1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỊNH NGHĨA BỘ BA BẤT KHẢ THI

43 387 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ BA BẤT KHẢ THI Danh sách nhóm: - Hoàng Thị Thủy Tiên - Hồ Thu Hoài - Huỳnh Thanh Hùng - Lương Thị Ngọc Mai - Trịnh Thị Hoạt BỘ BA BẤT KHẢ THI Lý thuyết Bộ ba bất khả thi Tam giác mở rộng Dự trữ ngoại hối ba bất khả thi Thước đo ba bất khả thi Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc nhìn ba bất khả thi Những lựa chọn sách 11.1 Lý thuyết bất khả thi Được phát triển Robert Mundell Marcus Fleming vào thập niên 1960 Một quốc gia đồng thời đạt tỷ giá cố định, hội nhập tài độc lập tiền tệ Phiên nguyên thủy không đề cập đến vai trò dự trữ ngoại hối số nghiên cứu gần lại cho thấy phiên có tương quan với dự trữ ngoại hối, kinh tế Thị trường vốn đóng Chính sách tiền tệ độc lập Ổn định tỷ giá Tỷ giá cố định Tỷ giá thả Hội nhập tài Độc lập tiền tệ Ưu điểm Chính phủ chủ động sử dụng công cụ sách tiền tệ để thực sách phản chu kỳ kinh tế Nhược điểm Độc lập tiền tệ nhiều dễ dẫn đến bất ổn định tăng trưởng tiềm ẩn nguy lạm phát cao Độc lập tiền tệ mức làm phủ tiền tệ hóa chi tiêu cách phát hành tiền trang trải cho thâm hụt ngân sách Ổn định tỷ giá Ưu điểm Tạo neo danh nghĩa để phủ tiến hành biện pháp ổn định giá mục tiêu liên quan Tạo tâm lý an toàn, tin tưởng nhà đầu tư công chúng  môi trường đầu tư tốt lên Phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Nhược điểm Chính phủ công cụ hấp thụ cú sốc bên bên truyền dẫn vào Ngăn cản sử dụng công cụ sách phù hợp với diễn biến kinh tế, có dấu hiệu bong bóng tài sản Các bệnh kinh tế QG lây nhiễm sang QG khác Nguy đầu tiền tệ công tiền tệ Tâm lý ỷ lại Chi phí can thiệp quản lý dự trữ ngoại hối lớn Bất ổn tăng trưởng, rủi ro lạm phát cao Hội nhập tài Ưu điểm Hữu hình: Chuyên môn hóa quốc tế mức cao tạo điều kiện thuận lợi để phân bổ nguồn lực hiệu  đẩy mạnh tăng trưởng Đa dạng hóa danh mục đầu tư quốc tế, từ đảm bảo tránh phát triển bất lợi kinh tế nước nhà Giải phần vấn đề cân xứng thông tin Vô hình: Cải cách thể chế quản trị tốt Hội nhập tài Nhược điểm Tăng trưởng kinh tế nóng, bất ổn kinh tế: khủng hoảng tài châu Á 1997… thiếu quy tắc điều tiết Tình trạng bong bóng chứng khoán bất động sản Ổn định tỷ giá hội nhập tài chính: phủ công cụ điều chỉnh lãi suất nước độc lập với lãi suất nước Lựa chọn cặp mục tiêu Độc lập tiền tệ hội nhập tài chính: phủ (NHTW) quyền tự điều chỉnh lãi suất tỷ giá phải vận hành theo nguyên tắc thị trường Ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ: phủ phải thiết lập kiểm soát vốn mối liên hệ lãi suất tỷ giá bị phá vỡ 11.5 Bộ ba bất khả thi thay đổi sau khủng hoảng?  Sự đổ hệ thống Bretton Woods - 1973  Sau khủng hoảng nợ Mexico - 1982  Khủng hoảng tài Châu Á - 1997  Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu - 2008  Sự trỗi dậy Trung Quốc 11.5 Bộ ba bất khả thi thay đổi sau khủng hoảng?  Sự đổ vỡ hệ thống Bretton Woods Năm 1944 Bretton Woods, 44 nuớc thành viên thỏa thuận: - Hoa Kỳ trì giá trị đồng USD mức $35/1 ounce vàng (bản vị vàng) Hoa Kỳ sẵn sàng hoán đổi USD vàng mức giá cố định - Các nuớc khác cố định giá trị đồng tiền với đồng USD với biên độ dao động 1% Tất nuớc thành viên cam kết can thiệp vào thị truờng ngoại hối để bảo vệ giá trị đồng tiền - Các nuớc thành viên dùng USD làm ngoại tệ dự trữ Trong đó, Hoa Kỳ giữ vàng Sự sụp đổ hệ thống Bretton Woods - Vào năm 1971, Mỹ rút khỏi chế độ tiền tệ Bretton Woods với lý hệ thống giới hạn hoạt động chi tiêu phủ nước lượng vàng sở hữu có hạn - Mỹ in tiền  USD giá lạm phát gia tăng - Lãnh đạo quốc gia tìm cách khôi phục thất bại - Năm 1973, quốc gia chấp nhận thả tỷ giá 11.5 Bộ ba bất khả thi thay đổi sau khủng hoảng?  Cuộc khủng hoảng nợ Mexico - Bội chi ngân sách kéo dài Vay nợ nước - Tỷ lệ nhập siêu gia tăng - Năm 1979, Mỹ thắt chặt tiền tệ lãi suất gia tăng + Dòng vốn đầu tư toàn cầu chảy ngược khỏi quốc gia + Nghĩa vụ nợ gia tăng + Xuất giảm mạnh  Mexico tuyên bố vỡ nợ 11.5 Bộ ba bất khả thi thay đổi sau khủng hoảng?  Khủng hoảng tài Châu Á - Chính phủ nước vừa cố định đồng tiền vào USD vừa tự lưu chuyển vốn - Dưới sức ép tăng giá nội tệ  Chính sách tiền tệ nới lỏng  Lạm phát tăng  Thực sách vô hiệu hóa  Vô hình chung thu hút thêm nguồn vốn nước - Vay ngắn hạn vay không tự bảo hiểm rủi ro - Nguyên nhân trức tiếp: công đầu rút vốn ạt khỏi nước châu Á Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu 2007  Nguồn gốc khoản nợ nhà đất chuẩn - FED trì lãi suất thấp - Hệ thống giám sát bị buông lỏng - Đánh giá tín nhiệm thiếu tin cậy - Tâm lý: giá nhà đất tăng, vay có lời • Kết hợp với khủng hoảng nợ công châu Âu: sách tài khóa thiếu bền vững cân đối vay nợ quốc gia 11.5 Bộ ba bất khả thi thay đổi sau khủng hoảng?  Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu 2007 Thay đổi mà nhiều nhà kinh tế dự báo quốc gia thay đổi nhận thức hội nhập tài Nếu nước thận trọng với hội nhập tài cách tiến hành biện pháp kiểm soát vốn, có lẽ phủ nước ngày mong muốn hướng đến sách tỷ giá thận trọng độc lập tiền tệ nhiều Lúc hội nhập tài phải trả giá Các khái niêm “Chiến tranh tiền tệ”, “bảo hộ mậu dịch” dường ngày xuất với tần xuất nhiều ngôn ngữ cường quốc kinh tế Mỹ, Trung Quốc, Nhật EU 11.5 Bộ ba bất khả thi thay đổi sau khủng hoảng? Sự trỗi dậy Trung Quốc Trung Quốc tích lũy lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ với sách tỷ họ thường tuyên bố cho có lợi cho dân tộc TQ thúc đẩy nước, nước phát triển phải có điều chỉnh tương thích mẫu hình ba bất khả thi 11.7 Những lựa chọn sách ba bất khả thi  Tỷ giá cố định hội nhập tài EU ví dụ điển hình: - Dòng vốn phép tự di chuyển khối - Sử dụng đồng tiền chung (EURO)  loại bỏ biến động tỷ giá hối đoái - Từ bỏ khả sử dụng sách tiền tệ: ECB thiết lập lãi suất cho toàn khu vực sử dụng đồng EURO Tỷ giá thả hội nhập tài  Mỹ - Công dân Mỹ dễ dàng đầu tư nước người nước dễ dàng mua chứng khoán Mỹ - Sử dụng sách tiền tệ để thực mục tiêu kép: tạo việc làm ổn định giá  Sự bất ổn đồng USD thị trường ngoại hối Tỷ giá thả hội nhập tài  Ưu điểm: - Chính phủ chủ động công cụ sách tiền tệ phản chu kỳ kinh tế  Nhược điểm: - Nền kinh tế có xu hướng rơi vào lạm phát - Nếu dòng vốn chảy vào nhiều (thị trường chứng khoán, bất động sản)  tỷ giá thực định giá cao  tài khoản vãng lai thâm hụt cao  nguy khủng hoảng - Không thực chiến lược hướng xuất Chế độ trung gian  Trung Quốc giai đoạn 1979-1996 - Hạn chế dòng vốn quốc tế + Phân khúc thị trường theo nhà đầu tư + Hạn chế vay nợ nước + Hạn chế đầu tư trực tiếp từ nước nước - Định giá thấp tiền tệ để tăng cạnh tranh - Tăng lãi suất để kiềm hãm kinh tế có dấu hiệu phát triển nóng  Chính sách tỷ giá sách tiền tệ điều hành riêng biệt có kiểm soát vốn ...BỘ BA BẤT KHẢ THI Lý thuyết Bộ ba bất khả thi Tam giác mở rộng Dự trữ ngoại hối ba bất khả thi Thước đo ba bất khả thi Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc nhìn ba bất khả thi Những... 11.4 Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc nhìn bô ba bất khả thi Xu hướng phát triển số ba bất khả thi nước công nghiệp kinh tế 11.5 Bộ ba bất khả thi thay đổi sau khủng hoảng?  Sự đổ hệ thống... nhìn bô ba bất khả thi 11.4 Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc nhìn bô ba bất khả thi Tổng hợp khuynh hướng nước công nghiệp kinh tế 11.4 Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc nhìn bô ba bất khả thi

Ngày đăng: 02/07/2017, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w