị kiểm chứng kết đổi nội dung, phương pháp dạy học theo mục tiêu đề thời điểm định Trong trình dạy học, ngồi mục đích tạo động học tập định hướng phát triển cho người học, kiểm tra đánh giá cịn góp phần cải tiến chất lượng giảng viên Sẽ cho thấy kết việc đổi nội dung, phương pháp dạy học thời điểm định Khơng dừng lại đó, kiểm tra đánh giá cịn đóng vai trị kim nam giúp giảng viên định hướng, điều chỉnh lại phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá kiến thức người học cho phù hợp để nâng cao thành tích dạy học Vì vậy, nói việc đánh giá kết học tập thước đo trình nỗ lực giảng viên người học Xác định vai trò quan trọng kiểm tra đánh giá, Nghị 29 Đại hội XI Đảng có chủ chương đổi kiểm tra đánh giá: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm tính trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà đảm bảo độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực hình thành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước ngồi Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình thức giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo” [38] Qua nhiều cải cách, đổi mới, nhận thấy cịn nhiều thách thức phía trước Trong đó, có tiến hành đổi phương pháp dạy học tích cực đổi kiểm tra, đánh giá, nhiên kết kiểm tra, đánh giá chưa phản ánh thực chất lực học tập sinh viên Vấn đề chỗ “cách đề cũ” với câu hỏi kiểm tra, đánh giá mang tính chất thường nặng hình thức, theo hướng học tái Điều khiến người học phải “đối phó” cách học thuộc lịng, học tủ Như gây tình trạng sinh viên tốn thời gian học không mang hiệu cao, thiếu xác, khách quan Điều gây nên tâm lý sợ bị kiểm tra, học đối phó với việc kiểm tra, đánh giá người học Vì vậy, đổi nội dung, phương pháp dạy học phải tiến hành song song với đổi việc kiểm tra, đánh giá Như thế, khẳng định đổi nội dung, phương pháp dạy học đổi việc kiểm tra, đánh giá cần thiết cấp bách Với tính chất đặc thù sở đại học chuyên kỹ thuật, công tác giảng dạy mơn lý luận trị Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội mang đặc điểm riêng Từ nỗ lực đội ngũ giảng viên nhà trường, công tác đổi phương pháp giảng dạy trường gặt gái nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, việc đổi cách thức tổ chức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập nói chung học tập mơn khoa học Mác- Lênin, có học phần kinh tế trị Mác – Lênin nói riêng chưa có chuyển biến rõ nét Để đáp ứng địi hỏi ngày cao thực tiễn việc phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, phần kinh tế trị Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cần phải nghiên cứu cách toàn diện, làm sáng tỏ lý luận thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trình dạy học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nay, tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu, đồng thời góp phần đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Do đó, tác giả định chọn đề tài: “Phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình Biểu đồ 3.6: Kết thực nghiệm kiểm tra đánh giá hình thức tập Nhìn bảng 3.6 biểu đồ 3.6 kết kiểm tra đánh giá, thông qua lớp thực nghiệm lớp đối chứng: số sinh viên đạt điểm giỏi có chênh lệch rõ: Lớp thực nghiệm đạt giỏi 04 sinh viên chiếm 6,67% có 31 sinh viên đạt chiếm 51,66% Lớp đối chứng đạt giỏi sinh viên chiếm 0% có 23 sinh viên đạt chiếm 41,82% Điểm trung bình lớp thực nghiệm 20 sinh viên chiếm 33,33% điểm yếu sinh viên chiếm 8,33% Điểm trung bình lớp đối chứng 22 sinh viên chiếm 40% điểm yếu 10 sinh viên chiếm 18,18% Qua hình thức kiểm tra xử lý tình sinh viên có khả giải tập tốt hơn, kết học tập lớp thực nghiệm kết đạt cao so với lớp đối chứng 109 Bảng 3.7 : Kết thực nghiệm kiểm tra đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan Lớp Đối chứng Q.2_LT.0_LT Thực nghiệm 16X.1_LT.0_LT Tổng Sinh viên Giỏi Số Sinh viên Khá % Số Sinh viên % Trung bình Số Sinh % viên Yếu Số Sinh viên % 55 1,82 24 43,63 23 41,82 12.73 60 11.67 35 58,33 15 25 Biểu đồ 3.7 : Kết thực nghiệm kiểm tra đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan Qua bảng 3.7 biểu đồ 3.7 lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho thấy: Tỉ lệ điểm giỏi, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ điểm trung bình yếu lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm điểm giỏi sinh viên chiếm 11,67% điểm 35 sinh viên chiếm 58,33% lớp đối chứng điểm giỏi có sinh viên chiếm 1,82% điểm 24 sinh viên chiếm 43,63% 110 Điểm trung bình có 23 sinh viên 41,82% điểm yếu sinh viên chiếm 12,73% lớp đối chứng cao, lớp thực nghiệm điểm trung bình có 15 sinh viên 25% điểm yếu sinh viên 5% Kết cho thấy với hình thức trắc nghiệm khách quan xử lý tình huống, kết kiểm tra sinh viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Chứng tỏ, với đề kiểm tra xử lý tình bao quát gần toàn nội dung kiến thức học, với cách đề mẻ tạo hứng thú cho sinh viên, thân em tự đánh giá làm đánh giá cho bạn khác Bảng 3.8: Kết thực nghiệm kiểm tra đánh giá tổng hợp hình thức Giỏi Số Sinh % viên Tổng Sinh viên Lớp Đối chứng Q.2_LT.0_LT Thực nghiệm 16X.1_LT.0_LT 70 Khá Số Sinh % viên Yếu Số Sinh % viên Trung bình Số Sinh % viên 55 0 24 43,64 23 41,82 14,54 60 13,33 38 63,33 12 3,33 20 63.33 60 50 43.64 41.82 40 Đối chứng 30 Thực nghiệm 20 20 14.54 13.33 10 3.33 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.8: Kết thực nghiệm kiểm tra đánh giá tổng hợp hình thức 111 Bảng 3.8 biểu đồ 3.8, tác giả thấy kết thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm có chênh lệch: Điểm giỏi lớp thực nghiệm sinh viên chiếm 13,33%, lớp đối chứng có sinh viên chiếm 0% Điểm lớp thực nghiệm 38 sinh viên chiếm 63,33%, lớp đối chứng có 24 sinh viên chiếm 43,64% Điểm trung bình lớp thực nghiệm 12 sinh viên chiếm 20%, lớp đối chứng 23 sinh viên chiếm 41,82% Điểm yếu lớp thực nghiệm sinh viên chiếm 3,33%, lớp đối chứng sinh viên chiếm 14,54% Đề kiểm tra kết hợp hình thức phương pháp kích thích tư cho sinh viên Chứng tỏ việc kết hợp hình thức bước đầu đem lại hiệu quả, phản ánh rõ trình độ sinh viên, phân loại sinh viên rõ Sử dụng hình thức kiểm tra tổng hợp giúp sinh viên rèn luyện tư phân tích, trình bày lơgic, hạn chế học tủ, học lệch 112 Tiểu kết chƣơng Thực nghiệm sư phạm việc cần thiết, qua thực nhiệm giảng viên nắm bắt mức độ nhận thức sinh viên, từ có cách thức giảng dạy cho phù hợp với sinh viên Qua kết thực nghiệm với việc trao đổi với giảng viên sinh viên, tác giả nhận thấy: Quá trình thực nghiệm tổ chức cách hợp lý, theo yêu cầu quy trình môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần 2) , luận văn đưa hoàn toàn khách quan, số liệu thực nghiệm thu thập xử lý số liệu đảm bảo tính xác, đắn khách quan nên vận dụng thực tiễn Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình mà tác giả tiến hành, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (- phần 2) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho sinh viên Kết thực nghiệm minh chứng cho tính đắn giả thuyết thực nghiệm biện pháp để nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Phương pháp kiểm tra xử lý tình giúp sinh viên mở rộng tri thức, hiểu sâu kiến thức, làm chủ trình học tập thân Thông qua việc kiểm tra giúp cho giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên cách xác, cơng bằng, khách quan toàn diện Việc kiểm tra đánh giá giúp giảng viên nắm điểm mạnh yếu sinh viên, để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp 113 KẾT LUẬN Phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình phận hợp thành quan trọng, tất yếu trình dạy học Kiểm tra đánh giá xử lý tình động lực q trình dạy học, đóng vai trị quan trọng cho việc định hướng trình học tập sinh viên Khi thực kiểm tra đánh giá nói chung, kiểm tra đánh giá xử lý tình môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) nói riêng cần xem xét, thực khách quan thận trọng, công để việc thực đạt kết mong muốn Qua nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn đổi phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) , cho thấy việc đổi kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng, vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu kỹ lưỡng mặt lý luận thực tiễn cho nên, khẳng định hướng nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn đáp ứng nhiều đòi hỏi thiết phương pháp dạy học Kết kiểm tra đánh giá phản ánh rõ nét cách dạy giảng viên cách học sinh viên Kiểm tra đánh giá xử lý tình phương pháp kiểm tra tích cực, qua giúp sinh viên lĩnh hội tri thức học tri thức cách vững Qua thực phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình huống, phương pháp dạy học nhà trường phải thay đổi từ cách dạy – học thụ động, sang dạy – học tích cực Q trình kiểm tra đánh giá xử lý tình cho ta mối liên hệ ngược sinh viên với giảng viên, việc kiểm tra áp dụng nhiều khả điều chỉnh trình dạy học mở rộng theo Thực kiểm tra đánh giá xử lý tình mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cần thực hiện: phải tuân thủ quy luật chung trình 114 kiểm tra chất lượng thi, phản ánh tình đặc thù dạy học xử lý tình môn học Các biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá xử lý tình mà luận văn đề xuất, để tác động vào bước cho việc kiểm tra đánh giá Quy trình giúp sinh viên chuyển sang tâm chủ động thay tâm lý đối phó, bị động kiểm tra đánh giá theo phương pháp truyền thống Nội dung kiểm tra đánh giá xử lý tình khơng đánh giá kiến thức mà gắn với mục tiêu kỹ năng, thái độ, hành vi Việc xây dựng nội dung kết hợp phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá xử lý tình mà đề tài nghiên cứu, đáp ứng phần yêu cầu đổi giáo dục nay, đề kiểm tra xử lý tình nên kết hợp với nhiều hình thức, phương pháp giải pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình khác nhau, thu kết xác, có ý nghĩa giáo dục q trình kiểm tra Đề tài nghiên cứu phần đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá nay, yêu cầu quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển nhằm tạo biến đổi chất lượng giáo dục nói chung dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần 2) nói riêng Tồn kết nghiên cứu luận văn trình bày mang tính hệ thống, lơgic phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Các biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá xử lý tình thực nghiệm có kết chứng minh đắn, mang tính thực tiễn Để nội dung luận văn có tính khả thi, cần tiếp tục thực đổi kiểm tra đánh giá xử lý tình Tác giả đề xuất kiến nghị số nội dung, giải pháp sau: Một là: Cán quản lý nhà trường giảng viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội phải người đầu cơng tác đổi mới, tích cực tìm tịi, cải tiến phương pháp dạy học, đổi công tác kiểm tra đánh giá Giảng viên 115 phải có trình độ chuyên môn vững vàng kĩ thuật soạn thảo đề kiểm tra tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lực, phải đào tạo từ đạt chuẩn trở lên Hai nhà trường cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật cho dạy học nói chung, kiểm tra đánh giá nói riêng: phịng thi, máy tính, máy chiếu, phịng học, phương tiện hỗ trợ kiểm tra đánh giá Đối với sinh viên phải giác ngộ, thay đổi nhận thức môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) môn khoa học, cần phải nắm vững chất, quy luật kinh tế vận động phát triển kinh tế, xã hội Kiểm tra đánh giá khâu cuối khơng thể thiếu được, vơ quan trọng q trình dạy học khép kín Điều chứng dạy học khơng có kiểm tra đánh giá coi khơng dạy học Nhận thức tầm quan trọng kiểm tra đánh giá, tác giả cố gắng vận dụng đề tài nghiên cứu: “Phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) trường Đại học Kiến trúc Hà Nội” với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé, nhằm đổi phương pháp dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung học phần kinh tế trị nói riêng Trong luận văn cịn số vấn đề cần phải giải quyết, cụ thể, cặn kẽ hơn, thời gian không nhiều khuôn khổ yêu cầu luận văn có hạn, nên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu khẳng định cơng trình khác bậc học cao Chúng mong đề xuất đổi kiểm tra đánh giá xử lý tình để đánh giá kết học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hội đồng khoa học chấp nhận triển khai áp dụng hệ thống trường học 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Bộ xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Những điều cần biết sinh viên Đại học Kiến trúc Hà Nội (2016) Lê Khánh Bằng ( Tài liệu dịch ) (2001), Phương pháp dạy học dạy cách học Đại học, Phòng quản lý khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Chi Phan Canh (1996 ), Từ điển tiếng việt, NXB Cà Mau Nguyễn Văn Cư ( chủ biên ), Phương pháp dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (1999), Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt ( 2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học Đại học ( Tài liệu bồi dưỡng dung cho lớp Giáo dục học Đại học Nghiệp vụ sư phạm Đại học), Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ (2006), Chương trình mơn khoa học Mác – Lênin ( dùng cho sinh viên), Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 14 Hà Thị Đức (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn đảm bảo tính khách quan q trình kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, NXB Hà Nội 15 Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (2006), (Dùng cho trường Đại học, Cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc Gia 17 Lê Thị Mỹ Hà (2002), Một số khái niệm đánh giá giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 14 18 Vũ Thị Hạnh (2002), Vận dụng dạy học nêu vấn đề hình thức nhóm lớp q trình dạy học mơn giáo dục học trường Cao đẳng sư phạm Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ 19 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Đặng Vũ Hoạt (2008), Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Trần Bá Hoành – Võ Lan Phương (1995), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 49 – 2003 23 Trần Duy Hưng (2001), Quy trình thảo luận nhóm dạy hướng vào người học, Nghiên cứu giáo dục số 11 24 Trần Thị Hương (2001), Một vài suy nghĩ dạy học theo nhóm Đại học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 25 Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh, Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 26 Trần Kiều (1995), Đổi đánh giá đòi hỏi thiết đổi phương pháo dạy học, Nghiên cứu giáo dục số 11 118 27 Đặng Văn Lâm (2011), Kết hợp phương pháp dạy học tình với sử dụng đa phương tiện dạy học giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai, Luận văn thạc sĩ 28 Trang Thị Lân, “Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” Nghiên cứu giáo dục số 29 Lê Bảo Ngọc (2015), Xử lý tình dạy học mơn giáo dục trị trường Cao đẳng Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ 30 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 31 Phương pháp làm Kinh tế trị Mác – Lênin ( Lý thuyết – Bài tập – Trắc nghiệm), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 32 Phạm Văn Sinh (Chủ biên), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (Dùng làm tài liệu tham khảo phụ vụ thi, kiểm tra cho trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật (2013) 33 Phan Thế Sủng, Lưu Xuân Mới (2000), Tình cách ứng xử tình quản lý Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Hương Thảo (2008), Thử nghiệm thiết kế số tình sư phạm điển hình nhằm rèn luyện kĩ xử lý tình cho giáo viên tiểu học dạy toán 5, Luận văn thạc sĩ 35 Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn kinh tế trị Mác – Lênin trường Chính trị tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ 36 Khan Tha Vone Tham Thoumma (2014), Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá phát triển lực tự học, lực phát – giải vấn đề lực sáng tạo học sinh thông qua dạy học hóa học chương Halogen chương OXI – Lưu huỳnh lớp 10 Trường THPT Tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ 119 37 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 38 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (1998), Giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trung ương Đảng, Nghị số 29 https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toandien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx 41 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nghiên cứu giảng dạy lý luận trị xu tồn cầu hóa, NXB lý luận trị Hà Nội (2016) 42 Phan Thị Hồng Vinh (2002), Hệ thống tình dạy học giáo dục học dành cho khoa không chuyên Đại học Sư phạm phương pháp giải tình huống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIẢNG VIÊN ( Về thực trạng kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) Họ tên: Nơi công tác: Chuyên ngàng đào tạo: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) , xin q thầy (cơ) vui lịng điền dấu (x) vào câu trả lời phù hợp nhất, khơng đồng ý bỏ trống Trong q trình dạy – học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) , theo thầy (cô) việc kiểm tra đánh giá xử lý tình để đánh giá kết học tập sinh viên là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Trong q trình dạy – học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) , việc sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình thầy (cơ) dạy học:  Có  Khơng Trong q trình dạy – học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, mức độ sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không 121 Đề kiểm tra đánh giá xử lý tình kết học tập dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2), thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nào:  Sử dụng câu hỏi tự luận xử lý tình  Sử dụng tập xử lý tình  Sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan xử lý tình  Phối hợp loại câu hỏi Trong kiểm tra đánh giá xử lý tình huống, thầy (cơ) thường sử dụng hình thức nào:  Kiểm tra vấn đáp xử lý tình  Kiểm tra thực hành xử lý tình  Kiểm tra viết xử lý tình  Kiểm tra kết hợp hình thức xử lý tình Theo thầy (cơ) cách thức kiểm tra đánh giá xử lý tình nên thực nào?  Giữ nguyên cách kiểm tra đánh giá xử lý tình  Thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá xử lý tình  Cải tiến cách thức kiểm tra đánh giá xử lý tình Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 122 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Họ tên: Lớp: Trường: Mong anh (chị) đánh dấu (x) vào ô tương ứng mà anh (chị) thấy đúng, thấy không bỏ trống: Nhận thức anh (chị) tác dụng việc kiểm tra đánh giá xử lý tình là:  Kích thích hứng thú học tập sinh viên  Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên  Giúp sinh viên tiếp thu nhiều tri thức khó khăn  Đánh giá xếp loại học lực  Chỉ lấy điểm số Nhận thức sinh viên mức độ sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình huống:  Thường xuyên  Đôi  Hiếm  Không Trong kiểm tra đánh giá xử lý tình giảng viên thường sử dụng phương pháp nào?  Câu hỏi tự luận xử lý tình  Câu hỏi trắc nghiệm khách quan xử lý tình  Câu hỏi tập sử lý tình  Kết hợp phương pháp  Kiểm tra kết hợp hình thức xử lý tình Để việc kiểm tra đánh giá xử lý tình mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (- phần 2) đạt kết học tập cao, theo anh (chị) nên:  Sử dụng phương pháp kiểm tra cũ  Sử dụng câu hỏi xử lý tình Xin chân thành cảm ơn! 123 ... đánh giá xử lý tình 20 1.1 .2. 3 Đặc điểm kiểm tra, đánh giá xử lý tình 21 1.1 .2. 4 Vai trò kiểm tra, đánh giá xử lý tình 25 1.1 .2. 5 Kiểm tra đánh giá gắn liền với dạy học xử lý tình 27 ... KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN (- PHẦN 2) Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 52 2.1 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá xử lý tình. .. kiểm tra đánh giá xử lý tình Kết phản ánh thực trạng giảng viên sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy học Nhận thức khắc phục hạn chế phương pháp kiểm tra đánh giá xử lý tình dạy

Ngày đăng: 03/07/2017, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Như An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1996
2. Hoàng Chí Bảo (2006), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2006
3. Bộ xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Những điều cần biết sinh viên Đại học Kiến trúc Hà Nội (2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết sinh viên Đại học Kiến trúc Hà Nội
4. Lê Khánh Bằng ( Tài liệu dịch ) (2001), Phương pháp dạy học và dạy cách học ở Đại học, Phòng quản lý khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học và dạy cách học ở Đại học, Phòng quản lý khoa học
Tác giả: Lê Khánh Bằng ( Tài liệu dịch )
Năm: 2001
6. Nguyễn Văn Cư ( chủ biên ), Phương pháp dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
7. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Tác giả: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Năm: 1999
8. Đỗ Ngọc Đạt ( 2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học hiện đại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
9. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học Đại học ( Tài liệu bồi dưỡng dung cho các lớp Giáo dục học Đại học và Nghiệp vụ sư phạm Đại học), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Đại học ( Tài liệu bồi dưỡng dung cho các lớp Giáo dục học Đại học và Nghiệp vụ sư phạm Đại học)
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
10. Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ (2006), Chương trình các môn khoa học Mác – Lênin ( dùng cho sinh viên), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình các môn khoa học Mác – Lênin ( dùng cho sinh viên)
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ
Năm: 2006
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Hà Thị Đức (2002), Cơ sở lý luận và thực tiễn đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh
Tác giả: Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
15. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (2006), (Dùng cho các trường Đại học, Cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (2006), (Dùng cho các trường Đại học, Cao đẳng)
Tác giả: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
16. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
17. Lê Thị Mỹ Hà (2002), Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2002
18. Vũ Thị Hạnh (2002), Vận dụng dạy học nêu vấn đề dưới hình thức nhóm tại lớp trong quá trình dạy học môn giáo dục học tại trường Cao đẳng sư phạm Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học nêu vấn đề dưới hình thức nhóm tại lớp trong quá trình dạy học môn giáo dục học tại trường Cao đẳng sư phạm Hải Phòng
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2002
19. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
20. Đặng Vũ Hoạt (2008), Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2008
21. Trần Bá Hoành – Võ Lan Phương (1995), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Trần Bá Hoành – Võ Lan Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w