1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BIẾNG ĂN TÂM LÝ CỦA TRẺ TỪ 1 ĐẾN 3 TUỔI

189 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: CS2012.19.01.DATK THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BIẾNG ĂN TÂM LÝ CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Huỳnh Văn Sơn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 Footer Page of 50 Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: CS2012.19.01.DATK THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BIẾNG ĂN TÂM LÝ CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Huỳnh Văn Sơn Nhóm nghiên cứu: TS Võ Văn Nam THS Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu THS Bùi Hồng Quân THS Đào Thị Duy Duyên CH Hồ Đặng Thảo Trinh CH Đào Lê Hòa An CH Nguyễn Vĩnh Khương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 Footer Page of 50 Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2012 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BIẾNG ĂN TÂM LÝ CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI - Mã số: CS 2012.19 - Chủ nhiệm: TS Huỳnh Văn Sơn - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hố Chí Minh - Thời gian thực hiện: Tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Mục tiêu: Xác định hiệu số biện pháp khắc phục tình trạng biếng ăn cho trẻ từ đến tuổi Tính sáng tạo: Đề tài góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: biếng ăn, biếng ăn tâm lý trẻ từ đến tuổi Ngoài ra, tiến hành thực nghiệm số biện pháp khắc phục trẻ biếng ăn giai đoạn từ đến tuổi Kết nghiên cứu: Tổ chức thực nghiệm số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý trẻ từ đến tuổi dựa mơ hình thực nghiệm xác định dựa chuỗi nghiên cứu lựa chọn sau: Footer Page of 50 Header Page of 50 - Kết thực nghiệm xét bình diện chung cho thấy tình trạng biếng ăn trẻ giảm cách đáng kể Nếu trước thực nghiệm, điểm trung bình mức độ biếng ăn trẻ 1,23 - tương ứng với mức biếng ăn nặng sau thực nghiệm, điểm trung bình mức độ biếng ăn giảm xuống 0,47 - nằm mức biếng ăn nhẹ Với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa quan sát phi tham số thu 0,005, chứng tỏ có khác biệt ý nghĩa thống kê điểm trung bình mức độ biếng ăn trẻ trước sau thực nghiệm Điều chứng tỏ, chuyển biến mức độ biếng ăn trẻ tác động biện pháp thực nghiệm thực chất khách quan - Khi xem xét tình trạng biếng ăn trẻ sau thời gian thực nghiệm theo loại biếng ăn cho thấy chuyển biến khả quan Tất loại biếng ăn trẻ có xu hướng giảm đáng kể Trong số sáu loại biếng ăn, loại ăn lâu giảm nhiều (chênh lệch ĐTB 1,3), giảm thứ nhì ăn khơng đủ (chênh lệch ĐTB 1,0), giảm thứ ba hành vi né tránh (chênh lệch ĐTB 0,71), giảm thứ tư cảm xúc tiêu cực (chênh lệch ĐTB 0,6), giảm thứ năm phản ứng sinh lý (chênh lệch ĐTB 0,52) giảm hành vi chống đối (chênh lệch ĐTB 0,41) Ba loại biếng ăn giảm nhiều thời gian ăn lâu, ăn không đủ lượng thức ăn cần thiết hành vi né tránh loại biếng ăn thường gặp trẻ Kết kiểm nghiệm phi tham số, loại kiểm nghiệm Wilconxon cho thấy sáu loại biếng ăn có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê là: ăn khơng đủ lượng thức ăn cần thiết (Sig = 0,005), ăn lâu (Sig = 0,005), bộc lộ cảm xúc tiêu cực (Sig = Footer Page of 50 Header Page of 50 0,017), hành vi tránh né (Sig = 0,008) phản ứng sinh lý (Sig = 0,028) hành vi chống đối (Sig = 0,007) Kết phân tích trẻ cho thấy nhận định tương tự Tóm lại, tình trạng biếng ăn trẻ nhóm thực nghiệm giảm đáng kể biện pháp khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý trẻ thực nghiệm có hiệu giá trị Sản phẩm: - Báo cáo toàn văn với kết nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Các chuyên đề nghiên cứu theo yêu cầu Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Xác lập thực nghiệm biện pháp nhằm khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý trẻ từ đến tuổi - Chuyển giao kết nghiên cứu trực tiếp cho Nhà tài trợ đề tài nghiên cứu Xác nhận quan chủ trì Ngày tháng năm 2012 (ký, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) KT HIỆU TRƯỞNG TS Huỳnh Văn sơn PHÓ HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Kim Hồng Footer Page of 50 Header Page of 50 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM HCMC UNIVERSITY OF PEDAGOGY Independence - Freedom – Happiness ****** Ho Chi Minh City, April 9, 2012 RESEARCH RESULTS INFORMATION General Information - TITLE: EXPERIMENTAL MEASURES TO REMEDY PSYCHOLOGICAL ANOREXIA IN CHILDREN AGED TO YEARS - Code: CS 2012.19 - Chairman: Huynh Van Son, PhD - Sponsoring agency: University of Pedagogy, Ho Chi Minh City - Duration: From September 2011 to April 2012 Objectives To determine the effect of a number of measures to redress the lack of appetite in children aged to years Novelty and innovation The theme helps systemize theoretical issues related to topics such as: anorexia, anorexic psychology in children aged to years Also, the experiment was conducted for some remedial measures in children aged to years with anorexia Research results A few experimental measures to be organized so as to redress the lack of appetite in children aged to years based on empirical models based on identified research series as follows: * Control group * Test + observing children Classification of anorexia types Determine the level of anorexia Determine the cause of anorexia • Experimental group Classification of anorexia types Determine the level of anorexia • Select measures By type of anorexia As to the cause of anorexia • Impact Working with parents Footer Page of 50 Header Page of 50 Application of each measure respectively Application of measures * Test + Post- experiment observations - Re- determine the level of anorexia - The experimental results have generally shown children’s lack of appetite decreased significantly As before the experiment, the average level of children’s anorexia is 1.23 corresponding to the heavy loss of appetite, after the experiment, average lack of appetite level dropped to 0.47 - within the lighter lack of appetite With 95% confidence level, the observed non-parameter significance obtained is 0.005, suggesting that the difference was statistically significant between the average level of the child's lack of appetite before and after the experiment This proves that the changes in levels of anorexia among children under the impact of the measures are essentially empirical and objective - When considering the child's anorexia after experimental time for each type of anorexia also showed the very positive changes All kinds of child’s anorexia tend to be greatly reduced Of the six types of anorexia, the too- long eating- type is the largest decline (the GPA difference of 1.3), the second reduction is not sufficient eating- type (GPA difference of 1.0), third reduction is avoidance behavior (GPA difference of 0.71), fourth reduction is negative emotions (GPA difference of 0.6), the fifth reduction is physiological response (GPA difference of 0.52) and the least reduction is the opposition (GPA difference of 0.41) Three types of anorexia with the largest decline are: too- long eating- type, not sufficient eating- as needed- type and avoidance behavior- also the most common type of anorexia in children As a non-parametric test result, Wilconxon- approach showed that all six anorexia categories have statistically as follows: not sufficient eating- as needed- type (Sig = 0.005), too- long eating- type (Sig = 0.005), negative emotions (Sig = 017), avoidance behavior (Sig = 0.008) and physiological response (Sig = 028) and opposition act (Sig = 0.007) The results of analysis applied to each child also led to similar remarks In summary, the child's anorexia in the experimental group was significantly reduced and the measures to overcome the psychological status of children with anorexia have been effective and had experimental values Product: - Full-text report with findings as to the research objectives and tasks - The seminars upon demand Effectiveness, method of transferring research results and applicability - Establishing and practical measures to overcome the psychological loss of appetite in children aged to years - Transfer of research results directly to research sponsor Footer Page of 50 Header Page of 50 April 9, 2012 CERTIFICATION BY HOST AGENCY (Signature and seal) PROJECT MANAGER (Signature and full name) For PRINCIPAL VICE PRINCIPAL Assistant Prof Nguyen Kim Hong, PhD HUYNH VAN SON, PhD Footer Page of 50 Header Page of 50 MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giới hạn đề tài 11 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài nghiên cứu 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾNG ĂN TÂM LÝ Ở TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Một số nghiên cứu vấn đề biếng ăn trẻ em giới 15 1.1.2 Một số nghiên cứu vấn đề biếng ăn trẻ em em Việt Nam 16 1.2 Lý luận biếng ăn biếng ăn tâm lý 21 1.2.1 Dinh dưỡng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi 21 1.2.2 Biếng ăn trẻ từ - tuổi 28 1.2.3 Một số đặc điểm tâm lý trẻ em độ tuổi từ - tuổi 41 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BIẾNG ĂN TÂM LÝ Ở TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 48 2.1 Một số biện pháp khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý cho trẻ - tuổi 48 2.1.1 Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức người lớn sức khoẻ dinh dưỡng trẻ cho khoa học phù hợp .48 2.1.2 Biện pháp 2: Điều chỉnh cách thức chuẩn bị, chế biến trí thức ăn cho phù hợp với sở thích vị trẻ .50 2.1.3 Biện pháp 3: Thay đổi cách thức cho trẻ ăn để trẻ cảm thấy thoải mái hào hứng ăn 52 2.1.4 Biện pháp 4: Có biện pháp kích thích tâm lý cho trẻ ăn (khen ngợi, động viên trẻ; cho trẻ chơi trò chơi vui nhộn…) .54 Footer Page of 50 Header Page 10 of 50 2.2 Tổ chức thực nghiệm số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý trẻ từ đến tuổi 55 2.2.1 Mục đích thực nghiệm 55 2.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 55 2.2.3 Khách thể thực nghiệm 55 2.2.4 Giới hạn phạm vi thực nghiệm 56 2.2.5 Mơ hình thực nghiệm 56 2.2.6 Điều kiện thực nghiệm 62 2.2.7 Các giai đoạn thực nghiệm 62 2.2.8 Công cụ đánh giá thực nghiệm .63 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BIẾNG ĂN TÂM LÝ CHO TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 68 3.1 Mô tả chung mẫu nghiên cứu thực nghiệm .68 3.1.1 Khách thể quan sát 68 3.1.2 Khách thể nghiên cứu thực nghiệm 72 3.2 Kết thực nghiệm chung tồn nhóm khách thể thực nghiệm 80 3.2.1 Kết thực nghiệm xét bình diện chung 81 3.2.2 Kết thực nghiệm xét theo loại biếng ăn 83 3.2.3 Kết thực nghiệm xét theo trẻ nhóm thực nghiệm 86 3.2.4 Kết thực nghiệm xét theo nhóm biện pháp tác động .88 3.3 Kết thực nghiệm trường hợp trẻ thực nghiệm 93 3.3.1 Kết thực nghiệm bé Quang Nhật .93 3.3.2 Kết thực nghiệm bé Gia Thuận 97 3.3.3 Kết thực nghiệm bé Kim Ngân 100 3.3.4 Kết thực nghiệm bé Phương Vy 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 Footer Page 10 of 50 Header Page 175 of 50 Vì bé cho ngồi chỗ nên thời gian đầu thực nghiệm, bé thường đòi chơi, loay xoay ghế biểu khó chịu ngồi chỗ, đòi chơi Theo hướng dẫn, mẹ bé nhẹ nhàng giải thích với bé quy định mới: “Niên ăn ngoan, ăn hết mẹ cho chơi” “Niên ăn hết chén mẹ cho Niên xem ti vi” Khi bắt đầu cho bé ngồi vào bàn ăn, ba mẹ bé tắt ti vi hạn chế kích thích nhiễu cất đồ chơi, cất ăn vặt khỏi tầm mắt bé Đồng thời để không tạo nhàm chán cho bé, bữa ăn, mẹ người lớn trò chuyện với bé, khen bé ăn giỏi, thi ăn với bé, ăn mẫu cho bé xem… để bé làm theo không để ý đến kích thích nhiễu xung quanh Quan sát cho thấy, lần thực nghiệm sau, bé bớt cảm giác bực bội phải ngồi chỗ, đòi chơi hăng hái giúp đỡ ba mẹ, ông bà ăn như: đưa giúp bà cá muỗng, lấy cho mẹ chén nước mắm, bới cơm cho ba Vì bé thích giúp đỡ người khác muốn tự làm nên yêu cầu giúp đỡ bữa ăn bé vui ăn nhiều Vì bé Niên có biểu biếng ăn loại ăn không đủ lượng thức ăn cần thiết loại ăn lâu, đồng thời có bộc lộ cảm xúc tiêu cực ăn nên áp dụng biện pháp “đùa giỡn với bé để tạo bầu khơng khí vui vẻ”’, “tỏ thái độ hài lịng trước tiến trẻ” Kết cho thấy bé ăn nhiều hơn, ăn nhanh hơn, ngậm tâm trạng vui vẻ đến bữa ăn 5.2.2 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, đánh giá lại biểu biếng ăn có chuyển biến điểm trung bình dạng biếng ăn bảng bên Dựa vào bảng số liệu nhận thấy điểm trung bình loại biếng ăn điểm trung bình tổng thể sau thực nghiệm giảm xuống nhiều so với trước thực nghiệm, điều chứng tỏ tình trạng biếng ăn trẻ cải thiện đáng kể Song song với kết thể qua bảng, qua quan sát sau thực nghiệm cho thấy bé ăn chén thức ăn mẹ chuẩn bị (với thức ăn bé u thích bé ăn hết tơ), bé ngậm thức ăn, thời gian bữa ăn từ 60 phút trở lên rút ngắn lại khoảng 30 phút bé ăn chung với nhà kết thúc lúc, bé chịu ngồi chỗ ăn không chạy khắp nơi Tâm trạng bé bữa ăn sau bữa ăn trì vui vẻ, dễ chịu, bé bắt đầu đòi ăn, nhắc mẹ gần đến bữa ăn Hầu bé khơng cịn cáu gắt bữa ăn ăn thức ăn khơng thích Bé Footer Page 175 of 50 173 Header Page 176 of 50 biết nhiều ăn, ăn nhiều hơn, phân biệt số loại rau củ Như sau thực nghiệm, đa số biểu biếng ăn trẻ cải thiện theo hướng tích cực, điều chứng tỏ biện pháp áp dụng tỏ hiệu với trẻ Trong đó, biện pháp tạo cho bé cảm giác vui vẻ bắt đầu ăn, biện pháp chia nhỏ bữa ăn, thêm bữa ăn phụ sữa công thức, biện pháp đùa giỡn, chơi với bé tỏ thái độ khen ngợi trước tiến trẻ, thi đua ăn với bé biện pháp trẻ hưởng ứng có tác dụng rõ ràng nhất, biện pháp có tác dụng hỗ trợ nhờ mà trẻ ăn nhanh tâm trạng vui vẻ Bảng Kết sau thực nghiệm biếng ăn bé Quang Niên Stt Loại biếng ăn Loại 1- ăn không đủ lượng thức ăn ĐTB ĐTB trước thực nghiệm sau thực nghiệm 1,67 2,33 1,33 0,33 cần thiết Loại 2- ăn lâu Loại 3- bộc lộ cảm xúc tiêu cực Loại 4- hành vi né tránh 1,33 0,5 Loại 5- hành vi chống đối 1,17 0,17 Loại 6- phản ứng sinh lý 1,17 0,17 Về phần ba mẹ bé, đặc biệt mẹ bé tích cực thực biện pháp mà người nghiên cứu hướng dẫn, cảm thấy vui vẻ, nhẹ nhàng cho bé ăn Mẹ bé sếp để thay phiên với bà chế biến thức ăn đa dạng, phong phú trang trí đẹp mắt để thu hút trẻ ăn Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp cho trẻ ăn chung với gia đình làm giảm áp lực việc phải chạy theo bé buổi ăn nên mẹ bé vui vẻ thoải mái với bữa ăn, hạn chế cáu gắt, bực bội la mắng trẻ trẻ không ăn Thực nghiệm bé Bảo Nhi 6.1 Mơ tả trẻ gia đình Bé Nguyễn Thanh Bảo Nhi 32 tháng tuổi, giới tính nữ Đến thời điểm thực nghiệm bé 11kg, cao 83cm, bé gầy ốm so với bé tuổi Hiện bé Footer Page 176 of 50 174 Header Page 177 of 50 học, mẹ bé giáo viên trường bé học dạy khác lớp Người thường xun chăm sóc cho bé mẹ bảo mẫu bé Kinh tế gia đình bé trung bình, bé sống với ba mẹ, khơng có người thân khác cùng, ngày người bé tiếp xúc thường xuyên mẹ Mẹ bé từ sinh nghỉ làm nhà để chăm sóc bé Nhưng bé gởi vào trường chị dạy lại (công việc chị giáo viên mầm non), bé học trường mà mẹ công tác khác lớp Ba bé nhân viên văn phịng, cơng việc ổn định, ba bé cưng chiều con, thường đáp ứng tất yêu cầu bé la mắng bé nên bé quấn quýt với ba Nơi gia đình bé chật hẹp nên bé có khơng gian vui chơi, chạy nhảy Gia đình bé nhà vào buổi tối Hầu hết thời gian mẹ bé trường từ 6h đến 18h ngày Hằng tháng, bà ngoại bé đến với gia đình bé vài ngày để phụ chăm sóc cháu Khi bé bệnh hay không chịu học, mẹ bé cho bé nghỉ nhà bà ngoại chăm sóc cho bé Vì nên bé Nhi ba mẹ cưng chiều Ba mẹ thường la rầy bé khiến bé hay làm nũng, đòi hỏi chiều theo ý Bé bị ba mẹ bà la rầy, bé khóc làm sai, mẹ bé thường hay “năn nỉ” để bé nguôi ngoai Mỗi có điều khơng vừa ý, bé hay khóc to, giận dỗi, nơn ói khiến ba mẹ bé đành chiều theo Nhìn chung, bé sống bầu khơng khí gia đình vui vẻ, đầm ấm, bé cịn dựa dẫm nhiều vào ba mẹ, hay khóc nhè, ln địi hỏi chiều chuộng ba mẹ yêu thương Theo cho T.T, mẹ bé Nhi tâm sự, chị cho bé đến trường phần bé nhà biếng ăn, chị nghĩ cho bé đến trường có nhiều bạn bè có cô giáo đút bé ăn nhiều Nhưng chị cho biết dù bé đến trường gần năm nay, bé khơng có tiến triển việc ăn uống Chị nói: “Bé nhà tơi biếng ăn lắm, nhìn cháu bảo suy dinh dưỡng, nghe mà đau lòng Khi chưa đến trường, sáng thức dậy, sau vệ sinh xong cho cháu, cho cháu ăn cháo bữa ăn kéo dài tiếng đồng hồ Ban đầu tơi mở quảng cáo cho cháu xem, chí ơng xã tơi cưng mua hẳn đĩa quảng cáo cho cháu xem, sau bé… chán Quảng cáo không xong mua xe đẩy, cho bé ngồi vào đẩy lịng vịng khắp xóm, bé ngậm, chí nước ngậm, đơi cháu Footer Page 177 of 50 175 Header Page 178 of 50 “phun mưa” vào người mẹ sau ngậm chán Tưởng cho cháu học cải thiện tình hình cháu biếng ăn Thật hết cách với tôi.” Bé Nhi ngày ăn ba bữa lúc 7h30, 11h 15h30 theo bữa ăn trường Các bữa ăn thường xun nhà trường thay đổi món, bé ăn cơm thường bé thích ăn thức ăn mềm, có nước như: cháo, nui, bún, bánh canh, suop… ăn cơm Khi chế biến thức ăn cho bé, dù có nước, mẹ bé phải dằm nhỏ bé chịu ăn Bé kén thức ăn, ăn vài món, khơng có bé thích ăn Bé hay nơn nhè thức ăn cứng, đặc biệt rau, củ Khi nhìn thấy thịt, cá tô, bé không chịu ăn Mẹ cô giáo bé thường phải đút cơm trắng nui, bún khơng có thịt cho bé Bên cạnh đó, bé ăn thêm hai bữa ăn phụ theo thực đơn trường lúc 10h 15h Tuy nhiên thời gian ăn bé thường bị lệch bé không chịu ăn, cô bảo mẫu không đút cho bé nên có nhiều bữa ăn, mẹ bé phải tranh thủ đút cho học sinh lớp ăn xong sang lớp bé đút cho bé ăn Ngoài ngày bé uống thêm cữ sữa vào buổi tối trước ngủ (thời gian khơng xác bé hay thức khuya) Tuy nhiên bé thích uống sữa, bé không chịu ăn, mẹ bé đỗ dành “đủ cách” không được, chị thường cho uống sữa để bù lại Khi gần đến ăn, bé thường viện đủ lý như: đau bụng, nhức đầu, buồn nôn để trốn ăn Nhưng bị ép buộc ăn, bé khóc nơn ói, than đau bụng… để ngừng ăn Khi đút cho bé, bé thường cúi gằm mặt, lắc đầu, ngậm chặt miệng để không cho cô giáo đút Bé thường ngậm thức ăn miệng lâu, bị la, bé nhè thức ăn phun Bé thường dùng tay gạt tay gạt muỗng, gạt tô cô giáo mẹ đút cho bé Số liệu trước thực nghiệm cho thấy, bé Nhi có biểu cao hầu hết loại biếng ăn, tương ứng với mức thường xuyên đến thường xuyên Đặc biệt, loại – loại ăn không đủ lượng thức ăn cần thiết, bé có ĐTB = tương ứng với mức cao Ngoài ra, loại biếng ăn – ăn lâu có ĐTB = 2,67 tương ứng với mức thường xuyên, loại biếng ăn – hành vi tránh né – phản ứng sinh lý có ĐTB cao = 2,5 Trong trẻ thực nghiệm bé Nhi trẻ có mức biếng ăn cao thể điểm khảo sát trước thực nghiệm cao hầu hết loại biếng ăn Footer Page 178 of 50 176 Header Page 179 of 50 Ở loại – Ăn không đủ lượng thức ăn cần thiết, bé Nhi ăn ít, bé địi ăn, lại hay đòi ăn thức ăn vặt cố định mà bé thích kẹo Sugut, bánh Snack, nước Sting; kể thức ăn vặt khác bé khơng địi ăn Đặc biệt bé ăn số loại thức ăn mà bé thích, cịn thức ăn khác thường bé khơng chịu ăn, ăn vài muỗng tìm cách nôn Ở loại – Ăn lâu, bé Nhi ngậm thức ăn lâu (từ phút trở lên cho muỗng thức ăn), theo mẹ bé cho biết, bé thường ngậm “ra nước” thức ăn tự trơi xuống thơi Bé dễ bỏ ăn gặp kích thích nhiễu lớp có bạn trị chuyện, có bạn khóc, có đồ chơi mới… Đặc biệt bé ăn lâu, thường buổi ăn bé 60 phút Ở loại – Bộc lộ cảm xúc tiêu cực, bé thường sợ hãi chuẩn bị đến bữa ăn Bé thường hay viện lý bị bệnh mệt để nhà bé khơng muốn ăn trường Bé thường cau có, bực bội đến bữa ăn Khi cô giáo mẹ đút cho bé, bé thường cúi mặt, lắc đầu, nhăn nhó nhìn thấy muỗng thức ăn, chí khóc to bị ép buộc ăn nhìn thấy thức ăn mà khơng thích Ở loại – Hành vi tránh né, bé Nhi thường xuyên chạy trốn thấy cô giáo xếp bàn ăn thông báo đến ăn Bé thường mải chơi không nghe cô giáo gọi, chạy trốn sau ngăn lớp Bé thường xuyên giả bệnh, kêu no, than chán ăn để tránh ăn nhìn thấy thức ăn khơng thích bé hay khóc địi ăn khác Bé thường xuyên né tránh đút ăn, thu người, cúi đầu, khóc nằm vạ bị bắt buộc ăn Với loại – Hành vi chống đối, hành vi “ngậm chặt miệng” “cố tình làm đổ thức ăn” thường xuyên xảy Thỉnh thoảng bé phun thức ăn, cáu gắt đánh người cho ăn Ở loại – Phản ứng sinh lý, hầu hết biểu thường xuyên xảy ra, đặc biệt bé hay buồn nơn nhìn thấy thức ăn, hay than đau bụng, bị nơn ói sau ăn khó nuốt hay bị sặc, ho ăn Ngồi ra, bé tốt mồ hơi, biến sắc, thở gấp ăn Quan sát bữa ăn bé trước thực nghiệm, người quan sát thấy bé nhìn thấy giáo xếp bàn ăn, bé thường thay đổi sắc mặt, hay giả vờ khơng nhìn thấy, Footer Page 179 of 50 177 Header Page 180 of 50 không nghe cô gọi rửa tay ăn cơm Bé thường đợi cô giáo kéo tay chịu rửa tay, bé trì kéo khóc: “Con không ăn cơm, đau bụng lắm.” Khi ngồi vào bàn ăn, bạn khác ngồi xung quanh tự múc phần ăn giáo ngồi chung với bé để đút bé ăn Bé hay xoay lưng lại với cơ, cúi gằm mặt, mếu khóc to Vì sợ nên vài lần u cầu bé mở miệng cho cô đút, bé ăn muỗng ngậm lâu không chịu nhai Nếu mẹ bé đút, bé khóc, đẩy tay mẹ hất đổ muỗng thức ăn, chê thức ăn dở, than no… Thông thường cô giáo đút, bạn khác ăn xong dọn dẹp tô, bé thường ăn ba đến bốn muỗng Nếu mẹ đút, bé ăn mẹ bé ngưng cho bé ăn mà cho bé uống sữa bù vào Vì mệt mỏi nên giáo mẹ hay trách bé ăn lâu, la nạt bé khiến bé khóc nơn thức ăn Đặc biệt quan sát cho thấy mẹ bé cô giáo hay so sánh bé với bạn khác như: “Nhi ăn nhanh lên, ăn chậm qua bạn ăn xong hết kìa, bạn chơi bỏ bây giờ… Bạn Vân ăn nhanh ghê chưa, bạn Vân giỏi quá, Nhi khơng giỏi hết, Nhi ăn lâu q, chán Nhi quá…!” 6.2 Quy trình kết thực nghiệm cho trẻ 6.2.1 Quy trình thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành vào bữa ăn trưa bé Cô bảo mẫu người trực tiếp cho bé ăn Tuy nhiên bé Nhi thuộc trường hợp biếng ăn hầu hết cho ăn bé diễn trường nên việc tác động vào cô bảo mẫu người trực tiếp cho bé ăn khó khăn điều kiện khách quan như: khơng có thời gian, khơng thể quan tâm riêng đến bé, có nhiều cơng tác khác lớp… Tuy nhiên cô bảo mẫu bé Nhi ý đến biện pháp thực nghiệm hướng dẫn có thực để khích lệ bé ăn Việc đầu tiên, mẹ cô tạo cho bé cảm giác thoải mái ăn để giảm bớt cảm giác lo sợ trước bữa ăn Trước tiến hành bữa ăn, cô giáo đưa phần thưởng nhỏ để khích lệ bé ăn như: dán hai sticker hình ngơi lên trán cho bạn ăn nhanh nhất, dán hai sticker hình ngơi lên trán cho bạn ăn hết chén… Các bé thích sticker nên nghe giáo phần thưởng hứng thú tham gia Các phần quà thay đổi buổi tùy theo sở thích bé, ví dụ: sticker, bánh, kẹo, đồ Footer Page 180 of 50 178 Header Page 181 of 50 chơi, logo… Quan sát thực nghiệm cho thấy, bé Nhi ban đầu rụt rè dường không hứng thú với hình thức q tặng khơng hưởng ứng bữa ăn Nhưng sau bé thấy bạn nhận phần thưởng thích địi cho giống bạn Cơ giáo nhẹ nhàng giải thích cho bé ngun bạn nhận quà – bạn ăn giỏi, khuyến khích bé lần sau ăn giỏi bé nhận quà Nếu bữa ăn bé ăn ba muỗng, cô giáo hứa trao thưởng cho bé bữa ăn sau bé ăn năm muỗng Mức độ tăng dần lên để bé thích ứng từ từ, tránh gây áp lực phải ăn nhiều với sức bé Bên cạnh đó, giáo u cầu bé bạn xếp bàn, xếp ghế ăn trang trí bàn ăn Bé quyền chọn nơi mà thích ngồi bàn, gần bạn mà bé thích Bé bạn bưng bê thức ăn xếp thức ăn lên bàn Những hoạt động theo quan sát cho thấy bé hưởng ứng, bé vui vẻ tham gia khơng cịn né tránh bữa ăn Để giúp bé không ngậm thức ăn lâu miệng, cô giáo thi ăn nhanh với bé Cô giáo vờ nhai yêu cầu bé nhai với cô xem nhai nhanh Cô giáo hướng dẫn tổ chức thi ăn nhanh cho bé bạn lớp Cả lớp theo hiệu lệnh cô múc thức ăn, nhai năm lần nuốt, bạn nuốt xong “A” cho xem nuốt hết chưa Bạn nhai nhanh nuốt hết cô khen lớp vỗ tay Quan sát cho thấy bé sợ thua bạn nên nhai theo nhịp với cô nuốt, nhiên chậm bạn lớp Cô giáo không la mắng bé khen bé giỏi, khen bé nhai nhanh khiến bé vui Cô giáo không so sánh bé bé khác khiến bé buồn thường khen bé ăn giỏi yêu cầu bé hứa lần sau ăn nhiều Vì bé Nhi biếng ăn khơng đủ lượng thức ăn cần thiết giai đoạn thực nghiệm, cô không ép bé ăn buổi hết tơ bé, khuyến khích bé bữa ăn sau ăn nhiều bữa ăn trước, tăng dần lên mức phù hợp với bé Khi bé có tiến bộ, thơng báo cho lớp biết yêu cầu lớp vỗ tay khen bé Quan sát cho thấy bé thích thú ăn nhiều hơn, bớt khóc cáu gắt ăn Để giúp bé ăn nhiều hơn, giáo lớp chơi trò chơi: “Thức ăn từ đâu?” Cô giáo thông báo cho lớp biết quy định lớp, ăn, bé cho cô biết bé ăn thức ăn gì, cho bé biết thức ăn Footer Page 181 of 50 179 Header Page 182 of 50 từ đâu mà có Mỗi buổi ăn bé ăn đủ ba loại thực phẩm: “thức ăn từ biển, thức ăn mặt đất, thức ăn có màu xanh”, bé ăn bé khỏe mạnh khơng phải chích thuốc, cho bé biết lời khuyên bác sĩ Mỗi bữa ăn, bé nêu lên thức ăn có tơ giáo bé tìm hiểu xem thức ăn lấy từ đâu, bữa ăn bé có đủ thành phần không Cô giáo ưu tiên cho bé Nhi phát biểu trước Bé thường tỏ thích thú cố tìm hiểu xem thức ăn có theo yêu cầu cô giáo bé nếm thử sau cho bạn biết thức ăn có ngon không Quan sát cho thấy bé tham gia hứng thú bắt đầu tập ăn thức ăn trước khơng thích như: thịt, cá, rau, củ… Vì bé ăn khơng đủ lượng thức ăn nên ngồi việc cho bé ăn trường, buổi tối theo gợi ý người hướng dẫn thực nghiệm, mẹ bé tăng cường thêm bữa ăn phụ cho bé, cho bé ăn với ba mẹ Ngoài sữa, mẹ bé cịn hướng dẫn chế biến loại sữa cơng thức, pha trộn sữa, yaout loại trái cho bé ăn dặm thêm 6.2.2 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, đánh giá lại biểu biếng ăn có chuyển biến điểm trung bình dạng biếng ăn sau: Bảng Kết sau thực nghiệm biếng ăn bé Bảo Nhi Stt Loại biếng ăn Loại 1- ăn không đủ lượng thức ăn ĐTB ĐTB trước thực nghiệm sau thực nghiệm 2,67 1,33 0,67 cần thiết Loại 2- ăn lâu Loại 3- bộc lộ cảm xúc tiêu cực Loại 4- hành vi né tránh 2,5 0,83 Loại 5- hành vi chống đối 1,67 0,33 Loại 6- phản ứng sinh lý 2,5 0,5 Dựa vào bảng số liệu nhận thấy điểm trung bình loại biếng ăn điểm trung bình tổng thể sau thực nghiệm giảm xuống nhiều so với trước thực nghiệm Footer Page 182 of 50 180 Header Page 183 of 50 Song song với kết thể qua bảng trên, qua quan sát sau thực nghiệm cho thấy bé ăn gần hết phần thức ăn chuẩn bị cho, bé ngậm thức ăn thời gian ngậm ngắn khoảng 1-2 phút, thời gian ăn khoảng 30 đến 45 phút Bé có cảm xúc thoải mái bắt đầu bữa ăn, khóc nhè, nhè thức ăn tránh né nơn nói Bé ăn thêm nhiều loại thức ăn mà trước bé khơng thích, bé ăn thịt cá, rau củ phải dằm nhỏ, xé nhỏ cho bé ăn Như sau thực nghiệm, đa số biểu biếng ăn trẻ cải thiện theo hướng tích cực, điều chứng tỏ biện pháp áp dụng tỏ hiệu với trẻ Footer Page 183 of 50 181 Header Page 184 of 50 PHỤ LỤC – MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Footer Page 184 of 50 182 Header Page 185 of 50 Footer Page 185 of 50 183 Header Page 186 of 50 Footer Page 186 of 50 184 Header Page 187 of 50 Footer Page 187 of 50 185 Header Page 188 of 50 Footer Page 188 of 50 186 Header Page 189 of 50 Footer Page 189 of 50 187 ... cho trẻ - tuổi 21 1.2.2 Biếng ăn trẻ từ - tuổi 28 1. 2 .3 Một số đặc điểm tâm lý trẻ em độ tuổi từ - tuổi 41 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BIẾNG ĂN TÂM LÝ Ở TRẺ TỪ... cứu Một số biện pháp khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý cho trẻ đến tuổi 3. 2 Khách thể nghiên cứu Thực trạng biếng ăn tâm lý trẻ đến tuổi Giả thuyết nghiên cứu Có thể khắc phục tình trạng biếng. .. 15 1. 1 .1 Một số nghiên cứu vấn đề biếng ăn trẻ em giới 15 1. 1.2 Một số nghiên cứu vấn đề biếng ăn trẻ em em Việt Nam 16 1. 2 Lý luận biếng ăn biếng ăn tâm lý 21 1.2 .1 Dinh dưỡng

Ngày đăng: 02/07/2017, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w